"có thật không ? một người ký 10-20 lần"???-Bài học "nhân quyền' cho những người Việt cực đoan ở Mỹ (CAND 19-3-12)◄Luật sư Nguyễn Đình Nhật (David Nhat), hiện hành nghề tại tổ hợp Luật Davis&Brothers, bang Pennsylvania, nói: "Việc ông Trúc Hồ tuyên bố chỉ trong 10 ngày đã có 50 nghìn người ký vào thỉnh nguyện thư "Nhân quyền cho Việt Nam" theo tôi là có, nhưng có theo kiểu 1 người ký 10, 20 lần bởi lẽ họ chỉ cần có email là ký được. Chứ nếu trang web của Nhà Trắng yêu cầu người ký phải nêu rõ số thẻ an sinh xã hội, hoặc số kiểm soát bằng lái xe thì e rằng chỉ có mấy ông ấy ký với nhau mà thôi"...
Trúc Hồ đút "thỉnh nguyện thư" vào túi, cùng bậu sậu lủi thủi ra về |
Ngày 5/3/2012, một nhóm người Việt chống Cộng cực đoan ở Mỹ - cầm đầu là Nguyễn Đình Thắng, kẻ đã đẻ ra "Ủy ban cứu người vượt biển" mà mục đích chỉ để lừa bịp cộng đồng người Việt trên đất Mỹ, kiếm tiền, và Trúc Hồ thuộc Đài truyền hình SBTN (Saigon Broadcasting Television Network - Mạng phát thanh truyền hình Sài Gòn), đã được chính quyền của Tổng thống Mỹ Obama ban cho cái ân huệ được phép vào tòa nhà Eisenhower Executive Office Building - thuộc hệ thống Nhà Trắng (White House) - là nơi làm việc của Tổng thống Mỹ - để có buổi gặp gỡ, tiếp xúc.
Tuy nhiên, ý đồ của Nguyễn Đình Thắng, Trúc Hồ là nhân cơ hội này, họ sẽ trao cho Chính phủ Mỹ cái gọi là "thỉnh nguyện thư" về vấn đề "nhân quyền tại Việt Nam”. Nhưng tất cả những gì diễn ra trong Eisenhower Executive Office Building đã khiến cả bọn một phen tẽn tò.
1. Trước đó, ngay từ đầu tháng 2/2012, Nguyễn Đình Thắng và Trúc Hồ đã phát động một chiến dịch tuyên truyền ầm ĩ để lấy chữ ký ủng hộ của người Việt ở khắp nơi trên đất Mỹ nhằm tạo thêm sức nặng để chính quyền của Tổng thống Obama phải đồng ý nhận bản "thỉnh nguyện thư", nội dung yêu cầu nước Mỹ "Chấm dứt phát triển thương mại với Việt Nam nếu không cải thiện về nhân quyền". Chẳng biết sự thật là đã có bao nhiêu người ký bởi lẽ ký là ký trên mạng Internet - và một người có thể tạo ra hàng chục - thậm chí vài chục địa chỉ email để ký vài chục lần.
Thế nhưng, ngày 8/2/2012, Nguyễn Đình Thắng đã hồ hởi công bố, rằng "số người ký tên ủng hộ thỉnh nguyện thư đã lên đến 72 nghìn…". Để phụ họa, Nam Lộc - một nhạc sĩ - cũng "nổ" như pháo cối: "Tổng thống Obama đã xin gặp đại diện cộng đồng Việt Nam", đồng thời: "Quốc hội Mỹ cũng xin gặp gỡ cộng đồng Việt Nam" - người viết nhấn mạnh chữ XIN - Ông Nguyễn Mạnh Chi, lãnh đạo tổ chức giới trẻ Thiên Chúa giáo ở quận Cam (Orange County), nói: "Tôi nghi ngờ về con số này. Trong những lần lấy "thỉnh nguyện thư" trước đây, hầu như chỉ được vài nghìn chữ ký. Trong gara nhà tôi hãy còn đầy những thùng giấy xin chữ ký thu được sau các cuộc biểu tình. Xin rồi bỏ đó thôi…".
Sau khi những thông tin vừa nói được loan tải trên mạng Internet, những nhóm chống Cộng cực đoan người Việt ở Mỹ sướng mê tơi. Trong những trang web của họ, họ hả hê vì lần đầu tiên trong lịch sử ngoại giao, Chính phủ Mỹ đã phải "XIN" gặp họ. Thế nhưng, niềm vui ngắn chẳng tày gang, ngày 23/2/2012 Nguyễn Đình Thắng đã "thành thật khai báo": "Nhà Trắng cho biết một số tổ chức thuộc các cộng đồng bạn ngỏ ý muốn vào Nhà Trắng ngày 5/3 để yểm trợ tiếng nói của chúng ta". Thế là, từ Tổng thống Obama, bỗng chốc hạ cấp xuống thành… "một số tổ chức của các cộng đồng bạn".
Đã vậy, trong thư thông báo đề ngày 1/3/2012 của ông Eddie Lee, đồng Giám đốc Văn phòng tiếp cận cộng đồng, đã báo cho những người được phép vào tòa nhà Eisenhower: “Cuộc trình bày sẽ gồm có lời chào mừng của các viên chức Hành pháp, bổ túc từ các nhà lãnh đạo trẻ người Việt về nét đa dạng của các cộng đồng, một ủy ban về nhân quyền và các chuyên viên về đối tác toàn cầu, và một tường trình của Văn phòng sáng kiến Nhà Trắng về người Mỹ gốc châu Á - Thái Bình Dương", nghĩa là chẳng có cái vụ "Chấm dứt phát triển thương mại với Việt Nam nếu không cải thiện về nhân quyền" gì ráo trọi!
2. Nói một cách chính xác, nước Anh là quốc gia đầu tiên trên thế giới đồng ý tiếp nhận kiến nghị của công dân thông qua trang web của chính phủ. Tiếp thu kinh nghiệm này, Tổng thống Obama đã cho lập một trang web, có tên "We the People", nằm ngay trong trang web của Nhà Trắng. Trang web "We the People" có 3 ưu thế rất hấp dẫn: Một là ý kiến được gửi trực tiếp, hai là miễn phí và ba là cập nhật ngay tức thì. Sau khi gửi ý kiến, người gửi có thể nhìn thấy ngay con số những người phản đối hay đồng tình với mình.
Tuy nhiên, từ ý kiến đến chuyện giải quyết những ý kiến ấy, đôi khi là một khoảng cách xa vời bởi lẽ không phải ý kiến nào cũng đúng, cũng chính xác và cũng cần phải làm ngay. Thế nhưng, trang web "We the People" lại chính là cơ may cho Nguyễn Đình Thắng, Trúc Hồ - và đứng sau lưng là tổ chức khủng bố Việt Tân - nhằm chống lại Nhà nước Việt Nam.
Theo điều lệ của "We the People", Nhà Trắng sẽ trả lời những thỉnh nguyện thư có ít nhất 25 nghìn chữ ký trong vòng 1 tháng. Luật sư Nguyễn Đình Nhật (David Nhat), hiện hành nghề tại tổ hợp Luật Davis&Brothers, bang Pennsylvania, nói: "Việc ông Trúc Hồ tuyên bố chỉ trong 10 ngày đã có 50 nghìn người ký vào thỉnh nguyện thư "Nhân quyền cho Việt Nam" theo tôi là có, nhưng có theo kiểu 1 người ký 10, 20 lần bởi lẽ họ chỉ cần có email là ký được. Chứ nếu trang web của Nhà Trắng yêu cầu người ký phải nêu rõ số thẻ an sinh xã hội, hoặc số kiểm soát bằng lái xe thì e rằng chỉ có mấy ông ấy ký với nhau mà thôi".
Ông Phạm Thư Đăng, người từng tham gia bộ máy vận động tranh cử chức tổng thống Mỹ năm 1992 và 1996 của ông Bill Clinton, cho biết thêm: "Sau khi Tổng thống Clinton tái đắc cử nhiệm kỳ 2, tôi được bổ nhiệm làm Giám đốc nhân sự của Tổng thống tại Nhà Trắng từ cuối 1996 đến hết năm 1998. Tòa nhà Eisenhower chỉ là nơi làm việc của nhân viên Nhà Trắng mà thôi".
3. Chiều ngày 5/3/2012, bộ sậu Nguyễn Đình Thắng, Trúc Hồ, Nguyễn Ngọc Bích cùng một nhóm người nữa tiến vào tòa nhà Eisenhower. Ô hay! Cả bọn chẳng biết có đi nhầm không mà trên cái màn hình lớn, lại chạy dòng chữ "White House Briefing with Vietnamese Americans" (Cuộc thuyết trình của Nhà Trắng với những người Mỹ gốc Việt). Đã thế, đón tiếp "phái đoàn tranh đấu cho nhân quyền ở Việt Nam" lại chỉ có vài nhân viên cấp thấp phụ trách giao tế - trong đó có một cô gái trẻ người Việt, tên là Tuyết Dương, làm điều hợp viên để tiếp "phái đoàn".
Trong suốt buổi "tiếp đón", những câu hỏi của cô Tuyết Dương phần lớn không ăn nhập gì đến cái gọi là "thỉnh nguyện thư", mà chỉ nói những chuyện chung chung về tình hình nhân quyền trên thế giới, tuyệt nhiên không hề có lời lẽ gì đề cập tới "nhân quyền" tại Việt Nam và dĩ nhiên cũng không hề có Tổng thống Obama cùng đại diện Quốc hội Mỹ, đang chờ mong để được "xin" gặp. Có lẽ bẽ mặt với những lời đại ngôn của mình trước khi vào Eisenhower Executive Office Building nên Trúc Hồ đứng dậy, bỏ ra ngoài, tuyên bố hăm dọa: "Tổng thống Obama đã coi thường 130 nghìn chữ ký của người Việt thì sẽ có 200 nghìn lá phiếu người Việt dồn cho đối thủ của ứng cử viên tổng thống Obama", còn ca sĩ kiêm bầu show Việt Dzũng thì lớn tiếng, chửi Nhà trắng là "vô lễ"!
Chỉ tội nghiệp cho những người thiếu hiểu biết, háo danh, khi thấy Nguyễn Đình Thắng, Trúc Hồ đưa ra hai món hàng "gặp tổng thống, gặp quốc hội" nên đã như thiêu thân lao vào lửa. Ba chữ "vào Nhà Trắng" rồi đây sẽ trở thành một câu chuyện tiếu lâm trong cộng đồng người Việt trên đất Mỹ!
- UB Tự do Tôn giáo Quốc tế Mỹ lại đề nghị đưa Việt Nam vào danh sách đen – (RFI). – Ủy ban Tự do Tôn giáo Quốc tế đề nghị đưa VN trở lại danh sách CPC – (VOA). – USCIRF tiếp tục chỉ trích VN về tôn giáo – (BBC). - Về cái gọi là “Thông tư quản lý tiền công đức” sắp được ban hành (chùa Phúc Lâm).
A new breed of diplomat for Vietnam (Asia Times 22-3-12) -- Tác giả có lẽ là bạn của "các nhà ngoại giao Việt Nam"? - Huỳnh Thục Vy: Tính chính danh khi Đảng soạn Hiến Pháp – (BBC)
-Hạ nghị sĩ Mỹ: Dự luật nhân quyền VN là không công bằngĐài Truyền Hình Việt Nam
Ngày 7/3, Ủy ban Đối ngoại hạ viện Mỹ đã thông qua cái mà họ gọi là Dự luật nhân quyền Việt Nam 2011 do một nhóm Hạ nghị sỹ cực hữu Mỹ đồng bảo trợ. Điều đáng nói là Dự luật này đã không phản ánh đúng thực tế tình hình nhân quyền tại Việt Nam.
Một dự luật thiển cận và trái đạo lýNhân Dân
Hà Nội chỉ trích Dự luật Nhân quyền VN được Ủy ban Đối ngoại Hạ ...VOA Tiếng Việt
Việt Nam phản đối Hoa Kỳ về việc thông qua dự luật nhân quyềnRFI
- VN phản đối Dự luật nhân quyền của Mỹ – (BBC). - Nhạc sĩ Trúc Hồ tuyên bố đẩy mạnh cuộc vận động cho Nhân quyền VN – (RFA). – Nhạc sĩ Việt Dũng trả lời phỏng vấn RFA – (RFA).- Linh mục Nguyễn Văn Lý vẫn bình thường trong trại giam (NVCL).- - Nhà sử học Dương Trung Quốc gửi tâm thư tới Chủ tịch Quốc hội (GDVN). - Con cháu chúng ta giỏi thật (SGTT). “… luồn lách của họ nhà lươn! – – Ti hí như mắt lươn!”.-– Giá trị phụ nữ trong mắt đàn ông VN? – (BBC). - Tướng Nhanh: ‘Đặc nhiệm 141 không lạm quyền’ (VnEx). -
Vietnam slams 'inaccurate' human rights report HANOI (VIET NAM NEWS/ASIA NEWS NETWORK) - Vietnam decried the United State's (US) Vietnam Human Rights Act on Thursday, saying it provided completely inaccurate and biased information about the country's execution of human rights. -DERVIŞ: The Inequality Trap Project Syndicate -In the early twentieth century, some argued that capitalism tends to generate chronic weakness in effective demand, as growing concentration of income leads to a “savings glut.” Nowadays, with income inequality on the rise, that argument has returned.
2011, tình trạng nhân quyền Trung Quốc xấu đi.rfi.fr
-machsong.org: Uỷ Ban Hạ Viện Thông Qua Dự Luật Nhân Quyền Cho VN2011, tình trạng nhân quyền Trung Quốc xấu đi.rfi.fr
BPSOS - Ngày 7 tháng 3, 2012
Hôm nay Uỷ Ban Đối Ngoại của Hạ Viện Hoa Kỳ đã thông qua Dự Luật Nhân Quyền Cho Việt Nam (HR 1410) sau khi có những tu chính để cập nhật về sự leo thang vi phạm nhân quyền trong thời gian gần đây.
Trong phần phát biểu, DB Christopher Smith, tác giả của dự luật, nói đến cuộc điều trần mà Ông đã triệu tập trong tư cách Chủ Tịch Tiểu Ban đặc trách về nhân quyền của Uỷ Ban Đối Ngoại.
“Chúng tôi đã lắng nghe Ts. Nguyễn Đình Thắng, Giám Đốc Điều Hành Boat People SOS, người vừa đi Thái Lan để điều tra các vi phạm nhân quyền ở Việt Nam. Ts. Thắng đã cung cấp rất nhiều thông tin chi tiết về buôn lao động, cưỡng bức lao động, và việc các nạn nhân của nạn buôn lao động và buôn tình dục đã bị Cao Uỷ Tị Nạn Liên Hiệp Quốc bác quyền tị nạn”, DB Smith phát biểu trước khi Uỷ Ban Đối Ngoại bỏ phiếu.
“Thêm vào đó, các nhân chứng đã cung cấp các hình ảnh gây bức xúc về chứng cớ của sự tra tấn, và chiếu đoạn video cho thấy lực lượng quân sự Việt Nam đang phá huỷ cả một làng người Hmong theo Thiên Chúa Giáo”, Ông nói tiếp.
Cựu Dân Biểu Cao Quang Ánh; cô Vũ Phương-Anh, một nạn nhân buôn lao động được BPSOS giải cứu từ Jordan; Ts. Nguyễn Đình Thắng, Ông Rong Nay của Montagnard Human Rights Organization và Ông John Sifton của Human Rights Watch đã phát biểu tại buổi điều trần này.
Đây là kết quả ngay trước mắt của cuộc vận động Quốc Hội của trên 500 đồng hương trong ngày trước đó. Cuộc vận động này nằm trong nỗ lực chiến lược với trọng tâm tập trung sự chú ý của quốc tế vào Việt Nam, nơi mà chế độ đã thay thế Miến Điện trong cương vị “kẻ vi phạm nhân quyền trầm trọng nhất Đông Nam Á.
Đọc toàn văn lời phát biểu của DB Smith tại:http://chrissmith.house.gov/UploadedFiles/2012-03-07_HFAC_Markup_of_Vietnam_Bill_HR_1410.pdf
Lượng Định Thành Quả Của Chiến Dịch Vận Động Nhân Quyền Cho Việt NamTs. Nguyễn Đình Thắng-VN đạt nhiều thành tựu bảo đảm quyền con người
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị. (Ảnh: Thể thao Văn hóa)
Theo Vụ Thông tin Báo chí, Bộ Ngoại giao, ngày 8/3, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước việc Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Hoa Kỳ đã thông qua “Dự luật Nhân quyền Việt Nam,” Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị nói, dự luật này đã đưa ra những thông tin sai trái, thiếu khách quan về tình hình thực thi quyền con người ở Việt Nam.
Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong việc bảo đảm quyền con người trên mọi lĩnh vực dân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, và được cộng đồng quốc tế ghi nhận.
Ông Lương Thanh Nghị nhấn mạnh: "Chúng tôi cho rằng mọi khác biệt về vấn đề quyền con người cần được trao đổi thẳng thắn trên tinh thần xây dựng và tôn trọng lẫn nhau nhằm tăng cường hiểu biết và góp phần thúc đẩy quan hệ giữa các quốc gia. Trên tinh thần đó, Việt Nam đã tiến hành đối thoại với Hoa Kỳ về vấn đề quyền con người."/.
-- Diễn biến mới về Dự luật nhân quyền VN – (BBC).- Ủy ban Đối ngoại Hạ Viện Mỹ thông qua dự luật « Nhân quyền Việt Nam » – (RFI). – Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Mỹ thông qua Dự luật Nhân quyền Việt Nam – (VOA). –Dự luật Nhân quyền Việt Nam thông qua UB Ngoại Giao Hạ Viện – (NV). – “Dự Luật Nhân quyền Việt Nam” của Mỹ có thông tin sai lệch (PLVN). H.R.1410 – Vietnam Human Rights Act of 2011 (Thư viện QH Mỹ). - VN đạt nhiều thành tựu bảo đảm quyền con người (PLTP/TTXVN). - “Dự luật Nhân quyền” thông tin sai lệch về Việt Nam (TN).
- Thành viên Phong trào Chấn Hưng Nước Việt bị xét xử tại Malaysia – (RFA).- Bác sĩ Nguyễn Đan Quế được đề cử giải Nobel Hòa bình 2012 – (VOA).
-Vietnam jails 2 for disseminating anti-govet documents- HANOI (AP) - Two Catholics have been convicted of spreading anti-government propaganda and sentenced to prison in Vietnam, where local church officials and the ruling Communist Party have had an uneasy relationship for years.– VN bỏ tù 2 nhà bất đồng chính kiến về tội tuyên truyền chống chính phủ – (VOA).
- Đạt kết quả tốt về nhân quyền cho người thiểu số (TTXVN).- Tổ chức Planned Parenthood & Chương trình Kế hoạch hoá gia đình đối với người thiểu số của Việt Nam – (x-café). Dịch từ bài: – Planned Parenthood & Vietnam’s 2 Child or Less Program for Ethnic Minorities (The Fish Egg Tree).-- Việt Nam thuộc nhóm bình đẳng giới tốt nhất Đông Nam Á (SGGP). - Phụ nữ nông thôn có nguy cơ bị bạo hành rất cao (NLĐ). - Trao quyền cho phụ nữ (NLĐ).– Người phụ nữ trước các vấn nạn xã hội – (RFA).
- Tập hợp ủng hộ thỉnh nguyện thư – (BBC). – Ngô Nhân Dụng: Tinh thần Diên Hồng trong thời đại tin học – (NV).- Trung Quốc nỗ lực giảm ảnh hưởng của những vụ tự thiêu – (VOA).- Tây Tạng : ba vụ tự thiêu trong ba ngày liên tiếp – (RFI).-Trung Quốc khẳng định thiếu nữ Tây Tạng vừa tự thiêu bị tâm thần rfi - Trung Quốc gọi những người tự thiêu là ‘tội phạm, khủng bố bất mãn’ – (VOA). - Bầu cử dân chủ ở Ô Khảm sẽ chỉ là một ngoại lệ ở Trung Quốc – (RFI).- Ðọc Lưu Hiểu Ba ‘Không Kẻ Thù, Không Hận Thù’ – (NV).- Putin phải đối diện với khối công dân có nhiều ý chí tranh đấu hơn – (VOA). – Putin mời tỷ phú kim loại Prokhorov vào nội các (DT/AFP).- Putin yêu cầu điều tra sai phạm bầu cử (VNE).- Các quan sát viên không công nhận kết quả bầu cử ở Nga (Infonet). - Chính quyền Putin–II và chính sách hướng Đông (SGTT).- - Lãnh đạo Việt Nam điện chúc mừng Thủ tướng Nga (TTXVN). -
Thứ năm, ngày 08 tháng ba năm 2012
BÀI HỌC NHÂN QUYỀN TẠI BẠCH ỐC NGÀY 05-03-2012
Phạm Trần
Câu nói của Tổ tiên người Việt bảo “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” qủa không sai với cuộc họp “đi lạc hướng” tại Toà Bạch Ốc ngày 05 tháng 03 năm 2012 giữa 165 người Việt Nam được chọn thay mặt cho trên 100 ngàn chữ ký vào Thỉnh nguyện thư yêu cầu Tổng thống Barrack Obama không nới rộng quan hệ thương mại với Việt Nam chừng nào chính quyền Cộng sản tiếp tục vi phạm nhân quyền và kiến nghị Chính phủ Mỹ áp lực Hà Nội trả tự do ngay lập tức và vô điều kiện cho những người tù chính trị và đấu tranh cho dân chủ, tự do.
Tại sao vậy ?
Bởi lẽ, theo nguồn tin có thẩm quyền thì Cuộc họp đã diễn ra ngòai tầm kiểm soát của những người đi vào Bạch Ốc, kể cả Nhạc sỹ Trúc Hồ và Ban Giám đốc của Đài Truyền hình SBTN (Saìgòn Broadcasting Television Network) là những người đã có sáng kiến kêu gọi người Việt ký vào Thỉnh nguyện thư gửi Tổng Thống Obama và Quốc hội Mỹ.
Nhạc sỹ Trúc Hồ, Giám đốc đài SBTN tiết lộ trong một chương trình phỏng vấn dài 1 giờ từ Hoa Thịnh Đốn tối 6-3 (2012) là qua trung gian, ông đã nhờ Tiến sỹ Nguyễn Đình Thắng, Giám đốc điều hành của tổ-chức Boat People S.O.S., giúp liên hệ với Tòa Bạch Ốc để trao Thỉnh nguyện thư cho Tổng thống Obama nên đã có Cuộc họp tại Eisenhower Executive Office Building-South Court Auditorium ngày 05-3-2012.
Tuy nhiên có những vấn đề cơ bản và then chốt dưới đây đã bị Văn Phòng Tiếp Cận Cộng Ðồng (Office of Public Engagement) gạt ra ngòai nghị trình, trước khi Phái đòan người Việt vào Bạch Ốc mà không có lời giải thích, khiến cho phiá Nhạc sỹ Trúc Hồ hòan tòan bị đặt vào những việc đã rồi không kịp trở tay.
Nguồn tin này nói rằng, Tiến sỹ Nguyễn Đình Thắng và vài người Việt liên hệ và Văn phòng Sáng Kiến Tòa Bạch Ốc Về Người Mỹ Gốc Châu Á Thái Bình Dương của Tòa Bạch Ốc (Initiative on Asian Americans and Pacific Islanders ) đã thỏa thuận ban đầu là :
- Có 4 diễn gỉa người trẻ Mỹ gốc Việt được chọn để nói “có sách, mách có chứng” cho Tòa Bạch Ốc biết lý do tại sao họ quan tâm đến vấn đề nhân quyền tại Việt Nam, mặc dù có người sinh ra ở Mỹ.
- Vào chi tiết, mỗi người sẽ nói ngắn gọn chừng 5 phút hay dài hơn chút về các vấn đề:
- 1) Tù Chính trị.
- 2) Tù lương tâm.
- 3) Các quyền Tự do căn bản của người dân bị tước đọat.
- 4)Vần đề tự do Tôn giáo bị đàn áp, ngăn cấm.
Chương trình có bài bản này được coi như phản ảnh tinh thần và nội dung Bản Thỉnh nguyện thư của trên 100 ngàn chữ ký của mọi tầng lớp và thành phần trong xã hội, và tương xứng với lòng mong đợi “ngàn năm một thuở” của tập thể 1 triệu 500 ngàn người Việt ở Mỹ.
Tuy nhiên, không biết ai đã ra lệnh cho họ hay có “bàn tay phù thủy” nào đã “đạo diễn” từ trong bóng tối mà Chương trình này đã thay đổi vào giờ chót để đi lạc đề.
Thay vì có thuyết trình của 4 diễn gỉa thì Bạch Ốc chỉ muốn thực hiện một Cuộc “thảo luận bàn tròn” với 3 người trẻ : Cindy Đinh (đại diện Hội Đồng Nhân Quyền Cho Việt Nam), Billy Lê (chủ tịch Tổng Hội Sinh Viên) và ca sĩ Quốc Khanh, được cử thay mặt anh em Nghệ sỹ của Trung tâm ASIA để yêu cầu can thiệp cho đồng nghiệp của họ, Ca-Nhạc sỹ Việt Khang bị bắt ở Việt Nam ngày 23/12/2011 vì đã sáng tác 2 Bản nhạc ái quốc “ Việt Nam Tôi Đâu” và “Anh Là Ai”.
Nội dung hai Bản Nhạc ái quốc nhiệt thành của Việt Khang đã gây xúc động cho hàng triệu con tim từ Việt Nam ra nước ngòai khiến Nhạc sỹ Trúc Hồ, Giám đốc Đài Truyền hình Sàigòn Broadcasting Television Network (SBTN) và Trung tâm Nhạc ASIA phát động chiến dịch lấy chữ ký gửi cho Tổng thống Obama và Quốc hội Hoa Kỳ để xin can thiệp cứu Việt Khang, đồng thời đấu tranh cho nhân quyền Việt Nam.
Diễn gỉa thứ 4 dự trù ban đầu là anh Nguyễn Xuân Hùng ở Dallas, một người trẻ có tinh thần đấu tranh, đã bị lọai khỏi danh sách.
Cô Tuyết Dương, Cố vấn về dân quyền và di trú thuộc Sáng Kiến Tòa Bạch Ốc Về Người Mỹ Gốc Châu Á Thái Bình Dương, làm điều hợp viên để “phỏng vấn” 3 người trẻ được chọn.
Tuy nhiên, theo một số người Việt có mặt thì những câu hỏi của Cô Tuyết Dương, phần lớn “không ăn nhập gì” đến Thỉnh nguyện thư của người tị nạn do đó cuộc gặp gỡ giữa cộng đồng với Tòa Bạch Ốc trở nên “nhạt nhẽo” và mất thời giờ làm buồn lòng nhiều người.
Ngòai ra ý kiến ban đầu là Tòa Bạch Ốc cũng muốn được biết tại sao nội dung 2 Bản Nhạc của Việt Khang đã có sức mạnh tạo thành một phong trào quần chúng người Mỹ gốc Việt đông đảo ký tên vào Thỉnh nguyện thư nên đã có người đề nghị 2 Bản Nhạc này sẽ được các Ca sỹ của ASIA trình bầy tại buổi họp.
Đề nghị này cũng bị bác bỏ mà ASIA không hay !
Cũng có tin chưa được xác nhận nói rằng đã có người “mách” với Tòa Bạch Ốc rằng hai Bản nhạc của Việt Khang có nội dung chống Trung Cộng nên kế họach trình diễn khó được thực hiện để tránh “phức tạp ngọai giao với Bắc Kinh” cho Hoa Kỳ.
Ngòai ra nội dung thư mời của Văn Phòng Tiếp Cận Cộng Ðồng Tòa Bạch Ốc cũng có những điều không được thực hiện tại buổi họp.
Chẳng hạn như trong Thư ngày 28/02/2012, họ viết :”We are pleased to invite you to join Obama Administration officials in a discussion about diaspora engagement, human rights and global partnerships. This meeting will give participants the opportunity to share their ideas with the Administration and better understand the Administration’s policies and programs. The feedback from this meeting will inform the work of the Administration as it moves forward to engage and partner with the Vietnamese American community.”
Tạm dịch : “ Chúng tôi hân hạnh mời (Ông,Bà) cùng tham dự với các viên chức của Chính quyền Obama để thảo luận rộng rãi về sự tiếp cận, nhân quyền và đối tác tòan cầu.
Cuộc họp này sẽ tạo cơ hội cho những tham dự viên chia sẻ ý kiến với Hành pháp và hiểu rõ hơn về các chính sách và chương trình của Hành pháp. Sự góp ý của cuộc gặp gỡ này sẽ giúp cho công tác của Hành pháp có cơ hội tiến tới các cuộc tiếp xúc và hợp tác với Cộng đồng người Mỹ gốc Việt.”
Nội dung này đã gây ra nhiều hy vọng trong cộng đồng người Việt trước khi họ có mặt ở Bạch Ốc nên khi có những việc xẩy ra ở phòng họp không phản ảnh đúng với thư mời khiến nhiều người “ngơ ngác” nhìn nhau mà không biết tại sao ?
Đã thế, trong Thư thông báo lần hai ngày 01/03/2012 của ông Eddie Lee, đồng Giám đốc Văn phòng Tiếp cận Cộng đồng, người ta thấy nội dung thảo luận được “lái” sang “những người Lãnh đạo trẻ Việt Nam”.
Thư này báo cho những người được vào Bạch Ốc biết rằng : “
The briefing will include a welcome from Administration officials, updates from young Vietnamese leaders on diaspora communities, a panel of human rights and global partnership experts, and a presentation from the White House Initiative on Asian Americans and Pacific Islanders.”
Tạm dích : “ Cuộc trình bầy sẽ gồm có lời chào mừng của các viên chức Hành pháp, bổ túc từ các nhà lãnh đạo trẻ người Việt về nét đa dạng của các cộng đồng, một ủy ban về nhân quyền và các chuyên viên về đối tác tòan cầu, và một tường trình của Văn phòng Sáng Kiến Tòa Bạch Ốc Về Người Mỹ Gốc Châu Á Thái Bình Dương.”
Việc làm “trống đánh xuôi kèn thổi ngược này” phù hợp với sự thay đổi trên màn ảnh đại tuyến trưng ra trước mắt mọi người.
Theo lời Nhạc sỹ Trúc Hồ nói trên SBTN tối 6-3 thì khi ông bước vào phòng họp, ông rất ngạc nhiên, tưởng mình đi lộn phòng khi thấy màn ảnh viết nguyên văn: “White House Briefing with National Vietnamese American Leaders” (Cuộc Thuyết trình (của) Tòa Bạch Ốc với những Lãnh tụ người Mỹ gốc Việt).
Trúc Hồ hỏi cô Tuyết Dương rằng liệu mình có đi lạc không, nhưng sau khi cho biết đây chính là phòng đón những người đến vì bản Thỉnh nguyện thư thì Trúc Hồ đã không hài lòng. Giám đốc SBTN nói ông đến với tư cách là một công dân để trao Thỉnh nguyện thư chứ ông không phải là một Lãnh tụ Cộng đồng, do đó Tòa Bạch Ốc đã đổi hàng chữ trên màn ảnh thành “White House Briefing with Vietnamese Americans”.
Một hồi lâu, theo lời Giáo sư Nguyễn Ngọc Bích, Chủ tịch Nghị hội người Việt là người tham dự cuộc họp thì màn ảnh lại bất ngờ được đổi là “White House Briefing with Young Vietnamese American Leaders” (Cuộc thuyết trình (của) Bạch Ốc với các Lãnh tụ trẻ người Mỹ gốc Việt).
Giáo sư Bích nói việc làm của Bạch Ốc “khá lúng túng”.
Đấy là chưa kể ông Eddie Lee, xếp của cô Tuyết Dương lại viết trong Thư gửi mọi người ngày 1/3 rằng đây là “Cuộc thuyết trình của Tòa Bạch Ốc dành cho các Lãnh tụ Cộng đồng người Mỹ gốc Việt” (White House Briefing for Vietnamese American Community Leaders)
Tóm tắt lại là mọi chuyện đều “không danh chính ngôn thuận”, đảo lộn tùng phèo mọi ý nghĩa đích thực của sự có mặt của 165 người Việt là vào Tòa Bạch Ốc để nghe các viên chức Chính quyền Oabma nói về quan điểm của Bạch Ốc với Bản thỉnh nguyện thư của trên 100 ngàn người Việt về nhân quyền Việt Nam.
Nhưng những lời hứa và câu trả lời của các viên chức Bạch Ốc và Bộ Ngọai giao cũng chĩ “chung chung”, hay “biết rồi khổ lắm nói mãi” khiến cho nhiều người không hài lòng, dù ai cũng nhìn nhận đây chỉ là bước đầu tiên của cuộc trường chinh đi “khai sơn phá thạch”.
Vậy câu hỏi là ai đã “tiếp tay” cho Bạch Ốc để thay đi, đổi lại Chủ đề cuộc thảo luận và với mục đích gì mà khiến cho Nhạc sỹ Trúc Hồ và Nghệ sỹ Việt Dzũng của SBTN đã phải tức giận bỏ phòng họp ra đi trước khi kết thúc?
Nhạc sỹ Trúc Hồ nói ông rất buồn. Nghệ sỹ Việt Dzũng coi việc làm của Bạch Ốc không đáng được trân trọng vì tinh thần và chữ ký của trên 100 ngàn người Việt Nam đã bị xúc phạm.
Việt Dzũng đã được vỗ tay nồng nhiệt của 700 người tại bữa ăn tối ngày 5/3 : “Nếu ông Obama không muốn nhận thì chúng ta đem số phiếu đó đến cho người khác.”
Cuộc tiếp xúc bên trong Eisenhower Executive Office Building-South Court Auditorium của 165 đại biểu không hòan toàn thỏa mãn người tham dự là điều dễ hiểu.
Bởi vì đã có những người lợi dụng Phong trào Quần chúng đấu tranh này cho quyền lợi riêng tư đảng phái và tổ chức của họ nên không ai ngạc nhiên khi thấy có một số người được mời nhưng không vào Bạch Ốc như trường hợp Bác sỹ Nguyễn Quốc Quân, Chủ tịch Ủy ban yểm trợ Cao trào Nhân bản và Ca-Nhạc sỹ Nguyệt Ánh.
Hai người này đã ở bên ngòai tham gia vào cuộc biểu dương lực lượng của hàng trăm người khác tại Công viên La Fayette, đồi diện với Bạch Ốc.
Riêng Trúc Hồ thì ông đã nói đi nói lại nhiều lần trên SBTN rằng ông không làm chính trị, không thuộc bất cứ tổ chức hay đảng phái nào mà ông chỉ là một người dân bình thường và muốn làm những việc bình thường như mọi người cho Nhân quyền Việt Nam.
Nhưng Trúc Hồ lại không biết rằng những người dân hiền lành, chất phác và những người nghệ sỹ “thẳng ruột ngựa” thường dễ sa vào cạm bẫy khi họ không tỉnh táo để vô tình làm tổn thương đến những cụ già trên 90 tuổi, có nhiều cụ ngồi xe lăn, cho đến em bé mới 3 tháng tuổi có mặt trong cuộc biểu dương ở Công viên La Fayette, trong giá lạnh cắt da ngày 5-3 (2012).
Đây có lẽ là một bài học không chỉ riêng cho Trúc Hồ mà còn cho tất cả những ai còn muốn đấu tranh cho Nhân quyền Việt Nam mỗi khi họ nhớ đến ngày 5 tháng 3.
Bởi vì đấu tranh không phải là cuộc cờ ngắn hạn, và đã đánh cờ thì không nên nghĩ rằng đánh trăm trận sẽ không thua trận nào.
Chỉ đáng tiếc là cái giá trả cho bài học nhân quyền ở Bạch Ốc ngày 05-03 (2012) qúa đắt vì những hành động “không chính danh” đã làm phương hại đến đại cuộc. -/-
Phạm Trần
(03/012)
Chiến dịch Thỉnh Nguyện Thư gây được một tiếng vang rất lớn trong cộng đồng người Việt. Tuy nhiên, theo Ns Trúc Hồ “có gì đó không được rõ ràng” và hiện nay nhạc sĩ Trúc Hồ đã yêu cầu hai luật sư Đổ Phủ và Anh Tuấn làm việc trực tiếp với Tòa Bạch Ốc mà không qua trung gian Tiến Sĩ Nguyễn Đình Thắng. Mời quý vị theo dõi nội dung của bài phát biểu của Nhạc sĩ Trúc Hồ.
Báo Túm trong số này chỉ tóm tắt các sự kiện và không đưa ra một lời bình luận nào.
Nhắc lại:
Nhạc Sĩ Trúc Hồ đưa một thỉnh nguyện thư lên trang web “We the People” của Tòa Bạch Ốc. Đây là nơi mà dân chúng Hoa Kỳ bày tỏ ý kiến dưới hình thức “petition”. Một petition muốn được xuất hiện phải hội đủ 150 chữ ký và một petition muốn có sự trả lời từ Tòa BO phải hội đủ 25,000 chữ ký.
Nội dung TNT của Nhạc Sĩ Trúc Hồ là yêu cầu chính phủ Hoa Kỳ coi lại vấn đề giao dịch thương mại với cộng sản VN; đặt vấn đề nhân quyền; yêu cầu nhà câm quyền vc thả các nhà tránh đấu như Lm Lý, HT Thích Quảng Độ, nhạc sĩ Việt Khang v.v.
Tuy nội dung như thế nhưng trên màn ảnh SBTN cũng như mails gửi đi, hầu như Trúc Hồ, Nam Lộc để kêu gọi ký tên “để thả nhạc sĩ Việt Khang”.
Theo như nhạc sĩ Trúc Hồ phát biểu trên SBTN, Trúc Hồ nghe Nghê Lữ tường trình và Trúc Hồ thích nhạc Việt Khang. Được biết tin tức qua Nghê Lữ, Trúc Hồ đã liên lạc với Vũ Trực. Vũ Trực sau đó được SBTN phỏng vấn và cho biết Việt Khang là thành viên của tổ chức “Tuổi Trẻ Yêu Nước” mà Vũ Trực là thành phần trụ cột. Vũ Trực cũng cho biết Tuổi Trẻ yêu Nước là ngoại vi của Việt Nam Quốc Dân Đảng.
Cũng theo Trúc Hồ, ông muốn cứu Việt Khang và muốn gửi thư cho TT Obama và khi nói chuyện, TS Nguyễn Đình Thắng cho biết Tòa BO có một trang web mới được thành lập, nên vào đó gửi thỉnh nguyện thư.
Mời nghe 1 phút:
Sau 2 tuần, số chữ ký lên cả 50,000. Đồng thời Nhạc Sĩ Nam Lộc vui mừng thông báo rằng “ Vì chúng ta ký nhiều và nhanh nên Tòa BO xin được gặp chúng ta. Dự trù SBTN sẽ vào gặp TT Obama.”. Bản tin của Calitoday do phỏng vấn Trúc Hồ cũng cho biết Trúc Hồ dự định sẽ hát cho ô Obama nghe 2 bản nhạc của Trúc Hồ và bản của Việt Khang được hát bởi chính Việt Khang cũng như dàn ca sĩ Asia.
Sau đó, TS Nguyễn Đình Thắng đã đính chính rằng chỉ có Văn Phòng của Tòa BO tiếp phái đoàn, riêng TT Obama, thì có thể có vài phút nếu ông thu xếp được.
SBTN qua Trúc Hồ và BPSOS qua TS Nguyễn Đình Thắng tiếp tục kêu gọi mọi người ký để nâng số chữ ký lên 100,000…
Song song cả SBTN và TS Nguyễn Đình Thắng tiếp nhận hồ sơ của các cá nhân muốn vào Tòa Bạch Ốc ngày 5/3 cũng như vào Quốc Hội ngày 6/3. 2 vị này cho biết tổng số là 200 người. Tuy vậy 2 vị này có vẻ như không phối hợp với nhau nên không có Ban Tổ Chức chính thức, không có phát ngôn nhân chính thức để thông báo tin tức hay trả lời những “thắc mắc chính đáng” của đồng hương.
Buổi vào Tòa Bạch Ốc ngày 5/3/2012
Rất đông đồng hương từ 49 tiểu bang, từ Nhật, Úc, Pháp…đã về DC. Số người vào Tòa Bạch Ốc gần 200. Danh sách được ( có lẽ cả SBTN lẫn BPSOS cùng gửi cho Tòa BO ?) gửi vào và Tòa BO gửi Thư Mời cho từng cá nhân.
Thời tiết khá khắc nghiệt. Gió và lạnh. Theo tường trình có cụ già 91 và cả em bé 3 tháng.
Ngay trong và sau khi vào Tòa BO, nhóm phóng viên của Calitoday đã tường thuật. Dưới đây là vài đoạn nhỏ mà Báo Túm cắt ra từ audio của Calitoday. Chân thành cảm ơn nhóm phóng viên Calitoday đã không quản ngại mọi gian khổ để có tin tức kịp thời cho mọi người.
Xin nghe 11 phút nhóm PV của Calitoday tường thuật những phần chính của buổi thảo luận trong Tòa BO. Sau mỗi phần chính chúng tôi để “silence” khoảng 3 giây, để quý vị theo dõi cho dễ.
Ông Nghê Lữ nhận định về những điểm “chưa được”: nơi tiếp không tương xứng với “130,000 chữ ký của cộng đồng Việt Nam; vài thuyết trình viên “trẻ” không nói vào trọng tâm trừ ca sĩ Quốc Khanh của Asia; 2 thuyết trình viên làm loãng ý nghĩa của “petition”
Xin nghe 1 phút:
Buổi tối, Ban Tổ Chức đã có một buổi tường trình. Pv Bùi Dương Liêm và Bé Bảy đã đến nhà hàng và ngay tối hôm qua ( ngày 5/3) đã thức đêm để edit cho xong và gửi lên youtube liền tức khắc, buổi tường trình này. Cũng trân trọng cảm ơn Anh chị Bùi Dương Liêm-Bé Bảy đã phục vụ cho cộng đồng những tin tức “sốt dẻo” này.
Nhạc Sĩ Trúc Hồ nói khá dài, tựu trung là “ trong các trận chiến có trận được, thua và huề…” Trúc Hồ cho rằng đây là Huề. Sau Trúc Hồ là Nhạc Sĩ Việt Dzũng. Việt Dzũng kết tội Tòa BO “vô lễ” với cộng đồng vì “ không phải chúng ta tốn thì giờ tiền bạc đi từ Uc, Pháp, Canada, khắp các tiểu bang về đây để chỉ họp ở một phòng họp không tương xứng, nhân viên cấp thấp....”. Việt Dzũng nói rằng “… nếu Obama không tiếp nhận thì chúng ta gửi những số phiếu này cho đối thủ của Obama…”
TS Nguyễn Đình Thắng hoàn toàn không phát biểu điều gì.
Xin nghe Việt Dzũng nói 5 phút tại đây:
Muốn nghe đầy đủ xin vào trang web của báo Calitoday.
Muốn xem đầy đủ youtube của Bùi Dương Liêm-Bé Bảy :
http://youtu.be/x2tQXFmUBG0
Xin gửi cho chúng tôi biết ý kiến của bạn sau khi xem, đọc các phần trên.
PV Kiến Vàng thực hiện
- Kết thúc đợt vận động ở Washington DC – (BBC). – DB Ileana Lehtinen nói về nhân quyền Việt Nam – (RFA).
- Chiến Dịch Thỉnh Nguyện Thư: Sơ Kết Sinh Hoạt Ngày 5 tháng 3Ts. Nguyễn Đình Thắng
bagan3: Kinh nghiệm đau thương mà các trưởng thượng chúng ta để lại nhắn nhủ:
-"chính sách đối ngoại của Hoa kỳ LUÔN LUÔN LÀ CHÍNH SÁCH của ĐA ĐẢNG đặt trên "quyền lợi" của nước Mỹ (phe đại Tư Bản hổ trợ - chưa hẳn là quyền lợi của đại đa số Dân Mỹ) và không của TThống thuộc đảng DC hay CH.
-Nhạc sĩ Trúc Hồ và ca sĩ Việt Dzũng đã rời phòng họp để biểu lộ sự bất mãn
Vào lúc 6 giờ chiều nay ( thứ hai 5 tháng 3 2012 ), một buổi họp báo cho biết Nhạc sĩ Trúc Hồ và ca sĩ Việt Dzũng đã rời phòng họp để biểu lộ sự bất mãn của mình: Toà Bạch Ốc cử những người “cấp thấp”, không xứng đáng với sự quan tâm của hơn 100 ngàn chữ ký . “Phải nói là Tòa Bạch Ốc vô lễ” (Việt Dzũng)
Nhiều chánh khách khác, biểu dương ở ngoài, khi đọc được tờ chương trình của briefing (báo cáo) thì đã phê bình rất tệ về TT Obama .
Bấm vào chữ dưới đây để nghe phát biểu của ca sĩ Việt Dzũng và nhạc sĩ Trúc Hồ
VietDung
TrucHo
-Thông điệp ‘Human Rights for Vietnam’ tại Quốc Hội Hoa Kỳ Nguoi Viet Online
Thứ Ba, 6 Tháng Ba, hàng trăm người đại diện các cộng đồng Việt Nam khắp Hoa Kỳ đến Quốc Hội để vận động nhân quyền cho Việt Nam và yêu cầu các vị dân cử can thiệp trả tự do cho nhạc sĩ Việt Khang.-
- Huỳnh Tâm – Chiến lũy Trung Quốc trên lãnh thổ Việt Nam – Kỳ 3 (Thông Luận). Mời xem lại: Chiến lũy Trung Quốc trên lãnh thổ Việt Nam (Kỳ 1) – Chiến lũy Trung Quốc trên lãnh thổ Việt Nam (Kỳ 2).
- Người Việt hải ngoại vận động chính phủ Mỹ thúc đẩy nhân quyền cho VN – (VOA). – Tòa Bạch Ốc tiếp 200 đại diện cộng đồng: ‘130,000 chữ ký là một hiện tượng’ – (NV). – Video: Người Việt hải ngoại yêu cầu Mỹ thúc đẩy nhân quyền VN (VOA Express). – Cuộc biểu dương cho Nhân quyền VN trước Tòa Bạch Ốc (RFA Vietnamese). - Bùi Văn Phú: Hoa Kỳ ‘không cụ thể về nhân quyền VN’ – (BBC). – Biểu tình đòi thả đối kháng Việt Nam – (BBC).- Mở đầu ‘lịch sử’ cho người Việt ở Mỹ – (BBC). - Ảnh: Biểu tình đòi thả đối kháng Việt Nam (BBC).
Biểu tình đòi thả đối kháng Việt Nam
BBC Tiếng Việt
Hôm 5/3, nhân dịp có cuộc gặp 'lịch sử' với cộng đồng người Mỹ gốc Việt tại Tòa Bạch Ốc, khoảng 1000 người đã đứng biểu tình bên ngoài, kêu gọi chính giới Hoa Kỳ quan tâm đến các nhà bất đồng chính kiến. Cùng ngày, việc Toà Bạch Ốc đón tiếp Thủ tướng ...
Cuộc biểu dương cho nhân quyền tại Toà Bạch ỐcĐài Á Châu Tự Do
Ban tổ chức Thỉnh nguyện thư chuẩn bị gặp giới chức Tòa Bạch ỐcVOA Tiếng Việt
Cộng Đồng Gặp Gỡ Bạch ỐcViệt Báo Daily Online
BBC Tiếng Việt
Hôm 5/3, nhân dịp có cuộc gặp 'lịch sử' với cộng đồng người Mỹ gốc Việt tại Tòa Bạch Ốc, khoảng 1000 người đã đứng biểu tình bên ngoài, kêu gọi chính giới Hoa Kỳ quan tâm đến các nhà bất đồng chính kiến. Cùng ngày, việc Toà Bạch Ốc đón tiếp Thủ tướng ...
Cuộc biểu dương cho nhân quyền tại Toà Bạch ỐcĐài Á Châu Tự Do
Ban tổ chức Thỉnh nguyện thư chuẩn bị gặp giới chức Tòa Bạch ỐcVOA Tiếng Việt
Cộng Đồng Gặp Gỡ Bạch ỐcViệt Báo Daily Online
- Vatican-Việt Nam: Phỏng vấn Chủ tịch Ủy ban Công lý và Hoà bình – (RFI). -- Gặp mặt ở Washington vì nhân quyền – (BBC). – Ban tổ chức Thỉnh nguyện thư chuẩn bị gặp giới chức Tòa Bạch Ốc – (VOA).- Phỏng vấn nhà báo Trần Đông Đức: ‘Cuộc biểu dương lực lượng hiếm thấy’ – (BBC). GS Nguyễn Ngọc Bích, cựu GĐ Ban Việt ngữ RFA: Mỹ ‘chưa làm đủ mạnh’ về nhân quyền với VN – (BBC). BS Nguyễn Quốc Quân, anh BS Nguyễn Đan Quế: Chiến dịch vận động chính phủ Mỹ quan tâm đến nhân quyền tại Việt Nam – (RFI).- Phạm Thị Hoài: Hai con số (Pro&Contra).
- Việt Nam mong muốn thúc đẩy bảo vệ nhân quyền (TTXVN).-
- Nhân quyền Việt Nam được quốc tế hóa - (RFA). - Liên hiệp châu Âu : vẫn theo dõi sát vấn đề tự do ngôn luận tại Việt Nam – (RFI). - Phản hồi của Tổng vụ Đối Ngoại Châu Âu về cải thiện nhân quyền cho Việt Nam gửi ông Trần Văn Huỳnh, bố anh Trần Huỳnh Duy Thức – (Dân Luận). - Thư gửi Chủ tịch Quốc hội Đan Mạch yêu cầu cải thiện nhân quyền tại Việt Nam(Tranfami) - Người Việt hải ngoại nô nức kéo về DC vận động cho nhân quyền VN - (RFA).Đài SBTN ( chữ ký lúc trưa 03/3/2012 là 117.000)
MỜI XEM và NGHE buổi phát thanh:
Cộng đồng người VIỆT tại
-Canada đã và đang tham gia ký Thỉnh Nguyện gởi QH/Canada (TS Lê Duy Cấn);
và Ộ.Nguyễn Trung Hiếu trình bày về PGHH trong Nước
-Hà Lan và Pháp sẽ Biểu Tình ngày 04/03 nhằm hổ trợ cho cuộc vận động tại Mỹ
(Nguyễn Sơn Hà)
-Đan Mạch với Ô. Vũ đình Quyến trong việc Ký Thỉnh Nguyện...
-Điểm tình hình thời sự - với GS Phạm Cao Dương
-KINH ĐIỂN: From Spiritual Homes to National Shrines: Religious Traditions and Nation-Building in Vietnam (East Asia, March 2012)
- - Trí thức và Dân chủ – (RFA).- đại biểu Quốc hội Đinh Xuân Thảo: Vai trò phản biện đã “chính thức hóa” – (BBC). - Đà Nẵng: Đừng “thử” trên quyền của công dân! (PLTP). - - Khi chính quyền làm sai (TN).- Tương Lai: DỰA VÀO DÂN VÀ ĐỪNG SỢ DÂN — (Người lót gạch).- Phân quyền để kiểm soát lẫn nhau (ĐV).- Lê Quý Đôn: “Lấy đức mà dẫn đường cho dân” (Bee).-- Cải cách hành chánh dưới thời vua Minh Mệnh (Diễn đàn).- Cán bộ làm giả hồ sơ trục lợi tiền bảo hiểm (TN).- Giám đốc được bồi thường gần một tỷ đồng oan sai (VNE).- Thuận Thành, Bắc Ninh: Công an xã “đe dọa” công dân trong giấy mời?(NB&CL)..-Bắt Tổng giám đốc Công ty Phúc An Thịnh (NLĐO) – Tổng giám đốc Công ty Phúc An Thịnh bị bắt giữ do bịa chuyện có nhiều nền đất trong dự án khu dân cư 174 ha, làm giả giấy tờ rồi nhận tiền cọc của người nhiều mua đất nhưng thực tế không có đất để giao
- Hộp thư bạn đọc: UBND huyện Từ Liêm bị người dân khởi kiện hành chính? (GDVN).- Ông Hoàng Kông Tư làm quyền Tổng cục trưởng TCAN II (Bee).
- VN sẽ ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền -Chính phủ Việt Nam muốn Hội đồng Nhân quyền 'tôn trọng độc lập, chủ quyền'
Việt Nam sẽ ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (LHQ) nhiệm kỳ 2013-2016 và nói "không chính trị hóa" vấn đề này.
Thứ trưởng Ngoại giao, Trưởng đoàn đại biểu Việt Nam, Lê Lương Minh, tuyên bố như vậy khi dự phiên họp cấp cao Hội đồng Nhân quyền LHQ ở Geneva hôm 29/2.
Phản đối 'tiêu chuẩn kép'
Ông Minh cho biết Việt Nam là "ứng cử viên của ASEAN vào Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2014-2016".
Ông tuyên bố Hội đồng Nhân quyền phải dựa trên các nguyên tắc "minh bạch, khách quan, không thiên vị, không chính trị hóa, không chọn lọc, không áp dụng 'tiêu chuẩn kép; trong việc giải quyết các vấn đề về quyền con người".
Tại khóa họp còn diễn ra đến 23/3, phái đoàn Việt Nam đã tiếp xúc với một số nước để vận động cho việc ứng cử vào Hội đồng.
Hội đồng Nhân quyền LHQ được thành lập năm 2006 để thay thế Ủy ban Nhân quyền LHQ
Trước khi bị giải tán, Ủy ban Nhân quyền đã bị Hoa Kỳ chỉ trích là không quan tâm những vi phạm nhân quyền thực sự.
Các tổ chức nhân quyền cũng cho rằng nhiều quốc gia có hồ sơ nhân quyền gây nghi ngại vẫn dễ dàng lọt vào ủy ban.
Đến lượt Hội đồng Nhân quyền, từ khi ra đời năm 2006, cũng gặp chỉ trích tương tự là bị một số nước Hồi giáo và Phi châu kiểm soát, với sự hỗ trợ của Trung Quốc và Nga.
Một số nước có hồ sơ nhân quyền kém như Ai Cập dưới thời Mubarak và Libya của Gaddafi đều đã có lúc là thành viên Hội đồng.
Việt Nam luôn bác bỏ những phê phán về nhân quyền của chính phủ và các tổ chức nước ngoài.
Phản ứng của Bộ Ngoại giao Việt Nam thường là tuyên bố nước ngoài có nhận xét "thiếu khách quan, dựa trên những thông tin sai lệch, không phản ánh chính xác tình hình".
- Propaganda: Vũ khí quân sự đặc biệt (TC Phía Trước).--Hoa Kỳ muốn có quan hệ tốt đẹp với Việt Nam – (VOA). -– Trans-Pacific Partnership & Generalized System of Preferences (Dự đoán KTVN).– Trần Trung Đạo: “Việt Nam tôi đâu?” câu hỏi của nhiều thế hệ – (DLB). – Ngọn lửa Việt Khang – (DCVOnline).
- Vatican: Các mối quan hệ với Việt Nam tiếp tục được cải thiện – (VOA). – Quan hệ Việt Nam – Vatican có ‘cải thiện’ – (BBC). – Tự do tôn giáo theo kiểu của Việt Nam – (DLB). - TTXVN,Đại đoàn kết, Thanh niên, Chính phủ , Tuổi trẻ.
Người Khmer vẫn tổ chức các lễ hội văn hóa truyền thống hàng năm
Ćac tồ̉ chức đấu tranh cho quyền lợi của người thiểu số ở Việt Nam có trụ̣ sở tại hải ngoại đã chất vấn Chính phủ nước này tại diễn đàn Liên Hiệp Quốc.
Phái đoàn Việt Nam đã đối diện với chất vấn của các tổ chức của người Thượng (Montagnard) và người Khmer (Khmer Krom) trong phiên họp lần thứ 80 của Ủy ban xóa bỏ phân biệt chủng tộc (CERD) của Liên Hiệp Quốc.
Trong phiên họp diễn ra từ ngày 13/2 cho đến ngày 9/3 này, CERD đã dành hai ngày 21 và 22/2 để xem xét báo cáo của Chính phủ Việt Nam cũng như phản biện của các tổ chức nhân quyền.
‘Chính sách nhất quán’
Hôm thứ Ba ngày 21/2, ông Hà Hùng, thứ trưởng, phó chủ tịch Ủy ban dân tộc của chính phủ đồng thời trưởng phái đoàn Việt Nam tại phiên họp này, đã trình bày báo cáo Việt Nam thực hiện Công ước quốc tế chống phân biệt chủng tộc mà nước này đã ký kết vào năm 1982.
Ông Hùng nhấn mạnh đường lối nhất quán trong chính sách dân tộc của Việt Nam là ‘bình đẳng dân tộc’, tạo điều kiện cho các nhóm sắc tộc phát triển và kiên quyết chống đối sự chia rẽ hay ‘kích động hận thù của các dân tộc’.
Báo cáo của Việt Nam cũng đưa ra những dẫn chứng về đường lối dân tộc ‘tích cực’ của nước này trên cơ sở khung pháp lý, chính sách và thực tế.
BBC Việt ngữ xin trích dẫn một số luận chứng trong báo cáo:
Luật bầu cử Quốc hội có quy định mỗi nhiệm kỳ Quốc hội phải có một số lượng bắt buộc các đại biểu thuộc các dân tộc khác để đảm bảo các nhóm sắc tộc được đại diện đầy đủ tại cơ quan lập pháp cao nhất của đất nước.
Chương trình phát triển kinh tế xã hội cho �� gA3 đặc biệt khó khăn ở các khu vực dân tộc, miền núi, biên giới và hải đảo, thường được biết đến là chương trình 135, đã đầu tư gần 24.000 tỷ đồng cho gần 2.500 xã trong khoảng thời gian từ năm 1998 đến năm 2010.
Mục đích của chương trình 135 này là đẩy nhanh tốc độ xóa nghèo, tăng thu nhập bình quân hàng năm, tăng số lượng xã có đường giao thông đến các thôn làng lên hơn 80% và xây dựng trạm xá cho tất cả các xã khó khăn.
Chính phủ cũng xuất ngân sách tổng cộng 100 tỷ đổng để hỗ trợ đời sống vật chất và tinh thần của các nhóm sắc tộc có số dân dưới 1.000 người như các dân tộc Si La, Pu Péo, Brau... ở các tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Hà Giang.
Còn về giáo dục, Chính phủ Việt Nam cho biết cho đến nay họ đã xây dựng được gần 300 trường nội trú dành cho gần 85.000 học sinh các dân tộc với khoảng 70.000 trong số này theo học bằng học bổng của chính phủ.
Việt Nam cũng cho biết cho đến cuối năm 2009 thì đã có gần 30 tỉnh thành thực hiện giảng dạy bằng ngôn ngữ của các nhóm sắc tộc và xuất bản sách giáo khoa bằng 12 ngôn ngữ của các dân tộc khác nhau.
Không đúng sự thật?
Việt Nam bị cáo buộc dùng các lễ hội của người Khmer để 'thu hút khách du lịch'
Tuy nhiên, các nhóm vận động cho các nhóm sắc tộc Khmer Krom và Thượng Degar đã phản bác hầu hết các lập luận của phía Việt Nam.
Trong báo cáo phản biện gửi CERD, Liên đoàn Khmers Kampuchea Krom (KKKF) có trụ sở ở bang New Jersey, Hoa Kỳ, đã cáo buộc rằng Việt Nam có dụng ý khác đằng sau các chính sách ‘tích cực’ nêu trên.
Kampuchea Krom là cách gọi khu vực Đồng bằng sông Cửu Long của người Khmer, vùng đất có đông người Khmer, vốn tự gọi là Khmer Krom, cư trú.
KKKF phản bác lại việc có đại diện các sắc tộc trong chính phủ Việt Nam và cho rằng Việt Nam dựng lên ‘Ủy ban dân tộc’ với người của các sắc tộc để làm ‘con rối’ và tuyên truyền chính sách của nhà nước.
KKKF thừa nhận rằng người Khmer cũng có đại diện tại Quốc hội nhưng chỉ để ‘tuyên truyền cho chính sách tự do tôn giáo của Nhà nước’.
Trên lĩnh vực giáo dục, KKKF cáo buộc Việt Nam cấm đem sách vở từ Cambodia vào để cho thanh niên Khmer học, trong khi sách giáo khoa bằng tiếng Khmer mà Việt Nam xuất bản thì chứa đựng ‘những nội dung tuyên truyền’.
Về lĩnh vực văn hóa, KKKF cho rằng Việt Nam lợi dụng nền văn hóa của họ vì lợi ích kinh tế" với việc tổ chức Lễ hội văn hóa, thể thao và du lịch cho người Khmer vào cuối năm 2011 mà KKKF cáo buộc là chỉ để ‘thu hút khách du lịch’.
Không những thế, Việt Nam còn ‘áp bức nền văn hóa’ của họ bằng cách đặt ảnh cố Chủ tịch Hồ Chí Minh lên bàn thờ tổ tiên của người Khmer trong một buổi trình diễn trong lễ hội Sen Don-Ta, tức lễ hội báo hiếu tổ tiên của người Khmer.
Còn về tôn giáo thì KKKF than phiền rằng người Khmer không thể có giáo hội của riêng họ sau khi Giáo hội Phật giáo tiểu thừa của họ bị giải tán sau ngày 30/4/1975 và hàng giáo phẩm Khmer buộc phải tham gia vào Giáo hội Phật giáo Việt Nam do Nhà nước kiểm soát.
Về kinh tế thì người Khmer là ‘những người nghèo khổ nhất ở đồng bằng sông Cửu Long’ dẫn đến tình trạng học sinh Khmer bỏ học rất đông để phụ giúp gia đình kiếm sống.
Các tổ chức của người Thượng nói các nhà thờ riêng của họ bị chính quyền đàn áp
Việc thiếu cơ hội việc làm khiến cho nhiều phụ nữ Khmer trở thành nạn nhân của nạn buôn người và bị lừa gạt vào các cuộc hôn nhân với người Đài Loan hay Hàn Quốc, KKKF cáo buộc.
Còn trong lá thư gửi chủ tịch CERD, Hội đồng quốc gia tối cao Kampuchea Krom (SNCKK) có trụ sở tại bang Washington, Hoa Kỳ, đã cảnh báo về ‘tình cảnh đáng thương’ của người Khmer Krom tại Việt Nam.
Người Khmer không nắm các vị trí quan trọng trong chính quyền trung ương và các tỉnh, không đạt đến hàm tướng trong quân đội. Thậm chí không có người Khmer nào làm luật sư hay công tố viên, SNCKK cho biết.
Không có sinh viên Khmer nào đi du học trong khi hàng ngàn sinh viên người Việt đang du học khắp thế giới, SNCKK than phiền, và không có người Khmer nào đạt đến học hàm tiến sỹ hay học vị giáo sư ngoại trừ các cán bộ ngư��� ,7 h 1��a Đảng.
Người Thượng Degar
Bên cạnh người Khmer, các tổ chức của người Thượng cũng lên tiếng tố cáo Việt Nam ‘phân biệt sắc tộc’ trong phiên họp của CERD.
Tổ chức Montagnard Foundation (MF) có trụ sở ở Úc cũng gửi đến CERD báo cáo phản biện báo cáo của Chính phủ Việt Nam.
Người Thượng, mà tổ chức này gọi là người Degar Montagnard, hiện đang cư trú trên địa bàn Tây Nguyên bao gồm các tỉnh Đắc Nông, Đắc Lắc, Gia Lai, Kon Tum và Lâm Đồng với có số dân trên một triệu người, MF cho biết.
Nhiều người Thượng đã chạy khỏi Việt Nam và xin tị nạn
Các các buộc Chính phủ Việt Nam phân biệt đối xử đối với người Thượng của MF chủ yếu tập trung vào khía cạnh tôn giáo.
“Theo ước lượng thì trong thập niên vừa qua số lượng tín đồ đạo Tin Lành đã tăng đến 600% ở Việt Nam – một con số thống kê đã làm giật mình các quan chức cộng sản,” báo cáo của MF viết.
“Đàn áp đạo Thiên chúa, nhất là đàn áp các nhà thờ riêng (house church) của người Degar từ lâu đã là chính sách của Chính phủ Việt Nam.”
MF cũng nêu một chính sách của Hà Nội được gọi là ‘kế hoạch 84’ nhằm bắt người Thượng phải bỏ đạo Tin Lành trong các buổi lễ chính thức.
Sau khi Việt Nam được Hoa Kỳ rút ra khỏi danh sách các quốc gia cần quan tâm đặc biệt (CPC) vào năm 2006, Việt Nam đã ‘thay đổi chiến thuật’ từ cưỡng bức bỏ đạo sang bắt các tín đồ Tin Lành gia nhập vào các giáo hội được chính phủ chấp nhận.
Trong khi đó, trong lá thư gửi đến chủ tịch CERD, tổ chức nhân quyền cho người Thượng (MHRO) có trụ sở tại bang North Carolina của Hoa Kỳ, đã cáo buộc Việt Nam vi phạm nhân quyền với việc giam các tù nhân người Thượng vốn bị bắt vì lý do tôn giáo xa nhà đến cả ngàn cây số ở miền Bắc.
“Giam tù nhân xa nhà là rất vô nhân đạo, nhất là đối với những người Thượng bị giam trong điều kiện khí hậu hoàn toàn khác biệt. Thông tin liên lạc với gia đình cũng hết sức hạn chế.”
MHRO cũng cáo buộc Việt Nam thực hiện ‘chính sách đồng hóa’ người Thượng với việc bắt họ từ bỏ các phong tục và tập quán một cách có hệ thống vì cho rằng đó là ‘hủ tục’.
Tổ chức này cũng cảnh báo các hoạt động khai mỏ hiện nay và trong tương lai sẽ có tác động tàn phá môi trường và điều kiện kinh tế xã hội của các cộng đồng người Thượng về lâu dài.-Hiến pháp sửa đổi phải quan tâm hơn đến quyền con người đv
- NĂM 2012 SẼ CÓ NHIỀU CUỘC BẦU CỬ QUAN TRỌNG, HÃY CHỜ XEM SỰ PHẪN NỘ CỦA THÀNH PHẦN NHỮNG NGƯỜI CÙNG KHỔ ĐƯA ĐẾN ĐÂU? (Văn chương +).--- Kỷ lục: Đã có trên 63000 chữ ký thỉnh nguyện Tổng thống Mỹ có thái độ với nhà cầm quyền VN (TVTS).
- Hai tờ báo Pháp đứng về phía André Menras – Hồ Cương Quyết chống lại toà Thị chính Montpellier (bauxitevn). - “Blogging While Vietnamese” – Vietnam Cracks Down On The Internet And Free Expression (VOA’s blog). -- Học viên Pháp luân Công bị cưỡng bức lao động? – (RFA). – - Giới chức Nhà Trắng sẽ gặp gỡ người Việt tại Mỹ về Nhân quyền VN – (RFA). – Sự khác nhau giữa các nhà lãnh đạo – (RFA). – Thư ngỏ gửi TS Nguyễn Đình Thắng (Dự đoán KTVN). - - “Bộ phận không nhỏ” (VHNA). -- “CHUYỆN TƯỚNG ĐỘ” VÀ TUYỂN TẬP TRẦN ĐỘ(Nguyễn Trọng Tạo-- Viện trưởng VKSND huyện Dầu Tiếng (Bình Dương): “Tôi bị bắt giữ trái pháp luật”(PLTP).- Hàn Quốc kêu gọi Trung Quốc tuân thủ luật quốc tế về người tỵ nạn – (RFI). --- Trung Quốc phản đối thị trưởng Nagoya phủ nhận vụ thảm sát Nam Kinh – (RFI).
- Cảnh ngộ công nhân lắp ráp Ipad ở Trung Quốc – (BBC). --- Tây Tạng đón năm mới trong bối cảnh bị đàn áp dữ dội – (RFI). – Người Tây Tạng giảm lễ lạc đón mừng năm mới – (VOA).. --- Truyền thông độc lập tại Nga tiếp tục bị sách nhiễu – (RFI). – Liên bang Nga và Trở ngại về Cải cách Kinh tế – (RFA).