Trong những người trưởng thành, không ai dám chắc mình trung thực tuyệt đối suốt đời. Vì cuộc sống phong phú, đa dạng phức tạp tới mức nhiều khi con người không phân biệt được đâu là thật, đâu là giả. Ranh giới giữa sự khéo léo và sự nịnh hót rất mong manh.
Ai cũng ghét sự giả dối nhưng ai cũng... mắc
Rất nhiều người tự răn mình là không được dối trá. Họ đã cố gắng làm như vậy cho đến lúc hoàn cảnh bắt buộc họ phải nói dối. Lúc đó họ tự an ủi mình là sự nói dối của mình vô hại, thậm chí là có lợi nho nhỏ.
Điển hình cho hoàn cảnh này là nhân vật bà xơ trong tiểu thuyết "Những người khốn khổ" của V. Hugo. Bà xơ này chưa một lần nói dối nhưng để cứu Jean Valjean Giăng Van- Giăng (người mà bà rất kính trọng) bà đã nói dối cảnh sát.
Còn những chuyện nói dối vô hại như bạn đến nhà người quen chơi khi họ vừa dùng xong bữa, họ hỏi: "Anh (chị) đã ăn cơm chưa?". Dù chưa ăn cơm nhưng bạn trả lời "Ăn cơm rồi".
Có những người cứ nghĩ mình rất thành thật, nhưng không biết là đã bị nhiễm thói đạo đức giả. Lại có những người không có khả năng thành thật với chính mình. Mà không thành thật với bản thân mình cũng là một sự giả dối.
Sự giả dối ít bị lên án, ít bị vạch mặt vì ai cũng cảm thấy mình không đủ tư cách để nói lên điều này. Hơn nữa, nhiều người còn lập luận rằng, họ nói dối với dụng ý tốt, lời nói dối đôi khi lại trở thành hữu ích nếu biết rằng sự thật trong một số trường hợp không có ích cho ai. Tuy nhiên, với những người sống có nguyên tắc, chủ nhân của những lời nói dối kia vẫn bị khép tội dối trá.
Nhận diện sự giả dối không hề khó. Đấu tranh với chúng mới là điều cần bàn. Ảnh minh họa |
Sự giả dối- một phần của văn hoá ứng xử
Vào thế kỷ thứ XVIII, ở nước Anh, những người phụ nữ trang điểm còn bị khép tội lừa đảo, nhưng nay việc trang điểm cho phụ nữ đã được đẩy lên thành một nghề hái ra tiền. Con người đã thỏa hiệp với các dạng nói dối vô hại và sự giả dối không lời như sử dụng mỹ phẩm, tóc giả, phẫu thuật thẩm mỹ... Đó là do nhu cầu của cuộc sống.
Nhà văn Mark Twain đã viết: "Người ta giả dối bất cứ khi nào, cả trong lúc ngủ và lúc thức, trong lúc buồn và vui. Nếu người nào đó giữ được cái lưỡi im lặng, anh ta sẽ chuyển sang giả dối bằng thái độ". Sự giả dối giống như một thứ kỹ năng, tồn tại trong mỗi con người và được sử dụng khá thoải mái.
Đã có một số nghiên cứu nghiêm túc về sự nói dối của con người. Năm 2004, nhà tâm lý học Robert S.Feldman ở ĐH Massachusetts (Mỹ), sau khi phân tích những cuộc nói chuyện của sinh viên với người lạ, đã công bố: Hơn 60% số người có biểu hiện nói dối trong khoảng thời gian mỗi 10 phút.
Cái đáng lo nhất hiện nay là sự giả dối lan tràn. Nói một cách cụ thể, thẳng thắn, có những phát biểu chung chung, những lời hứa, những mục tiêu to tát không đi kèm những biện pháp khả thi cũng là sự... giả dối. Hơn nữa, sự giả dối loại này gây tác hại to lớn và lâu dài. Mà đấu tranh với những loại giả dối này là vô cùng khó. Thế nên, chúng ta luôn phải sống chung với giả dối! |
Mức độ dối trá được sắp xếp từ thổi phồng cho đến bịa đặt. Nam giới và nữ giới có tần suất nói dối như nhau, nhưng mục đích nói dối khác nhau. Trong khi phụ nữ có khuynh hướng giả dối để đối tượng yên tâm thì nam giới lại dùng sự giả dối cốt để tự an ủi chính mình.
Vì sao con người dễ dàng lừa dối và bị lừa dối đến vậy? Vì điều đó góp phần không nhỏ vào sự thành công trong quá trình sinh tồn của chúng ta. Dối trá để tồn tại, dối trá để giúp nhau, dối trá để thăng tiến... Có thể nói, dối trá là một "sản phẩm đa năng" được sinh ra từ não bộ, giúp con người thoát hiểm trong nhiều trường hợp nguy cấp.
Trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, những người bình thường nói dối cho yên chuyện, còn những người có chức, có quyền nói dối để thực hiện những dự tính, những mẹo mực của mình. Chính vì vậy đây là sự dối trá rất nguy hiểm vì chúng thường được tô vẽ cho tốt đẹp hoặc được "bảo kê" bằng sự đe doạ. Họ dựa trên nguyên tắc: Con người nếu không tin thì cũng phải biết sợ.
Khi sự dối trá có mũ "bảo hiểm"
"Bệnh thành tích" là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự dối trá tập thể. Điều này chúng ta dễ dàng nhận ra khi các nhà máy, xí nghiệp, cơ quan làm báo cáo tổng kết cuối năm thời bao cấp. Đọc các báo cáo này, người ta thấy hầu hết đều đạt được những thành tích cao, hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch.
Nhưng thực chất, đây là sự dối trá của nhiều tập thể, chính vì vậy mà có những lúc chúng ta phải cãi vã với nhau để dành được quyền... mua một chiếc áo may ô hay một tuýt kem đánh răng.
Bây giờ chúng ta không thiếu những thứ này nữa nhưng không phải vì thế mà sự dối trá ít đi. Sự dối trá hiện nay trở nên tinh vi hơn, xẩy ra ở cả những nơi tôn nghiêm, sang trọng. Do vậy, ảnh hưởng xấu của nó cũng ghê gớm hơn, lâu dài hơn.
Thật đáng buồn và đáng lo là trong khoa học, trong giáo dục sự dối trá cũng diễn ra tràn lan. Rất khó hiểu là khoa học - lĩnh vực đáng ra phải tuyệt đối trung thực nhưng bây giờ cũng đầy rẫy sự dối trá.
Tại sao có sự dối trá trong khoa học? Tại vì chúng ta đào tạo ra các nhà khoa học, nhưng lại quản lý họ theo luật công chức như quản lý các nhân viên hành chính. Vì vậy đáng ra các nhà khoa học chỉ tập trung vào nghiên cứu, sáng tạo thì lại phải đối phó với rất nhiều thứ.
Có viện nghiên cứu khoa học ở Hà Nội bắt tất cả cán bộ, nhân viên phải lấy vân tay để làm thẻ vào cửa. Những người không chịu làm thẻ thì bị kỷ luật, thậm chí không được vào phòng làm việc. Còn những người làm thẻ rồi, đến phòng làm việc có... ngủ vẫn được chấm công. Quản lý như vậy không sinh ra sự dối trá mới lạ!?
Về nguyên tắc, ở đâu mà sự dối trá ngự trị thì ở đó khoa học không hoạt động có hiệu quả được. Khoa học Việt Nam vài chục năm nay hầu như không có thành tựu gì đáng kể. Đến việc xây dựng một trường đại học có chất lượng cao, có đẳng cấp quốc tế chúng ta cũng không làm được. Điều này có nhiều lý do, nhưng lý do chính là nền khoa học của chúng ta đang bị tha hoá, đang có sự dối trá ở trong đó.
Sự giả dối ít bị lên án, ít bị vạch mặt vì ai cũng cảm thấy mình không đủ tư cách để nói lên điều này. Nhưng xét cho cùng, sự giả dối vẫn là thói xấu bị muôn đời bị con người căm ghét. Đã căm ghét thì phải tìm cách đấu tranh, loại bỏ.
Sống chung với giả dối!
Nhận diện sự giả dối không hề khó. Đấu tranh với chúng mới là điều cần bàn. Ví dụ, khi báo chí phản ánh về những sai phạm trong việc "cống hoá" đoạn mương Liễu Giai - Linh Lang trên đường Phan Kế Bính, lãnh đạo Quận Ba Đình và TP Hà Nội đã vào cuộc. Họ nói chắc nịch: "Phần nào làm không đúng với thiết kế phải dỡ bỏ!".
Đoạn cống hóa mương Liễu Giai - Linh Lang trên đường Phan Kế Bính. |
Có người tưởng đây là thái độ quyết liệt và trung thực, nhưng phần lớn nhận ra rằng, đây chỉ là sự giả dối vì không chỉ rõ thời gian và cơ quan phải làm việc này. Và đến nay toàn bộ công trình xây dựng ở đây đã được đưa vào sử dụng. Như vậy, chúng ta biết được sự giả dối nhưng không đấu tranh một cách có hiệu quả.
Đấy chỉ là một ví dụ rất cụ thể thôi, trong cuộc sống hiện nay, còn nhiều sự giả dối to lớn và nghiêm trọng hơn nhiều vẫn tiếp tục diễn ra một cách công khai.
Chuyện bức xúc nhất gần đây là hàng loạt ô tô, xe máy bỗng nhiên bị cháy mà không rõ nguyên nhân. Đây là hậu quả tổng hợp của nhiều sự giả dối cùng một lúc, trong đó có xăng bị pha chế, có sự bất lực của khoa học, có sự vô trách nhiệm của những người quản lý.
Cái đáng lo nhất hiện nay là sự giả dối lan tràn. Nói một cách cụ thể, thẳng thắn, có những phát biểu chung chung, những lời hứa, những mục tiêu to tát không đi kèm những biện pháp khả thi cũng là sự... giả dối. Hơn nữa, sự giả dối loại này gây tác hại to lớn và lâu dài. Mà đấu tranh với những loại giả dối này là vô cùng khó.
Thế nên, chúng ta luôn phải sống chung với giả dối!
Hồ Bất Khuất'-Theo:Có đấu tranh với sự giả dối được không?- - Có đấu tranh với sự giả dối được không? (TVN).
- Opinion: Vietnam’s Need for Constitutional reform(Asia Sentinel).
- - Phỏng vấn ông Vũ Quốc Hùng, cựu Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra T.Ư: Không từ chức thì nên miễn nhiệm (TP). - Giả dối – chuyện nhỏ? (TVN).công khai làm bằng giả TN- - Đường dây làm giấy tờ giả lớn ở Đồng Nai: Sẽ làm rõ danh sách 200 cán bộ thuê thi hộ (LĐ).-Đồng Nai: Lộ diện gần 200 cán bộ thuê người thi hộ (NLĐO) - Gần 200 cán bộ, quan chức thuê người thi hộ ở Đồng Nai đã lộ diện khi một đường dây làm giấy tờ giả bị công an triệt phá. Đồng thời, một hệ thống tổ chức thi kèm, thi hộ rất quy mô tại Trường Đại Học Lạc Hồng (TP Biên Hòa) cũng được phanh phui. --- “Công bố dịch có lợi cho ngành y tế” (DT)
- Kỷ niệm 128 năm cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế: Nhớ người thủ lĩnh áo nâu (ĐĐK). - Tương Lai: Đưa chính trị vào giữa dân gian (Tia sáng). - Tỉnh Bình Thuận: Bốn người đàn bà đi khiếu kiện bị hành ra sao? (NCT). - Vì sao một cụ già phải đi kêu cứu? (ĐĐK).
- Hà Nội vào cuộc vụ hàng trăm ngôi mộ bị vùi lấp (DT). - Nhiều khó khăn trong việc tìm mộ bị vùi lấp tại Tứ Kỳ (LĐ).- Hà Nội chỉ đạo chấm dứt việc san lấp mặt bằng tại Tứ Kỳ (TP).
- Xe cháy nhưng không được bảo hiểm chi trả (NLĐ). - Lê Khánh kể chuyện “xế cưng” phát hỏa (TN).- Phá đường dây biến xe gian thành xe “xịn” (PLTP). - Cơ quan chức năng kết luận xe cháy không phải do xăng (VOV). - Vợ quan xã đánh ghen chấn động Tây Nguyên (PN Today). - Cận cảnh “cà phê chuồng” giữa thủ đô (TP). - TP.HCM ngập do đô thị hóa nhanh (TT).- Học trò cũ lừa bán nhà cô giáo (?) (Infonet). - Nhà hộp diêm ở phố cổ Hà Nội (Infonet). - “Sư già” diện thời trang không phải người tu (Bee). - Đằng sau những cái chết lãng xẹt (NLĐ).. - Hy vọng cho trẻ em sống ở bãi rác Kiên Giang – (RFA). -- Chồng vũ phu dùng cưa máy cắt chân vợ (Thanh tra).- Chân dung và mưu đồ của giám đốc giết người (Dân Việt).-- Nóng trong ngày: Náo động vì bể hụi (VNN).- Vụ Thiếu úy bị ô tô húc: Lái xe bỏ chạy là con một nữ doanh nhân (GDVN). - Bị dừng xe kiểm tra, rút súng bắn cảnh sát (LĐ). - Ném đá công an để “cứu bạn” (Bee). - Thác loạn trong quán nhậu (NLĐ).- Thác loạn trong quán nhậu: Ai bao che? (NLĐ). - Khởi tố kẻ lừa bán “thiên thạch” (TN). – Thu nhập của gái mại dâm gấp 2,5 lần nhóm thu nhập cao (DT).- Việt Nam có thể đón bão từ cấp cực đại (VNE).- -
- Hanic khởi kiện đòi công ty Beta 340 tỷ đồng (PLVN). - Siêu lừa bất động sản bỏ trốn, nạn nhân kêu cứu Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. - Bộ Công an chỉ đạo xử lý vụ “siêu trộm công sở” (Infonet).
– Bí thư tỉnh đôn đốc xử lý CSGT gây thương tích (NLĐ). - Lời sinh cung của Nhà báo Hoàng Hùng (NLĐ). – Vì sao họ giết chồng? (NLĐ).
-- Thu phí cần đảm bảo công bằng (TN).-- Thu Quỹ Bảo trì đường bộ: Rốt cuộc, vẫn là người dân phải gánh chịu (LĐ). - Mũ bảo hiểm rởm, không thể phạt người đội (ĐĐK). - Cô đơn trên đường cao tốc (TT&VH). --
- Hà Nội: Tiếp tục phân làn, đổi giờ (ĐĐK). - Giao thông Hà Nội có sáng sủa như báo cáo? (Bee). - Thu hồi giấy phép cửa hàng không có điểm trông xe (VTC). Công an TP.HCM: Gần 3.000 cán bộ, chiến sĩ không nhận hối lộ(PLTP).- Chính phủ ủng hộ đề xuất của TP.HCM tịch thu xe gây rối (TN).- Sẽ trình Quốc hội thu phí lưu hành xe (TBKTSG). - Thu phí bảo trì đường bộ: “Sự công bằng chỉ là tương đối!” (DT).
- Luật thuế thu nhập cá nhân, Thứ trưởng Bộ tài chính Vũ Thị Mai: “Mức giảm trừ như thế là khoan sức dân rồi” (TT).
- TRAO ĐỔI VỚI ÔNG NGUYỄN VĂN LƯU VỀ CHUYỆN “ĐẠO VĂN” VÀ “TÁC QUYỀN” TRÊN BÁO TIỀN PHONG (Nguyễn Trọng Tạo).- Về dự thảo thông tư Ban hành chương trình tiếng Hoa cấp tiểu học và trung học cơ sở: Khả năng soạn văn bản quá kém (Nguyễn Vạn Phú).
- Quyền của người tiêu dùng (TN). - Số vụ giải quyết tranh chấp quyền lợi người tiêu dùng quá ít (SGGP). - Giả cả… tem chống hàng giả! (NLĐ). - - Viện phí tăng từ 2-6 lần (NLĐ). - “Thu phí 3.000 đồng thì chỉ có sinh viên ra hành hạ bệnh nhân” (GDVN). - - Khó như quản… thịt lợn (VEF). - Giật mình với trái cây tươi lâu (TT). - Lưu huỳnh, băng phiến: Cấm vẫn tràn lan (VEF). - Phát hiện gần 3 tấn bột ngọt, bột giặt giả (TN). - Bảo vệ người chăn nuôi chân chính (TN). - Chất tạo nạc: Chăn nuôi cấm, y tế vẫn sử dụng (VEF).-- Thực phẩm bẩn “vây” người tiêu dùng (TN).- Lâm Đồng: Phát hiện thanh niên vận chuyển chất cực độc (VNN).-- Chạy trốn công an, một thanh niên nhảy sông chết đuối (PLVN) - Nha Trang: Cẩn thận với “cò” du lịch (PLTP).- Thiếu nước xài do vướng quy hoạch (PLTP). - Chung sức hướng đến bệnh nhân ung thư(PLTP). – Sống chung với bức xạ: Hiểm họa cho cộng đồng (Đất Việt). - Những đại gia thực phẩm dính scandal ‘độc tố’ (VEF).
- Công khai các trang trại sử dụng chất cấm (TN). - Giá thịt heo giảm do ngại thịt “siêu nạc” (SGGP). - Chặn “thịt bẩn”: Lực lượng chức năng làm không xuể (!?) (NLĐ). - Bơm thuốc tăng trọng: Lợn siêu nạc không đứng nổi (VTC). – TP.HCM giám sát chặt thịt bẩn (PLTP). – - Hà Nội: Thịt lợn tươi không chứa tồn dư hoócmôn (TTXVN). - Xung quanh việc sử dụng chất cấm trong chăn nuôi: Nhận mặt thịt sạch, thịt “bẩn” (LĐ). --Tại Hội nghị tổng kết chương trình mục tiêu quốc gia về an toàn vệ sinh thực phẩm (được Bộ Y tế tổ chức hôm qua tại Ninh Bình), ông Nguyễn Thanh Phong, Phó cục trưởng Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP), cho biết năm 2011 có gần 348.000 mẫu thực phẩm được kiểm nghiệm, trong đó đến hơn 44.000 mẫu (gần 13%) không đạt.- : Thông tin thịt heo có chất tăng trọng – Không nên quá lo SGGP- Phụ phẩm gia súc bẩn kinh hoàng ! (NLĐ). – Đề nghị Đồng Nai xử lý nghiêm vụ thịt “bẩn” (NLĐ). – Sợ “bẩn”, người tiêu dùng chê thịt lợn (Dân Việt). – Thịt “bẩn”: Khó ngăn, khó tẩy! (PLTP). – Phát hiện việc sử dụng chất tạo nạc bị cấm: Thịt lợn giảm giá mạnh (Thanh tra). - Kiểm tra ngay việc dùng chất độc hại trong nuôi lợn (LĐ). - Hoang mang với thịt heo “siêu nạc” (VNN). - Khó phân biệt thịt có chứa chất tạo nạc (TT). - ‘Thần dược’ tạo lợn nạc tác hại ra sao? (VNN). - Thịt siêu nạc thực chất là thịt nạc giả (TP).- Sử dụng chất cấm trong chăn nuôi: Bộ NNPTNT, Bộ Y tế chưa thống nhất giải pháp (LĐ). - Bộ NNPTNT trấn an vụ “dùng chất kích thích trong chăn nuôi lợn” (DV).- Sắp công bố tỷ lệ nhiễm chất cấm trên đàn heo (TN). - Thịt lợn nhiễm độc mới phát hiện ở cơ sở chăn nuôi nhỏ (LĐ). - Hãi hùng trứng gà không lòng đỏ (VEF).-
- Bắt một giám đốc trong vụ con trai chi cục kiểm lâm phá rừng (DT).-- Ủng hộ thuyền viên tàu Vinalines Queen một tỷ đồng (TTXVN). - Phát hiện ngôi mộ công giáo nghi 300 năm tuổi (Infonet). -- Vụ đào vàng phá rừng Quốc gia:Chính quyền xã không được tốt! (Bee). - Ai phòng hộ cho rừng phòng hộ hồ Ea Súp Thượng? (LĐ).
- “Đã thiếu điểm đỗ, còn dành đất mở quán bia” (Infonet). – Điểm trông giữ xe “siêu lợi nhuận” sắp hết thời? (TTXVN)
- Bonsai tree trade closing net on near-extinct Vietnamese monkey (The Guardian). - Rhino suspects could walk free due to absent translator (Times). --Phát hiện thêm 7.000m2 cây thuốc phiện Liên tiếp nhiều ngày qua đoàn kiểm tra liên ngành tại huyện Quế Phong (Nghệ An), đã phát hiện thêm gần 7.000 m2.-- Tây Ninh: Cá chết hàng loạt trên sông Vàm Cỏ Đông (TTXVN). - 10 năm nữa Việt Nam vẫn chữa cháy rừng bằng tay (VNE). -- Phương tiện chữa cháy rừng lạc hậu (TN).- Bắt một giám đốc trong vụ con trai chi cục kiểm lâm phá rừng (DT).-- Ủng hộ thuyền viên tàu Vinalines Queen một tỷ đồng (TTXVN). - Phát hiện ngôi mộ công giáo nghi 300 năm tuổi (Infonet). -- Vụ đào vàng phá rừng Quốc gia:Chính quyền xã không được tốt! (Bee). - Ai phòng hộ cho rừng phòng hộ hồ Ea Súp Thượng? (LĐ).
- Xâm nhập “đại bản doanh” của vàng tặc và lâm tặc – Kỳ 1: “Đại công trường” của vàng tặc, lâm tặc (ĐĐK). - Rừng, sông tan nát vì… vàng (Thiên nhiên).- Tiếp nhận vốn ODA của Bỉ để nạo vét luồng Soài Rạp (TN). - Khai thác titan ở Bình Định: Vùng ven bờ thành “biển chết” (PLTP).- “Lợi dụng dự án chiếm đất phá rừng là có’ (VNN). - Các nhà xây đập cần ngừng đánh bóng uy tín môi trường (Thiên nhiên). -- Nguy cơ mất rừng từ dự án ca cao (NLĐ). – Sẽ hết lâm tặc vì… không còn rừng (BP). - Rừng phòng hộ quan trọng bị băm nát là do dân? (VTC). - Vì sao đại ngàn Hoàng Liên Sơn lại bốc hỏa? (VTC). - Khai thác vàng băm nát núi rừng (DV).- Quan địa phương “làm luật” với vàng tặc (NĐT). - “Rừng Đắk Đoa bị phá là do dân khai thác đất làm rẫy” (Thiên nhiên). -- Phá rừng tự nhiên để… trồng rừng! (TN). - Những khoảng trống sau đám cháy (CAND). -- Công khai tàn phá Sông Đà để tìm vàng (VOV).- Quảng Ninh: Liên tiếp bắt giữ các lô hàng động vật hoang dã và cây cổ thụ trái phép (DT).- Các tỉnh ĐBSCL bị nước mặn xâm nhập sâu 70km (TTXVN).- Lào Cai: Sông Hồng lại sủi bọt và bốc mùi khác thường (DT).- Phá rừng phòng hộ ở Phú Yên: Huyện bác kết quả xử lý cán bộ của xã (VOV).
- Nghi án một cảnh sát giao thông bị vợ đầu độc (DT). -- Thanh tra việc bán nhà theo Nghị định 61 ở Hà Nội(PLTP). – “Quan tỉnh“ chịu chơi mua một lúc 5 biệt thự ở thủ đô (PLVN).-- Phúc thẩm vụ luật sư vu khống bí thư Huyện ủy (NĐT). – Lão Phạm – Khi dân tố quan – (Dân Luận). - Vợ chồng cựu tổng thống Philippines bị bắt Pháp luật TP- Philippines: Tống giam cựu tổng thống Arroyo bị nghi nhận hối lộ của Trung Quốc – (RFI). boxitvn -- TRẢ LỜI BẠN ÐỌC VỀ THẢM HỌA BÙN ÐỎ HUNGARY (NCTG). - Cuộc đấu tranh giành Moscow (Der Spiegel/ Phan Ba).
Chí Phèo: Cắt cảnh bẹo véo, tác phẩm sẽ méo (VNN 14-3-12) -- P/v Lại Nguyên Ân
Từ vụ "Hoa nắng": Chúng ta đang lúng túng về chuẩn thẩm mỹ (TTVH 14-3-12) -- Ý kiến của Nguyễn Thị Minh Thái
Ba tháng sau mới mọc đầy đủ: Phi Thanh Vân tuyệt thực đòi... nâng ngực (Bee.net 14-3-12) -- Viet-studies cực kỳ xấu hổ mà đăng tin này, tuy nhiên phải đọc để biết những chuyện như (về việc đi cấy chân mày): "Nhưng sau đó nó sẽ bị rụng hết đi mặt trơn tuột vì không có lông mày nên trông rất kì và phải đợi ba tháng sau lông mày mới bắt đầu mọc đầy đủ" (For some reasons, I find this extremely .... endearing)
- Miến Điện : Hai tổ chức phi chính phủ Pháp tố cáo những vụ bức hại thường dân ở vùng Kachin – (RFI). – HRW kêu gọi thay đổi luật hội họp ôn hòa của Miến Điện – (VOA).- Các nhà lập pháp Hoa Kỳ cáo buộc Trung Quốc vi phạm nhân quyền – (VOA).- Một nhà sư Tây Tạng tự thiêu nhân kỷ niệm bốn năm vụ nổi dậy Lhassa – (RFI).
- ‘Triều Tiên nhượng bộ vì lập trường cứng rắn của chính quyền Obama’ – (VOA). - Cận cảnh cuộc sống thường nhật ở Bình Nhưỡng (VNN). - Bán đảo Triều Tiên: “Mùa xuân chính trị” đang đến? (SGGP).
- Kết quả giám định chưa rõ, khó xử lý (PLTP).-- Nhìn từ Singapore, tại sao dân chủ kiểu Mỹ không hiệu quả, và điều gì khiến Việt Nam bứt phá (Suối Nguồn).- Bỏ phiếu và Dân chủ (TC Phía Trước). - Ngoại trưởng Clinton tái xác nhận cam kết của Hoa Kỳ chống buôn người – (VOA).-
Phó Thủ tướng "thăm dò tình hình": Mầm non vùng cao tạo ấn tượng với Phó Thủ tướng (DT 14-3-12) --"Chuyện ăn và ngủ của trẻ luôn được Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đặc biệt quan tâm khi kiểm tra công tác phổ cập MN. Vì thế khi mà chưa đến giờ trẻ đi ngủ, ông vẫn thăm dò tình hình". Chí Phèo: Cắt cảnh bẹo véo, tác phẩm sẽ méo (VNN 14-3-12) -- P/v Lại Nguyên Ân
Từ vụ "Hoa nắng": Chúng ta đang lúng túng về chuẩn thẩm mỹ (TTVH 14-3-12) -- Ý kiến của Nguyễn Thị Minh Thái
Viết dựa, nói dựa... (VNCA 14-3-12)Thôi chức Chủ tịch Hội Nhà văn Cần Thơ “đạo báo” Tuổi Trẻ TT - Liên quan đến dư luận lùm xùm xung quanh vụ chủ tịch Hội Nhà văn TP Cần Thơ bị phát hiện "đạo báo", chiều 14-3 ông Phan Huy - chủ tịch Liên hiệp Các hội văn học nghệ thuật TP Cần Thơ - cho biết liên hiệp và Hội Nhà văn TP đã thống nhất cho thôi ... Buộc thôi chức Chủ tịch Hội nhà văn TP Cần ThơDân Trí Sếp hội nhà văn 'đạo' bài của nhà báoZing News Chủ tịch Hội Nhà văn 'đạo văn'VNExpress Tiền Phong Online
Vụ tiến sĩ văng tục: Giảng bài 'văng tục' có hấp dẫn? (VNN 14-3-12)- Vì sao độc giả ủng hộ sự “phá cách” của TS Lê Thẩm Dương? (GDVN). – Tiến sĩ văng tục và khẩu dâm ngôn ngữ – (Cu Làng Cát).
GS.TSKH Phương Lựu tặng 200.000.000 đồng cho nạn nhân da cam (GD 14-3-12)Ba tháng sau mới mọc đầy đủ: Phi Thanh Vân tuyệt thực đòi... nâng ngực (Bee.net 14-3-12) -- Viet-studies cực kỳ xấu hổ mà đăng tin này, tuy nhiên phải đọc để biết những chuyện như (về việc đi cấy chân mày): "Nhưng sau đó nó sẽ bị rụng hết đi mặt trơn tuột vì không có lông mày nên trông rất kì và phải đợi ba tháng sau lông mày mới bắt đầu mọc đầy đủ" (For some reasons, I find this extremely .... endearing)
Mitsuko Uchida: Portrait of the artist: Mitsuko Uchida, pianist (Guardian 13-3-12) -- " 'A French critic once said I played like a sewing machine. I'll always remember that' (Nhân tiện, xin mách những bạn thường mua classical music từ iTunes: Có một bộ 9 symphonies của Beethoven do Nikolaus Harnoncourt làm conductor mà giá chỉ có $15.99. Quá rẻ! Mua ngay!)
"Trò diễn" của sự giả dối? (VNN 15-3-12)
Gần 200 cán bộ thuê người thi hộ (TT 15-3-12)
Tại sao lại sợ 'Chí Phèo' khiêu dâm? (VNN 13-3-12) -- Theo tôi, khi bảo tác phẩm này là "khiêu dâm", tác phẩm kia là "gợi dục" thì vấn đề có thể là ở những người phát biểu hơn là ở chính tác phẩm ấy. Có cả trăm tiêu chuẩn để phân tích, thẩm định giá trị một tác phẩm. "Khiêu dâm", "gợi dục" là chuyện để bàn quanh bàn nhậu, có thể là đặc tính của một tác phẩm, nhưng không thể là những tiêu chuẩn nghiêm túc để đánh giá.
Chí Phèo sex bị thổi còi,Tiến sỹ văng tục có fan cuồng (PN Today 15-3-12)
Phê bình - nhìn từ gốc (VHQN 15-3-12)
PGS – TS Trần Ngọc Vương: Ngụy thiện cũng vừa phải thôi, không thì ai chịu được! (CAND 15-3-12) -- Hồng Thanh Quang phỏng vấn. (Cả người phỏng vấn lẫn người được phỏng vấn đều có thể hay hơn! Mất đi một cơ hội. Đáng tiếc!)
Phát hiện 7 hang mới ở Phong Nha - Kẻ Bàng (VnEx 15-3-12)
Gần 200 cán bộ thuê người thi hộ (TT 15-3-12)
Tại sao lại sợ 'Chí Phèo' khiêu dâm? (VNN 13-3-12) -- Theo tôi, khi bảo tác phẩm này là "khiêu dâm", tác phẩm kia là "gợi dục" thì vấn đề có thể là ở những người phát biểu hơn là ở chính tác phẩm ấy. Có cả trăm tiêu chuẩn để phân tích, thẩm định giá trị một tác phẩm. "Khiêu dâm", "gợi dục" là chuyện để bàn quanh bàn nhậu, có thể là đặc tính của một tác phẩm, nhưng không thể là những tiêu chuẩn nghiêm túc để đánh giá.
Chí Phèo sex bị thổi còi,Tiến sỹ văng tục có fan cuồng (PN Today 15-3-12)
Phê bình - nhìn từ gốc (VHQN 15-3-12)
PGS – TS Trần Ngọc Vương: Ngụy thiện cũng vừa phải thôi, không thì ai chịu được! (CAND 15-3-12) -- Hồng Thanh Quang phỏng vấn. (Cả người phỏng vấn lẫn người được phỏng vấn đều có thể hay hơn! Mất đi một cơ hội. Đáng tiếc!)
Phát hiện 7 hang mới ở Phong Nha - Kẻ Bàng (VnEx 15-3-12)
--