Việt Nam vẫn chưa giải quyết được “thảm trạng” của các ngân hàng yếu kém và việc giảm lãi suất sẽ gây khó khăn thêm cho các ngân hàng khác trong việc thu thập vốn, Quỹ Tiền tệ Thế giới cho biết.
Chính quyền nên tách rời những nợ xấu của những ngân hàng yếu kém như là một phần của chương trình tái cơ cấu, và cân nhắc đến việc bán cổ phần cho các công ty quản lý tài sản tư nhân hoặc nhà nước, Masato Miyazaki, giám đốc chi nhánh Quỹ Tiền tệ thế giới tại Việt Nam đã trả lời cuộc phỏng vấn qua điện thoại tại Hà Nội ngày hôm qua. Không giải quyết được những món nợ xấu có thể làm hao tổn lòng tin đối với ngành ngân hàng, ông nói.
Những khó khăn về tình trạng của các ngân hàng Việt Nam đang gia cố thêm những quan ngại đối với sự ổn định kinh tế, trong khi quốc gia này đang tăng cường nỗ lực nhằm cải tổ hệ thống ngân hàng. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã phê chuẩn một chương trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng trong tháng này và các biện pháp có thể bao gồm việc chính phủ mua lại những món nợ thế chấp xấu từ các ngân hàng thương mại và tăng cường quyền sở hữu từ nước ngoài trong các ngân hàng yếu kém.
“Nhìn chung tôi không cho rằng hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có tiến bộ,” ông Miyazaki từ Washington nói trong chuyến đến thăm Hà Nội. “Việc chính quyền hiểu rõ được vấn đề đã có tiến bộ, nhưng tình trạng nguy cấp đang đối diện các ngân hàng yếu kém vẫn chưa tiến triển.”
Tình trạng tăng trưởng tín dụng nhanh chóng trong những năm vừa qua đã góp phần vào nạn nhập siêu với tỉ lệ lạm phát cao nhất châu Á, khiến cho những người gửi tiền chỉ thích đầu tư vào những quỹ tiết kiệm ngắn hạn và vét sạch vốn dành cho những nợ dài hạn.
Vị trí khó khăn
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tuyên bố đang giảm mức đỉnh lãi suất của tiền đồng ký gửi với thời hạn từ một tháng trở lên từ 14% xuống còn 13% kể từ hôm nay. Việc cắt giảm lãi suất đỉnh tiền ký gửi có thể khiến cho các ngân hàng nhỏ và yếu hơn lâm vào vị thế khó khăn hơn, Miyazaki nói.
“Họ không thể điều động vốn từ những người ký gửi ngay cả ở tỉ giá 14% vì sự yếu kém thấy rõ của họ,” ông nói. “Ở tỉ giá 13%, họ sẽ càng thấy khó khăn hơn. Điều này sẽ càng dẫn họ đến việc hỗ trợ thanh khoản nhiều hơn nữa” từ ngân hàng trung ương, ông nói.
Hôm nay cổ phần của toàn bộ năm ngân hàng trong VNIndex tăng lên, với Vietcombank tăng 1,1% ở mức 27.100 đồng, và Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam tăng 1,7% ở mức 24.700 đồng.
Nợ xấu
Tháng Mười một thống đốc Ngân hàng trung ương Nguyễn Văn Bình tiên đoán tỉ lệ nợ xấu ở các ngân hàng thương mại Việt Nam vào tháng Mười hai sẽ tăng cao đến 3,8% so với 3,3% vào tháng trước đó. Tỉ lệ này có thể vượt qua con số chính thức gấp 4 lần, Công ty xếp hạng tín dụng Fitch Ratings cho biết trong báo cáo tuần trước, khi họ cảnh báo chất lượng tài sảng ngân hàng có thể bị suy giảm thêm và khả năng thẩm thấu nợ xấu của chính phủ thì không rõ lắm.
Các nhà lãnh đạo phải hành động “để ngăn chặn vấn đề vốn lưu động để khỏi trở thành những khó khăn trong việc hoàn trả, nếu việc cắt giảm tỉ suất gửi đẩy thêm các ngân hàng yếu kém vào vòng tay của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,” Miyazaki nói.
Sự thiếu vắng vốn lưu động của các ngân hàng nhỏ chắc sẽ không đến hiện tượng bấn loạn trong toàn bộ hệ thống ở Việt Nam, ông nói.
“Nhưng nếu họ không có những biện pháp nhằm giải quyết những nợ xấu, chúng ta có thể chứng kiến một số suy giảm niềm tin đối với ngành ngân hàng về sau,” Miyazaki nói.-Theo:--Quỹ Tiền tệ thế giới: Việt Nam vẫn chưa khắc phục “thảm trạng” ngân hàng yếu kém
-Ngân hàng Việt Nam vẫn còn yếu: Vietnam Yet to Fix ‘Dire Situation’ of Weak Banks, IMF Says (Bloomberg 13-3-12)
-- Xử lý nợ xấu doanh nghiệp Nhà nước Mục tiêu đã tỏ, lộ trình thì chưa (SGTT).
- IMF: Ngân hàng nhỏ Việt Nam sẽ “khổ” với trần lãi suất mới (VnEconomy). - Khơi thông nguồn vốn cá nhân (TN). - Doanh nghiệp vẫn phải chờ vốn rẻ (VNE). - Vì sao các ngân hàng “ngại” cho doanh nghiệp nhỏ vay vốn? (DT). - Lãi suất hạ, nhiều doanh nghiệp dửng dưng (VnEconomy).
- Dung Quất muốn sớm tìm đối tác – (BBC).-Kinh tế xanh “non” (TBKTSG) - LTS : Nông nghiệp đã và đang là trụ đỡ của nền kinh tế trong những lúc khó khăn nhất. Vì vậy, nhiều ý kiến cho rằng sắp tới Việt Nam nên hướng về kinh tế xanh. Nghe có vẻ thuyết phục đấy, nhưng chỉ mới ở mức độ hiện tại, chúng ta đã thấy tình trạng bấp bênh về giá cả, thị trường ..
- Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước mới cứu được nền kinh tế (VNE).- Tái cơ cấu kinh tế và nỗi lo tiến độ (VnEconomy).- Tản mạn về tiền tệ và thị trường tài chính Việt Nam I (Vũ Quang Đông).
- “Ngân hàng Trung ương chỉ nên theo đuổi 1 mục tiêu” (TTXVN).- Không nên để lãi suất chạy đua với lạm phát (VNE). - Hạ trần lãi suất huy động: Chưa thấm! (ĐV).
- “Lỗ ngoài ngành của EVN không được tính vào giá điện” (VnEconomy). - “Chưa nhận được đề xuất tăng giá điện” (SGTT). - Cục Điều tiết điện lực “bác” tin tăng giá điện (TQ). - “Tăng giá điện có thể chỉ còn là nay mai” (VTC).
- Doanh nghiệp sẵn sàng mua gạo tạm trữ (VOV).- Nhập 53.000 tấn muối: Diêm dân ngửa mặt than trời (LĐ).- ‘Trung Quốc tạm dừng nhập thịt từ VN là bình thường’ (VNE).FDI chuyển giá: Xử một doanh nghiệp cũng khó
- Giá điện: Bắt dân “bù chéo” cho sản xuất là vô lý (TTXVN). -- Giá hàng hóa, dịch vụ rủ nhau tăng theo giá xăng (VnMedia). - Tiết kiệm tiền, dân đổ xô đi chợ đầu mối (VEF).- Vào mùa kinh doanh hàng điện lạnh: hàng ít, giá tăng (SGTT).--(TBKTSG) - Giới doanh nhân Việt Nam chưa bao giờ cảm thấy khó khăn như hiện nay. Mặc dù đã có nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, nhưng trên thực tế, doanh nghiệp vẫn chưa được hỗ trợ thực sự hiệu quả để có thể phát huy sự sáng tạo, tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm, hay phát triển thành .
– Đề nghị xử lý hàng ngàn tỷ đồng tại tập đoàn Viettel(PLVN). – Rate cut II (Giang Le)
Quan trọng hơn, cái mô hình tăng trưởng của VN đã theo đuổi trong giai đoạn 2000-2007 và đang có cơ hội quay lại không thể bền vững và công bằng. Khoảng cách giầu nghèo gia tăng nhanh chóng không chỉ vì một số nhỏ trúng đậm chứng khoán, bất động sản mà còn vì lạm phát, chủ yếu tập trung ở lương thực và các khoản chi tiêu căn bản, đã và đang bào mòn thu nhập thực của người lao động. Một xã hội, dù tính từ XHCN chỉ là cái danh, cũng không nên và không thể đi theo con đường đó mãi.
- -Điều chỉnh giá điện nhưng phải kìm lạm phát(Tamnhin.net) – Tại Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu điều chỉnh giảm lãi suất, hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt yêu cầu Bộ Tài chính điều chỉnh giá điện vừa bảo đảm chủ trương theo cơ chế giá thị trường vừa đáp ứng mục tiêu kiềm chế lạm phát.
. – TS Lê Hồng Giang: Chưa nên vội đặt mục tiêu tăng trưởng lên hàng đầu (SGTT). Yêu cầu làm rõ nguyên nhân Trung Quốc ngừng nhập thực phẩm Việt -
- Chưa nên vội đặt mục tiêu tăng trưởng lên hàng đầu (SGTT 13--3-12) -- Ý kiến TS Lê Hồng Giang - Vietnam offers manufacturers China alternative (Financial Times)-Rapidly rising wages are a headache for manufacturers in China but in neighbouring Vietnam companies are seeing an opportunity
- Lãi suất cho vay bao giờ hạ? (VNN). - Chính sách tiền tệ: “Từ bị dẫn dắt sang dẫn dắt” (VnEconomy). - Ngân hàng loay hoay tìm doanh nghiệp vay vốn (TBKTSG). - Lãi suất phân hóa mạnh (NLĐ). – Lãi suất giảm, không biến động nhiều (PLTP). – VN Index tăng 0,32% sau việc cắt giảm lãi suất – (VOA).
- Lạm phát ở Việt Nam có tăng trở lại? – (BBC).
- Việt Nam xếp hạng 80 về năng lực cạnh tranh (TN). - 419 doanh nghiệp đạt danh hiệu hàng VN chất lượng cao (TT). - Trên 10.000 doanh nghiệp ở TP.HCM tạm ngưng hoạt động (TN).
- Chứng khoán sốt: Coi chừng hốt nhầm cổ phiếu ‘lởm’ (VEF). – TTCK: Cuộc chơi của các “đại gia” ẩn danh (Xã Luận).
- “Ông lớn” trầy trật thoái vốn đầu tư (TVN).
- Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình: Phấn đấu mỗi quý giảm 1% lãi suất (TP). - Có thể bỏ trần lãi suất huy động sau một, hai tháng nữa (SGTT). - “Lãi suất tiền vay sẽ chỉ còn 14,5% – 16%/năm” (VnEconomy). - Lãi suất giảm, đói vốn vẫn “ngậm sâm”… nhìn! (VOV).- Thị trường chứng khoán vẫn triển vọng trung hạn (TTXVN). - Ưu tiên đáp ứng ngoại tệ để nhập khẩu phân bón (TTXVN).-- Hạ trần lãi suất huy động xuống 13%: Ba nhóm đối tượng chịu tác động trực tiếp (ND). - Hạ lãi suất: Cần sự đồng lòng của tất cả các TCTD (TTXVN).
- Habubank phủ nhận, SHB lập lờ chuyện sáp nhập (Infonet). - Ngân hàng Nhà nước bác tin cho SHB mua lại Habubank (VNE). - Ngân hàng Habubank bác bỏ tin bị mua lại (SGTT). - Ngân hàng ngoại “săn” đối tác khỏe (ĐT).
- Nhập siêu hai tháng chỉ bằng 1/18 cùng kỳ năm ngoái (VnEconomy).- Kinh tế xanh “non” (KTSG).-- Ngân hàng Nhà nước bác tin SHB mua Habubank (Thanh tra).
- Nhà máy Dung Quất muốn bán cổ phần cho các nhà đầu tư nước ngoài – (VOA). -- Vinalines bị rút quyền nhập khẩu xăng dầu (TN).
- Xuất khẩu cà phê tháng Ba có thể giảm 60% (Dân Việt). - Giá điện sắp tăng? (TT). - Cửa hàng tại Việt Nam công bố giá iPad 3 (VTC).
- Cứu cánh casino và hai triết lý móc túi đồng loại (Tầm nhìn).
- Nảy đom đóm mắt đòi tiền mua “chung cư Binh đoàn 12″ (Infonet). - Sức mua ô tô giảm mạnh (NLĐ).
- Việt Nam bước vào thị trường xuất khẩu gạo thơm (SGTT). - Doanh nghiệp sẵn sàng mua gạo tạm trữ (DV).- Việt Nam-Bỉ tăng cường hợp tác tài chính (PLTP).
VĂN QUANG - NGÂN HÀNG LẠNH CẲNG, NGƯỜI DÂN LẠNH THEO
- .WP: Whose Sovereignty? From crisis-stricken Greece to bloodstained Syria, the old issue of national sovereignty has resurfaced with a vengeance. To adhere to a narrow concept of sovereignty in this world is an unwise anachronism at best, and a dangerous gamble at worst.- Fed: Kinh tế Mỹ tăng trưởng khiêm nhường – (VOA).
- Tổng thống Obama: Trung Quốc ‘tránh né luật lệ’ thương mại – (VOA).China to speed up economic reform to cushion risks: Wen- BEIJING (Reuters) - China will speed up economic reforms and let its currency float more freely in a bid to make growth more sustainable and cushion the country against external pressures and property market risks, Premier Wen Jiabao said on Wednesday.
-->> Resolving the European Debt Crisis, edited by William R. Cline and Guntram Wolff, is available online for preview and purchase.
- TRUNG QUỐC: NHỮNG BẤT AN VỀ KINH TẾ VÀ CẢI TỔ (NCTG).
-Mỹ kiện Trung Quốc về đất hiếm bbc - - Mỹ kiện Trung Quốc ra WTO vì đất hiếm (SGTT/Wall Street Journal, Guardian).- Kinh tế Trung Quốc suy giảm, Mỹ có được nhờ? (VnEconomy).
- Canh bạc thôn tính doanh nghiệp – Kỳ 2: Huynh đệ tương tàn (TT).-EU, U.S., Japan launch rare earth WTO case against China --BRUSSELS (Reuters) - The European Union, United States and Japan formally asked the World Trade Organization on Tuesday to settle a dispute with China over Beijing's restriction on exports of raw materials, including rare earth elements critical to major industries.- Mỹ có thể sẽ kiện Trung Quốc ra WTO về đất hiếm (TTXVN).- Obama lên án Trung Quốc hạn chế xuất đất hiếm (TTXVN). – Mỹ kiện Trung Quốc về đất hiếm – (BBC). – Đất hiếm : Mỹ, Nhật và EU lại kiện Trung Quốc – (RFI). – Mỹ, EU, Nhật nộp đơn khiếu nại TQ giới hạn xuất khẩu đất hiếm lên WTO – (VOA). - Trung Quốc bị kiện vì đất hiếm (NLĐ). - Mỹ, Nhật, EU kiện Trung Quốc vì đất hiếm (TT).
Hồ sơ điện hạt nhân: Fukushima làm Pháp lo sợ an toàn cho các nhà máy điện hạt nhân Việt Nam đi lùi 50 năm! (viet-studies 11-3-12) -- Bài của TS Nguyễn Khắc Nhẫn, Bản gốc của tác giả bài phỏng vấn trên RFI ◄◄
-Brazil extends tax on foreign loans (Financial Times)-Flow of overseas cash, blamed for overvaluation of real, sees government step up currency war in effort to boost competitiveness
- Khu vực đồng euro : hồ sơ Hy Lạp khép lại, trọng tâm mới là Tây Ban Nha – (RFI).
- Nhiều hãng hàng không châu Âu phản đối Bruxelles áp dụng thuế carbon – (RFI).
- Tổng thống Obama quảng bá tiến bộ về năng lượng – (VOA).
- Trung Quốc gợi ý có thể nới lỏng tín dụng, kiểm soát tiền tệ – (VOA). - Trung Quốc có thể ngừng nâng giá đồng nhân dân tệ (Gafin). - Có hay không “mối đe dọa Trung Quốc”? (JapanTimes/ TVN).Có hay không "mối đe dọa Trung Quốc"?
- Nhiều hãng hàng không châu Âu phản đối Bruxelles áp dụng thuế carbon – (RFI).
- Tổng thống Obama quảng bá tiến bộ về năng lượng – (VOA).
- Trung Quốc gợi ý có thể nới lỏng tín dụng, kiểm soát tiền tệ – (VOA). - Trung Quốc có thể ngừng nâng giá đồng nhân dân tệ (Gafin). - Có hay không “mối đe dọa Trung Quốc”? (JapanTimes/ TVN).Có hay không "mối đe dọa Trung Quốc"?
Section of a New Railway Line Collapses in China NYT The collapsed section raised new doubts about the quality of work and training on the high-speed rail system, one of China’s most ambitious modernizations.Sập đường sắt cao tốc tại Trung Quốc tt -Đường ray cao tốc Vũ Hán 'sập vì mưa'
--GROWTH: Can the Poor Save the World? The second decade of the twenty-first century is witnessing a reversal of fortune: developed economies are mired in crisis, while emerging-market countries' prospects look bright. But it is the poorer developing world that holds the key to a new global rebalancing strategy.