Chủ Nhật, 2 tháng 12, 2012

Đăng cai Asiad: Lỗ lãi mặc bay



-Đăng cai Asiad: Lỗ lãi mặc bay (PLTP). Chuyện nghe như bịa, trong khi dân tình bóp bụng mua xăng, doanh nghiệp chết như ngả rạ thì ở một vài nơi, các quan chức ngành thể thao và nhiều ban ngành khác đang bàn cách tiêu số tiền 150 triệu USD để tổ chức Asiad mà không cần biết đến lỗ lãi.

Lý do được đưa ra là người ta đang tính đầu tư cho con người.

Vị quan chức nói điều đó là ông Hoàng Vĩnh Giang - Phó Chủ tịch Ủy ban Olympic Việt Nam: “Mọi người quan tâm đến vấn đề kinh phí là rất có lý. Tuy nhiên, đầu tư cho thể thao không phải là vấn đề lỗ lãi mà là vấn đề đầu tư cho con người. Làm sao có thể tính chuyện đắt, rẻ khi đầu tư cho con người được. Tôi nghe có người nói: “Không có đại hội thể thao nào mà người dân nước được đăng cai đón nhận trong tâm trạng buồn thế”. Tôi không biết người dân này là người dân nào”.

Đắt hay rẻ thì ông Lê Khánh Hải - Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL chưa biết, vì Bộ ông không tính kinh phí. Nhưng theo ông, “nếu ta “thừa thắng xông lên”, tăng đến 30% nhưng ta tổ chức thành công thì cũng không sao. Mà cũng có thể chi phí sẽ không đến 150 triệu USD thì sao?”.

Đầu tư cho con người thì đúng là quý thật. Lần gần nhất đoàn Việt Nam tham dự Asiad 16 tại Incheon (Hàn Quốc) gồm 392 vận động viên. Năm 2019, chúng ta sẽ đầu tư được cho bao nhiêu con người - vận động viên? 500, 800 hay 1.000? Số tiền 150 triệu USD, người ta thấy các quan chức tính đến tiền xây dựng sân xe đạp lòng chảo, sân bóng bầu dục, sân bóng chày, nâng cấp cái này, sửa chữa cái kia chứ phần tiền đầu tư cho con người được bao nhiêu? Hay là nếu khoản đầu tư cho con người chưa được bao nhiêu thì ta cứ mạnh dạn “thừa thắng xông lên”, chi thêm 30% nữa, thế là quá đẹp. 150 triệu USD chưa biết lỗ hay lãi thì thêm 30% nữa chắc chắn là biết!

Có một chi tiết ông Thứ trưởng Hải nói đúng, đó là chi phí có thể không đến 150 triệu USD. Quá đúng! Tin chắc là nó chẳng đến đâu, nó chỉ... nhảy qua thôi! Hồi SEA Games năm 2003, nó nhảy một phát qua đến... 4,5 lần!

Hosts Vietnam fear Asian Games false start
November 29, 2012 1:40 PM
HANOI (AFP) - With its economy in crisis, a decaying sports infrastructure and an uninspiring athletics record, it is little wonder many Vietnamese fear Hanoi is ill-prepared to host the 2019 Asian Games. There was scant public jubilation when the communist country's capital was chosen to host the region's largest sporting event, making it the first Southeast Asian nation for 20 years to hold the showpiece competition.

Instead fears over whether Vietnam can pull off the event bounce around the city's coffee shops and beer gardens.

"A hope is born but concerns spread through society. You cannot imagine (a host) facing more difficulties," said Do Minh Tuan, a 52-year-old Hanoi-based academic.

Tin sốc: UAE chưa từng nộp đơn xin đăng cai Asiad 18

Nhà băng bất ngờ giảm lãi suất huy động (DT).
Petrolimex: Kinh doanh thua lỗ, thu nhập ngất ngưởng (Đầu tư). – Cháy xe ra mặt… xăng, dầu (VnEco).
Chốt phiên, giá vàng 47,12 triệu đồng/lượng (VOV).
Khi thất nghiệp leo thang: Toàn cảnh kinh tế 9-11-2012 (VF). – Vào chợ mỗi ngày TTCK 9-11-2012
DN sốc nặng vì bỗng dưng bị truy thu tiền tỷ (DĐDN).
Metro Cash & Carry Việt Nam: Đối tượng điều tra chống chuyển giá (Đầu tư).

Nước chủ nhà thường lỗ nặng vì ASIAD
Busan (Hàn Quốc) năm 2002 đã chi tới hơn 4,2 tỷ USD để đầu tư cho ASIAD 14, trong khi số tiền thu về chỉ 223,2 triệu USD. Thái Lan, Trung Quốc... cũng bị thâm hụt vì Á vận hội.
> Việt Nam giành quyền đăng cai ASIAD 2019

Báo cáo của thành phố Incheon (Hàn Quốc) về khoản đầu tư cho Á vận hội 17 được tổ chức vào năm 2014 cho hay, số tiền này đã tăng 110% so với dự toán ban đầu, mặc dù Hàn Quốc đã có kinh nghiệm tổ chức ASIAD 14 vào năm 2002.

Cụ thể, chi phí đầu tư dự tính là gần 1,62 tỷ USD, bao gồm 1,39 tỷ USD đầu tư cho xây dựng sân vận động và cơ sở hạ tầng, gần 11 triệu USD cho việc tu sửa công trình và các khu luyện tập. Chi phí đường xá và vận tải sẽ tiêu tốn khoảng 103 triệu USD. Báo cáo tháng 4/2012 cho thấy, Incheon đang chịu áp lực lớn về tài chính do khoản nợ gia tăng.

Busan đã đầu tư hơn 2,9 tỷ USD để xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ ASIAD 14.


Năm 2002, Hàn Quốc cũng đăng cai Á vận hội 14, địa điểm tổ chức là Busan. Chi phí điều hành cả kỳ hồi đó khoảng 182,5 tỷ won (167,4 triệu USD), trong khi doanh thu đạt 243,4 tỷ won (223,2 triệu USD). Tiền thương mại chiếm 36% tổng doanh thu, trong đó đứng đầu là quảng cáo, rồi đến bán vé và marketing.

Thế nhưng, tổng vốn đầu tư lại vượt quá xa so với hai con số trên. Busan đã chi tới 3.140 tỷ won (2,9 tỷ USD) tiền đầu tư trực tiếp vào ASIAD 14, bao gồm xây 12 sân vận động, nâng cấp và cải thiện các hạ tầng thể thao vốn có, xây các làng vận động viên. Bên cạnh đó còn khoản tiền 1.470 tỷ won (1,35 tỷ USD) dành cho việc nâng cấp hạ tầng giao thông.

Năm 2010, ASIAD 16 được tổ chức tại thành phố Quảng Châu (Trung Quốc). Vào tháng 3/2005, một thành viên Hội đồng thành phố Quảng Châu tuyên bố "ASIAD sẽ không tốn quá 2 tỷ nhân dân tệ" (317,8 triệu USD). Tháng 3/2009, Giám đốc Marketing của kỳ ASIAD 16 Fang Da'er cho hay Á vận hội lâm vào cảnh thiếu vốn do không có đủ tài trợ và ảnh hưởng từ khủng hoảng tài chính toàn cầu.

Một báo cáo không chính thức cho rằng ASIAD tại Quảng Châu tiêu tốn khoảng 420 triệu USD, và doanh thu khoảng 450 triệu USD. Tháng 10/2010, ông Vạn Khánh Lương, Chủ tịch thành phố Quảng Châu thông báo tổng chi phí cho ASIAD và Asian Para Games khoảng 122,6 tỷ nhân dân tệ (17 tỷ USD). Số tiền cụ thể sẽ được công bố trước năm 2013.

Thái Lan đã 4 lần đăng cai ASIAD, riêng Á vận hội năm 1998 đã tiêu tốn 19,3 tỷ baht ở thời điểm đó (627,7 triệu USD theo tỷ giá mới hiện nay).


Thái Lan là quốc gia Đông Nam Á từng 4 lần đăng cai ASIAD vào các năm 1966, 1970, 1978 và 1998. Theo báo cáo của Ban tổ chức ASIAD 1998, chi phí điều hành ước tính 2,67 tỷ baht tại thời điểm đó (hơn 86,8 triệu USD tính theo tỷ giá mới nhất). Trong khi đó, doanh thu do Á vận hội mang về đạt 2,73 tỷ baht, tương đương 88,8 triệu USD.

Số tiền thu về chủ yếu nhờ các hợp đồng tài trợ (chiếm 40%), tiếp sau là phí bản quyền truyền hình (480 triệu baht), tiền vé, xổ số, tiền do Chính phủ Thái Lan đầu tư,... Nhưng thực tế Thái Lan đã chi tới 19,3 tỷ baht (627,7 triệu USD) đầu tư cho cơ sở hạ tầng liên quan tới ASIAD, gồm 3 khu phức hợp thể thao, các làng vận động viên, nâng cấp hạ tầng giao thông, cơ sở viễn thông.

Kết thúc phiên họp toàn thể Hội đồng Olympic châu Á (OCA) tại Macao (Trung Quốc) chiều 8/11, Việt Nam vượt qua thành phố Surabaya (Indonesia) để lần đầu tiên trở thành chủ nhà của một kỳ Á vận hội (ASIAD 18 năm 2019). Đề án tổ chức Asiad 2019 của Việt Nam đi kèm với kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất tổng thể của khu vực phía Bắc do Chính phủ phê chuẩn. Trong những năm tới, Việt Nam sẽ hoàn thành hệ thống đường giao thông liên tỉnh và tiếp tục cải thiện hạ tầng cơ sở các tỉnh, thành.

Việt Nam dự tính chi phí tổ chức của ASIAD 2019 vào khoảng 150 triệu USD (3.100 tỷ đồng), trong đó tận dụng tối đa cơ sở vật chất hiện có. Tuy nhiên, rất nhiều ý kiến cho rằng cần phải lường trước tiền phát sinh, nhất là khi các kỳ ASIAD trước đây đều có chi phí dự trù thấp nhưng con số cuối cùng lại đội lên gấp nhiều lần.

Trao đổi với VnExpress.net, ông Hoàng Vĩnh Giang, Phó chủ tịch thường trực Ủy ban Olympic Việt Nam cho biết, gói đầu tư 150 triệu USD sẽ được chi chủ yếu cho việc xây dựng và cải tạo cơ sở vật chất, một phần sẽ dành cho chi phí cán bộ và phục vụ công tác tổ chức.

Dự án xây mới gồm trung tâm báo chí, sân xe đạp lòng chảo tại Mỹ Đình, xây trung tâm thi đấu quần vợt, sân bóng chày, trường đua ngựa và 5 môn phối hợp, sân bóng chày, hockey trên cỏ, rugby... Cơ sở vật chất sẵn có sẽ được tu bổ và nâng cấp cho phù hợp với tiêu chuẩn.

Anh Quân--Cầu trời, OCA lắc đầu!
TT - Ủy ban Olympic châu Á (OCA) họp tại Macau và có một nội dung mà người Việt Nam quan tâm là chọn nước chủ nhà đăng cai Á vận hội 2019 (Asiad).
Cách đây vài tháng, câu chuyện VN xin đăng cai Asiad 2019 đã được dư luận hết sức quan tâm. Thật lòng mà nói, ai cũng thích đất nước mình được chọn đăng cai một ngày hội thể thao của châu Á với 45 quốc gia, vùng lãnh thổ tham dự, thu hút hơn 11.000 quan chức, HLV, VĐV, chưa kể hàng trăm ngàn du khách đổ đến. Thật khó quên không khí hào hứng hồi năm 2003 khi chúng ta tổ chức SEA Games. Vì vậy, chắc chắn sẽ càng vui hơn nữa nếu tổ chức Asiad. Tuy nhiên, chỉ vui thật sự nếu trong túi rủng rỉnh tiền!

Ban đầu đề án đăng cai Asiad 2019 của Ủy ban Olympic VN phác thảo, người ta dự trù tốn khoảng 300 triệu USD. Con số ấy dân trong làng thể thao không tin và cho rằng chỉ là “chiêu” để thuyết phục cấp trên đồng ý với chủ trương đăng cai. Và nếu đã được đồng ý rồi OCA chấp nhận, khi ấy có tăng lên tiền tỉ (đôla) cũng đành cắn răng mà làm. Nhận định này không phải không có cơ sở nếu tìm hiểu các kỳ Asiad gần đây chẳng nước nào tổ chức với kinh phí dưới 3 tỉ USD. Thậm chí với Asiad Quảng Châu 2010, chủ nhà Trung Quốc đã chi đến 18,7 tỉ USD!
Ấy vậy mà những người phác thảo dự thảo còn không dừng ở con số 300 triệu USD khi ở bản phác thảo dự án cuối cùng, đã hạ xuống với con số 150 triệu USD cho phù hợp với chủ trương tiết kiệm. Và kế hoạch này đã được thông qua.
Kinh tế của VN đang hết sức khó khăn. Khó đến độ phải lùi thời điểm tăng lương cho hơn 7 triệu người hưởng lương từ ngân sách. Và bao giờ thì chúng ta vượt qua khó khăn? Chưa có nhà kinh tế nào nói được thời điểm cụ thể. Nhưng chỉ biết chắc rằng nếu ngày 8-11 tới đây OCA chấp thuận cho VN làm chủ nhà Asiad 2019, chúng ta chỉ còn vỏn vẹn sáu năm cho sự kiện này.
Vì vậy ở thời điểm này chỉ còn cách cầu trời để OCA lắc đầu, trao quyền đăng cai Asiad 2019 cho một nơi khác. Khi nào kinh tế thật sự hồi phục, trình độ thể thao nước nhà thật sự ngon lành, khi ấy làm chủ nhà mới thật sự là vui.
HUY THỌ-Cầu trời, OCA lắc đầu!
-Việt Nam được chọn tổ chức Á Vận Hội 2019


Nguoi Viet Online
Việt Nam lần đầu tiên giành được quyền tổ chức Á Vận Hội, gọi tắt là Asiad, vào năm 2019 tới đây, sau khi vượt qua ứng cử viên khác là Indonesia. Ðịa điểm diễn ra Á Vận Hội tại Việt Nam là thành phố Hà Nội.
-Việt Nam dự kiến chi 150 triệu USD tổ chức Asiad 2019

Trong những năm tới, Việt Nam sẽ hoàn thành hệ thống đường giao thông liên tỉnh và tiếp tục cải thiện hạ tầng cơ sở các tỉnh.
-WB cho vay 70 triệu USD ứng phó biến đổi khí hậu


Khoản tín dụng do Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA) cung cấp, là một nguồn vốn vay có điều kiện của WB dành cho các nước thu nhập thấp.
-Tàu 63 triệu USD biến thành kho chứa dầu-
Trong lúc tàu 104.000 tấn vẫn nằm bờ sau một năm hạ thủy thì một con tàu chở dầu thô khác trọng tải lên tới 105.000 tấn, thi công dở dang ở nhà máy đóng tàu Dung Quất (Quảng Ngãi) cũng lâm vào tình cảnh bi đát.
-- Đằng sau tiếng kêu cứu của “Đại bàng biển” (DT).
 Tàu nghìn tỷ vẫn nằm bờ sau một năm hạ thủy

-Tàu chở dầu lớn nhất Việt Nam bị trả lại do chưa đạt chuẩn


Ngoài việc tàu chở dầu 104 ngàn tấn bị trả lại thì tàu chở dầu thô 105 ngàn tấn đang đóng dở cũng đã được hoán cải để làm kho chứa dầu.
-- Petrolimex lỗ 2.604 tỉ đồng năm 2011 (TBKTSG).
-Hơn 250 triệu USD khai thác dầu khí Lô 67- Peru
Dự án dự kiến đem lại dòng dầu thương phẩm đầu tiên trong năm 2013, sản lượng ban đầu đạt 6.000 thùng/ngày và đạt 15.000 thùng dầu/ngày vào năm 2015. - Bộ Chính trị thông báo kết quả tự phê bình (VOV).  – Bộ Chính trị thông báo kết quả kiểm điểm phê bình(TTXVN).
- Thủ tướng và 5 thành viên Chính phủ sẽ trả lời chất vấn (VnEco).
- Lê Đăng Doanh: Tổng kết thí điểm tập đoàn: Cần có một ủy ban độc lập (TBKTSG).   – Đại biểu QH muốn giám sát nợ tập đoàn (VNN).
- Khởi tố, bắt tạm giam 5 lãnh đạo Nhà máy đóng tàu Bến Thủy thuộc Tập đoàn Vinashin (PL&XH).  – Tàu ‘hoang’ của Vinalines mắc cạn tại Hải Phòng (VNE).  – Sống dật dờ trên con tàu chờ chết SEA EAGLE (LĐ).

"Tăng trưởng tín dụng năm 2013 không dưới 10%"
Để đảm bảo được mục tiêu tổng vốn đầu tư xã hội mức độ 30% GDP hay hơn nữa thì tăng trưởng tín dụng năm 2013 phải không dưới 10%.
Truy nã phó phòng tín dụng Ngân hàng TMCP Đại Dương
Với thủ đoạn đáo hạn ngân hàng để kiếm lời, ông Phạm Văn Bình vay mượn tiền của nhiều người và chiếm đoạt hơn 11,75 tỷ đồng.

31 năm tù cho hai kẻ vận chuyển tiền giả
(NLĐO) – Sáng 8-11, TAND tỉnh Nghệ An tuyên phạt bị cáo Dương Vĩnh Dìn (36 tuổi, dân tộc Nùng, trú Lạng Sơn) 16 năm tù và Nguyễn Văn Bằng (27 tuổi, trú Bắc Giang) 15 năm tù giam với tội “Vận chuyển tiền giả”.
Giám đốc chứng khoán Vietcombank đang vắng mặt
Công việc tại VCBS của ông Ngô Quang Trung trong tuần này được ủy quyền cho ông Lê Việt Hà-phó giám đốc.
- Trần Thị Nga: Ngành giáo dục và các bậc phụ huynh nghĩ gì, làm gì trước những cái chết thương tâm của học sinh như thế này? (Nguyễn Tường Thụy).
- “Giảng viên” Lê Hồng Sơn giở thói côn đồ đe dọa trả thù   –   Phát ngôn chỉ đạo vàng ngọc của Hiệu trưởng Nguyễn Hồng Anh (Chu Mộng Long).
-  VN: Bị từ chối phục vụ vì là… người Việt Nam (ĐCV). - Biết thờ ai đây? (DLB).

- Thức ăn có dòi, công nhân bỏ việc (TP).  - Nghi có dòi trong thức ăn, hơn 1.000 công nhân đình công (GDVN).  –Suất ăn có dòi, hơn 2.000 công nhân bỏ việc (DT).   – Mấy đời bánh đúc có xương, mấy đời cộng sản mà thương …! : Thuế thu nhập “đè” công nhân nghèo (DĐCN). – Mục sở thị công nghệ sản xuất chăn, đệm siêu rẻ và… siêu rởm (DT).  - Viết cho bé sơ sinh bị vứt vào thùng rác (PN Today). - Sự nghiệp đáng mơ ước của gia đình ông Đặng Văn Thành (VNE).
- Các đoàn giám sát, các đại biểu QH cần Gặp dân trước, gặp quan sau (TT).
- Hà Nội: Cán bộ tổ chức cưới “quá tay” sẽ bị xử nghiêm (DT).
- Đề xuất thay 2 phó giám đốc VQG liên quan lâm tặc (TTXVN).   – Xử lý dứt điểm vi phạm ở Vườn quốc gia Yok Don (CP).
- ‘Lãnh đạo phường ẩu đả nhưng không đánh bạc’ (VNE).
- Tổng thống Iran Ahmadinejad sắp thăm Việt Nam (TTXVN).
China data support global stocks
(Financial Times)-US stock futures are moving off three-month lows, helping global markets stabilise as investors also welcome some supportive economic data from China.
-China factory output gathers pace, rebound
BEIJING (Reuters) - China's annual industrial output growth quickened more than expected in October and fixed asset investment also ticked higher, cementing investors' expectations of a modest rebound in the final three months of 2012.
-Slowing inflation gives China expansion room
(Financial Times)-Inflation in China slowed in October on the back of weaker food prices, opening the door to more pro-growth policy moves just as the country’s new leadership is unveiled
-Nợ công của Nhật lên kỷ lục 12.400 tỷ USD


Nợ công Nhật Bản liên tục tăng do ảnh hưởng từ việc can thiệp thị trường tiền tệ nhằm ghìm giá đồng yên, tái thiết nền kinh tế sau thảm họa.
Fiscal cliff would trigger US recession
(Financial Times)-
The non-partisan US Congressional Budget Office has calculated the cost of the package of a rise in taxes and spending cuts at the end of the year
Exposé of Gangster Past Roils Japan Politics
from RealClearWorld - Articles

Thâm hụt thương mại Mỹ xuống thấp nhất 2 năm
Thâm hụt thương mại Mỹ trong tháng 9 bất ngờ giảm xuống mức thấp nhất 2 năm nhờ xuất khẩu tăng cao kỷ lục, Bộ Thương mại cho biết.

Why Japan Still Matters
from RealClearWorld - Articles
Trade deficit narrows, economy resists global chill
WASHINGTON (Reuters) - The trade deficit unexpectedly narrowed in September as exports rose sharply, suggesting global demand for U.S. goods was holding up despite a debt crisis in Europe.
Run Silent, Run ‘Soviet?’
from theDiplomat.com
Foreign banks fail to grow in China
(Financial Times)-
Domestic banks are more likely to win business because of Beijing ties while US and Europe lenders will remain hampered, says report
- Hàn Quốc: Tổng rà soát các lò hạt nhân (Petrotimes).
- Hàn Quốc kiểm tra toàn bộ các lò phản ứng hạt nhân (RFI).
- Hàn Quốc  Đóng cửa 2 lò phản ứng hạt nhân dùng cầu chì rởm (ĐV).

IMF, S&P đồng loạt cảnh báo Mỹ rơi vào “vách đá tài khóa”
Nếu rơi vào vách đá tài khóa, Mỹ sẽ mất khoảng 4% GDP trong năm 2013, đồng nghĩa kinh tế Mỹ sẽ rơi vào suy thoái do tăng trưởng âm.

Vách đá tài khóa Mỹ là gì?
"Vách đá tài khóa" là thuật ngữ được nhắc đến rất nhiều trong thời gian qua, nhưng không phải ai cũng hiểu rõ thực chất ý nghĩa của nó.
Theo giải thích của các chuyên gia kinh tế, "vách đá tài khóa" là một thuật ngữ khá phổ biến, được sử dụng để mô tả các vấn đề nan giải mà chính phủ Mỹ sẽ phải đối mặt vào cuối năm 2012 - thời điểm các điều khoản của Đạo luật kiểm soát ngân sách trong năm 2011 chính thức có hiệu lực.
Những thay đổi sẽ diễn ra vào nửa đêm ngày 31/12/2012 bao gồm, chấm dứt cắt giảm thuế lương và tăng thuế đối với người lao động lên 2%. Ngoài ra, điều luật giảm thuế cho các doanh nghiệp sẽ chấm dứt. Các điều luật cắt giảm thuế được áp dụng trong giai đoạn 2001-2003 cũng được hủy bỏ, trong khi đó các loại thuế liên quan đến luật chăm sóc y tế của tổng thống Barack Obama bắt đầu được áp dụng.
Cũng trong đêm 31/12, chương trình cắt giảm chi tiêu của chính quyền tổng thống Obama - một phần trong thỏa thuận nâng trần nợ trong năm 2011 - cũng bắt đầu có hiệu lực. Theo tờ Barron's, khi hoạt động cắt giảm chi tiêu được thực hiện, sẽ có hơn 1.000 chương trình của chính phủ - bao gồm cả ngân sách quốc phòng và chăm sóc y tế - sẽ nằm trong diện bị cắt giảm mạnh.
Để đối phó với vách đá tài khóa, các nhà lập pháp Mỹ phải lựa chọn một trong ba phương án sau:
Thứ nhất, để mặc cho những chính sách hiện hành dự kiến áp dụng vào đầu năm 2013 có hiệu lực. Lựa chọn này có ưu điểm là sẽ giúp kinh tế Mỹ giảm một nửa thâm hụt ngân sách, song nhược điểm là sẽ gây ảnh hưởng nặng nề tới tăng trưởng và có khả năng đẩy nước Mỹ rơi vào suy thoái.
Đối với phương án thứ 2, các nhà lập pháp Mỹ có thể hủy bỏ một số hoặc tất cả các dự kiến tăng thuế và cắt giảm chi tiêu. Tuy nhiên, lựa chọn này sẽ khiến thâm hụt ngân sách tăng, đồng thời làm phát sinh thêm những khó khăn và khiến nước Mỹ phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng tương tự châu Âu. Mặt khác, núi nợ của Mỹ cũng tiếp tục tăng nếu các nhà lập pháp lựa chọn phương án này.
Ở phương án cuối cùng, các nhà lập pháp có thể lựa chọn một cách tiếp cận mang tính trung hòa, trong đó có thể giải quyết các vấn đề về ngân sách ở mức độ hạn chế, song có tác động khiêm tốn hơn tới tăng trưởng kinh tế.
Liệu các nhà lập pháp Mỹ có thể thỏa hiệp?
Theo các nhà phân tích, vách đá tài khóa trở thành mối lo ngại đặc biệt đối với các nhà đầu tư chủ yếu là do tính chất đảng phái trong môi trường chính trị ngày nay khiến việc đạt được thỏa hiệp trở nên khó khăn hơn. Bên cạnh đó, vách đá tài khóa cũng không phải là một vấn đề mới bởi các nhà lập pháp Mỹ có tới 3 năm để giải quyết vấn đề, song Quốc hội Mỹ chỉ tập trung vào tìm kiếm một giải pháp thay vì tìm cách giải quyết trực tiếp.
Đảng Cộng hòa muốn cắt giảm chi tiêu và tránh tăng thuế, trong khi đảng Dân chủ tìm cách kết hợp cả cắt giảm lẫn tăng thuế. Mặc dù cả hai đảng đều muốn tránh vách đá tài khóa, song việc đạt được một thỏa hiệp làm thỏa mãn cả hai xem ra rất khó đạt được, và điều đó thể hiện rất rõ trong năm 2012. Kết quả là, tình trạng bế tắc đó vẫn tiếp tục kéo dài, ít nhất là cho tới sau bầu cử Mỹ.
Các nhà phân tích nhận định nhiều khả năng những bế tắc chính trị giữa hai đảng sẽ khiến việc thay đổi chính sách tài chính lâu dài của chính phủ Mỹ kéo dài đến tận năm 2013 hoặc lâu hơn nữa. Mặc dù vậy, việc tổng thống Obama tái đắc cử trong cuộc bầu cử năm nay sẽ có tác động mang tính bước ngoặt đối với đường hướng thay đổi của chính sách trong tương lai, đặc biết nếu đảng của ông giành được chiến thắng quyết định.
Tuy nhiên, Văn phòng ngân sách quốc hội Mỹ (CBO) cho rằng nếu quốc hội lựa chọn phương án mở rộng các điều luật cắt giảm thuế dưới thời tổng thống Bush kết hợp với cắt giảm chi tiêu, kinh tế Mỹ có thể tăng trưởng khiêm tốn và cũng không gặp phải tác động nào quá lớn.
Những ảnh hưởng của "vách đá tài khóa"
Nếu chương trình tăng thuế và cắt giảm chi tiêu có hiệu lực vào năm 2013, ảnh hưởng của nó tới nền kinh tế có thể sẽ vô cùng nặng nề. Dù việc tăng thuế và giảm chi tiêu có thể giúp chính phủ Mỹ giảm thâm hụt khoảng 560 tỷ USD, song CBO ước tính rằng chương trình này cũng sẽ khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Mỹ giảm gần 4% trong năm 2013, đồng nghĩa kinh tế Mỹ sẽ rơi vào suy thoái do tăng trưởng âm.
Bên cạnh đó, chương trình cũng khiến tỷ lệ thất nghiệp tăng gần 1%, đồng nghĩa nước Mỹ sẽ mất thêm 2 triệu việc làm.
Một bài báo đăng tải trên tờ Wall Street Journal ngày 16/5 đã ước tính tác động của chương trình tăng thuế giảm chi tiêu đối với kinh tế Mỹ như sau: "Việc chấm dứt chương trình giảm thuế thời tổng thống Bush của chính quyền Obama sẽ khiến kinh tế Mỹ thiệt hại khoảng 280 tỷ USD. Bên cạnh đó, việc hủy bỏ điều luật giảm thuế lương sẽ khiến nước Mỹ thiệt hại thêm 125 triệu USD. Ngoài ra, ước tính ngân sách Mỹ sẽ mất thêm 40 triệu USD vì chấm dứt chương trình trợ cấp thất nghiệp khẩn cấp, 98 tỷ USD từ chương trình cắt giảm chi tiêu. Tổng cộng, GDP Mỹ sẽ giảm 3,5% vì chương trình tăng thuế và cắt giảm chi tiêu".
Bài báo còn nhận định, trong bối cảnh quá trình phục hồi diễn ra chậm chạp trong khi tỷ lệ thất nghiệp vẫn duy trì ở mức cao, kinh tế Mỹ không đủ khả năng chịu đựng một cú sốc lớn như vậy.
Hơn thế nữa, sự chần chừ của các nhà lập pháp Mỹ cũng gây ảnh hưởng tới kinh tế Mỹ, thậm chí ngay cả khi năm 2013 vẫn chưa bắt đầu. CBO cảnh báo sự thiếu quyết đoán của quốc hội sẽ khiến các hộ gia đình và doanh nghiệp thay đổi thói quen chi tiêu, và hệ quả là GDP Mỹ sẽ giảm 0,5% trong nửa cuối năm 2012.
 – Bế tắc chính trị tại Hoa Kỳ: thế nào là “Vách Đá Tài Chính”? (VOA).
Hu rejects calls to reform state’s role
from (Financial Times)-China’s outgoing president insists the nation will ‘unswervingly’ adhere to ‘the basic economic system in which public ownership is the mainstay’

Sức khỏe hệ thống ngân hàng yếu đi
(TBKTSG Online) - Ngân hàng Nhà nước đã công bố một số chỉ tiêu cơ bản trong ngành ngân hàng tính đến 30-9-2012 mà theo đó, sức khỏe chung của hệ thống ngân hàng đã yếu đi, phản chiếu sự suy giảm của nền kinh tế.
Tài khoản vãng lai Nhật Bản thâm hụt kỷ lục
Con số thâm hụt gần 2 tỷ USD tháng 9/2012 làm dấy lên nhiều lo ngại về khả năng chi trả khối nợ công lớn của Nhật Bản.

Một bài cực kỳ hay: Hồi kết cho chế độ chuyên chế dẻo dai của Đảng Cộng sản Trung Quốc? Một đánh giá ba phần về sự thay đổi quyền lực ở Trung Quốc (Thời Đại Mới tháng 11-2012) -- Bản thảo bài đang đuợc biên tập cho tạp chí Thời Đại Mới sẽ ra cuối tháng 11.  Vì tính thời sự của nó, xin đăng ngay bản thảo để các bạn xem trước.  Nếu muốn in, xin đợi bản chính thức trong vài tuần tới◄◄◄
'VN đang ở giai đoạn chuyển tiếp lớn' (BBC 7-11-12) -- P/v Douglas Coulter (Ông này nói lang bang, chung chung... Ai nói chả được? Muốn biết về những người hoạch định chính sách ngoại giao cho Obama, nên đọc cuốn The Obamians: The Struggle Inside the White House to Redefine American Power của James Mann)
Ông Obama theo chủ nghĩa gì? (Blog Tâm sự y giáo 7-11-12) -- Bài rất hay!
Hài kịch tiếp tục: Bộ Chính trị thông báo kết quả kiểm điểm phê bình (NN 8-11-12)
Châu Á và Obama: Asia and the Obama victory (Economist 11-11-12)
Đại hội 18 ĐCSTQ: Opening Meeting, China’s President Warns of Risks (NYT 7-11-12) Party Congress Diary, Day 2 (FP 7-111-12)
Giang Trạch Dân vẫn còn ảnh hưởng lớn: Long Retired, Ex-Leader of China Asserts Sway Over Top Posts (NYT 7-11-12)
Hồ Cẩm Đào kêu gọi hải quân TQ phải mạnh: Hu calls for China to be ‘maritime power’ (FT 7-11-12
Nội các mới của Obama: Ai đi, ai ở? Obama’s changing Cabinet (WP 7-11-12) -  Có người đồn Kerry sẽ thay Hillary Clinton.  Kẹt là nếu Kerry rời chức thượng nghị sĩ thì cái ghế này có lẽ sẽ rơi vào tay Scott Brown (Đảng Cộng Hoà), người vừa bị Elizabeth Warren (my heroine!) hạ. Éo le!  
Roger Mitton nhạo Kishore Mahbubani: A pot calling a kettle black (Phnom Penh Post 5-11-12) -- Đọc rất tức cười!

Little Sài Gòn lần đầu có thị trưởng gốc Việt
(Dân trí) - Với chiến thắng trong cuộc bầu cử tại thành phố Westminster hồi giữa tuần, ông Tri Ta đã trở thành thị trưởng gốc Việt đầu tiên tại thành phố nổi tiếng với khu Little Saigon. >> Thành phố Mỹ sắp có thị trưởng gốc Việt đầu tiên? Ông Tri Ta – thị ...
Người gốc Việt trở thành Thị trưởng MỹTiền Phong Online
Người VN đầu tiên đắc cử Thị trưởng thành phố WesminsterĐài Á Châu Tự Do
Little Saigon có thị trưởng gốc Việt đầu tiênVNExpress
- Đà Nẵng: Đề xuất tăng giá viện phí từ 70 – 80% (Infonet).
- Tiếp tục tạm giữ hàng trăm áo nịt ngực chứa chất lạ (Infonet).
- Xe tải chở hơn 1,5 tấn da trâu, bò thối rỉ đầy nước ra quốc lộ (DT).
- TP.HCM: Bệnh gia tăng do ô nhiễm nguồn nước (SGTT).
- Con công nhân bám víu nhà trẻ “chui” (VNN).
- CON CÒN BÉ NHƯNG CON RẤT NGOAN (Mai Thanh Hải).
- Tiết lộ rùng mình tại nơi đàn ông Việt khóc ròng vì không tìm được vợ (GDVN). – Đua nhau sinh con trai, Việt Nam sắp phải “nhập khẩu” phụ nữ (NĐT).
- Mali: Khủng hoảng nhân đạo trở nên nghiêm trọng hơn (VOA).
- Áo ngực có chất lạ tràn lan, kết luận giám định quá chậm! (CAND).  – Chất lạ trong áo ngực: “Ung thư nếu tiếp xúc nhiều” (NLĐ).  – Sân nhà không phải của… ta (ĐĐK). - Loạn thông tin “chất lạ” trong áo ngực (KP).  – Ngỡ ngàng kết quả trái ngược về áo ngực Trung Quốc (Infonet).  – ÁO NGỰC TRUNG QUỐC: VNESPRESS NÓI ĐỘC, DÂN TRÍ NÓI KHÔNG ĐỘC ? (Phạm Viết Đào).
- Trịnh Kim Thuấn: Sơn Tinh cứu bồ…! (Trần Nhương).  - “Bão ết” và tường trình từ những rú mồ (DV).
Hà Nội: Kỳ lạ bé 17 tháng tuổi cử động hai tay như một (DT).
- Cái “huông” trên cầu Nhị Thiên Đường (Nguyễn Thông).
- Hầm đường bộ khóa trái, dân liều mình băng qua đầu xe (DV).
- Thu khống tiền điện (TT).
- Cướp giật ở Sài Gòn: Không thể chấp nhận được (VTC).
- Phát hiện hơn 500 kg mỡ bò thối (TN).
- Không có chuyện cá sấu đẻ trên sông (LĐ).
- Đường trên cao: Ác mộng bụi – tiếng ồn (KP).
- Kênh rạch: Ổ vi trùng (NLĐ).
- Thú rừng chảy máu (NLĐ).  – Nghệ An ngăn chặn tình trạng nuôi nhốt hổ trái phép (VOV).
- Người Việt ở Biển Hồ nhận quà từ quê hương (Petrotimes).
- Suất ăn có dòi, hơn 2.000 công nhân bỏ việc (NLĐ).
- Ông “Tiến sĩ” ngư dân (VOV).
- Mang bệnh vì đắp bùn, ủ cát làm đẹp (PLTP).
- Lần đầu tiên thế giới người đồng tính ‘lộ sáng’ ở Việt Nam (Petrotimes).
- Điều khó hiểu ở “kỳ án vườn đào” (VNN).
- “Hố tử thần” thứ 6 xuất hiện dọc kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè (NLĐ).
- Công an bắt giữ hổ, lãnh đạo huyện họp khẩn (VNN).
- Chuyện buồn ở xứ Tây Đô – Bài 1:Những cuộc tình của định mệnh (ĐĐK).
- Liên tiếp bắt giữ buôn lậu sừng tê giác (VOV).
- Liên tục bắt được cá sấu con trên sông (NLĐ).

Tổng số lượt xem trang