- Thông tấn xã Việt Nam đưa tin sáng nay 11/5/2013, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 7 đảng Cộng sản Việt Nam đã bế mạc sau 10 ngày làm việc và đã « hoàn thành toàn bộ chương trình » như dự kiến. Đúng như các thông tin không chính thức được tung ra từ những ngày đầu làm việc hội nghị, Ban Chấp hành Trung ương đã bầu bổ sung 2 thành viên vào Bộ Chính trị khóa XI, và một người vào Ban Bí thư.
Hai nhân vật mới được vào Bộ Chính trị là Phó thủ tướng, Ủy viên Trung ương đảng Nguyễn Thiện Nhân và bà Nguyễn Thị Kim Ngân, Bí thư Trung ương đảng, Phó chủ tịch Quốc hội. Chánh văn phòng Trung ương đảng ông Trần Quốc Vượng được bầu vào Ban Bí thư Trung ương khóa 11.
Kết qủa này hòan tòan đúng như thông tin của các trang blog không chính thức, loan báo ngay hôm mùng 4/5, ngày diễn ra các cuộc bầu bán được mô tả là trong không khí cực kỳ căng thẳng của một cuộc tranh giành phe cánh nội bộ.
Bản tin của Việt Nam Thông tấn xã, được hầu hết các báo chính thức đăng lại nguyên văn, đã tóm tắt lại các vấn đề được đưa ra bàn thảo tại Hội nghị Trung ương 7 bao gồm : Đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị ; tăng cường sự lãnh đạo của đảng đối với công tác dân vận ; dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 ; sơ kết một năm thực hiện nghị quyết xây dựng đảng ; công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo đảng cho tương lai ; ứng phó với biến đổi khí hậu và quản lý tài nguyên môi trường.
Về nội dung đổi mới hệ thống chính trị, kết luận của Hội nghị Trung ương 7 nhấn mạnh : « Hoàn thiện thể chế phải gắn liền với đổi mới nội dung phương thức lãnh đạo của Đảng ». Tuy khẳng định vai trò lãnh đạo toàn bộ hệ thống chính trị Nhà nước, nhưng Trung ương đảng cũng thừa nhận trong tình hình hiện nay có « rất nhiều vấn đề mới đặt ra tác động đến tư tưởng, tình cảm, đời sống của cán bộ đảng viên và nhân dân ». Vì vậy Hội nghị Trung ương lần này đã ra nghị quyết về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận, nhằm củng cố lòng tin của dân chúng với chế độ.
Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 có lẽ là nội dung được dư luận quan tâm hơn cả. Theo bản tin Thông tấn xã Việt Nam, Hội nghị Trung ương lần này không đưa ra những kết luận nào cụ thể và chỉ khẳng định lại việc « Trung ương kiên quyết, phê phán bác bỏ » các « quan điểm sai trái, những luận điệu tuyên truyền chống phá của các thế lực thù địch » trong những ý kiến đóng góp sửa đổi Hiến pháp.
Đối với những nhà quan sát chính trị tại Việt Nam, như Tiến sĩ Nguyễn Quang A, thì các kết luận Hội nghị Trung ương 7 không có gì đáng ngạc nhiên và ông cho rằng sẽ không có sự chuyển biến nào sắp tới ngoài việc tăng cường tuyên truyền chính trị và thắt chặt quản lý thông tin.
Tiến sĩ Nguyễn Quang A cho biết :
Việt Nam : Hội nghị Trung Ương 7 tập trung tuyên truyền chính trị và quản lý thông tin
-
Can Vietnam have a one-party, two-candidate system? (East Asia Forum 10-5-13)
- Anh em nhà họ Hồ (Cầu Nhật Tân).
- Chiến lược quyền con người (ĐCV).
- Bản dịch: Chris Brummitt – 40 năm sau, người Việt lại chạy ra biển (AP/ Dân Luận).
NHÂN QUYỀN
Human Rights Watch: Việt Nam phải chấm dứt đàn áp thảo luận nhân quyền
- Biện minh của VN về việc bỏ tù 17 nhà hoạt động Công giáo bị bác bỏ (VOA).- Phỏng vấn LS Lê Trần Luật: Về các vụ cấm công dân xuất nhập cảnh VN (BBC). - Cấm nhập cảnh kiể̀u Việt Nam ‘là sai luật’ (BBC). - Tham gia ý kiến vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân (NCT). - Góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992: Nền tảng là sức mạnh Đại đoàn kết (ĐĐK).
Hai nhân vật mới được vào Bộ Chính trị là Phó thủ tướng, Ủy viên Trung ương đảng Nguyễn Thiện Nhân và bà Nguyễn Thị Kim Ngân, Bí thư Trung ương đảng, Phó chủ tịch Quốc hội. Chánh văn phòng Trung ương đảng ông Trần Quốc Vượng được bầu vào Ban Bí thư Trung ương khóa 11.
Kết qủa này hòan tòan đúng như thông tin của các trang blog không chính thức, loan báo ngay hôm mùng 4/5, ngày diễn ra các cuộc bầu bán được mô tả là trong không khí cực kỳ căng thẳng của một cuộc tranh giành phe cánh nội bộ.
Bản tin của Việt Nam Thông tấn xã, được hầu hết các báo chính thức đăng lại nguyên văn, đã tóm tắt lại các vấn đề được đưa ra bàn thảo tại Hội nghị Trung ương 7 bao gồm : Đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị ; tăng cường sự lãnh đạo của đảng đối với công tác dân vận ; dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 ; sơ kết một năm thực hiện nghị quyết xây dựng đảng ; công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo đảng cho tương lai ; ứng phó với biến đổi khí hậu và quản lý tài nguyên môi trường.
Về nội dung đổi mới hệ thống chính trị, kết luận của Hội nghị Trung ương 7 nhấn mạnh : « Hoàn thiện thể chế phải gắn liền với đổi mới nội dung phương thức lãnh đạo của Đảng ». Tuy khẳng định vai trò lãnh đạo toàn bộ hệ thống chính trị Nhà nước, nhưng Trung ương đảng cũng thừa nhận trong tình hình hiện nay có « rất nhiều vấn đề mới đặt ra tác động đến tư tưởng, tình cảm, đời sống của cán bộ đảng viên và nhân dân ». Vì vậy Hội nghị Trung ương lần này đã ra nghị quyết về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận, nhằm củng cố lòng tin của dân chúng với chế độ.
Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 có lẽ là nội dung được dư luận quan tâm hơn cả. Theo bản tin Thông tấn xã Việt Nam, Hội nghị Trung ương lần này không đưa ra những kết luận nào cụ thể và chỉ khẳng định lại việc « Trung ương kiên quyết, phê phán bác bỏ » các « quan điểm sai trái, những luận điệu tuyên truyền chống phá của các thế lực thù địch » trong những ý kiến đóng góp sửa đổi Hiến pháp.
Đối với những nhà quan sát chính trị tại Việt Nam, như Tiến sĩ Nguyễn Quang A, thì các kết luận Hội nghị Trung ương 7 không có gì đáng ngạc nhiên và ông cho rằng sẽ không có sự chuyển biến nào sắp tới ngoài việc tăng cường tuyên truyền chính trị và thắt chặt quản lý thông tin.
Tiến sĩ Nguyễn Quang A cho biết :
Việt Nam : Hội nghị Trung Ương 7 tập trung tuyên truyền chính trị và quản lý thông tin
-
Can Vietnam have a one-party, two-candidate system? (East Asia Forum 10-5-13)
Chuyện gì đang xảy ra ở Việt Nam? There’s something happening here… (Blog Jonathan London 10-5-13) -- Excellent analysis! (Có lẽ bài này sẽ được nhiều người dịch, nhưng nếu dịch thì nên dịch cho sát nghĩa, đừng "thêm mắm thêm muối" vào. Jonathan London (khá sỏi tiếng Việt) than phiền với tôi rằng nhiều bài của anh đã bị người dịch thêm vào những câu mà anh không hề viết)◄◄
Ngôi sao Việt Nam đang mờ dần: Vietnam’s Star Is Dimming (Bloomberg 10-5-13) -- BBC lược thuật: 'Việt Nam, ngôi sao sắp vụt tắt' (BBC 10-5-13)◄
Sửa đổi Hiến pháp năm 1992 - cơ hội để cải cách thể chế một cách căn bản và có tính hệ thống (NĐB 10-5-13) -- Ý kiến TS Lê Đăng Doanh
- Quy hoạch cán bộ chiến lược: Một nhiệm vụ trọng tâm của Đảng (SGGP). - Chọn và dùng cán bộ với “cả quyết sửa lỗi lầm” (NCT). - Tăng sự lãnh đạo của Đảng với công tác dân vận- Quy hoạch cán bộ chiến lược: Một nhiệm vụ trọng tâm của Đảng (SGGP). - Chọn và dùng cán bộ với “cả quyết sửa lỗi lầm” (NCT). - Tăng sự lãnh đạo của Đảng với công tác dân vận (TTXVN)- Anh em nhà họ Hồ (Cầu Nhật Tân).
Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đến TQ (VNN 9-5-13) -- Nhìn kỹ tôi đi, các đồng chí không có gì phải lo! (Look me over, comrades, nothing to worry about!)
Tính thời sự của báo chí – thách thức mới cho người phát ngôn (Petrotimes 9-5-13) -- "cung cấp thông tin cho báo chí thời hạn chậm nhất 1 ngày từ khi vụ việc xảy ra" Ông Nhân, bà Ngân đã được cho vào BCT mấy ngày rồi?- Chiến lược quyền con người (ĐCV).
- Bản dịch: Chris Brummitt – 40 năm sau, người Việt lại chạy ra biển (AP/ Dân Luận).
Người Việt lại bỏ nước mà đi, lần này sang Úc: 40 years since post-war exodus, Vietnamese take to sea again, now hoping to stay in Australia (AP WP 8-5-13) -- Một "định luật Murphy" trong dân gian: Nguời xấu đuổi người tốt? (Trong kinh tế có định luật Murphy: tiền xấu đuổi tiền tốt)
-Thuyền nhân Việt Nam vượt biển qua Úc tăng vọtNHÂN QUYỀN
Human Rights Watch: Việt Nam phải chấm dứt đàn áp thảo luận nhân quyền
- Biện minh của VN về việc bỏ tù 17 nhà hoạt động Công giáo bị bác bỏ (VOA).- Phỏng vấn LS Lê Trần Luật: Về các vụ cấm công dân xuất nhập cảnh VN (BBC). - Cấm nhập cảnh kiể̀u Việt Nam ‘là sai luật’ (BBC). - Tham gia ý kiến vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân (NCT). - Góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992: Nền tảng là sức mạnh Đại đoàn kết (ĐĐK).
Liên hệ giữa Việt Nam và Khmer Đỏ qua con mắt một sử gia: Historian Describes Vietnam’s Relationship to Khmer Rouge at UN Tribunal (VOA 8-5-13)
- Việt Nam bị tố giác trước tòa án xử Khmer Ðỏ ở Phnom Penh (VOA).