Telegraph The endgame for Rio's deal with Chinalco 21 May 2009
By Louise Armitstead
But half-way through a tour of Rio Tinto's investors, the new chairman of the Anglo-Australian mining giant is finding the going tough. For the past 10 days, Mr du Plessis has been grilled by British institutional investors on Rio's plans to sell an 18pc stake to Chinalco, the Chinese mining giant and Rio's biggest customer. This weekend, the softly-spoken South African is flying to Sydney to face the Australian storm.
Rio's management, led by Tom Albanese, have argued that the Chinalco deal, worth $19.5bn, (£12.3bn) is vital. Rio must repay debts of more than $18bn by the end of 2010, including $8.9bn this October – the company has no choice.
Related Articles
Rio's new chairman prepared to ditch $19.5bn Chinalco deal
Australia blocks Chinese takeover of sensitive mine
Australian competition regulator won?t block Chinalco bid for Rio Tinto
Rio Tinto appoints Jan du Plessis as new board chairman
Pressure grows on Rio Tinto-Chinalco deal
Almost everyone else – from investors, customers and regulators – disagree, creating one of the most complicated corporate situations in memory. But time is running out for bickering. The deadline for the deal is July 31, by which time Rio must have asked for and won investor approval, or the deal lapses.
Different factions have sprung up, each is lobbying, canvassing and jostling for position behind the scenes, waiting for the next move.
Rio is doggedly sticking to Plan A: to raise $7.2bn through a convertible bond issuance to Chinalco while also selling assets to the Chinese state-owned metals group to raise a further $12.3bn.
But the real power lies in the hands of Australia's Foreign Investment Review Board, which has until June 15 to approve or block the deal.
Although the deal was passed by Australia’s first-round regulators, the decision of the FIRB is said to be on a knife edge. If the deal is blocked, an immediate Plan B is likely to be a rights issue. Bankers at JP Morgan Cazenove in London are thought to have been asked to ready plans to raise $10bn from investors over the summer. Since investors have asked for this option, it is likely to be approved.
Even if the deal is approved, Rio still has the hard task of getting investors to vote it through.
Behind the scenes Rio's is scrambling for a compromise deal that will still suit the Chinese but appease investors too. Reports coming out of Beijing suggest Chinalco won't budge on its demand for boardroom seats but may be persuaded on other points, such as allowing institutions to participate in the convertible. But others warn the Chinese will not compromise: "Any expectation that the Chinese will change the terms of the deal is pure fantasy. It's neither Chinalco's style nor intention."
Even with a compromise, a vote of approval from investors is far from guaranteed. If the deal is approved by the Australians they will have just a few weeks to win investors round since an extraordinary general meeting needs 21 days notice before the end of July deadline.
To complicate matters further, even the institutional shareholders are divided. In Britain, investors have been particularly worked up by pre-emption rights. In Australia, the concerns centre on letting a main customer into the boardroom and having the Chinese control such a crucial part of their economy. Meanwhile often forgotten US institutional investors, which own 15pc of the combination of both Anglo and Australian shares, seem largely happy with the deal. Some such as the Tiaa-Cref, the big US investor, is happy with the Chinalco deal for underpinning Rio's shares. The shares have soared more than 80pc this year.
A "no" vote at the EGM might be a victory for the investors who prefer a rights issue. But it would be a disaster for Rio's management, particularly Mr Albanese. Already held responsible for the dangerous debt burden which brought the share price to its knees in December, Mr Albanese has been given a reprieve by the deal.
One investor said: "The great thing about the Chinalco deal is that it has under-pinned the shares and restored investor confidence in the company. This doesn't mean the deal will go through but it has certainly served a purpose." However, if the deal is voted down or is scrapped, Mr Albanese's position will be extremely different given one outcome will be an effective vote of confidence and the other will anger his biggest customer.
The dark horse is rival BHP Billiton, a merger with which represents a possible "third way" – and investors are already on the case. Back in March, top institutional investors in BHP Billiton gave the management a "green light'' to explore the possibility of re-opening bid talks with Rio or buying some of its assets.
While Rio's back is turned, one move from its rival could pip the Chinese to the post.
-----------
VIT - Vietnam Information Treasure - Thứ bảy, 23-05-2009
Chinalco nhượng bộ Rio Tinto để xoa dịu nghi ngờ dư luận
VIT - Thời gian quan trọng để Chính phủ Úc quyết định có phê chuẩn cho phép Chinalco (Công ty nhôm của Trung Quốc) tăng quyền nắm giữ cổ phần của Rio Tinto (Công ty khai khoáng lớn thứ ba trên thế giới) hay không là chưa đầy một tháng.
Tờ “Nhật báo Sydney buổi sáng” của Úc cho hay, một số điều khoản trong Hợp đồng mua bán thương mại tổng trị giá 19,5 tỷ USD giữa Chinalco và Rio Tinto có thể sẽ bị điều chỉnh. Tuy nhiên, để chấp nhận điều chỉnh, Chinalco vẫn muốn giữ nguyên tắc của mình, như sau khi hoàn tất giao dịch, trong hội đồng quản trị có 15 người thì cần phải bảo đảm có 2 người trong Ban quả trị do Chinalco cử đến.
Theo hợp đồng giao dịch về quyền cổ phần mà Chinalco và Rio Tinto đã ký hồi tháng 2, Chinalco sẽ thông qua việc thu mua tài nguyên khoáng sản và chứng khoán chuyển đổi của Rio Tinto, sẽ tăng quyền sở hữu cổ phần từ 9% ban đầu lên 18%. Hiện tại, theo báo cáo mới nhất, Chinalco sẽ không phản đối việc Rio Tinto tăng lượng phát hành chứng khoán có thể chuyển đổi cho các cổ đông khác, nhưng cổ phần mà Chinalco sở hữu thấp nhất không thể thấp hơn 15%. Đồng thời Chinalco cũng sẽ không tuân thủ theo các điều khoản trong bản hợp đồng cũ đó là Rio Tinto sẽ bán 30% cổ phần ưu đãi cho Chinalco. Ngoài ra, Chinalco cũng không phản đối phương án tăng thêm ba người vào Ban quản trị do trụ sở chính của Rio Tinto tại London cử đến, nhưng sau khi hoàn tất thương vụ phía Trung Quốc vẫn phải có hai người là thành viên của Ban quản trị do Chinalco cử đến.
Theo kế hoạch, ngày 15/6, Ủy ban đầu tư ngước ngoài của Úc sẽ đưa ra quyết định cuối cùng có phê chuẩn thương vụ Chinalco và Rio Tinto hay không. Trong thời điểm quan trọng, hai bên Chinalco và Rio Tinto cũng đã giải thích với “Nhật báo phố Wall” về những điều chỉnh các điều khoản đã đưa ra trong bản hợp đồng cũ, nguyên nhân chính là vì muốn đáp ứng yêu cầu của Chính phủ Úc, giảm những trở ngại để thương vụ này được phê chuẩn.
Hợp đồng hai bên đã ký hồi tháng 2 vừa qua, gần đây do một số cổ đông của Chinalco và dư luận Úc lên tiếng phản đối đã khiến cho thương vụ này bị gián đoạn. Họ lo lắng sau khi thương vụ này được ký kết, nguồn tài nguyên khoáng sản – “mạch máu” của nền kinh tế Úc có thể sẽ bị khống chế bởi Chính phủ nước ngoài. Ngoài ra, đằng sau những dư luận phản đối này cũng không loại trừ có sự can thiệp và cản trở của các đối thủ cạnh tranh với Chinacol và Rio Tinto.
Mặt khác, phía Chinacol cho biết, sở dĩ ban đầu Rio Tinto đưa ra yêu cầu Chinalco tăng sở hữu cổ phần là vì gánh nặng của Rio Tinto quá nhiều, cần phải bơm vốn từ Chinalco để xoa dịu tình trạng tài chính của Công ty.
Nguồn tin: Thu Hà (ce.cn) - Tin dịch