Thứ Sáu, 8 tháng 5, 2009

Hoàng Sa Trường Sa-Việt Nam nộp cùng Malaysia-- TQ phản đối....

TIN NÓNG: Ngày 06/05/2009 Nhà Nước CSVN ghi danh chủ quyền thềm lục địa với LHQ

Hôm qua, ngày 06/05/2009 nhà nước cọng sản Việt Nam đã nộp hồ sơ biển cho Liên Hiệp Quốc. Hồ sơ này chỉ nói về thềm lục địa 200 hải lý mà không đề cập đến "Giới Hạn ngoài 200 hải lý" của thềm lục địa.

Nhà nước cọng sản VN nộp chung với Malaysia.

Theo như hồ sơ này thì coi như Trường Sa đã bị chia cắt. Có thể Hoàng Sa bị mất vỉnh viển hoặc bị chia cắt như vậy.

Xin hảy so sánh với những hoạ đồ và bản đồ mà chúng tôi gửi đến quý vị sẽ rỏ.

Chúng tôi sẻ xác định tọa độ theo như ban Executive Summary giửa nhà nước CSVN và Malaysia

Kinh,
SongHong
Article 76, paragraph 8
8. Information on the limits of the continental shelf beyond 200 nautical miles from the baselines from which the breadth of the territori al sea is measured shall be submitted by the coastal State to the Commission on the Limits of the Continental Shelf set up under Annex II on the basis of equitable geographical representation. The Commission shall make recommendations to coastal States on matters related to the establishment of the outer limits of their continental shelf. The limits of the shelf established by a coastal State on the basis of these recommendations shall be final and binding.
Cac quoc gia da nop ho so bien: http://www.un.org/Depts/los/clcs_new/commission_submissions.htm Viet cong va Malaysia: 06 May, 2009 http://www.un.org/Depts/los/clcs_new/submissions_files/mysvnm33_09/mys_vnm2009excutivesummary.pdf


**NOTE:

** DE CO THE SAVE NHUNG TAI LIEU FORMAT VOI .PDF ...XIN LAM NHU SAU:

** XIN CLICK VAO FILE ( PHIA TRE^N, GOC TRAI, ;......SAVE AS.... CHO.N LOCATION..... ... THE LA XONG...

HOAC..

** CLICK VAO HINH FLOPPY DISK, BEN PHAI CUA PRINTER...Ở TOOLBAR... ...CHỌN LOCATION .... THE LA XONG

XIN THU*? LAM NHU THE...

** MUON XEM ÐƯỢC .PDF FILES , QUY VI PHAI CO ..ADOBE READER...NẾU QUÝ VỊ CHƯA CÓ, XIN CLICK VAO LINK DƯỚI ÐÂY ....DOWNLOAD...SOFTWARE CUA ADOBE ( FREE ) ..........SAVE...THEN .....INSTALLLLLLLLL...... THẾ LÀ HOÀN TẤT.....

http://get.adobe.com/reader/

CHÚC QUÝ VỊ THÀNH CÔNG...

Bùi Mạnh Hùng
Washington, D.C

Submissions, through the Secretary-General of the United Nations, to the Commission on the Limits of the Continental Shelf, pursuant to article 76, paragraph 8, of the United Nations Convention on the Law of the Sea of 10 December 1982

Updated on 06 May 2009


Submission by [State] Date of submission Subcommission established Recommendations adopted on
1. Russian Federation 20 December 2001 See CLCS/32 27 June 2002
2. Brazil 17 May 2004 See CLCS/42 4 April 2007
3. Australia 15 November 2004 See CLCS/44 9 April 2008
4. Ireland - Porcupine Abyssal Plain 25 May 2005 See CLCS/48 5 April 2007
5. New Zealand 19 April 2006 See CLCS/52 22 August 2008
6. Joint submission by France, Ireland, Spain and the United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland - in the area of the Celtic Sea and the Bay of Biscay 19 May 2006 See CLCS/52 24 March 2009 See CLCS/62 (to be issued)
7. Norway - in the North East Atlantic and the Arctic 27 November 2006 See CLCS/54 27 March 2009 See CLCS/62 (to be issued)
8. France - in respect of the areas of French Guiana and New Caledonia 22 May 2007 See CLCS/56
9. Mexico - in respect of the western polygon in the Gulf of Mexico 13 December 2007 See CLCS/58 31 March 2009 See CLCS/62 (to be issued)
10. Barbados 8 May 2008 See CLCS/62 (to be issued)
11. United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland - Ascension Island 9 May 2008 See CLCS/62 (to be issued)
12. Indonesia - North West of Sumatra Island 16 June 2008 See CLCS/62 (to be issued)
13. Japan 12 November 2008

14. Joint submission by the Republic of Mauritius and the Republic of Seychelles - in the region of the Mascarene Plateau 1 December 2008

15. Suriname 5 December 2008

16. Myanmar 16 December 2008

17. France - areas of the French Antilles and the Kerguelen Islands 5 February 2009

18. Yemen - in respect of south east of Socotra Island 20 March 2009

19. United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland - in respect of Hatton Rockall Area 31 March 2009

20. Ireland - in respect of Hatton-Rockall Area 31 March 2009

21. Uruguay 7 April 2009

22. Philippines - in the Benham Rise region 8 April 2009

23. The Cook Islands - concerning the Manihiki Plateau 16 April 2009

24. Fiji 20 April 2009

25. Argentina 21 April 2009

26. Ghana 28 April 2009

27. Iceland in the Ægir Basin area and in the western and southern parts of Reykjanes Ridge 29 April 2009

28. Denmark in the area north of the Faroe Islands 29 April 2009

29. Pakistan 30 April 2009

30. Norway in respect of Bouvetøya and Dronning Maud Land 4 May 2009

31. South Africa in respect of the mainland of the territory of the Republic of South Africa 5 May 2009

32. Joint submission by the Federated States of Micronesia, Papua New Guinea and Solomon Islands 5 May 2009

33. Joint submission by Malaysia and Viet Nam in the southern part of the South China Sea 6 May 2009

34. Joint submission by France and South Africa in the area of the Crozet Archipelago and the Prince Edward Islands 6 May 2009

35. Kenya 6 May 2009

36. Mauritius in the region of Rodrigues Island 6 May 2009

The use of this web site constitutes agreement with the terms and conditions of use of
United Nations web sites.

Prepared by the Division for Ocean Affairs and the Law of the Sea, Office of Legal Affairs, United Nations.

Search Oceans and Law of the Sea site

Comments and suggestions?

Mail to DOALOS
Copyright © 2009 United Nations
------------------------


www.chinaview.cn 2009-05-08 00:20:48


UNITED NATIONS, May 7 (Xinhua) -- The Chinese Permanent Mission to the United Nations presented a note to UN Secretary-General Ban Ki-moon on Thursday, urging the Commission on the Limits of the Continental Shelf (CLCS) not to review the joint submission of information by Malaysia and Vietnam on the outer limits of the continental shelf beyond 200 nautical miles, a Chinese mission spokesman told Xinhua.

Malaysia and Vietnam presented the joint submission to the United Nations on Wednesday, infringing upon China's sovereignty, sovereign rights and jurisdiction in the South China Sea, the Chinese mission said in the note.

The Chinese government, therefore, solemnly urged in the note that the CLCS not to consider the joint submission of information in accordance with the United Nations Convention on the Law of the Sea and the Rules of Procedure of CLCS, the spokesman said.

The joint submission came about one week before the May 13 deadline set by the United Nations for countries to submit claims over extended continental shelves.

According to the CLCS Rules of Procedure, "in cases where a land or maritime dispute exists, the commission shall not consider and qualify a submission made by any of the states concerned in the dispute."

With the opposition from China, the CLCS will not consider the joint submission in line with the Rules of Procedure, the spokesman added.


TQ phản đối hồ sơ đăng ký của VN


Biển Đông là khu vực còn nhiều tranh chấp giữa các quốc gia


Thông tấn xã nhà nước Trung Quốc cho hay nước này không ủng hộ đăng ký thềm lục địa mở rộng của Việt Nam và Malaysia.
Tân Hoa Xã trích lời một quan chức Trung Quốc nói Đại diện Thường trực của Trung Quốc tại Liên Hiệp Quốc hôm thứ Năm đã gửi công hàm tới cho Tổng thư ký Ban Ki-moon, yêu cầu Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa (Commission on the Limits of the Continental Shelf - CLCS) của LHQ "không xem xét hồ sơ chung mà Malaysia và Việt Nam đã nộp về thềm lục địa mở rộng".
Điều này có nghĩa việc đăng ký của Việt Nam và Malaysia sẽ gặp trục trặc.

Việt Nam vừa nộp hồ sơ đăng ký trước thời hạn đặt ra là 13/05.
Theo Công ước LHQ về Luật Biển 1982 (UNCLOS), mà Việt Nam đã phê chuẩn năm 1994, mỗi nước ven biển được hưởng một vùng đặc quyền kinh tế rộng tối đa là 200 hải lý tính từ đường cơ sở của nước đó.
UNCLOS cũng quy định là nếu thềm lục địa của nước ven biển kéo dài ra xa hơn 200 hải lý thì nước đó có đặc quyền khai thác tài nguyên dưới đáy biển trong một vùng bên ngoài 200 hải lý gọi là thềm lục địa mở rộng.
Hạn chót 13/05/2009 là để các nước đăng ký thềm lục địa mở rộng này nhằm khai thác tài nguyên biển trong khu vực đăng ký.
Tuy nhiên, ông Nguyễn Quang Vinh, Vụ trưởng vụ Biển thuộc Ban Biên giới Quốc gia, giải thích rằng báo cáo mà các nước nộp lúc này chỉ có tính khoa học thuần túy về địa chất, địa mạo để làm cơ sở cho các liên quan về sau, chứ không có giá trị phân định ranh giới.
Sau khi nhận được hồ sơ của quốc gia có biển, CLCS sẽ đưa ra khuyến nghị về ranh giới thềm lục địa mở rộng của nước này. Nếu nước này vạch ranh giới theo khuyến nghị đó thì ranh giới đó sẽ có tính chất ràng buộc vĩnh viễn.
Vùng có tranh chấp
Ông Vinh cũng nói, theo luật quốc tế, tất cả các quốc gia cảm thấy "có thể vươn ra ngoài vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý theo quy định của Liên Hiệp Quốc đều có thể đăng ký".
"Nhưng việc đăng ký này không phải nhằm để tạo tranh chấp với các nước khác."
Trong trường hợp có thể nảy sinh vấn đề, các quốc gia buộc phải bàn bạc với nhau vì "nếu hồ sơ của nước này bị nước khác phản đối thì sẽ không có giá trị".
Việt Nam đã thực hiện tham vấn các quốc gia có liên quan và được sự chuẩn thuận của Malaysia.
Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa CLCS chỉ xét đăng ký cho vùng bị tranh chấp nếu tất cả những nước trong tranh chấp đồng thuận.
Trung Quốc đã nhiều lần phản đối Việt Nam và các nước trong khu vực khai thác tài nguyên biển Đông, mà Bắc Kinh tuyên bố chủ quyền với phần lớn diện tích.
Nguồn: http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...stration.shtml

Tổng số lượt xem trang