Tướng Tàu khuyên nên xây căn cứ trên Biển Đông
Ấn bản: Tóm lược về Trung Quốc – Tập: 9; Số: 13
Ngày 24-6-2009
Russell Hsiao
Phiên họp thứ sáu, khóa 11 Hội nghị Hiệp thương Chính trị [Chính hiệp] của Ủy ban Thường vụ Quốc vụ Viện Nhân dân Trung Quốc [UBTV], cơ quan cố vấn cấp cao nhất của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, đã nhóm họp toàn thể tại Bắc Kinh từ ngày 22 đến 27 tháng Sáu. Tại một trong các cuộc họp thảo luận theo nhóm của uỷ ban hôm 18 tháng Sáu, viên cựu Tham mưu phó Quân Giải phóng Nhân dân [QGP] và là thành viên của ủy ban thường trực UBTV, Tướng Trương Lý [Zhang Li], đã đề nghị Trung Quốc cho xây dựng một sân bay và hải cảng trên đảo Vành Khăn [Mischief Reef] thuộc Quần đảo Trường Sa trên Biển Đông [Biển Nam Trung Hoa]. Những phương tiện bổ sung thêm này, ông Trương nói, sẽ cho phép Trung Quốc kiểm soát việc tuần tra bằng phi cơ trong khu vực, giúp đỡ các tàu thuyền đánh bắt cá của Trung Quốc và để chứng tỏ chủ quyền của đất nước trên các hòn đảo đang tranh chấp này (theo Minh Báo của Hong Kong, ngày 22 tháng Sáu). Lời thúc giục xây dựng các căn cứ quân sự trên những hòn đảo nhỏ đang tranh chấp này của Tướng Trương, một quan chức quân sự cao cấp, có thể là những tín hiệu về thái độ sốt sắng ngày càng tăng của Trung Quốc muốn sử dụng vũ lực để giải quyết các tranh chấp lãnh thổ trong lúc căng thẳng giữa Trung Quốc và các quốc gia thành viên khối ASEAN (ví dụ như Philippines, Việt Nam) làm không khí sôi sục thêm trên những hòn đảo bị tranh chấp trong vùng.
Một nguồn tin báo chí Trung Quốc cho biết rằng Hải quân QGP, theo mệnh lệnh trực tiếp của Ủy ban Quân sự Trung ương [UBQS] dưới quyền Chủ tịch Hồ Cẩm Đào, mới đây đã chỉ đạo một cuộc tập trận hải quân với quy mô lớn trên Biển Đông nhằm chứng tỏ chủ quyền của Trung Quốc đối với các hòn đảo. Trung Quốc đã chính thức áp đặt một lệnh cấm đánh bắt cá trên Biển Đông từ ngày 16 tháng Sáu mà theo tin tức là để nhằm ngăn chặn “việc đánh bắt cá”, và đã phái tám tàu tuần tra tới giám sát khu vực rộng 128.000 km vuông (theo China Review News, ngày 19 tháng Sáu, Tân Hoa Xã, ngày 9 tháng Sáu).
Trong những tháng gần đây, những mối căng thẳng đã bùng lên giữa Trung Quốc và Việt Nam, nước cũng là một trong những bên có yêu sách chủ quyền đang gây tranh cãi về các hòn đảo này, và theo tin tức cho hay thì Hà Nội đã ký kết một thỏa thuận trị giá 1,8 tỉ đô la với Nga để mua sáu chiếc tàu ngầm thế hệ Kilo trong những gì mà các nhà phân tích cho rằng có vẻ như là sự đáp trả mạnh mẽ nhất mà Hà Nội gửi đến Bắc Kinh về điều mà họ ngày càng coi là biểu hiện xâm lấn của Trung Quốc trên các quần đảo ở Biển Đông (theo Ria Novosti, ngày 27 tháng Tư). Những chiếc tàu ngầm, được thiết kế giành cho cuộc chiến chống tàu ngầm và chiến hạm, có thể giúp bảo vệ những yêu sách của Việt Nam trên vùng Biển Đông bằng việc tuyên bố quyền đi lại trên vùng biển trên 200 hải lý của mình. Loại tàu ngầm này có trọng tải là 2.300 tấn, lặn sâu tối đa 350 mét, một phạm vi hoạt động rộng 6.000 dặm, và được trang bị sáu ống phóng ngư lôi 533 mm (theo Ria Novosti, ngày 27 tháng Tư).
Trong những bình luận của mình tại cuôc họp của ủy ban, ông Trương đã mô tả tình hình trên Biển Đông như là “rất ác liệt,” và đề nghị hải quân Trung Quốc cần bổ sung những tàu thuyền thay thế cỡ 3.000 tấn hoặc hơn cho hải quân và cảnh sát biển để hoạt động trong vùng đang tranh chấp (theo Ta Kung Báo, Hong Kong, ngày 18 tháng Sáu). Theo ông Trương, QGP chỉ có tám tàu hải quân đang sẵn sàng hoạt động là có thể triển khai tới vùng này, và những chiếc tàu đó thường thực hiện các nhiệm vụ khác trong những khu vực khác, như vậy thì khả năng của chúng để đáp trả bất cứ sự kiện bất ngờ nào bộc phát trong khu vực đều sẽ bị hạn chế rất nhiều (theo Ta Kung Báo, ngày 18 tháng Sáu). Nếu như sân bay và hải cảng được xây dựng, ông Trương cho rằng khi đó Trung Quốc sẽ có khả năng kiểm soát các tàu thuyền đi ngang qua Eo biển Malacca, nơi mà các chiến lược gia Trung Quốc coi như là nút cổ chai đối với an ninh quốc gia của nước này.
Quần đảo Trường Sa bao gồm 500 hòn đảo nhỏ, trong khi Việt Nam chiếm giữ 29 đảo; Philippines, Malaysia và Bruney mỗi nước chiếm ba đảo hoặc nhiều hơn, và viên tướng này lưu ý rằng Trung Quốc chỉ kiểm soát được bốn trong những hòn đảo này (theo Ta Kung Báo, ngày 18 tháng Sáu). Ngoài ra, theo ông Trương, Trung Quốc không chiếm hữu được một giếng dầu riêng lẻ nào trong vùng, thế nhưng các quốc gia khác có hơn 100 giếng, khai thác từ 5.000 tới 1 trăm triệu thùng dầu mỗi năm. Trong phản ứng đáp trả trước tình hình này, ông Trương đã khuyên Bắc Kinh cần tăng cường đầu tư vào cho những tàu chiến của hải quân, hệ thống giám sát bằng vệ tinh, các phương tiện tình báo và xây dựng căn cứ trong vùng, trong khi mở rộng khai thác và sản xuất dầu lửa trên Biển Đông (theo China Review News, ngày 19 tháng Sáu).
Hiệu đính: Trần Hoàng
Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2009
————-
The JAMESTOWN Foudation
PLA General Advises Building Bases in the South China Sea
Publication: China Brief Volume: 9 Issue: 13
June 24, 2009 04:39 PM Age: 17 days
Category: China Brief, In a Fortnight, Military/Security, China and the Asia-Pacific
By: Russell Hsiao
Siêu thị trong nước sẽ bán hàng ở đâu? CafeF
Thông thường, doanh số bán hàng sụt giảm thì nhà phát hành sẽ áp dụng các biện pháp giảm giá, khuyến mại để kích thích sức mua. Nhưng trong năm 2009 này, các biện pháp kích thích sức mua của tại siêu thị lại không phát huy hiệu quả tích cực.
Doanh số không có chiều hướng tăng ngay cả khi đã áp dụng biện pháp giảm giá, thực hiện khuyến mãi với nhiều ngành hàng. Trong khi ấy thì một loạt nhà cung ứng lại đề nghị hoặc thông báo tăng giá bán sản phẩm.
Vì thế, không ít nhà phát hành đã tìm tới giải pháp tăng cường bán hàng thông qua các cửa hàng bán lẻ. Và đặc biệt tập trung nghiên cứu hướng bán hàng tại thị trường nông thôn. Ấy thế nhưng biện pháp này phải nhanh chóng loại bỏ.
Trong một lần đi về huyện Tiên Lãng (Hải Phòng), vị giám đốc siêu thị nhận ra rằng, ông không bao giờ có “cửa” chen chân vào thị trường nông thôn ngay tại địa bàn của mình. Thị trường ấy giờ đã được phủ kín bằng những sản phẩm rất rẻ, đẹp dù không bền lắm đến từ nước láng giềng.
Đa phần nạn nhân Tân Cương là người Hán BBC
Bắc Kinh đã điều quân tràn vào thủ phủ Tân Cương Urumqi nhằm dẹp yên hoàn toàn làn sóng bạo lực xảy ra từ một tuần trước.
Các phóng viên cho hay một số người Uighur tin rằng con số nạn nhân Uighur cao hơn thống kê của nhà nước rất nhiều.
Một người đàn ông Uighur ở Urumqi, từ chối tiết lộ danh tính, nói với hãng thông tấn Associated Press: "Tôi nghe nói hơn 100 người Uighur thiệt mạng, nhưng không ai muốn nói công khai về điều này cả".
Các nguồn tin Uighur ở hải ngoại cũng hoài nghi về con số mà chính phủ Trung Quốc đưa ra. Bà Rebiya Kadeer, thủ lĩnh Liên đoàn Uighur Thế giới đặt tại Hoa Kỳ, nói bà tin là khoảng 500 người đã chết.
Theo thống kê của Trung Quốc đăng trên báo chí nhà nước, 26 trong số 137 nạn nhân người Hán là phụ nữ, trong khi toàn bộ số 45 người Uighurs thiệt mạng đều là nam giới.
Người sắc tộc Hui, một sắc tộc theo Hồi giáo khác, thiệt mạng trong vụ này cũng là nam giới.
----
Mất ruộng vì tàu hút cát
Suốt 3 năm nay, hàng trăm hộ dân ở xã Phù Lỗ, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) phải giành giật từng tấc ruộng của mình với những tàu khai thác cát trái phép trên sông Cà Lồ.
- Rice and shine (Inquirer)
- Catfish wars (The Columbus Dispatch)
- Thị trường lao động Lybia: Tốt sao lại cấm?(SGTT).
- Trách nhiệm trước con đập (TPhong)
- Tây Nguyên, những vấn đề trong phát triển kinh tế (chungta.com).
- Nhà nghiên cứu Mai Thái Lĩnh Bị chặn lại ở sân bay (bauxitevn.info).
"Quyền tự do đi lại ở Việt Nam“… Mai Thái Lĩnh
- Đề thi thế là hay? (blog Nguyễn Vạn Phú).
Đốt quán vì nợ tiền chơi game - VnExpress.net
- Sợ có lỗi với tổ tiên (ANTĐ).
- Đạp sóng ra khơi (TTrẻ).
TT - Nằm cách đất liền hơn 13 hải lý, đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) sừng sững như một tiền đồn trấn giữ một góc của biển Đông. Ở đó có những ngư dân hồn hậu và can trường trên biển cả.
Diễn tập chống cướp biển và cứu nạn
- Cuộc đấu tranh còn tiếp diễn.
- Bài học về chống “giặc nội xâm” (chungta.com/GĐXH).
Google chào giá 400 triệu USD/năm bản quyền tác phẩm Việt Nam
Ấn bản: Tóm lược về Trung Quốc – Tập: 9; Số: 13
Ngày 24-6-2009
Russell Hsiao
Phiên họp thứ sáu, khóa 11 Hội nghị Hiệp thương Chính trị [Chính hiệp] của Ủy ban Thường vụ Quốc vụ Viện Nhân dân Trung Quốc [UBTV], cơ quan cố vấn cấp cao nhất của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, đã nhóm họp toàn thể tại Bắc Kinh từ ngày 22 đến 27 tháng Sáu. Tại một trong các cuộc họp thảo luận theo nhóm của uỷ ban hôm 18 tháng Sáu, viên cựu Tham mưu phó Quân Giải phóng Nhân dân [QGP] và là thành viên của ủy ban thường trực UBTV, Tướng Trương Lý [Zhang Li], đã đề nghị Trung Quốc cho xây dựng một sân bay và hải cảng trên đảo Vành Khăn [Mischief Reef] thuộc Quần đảo Trường Sa trên Biển Đông [Biển Nam Trung Hoa]. Những phương tiện bổ sung thêm này, ông Trương nói, sẽ cho phép Trung Quốc kiểm soát việc tuần tra bằng phi cơ trong khu vực, giúp đỡ các tàu thuyền đánh bắt cá của Trung Quốc và để chứng tỏ chủ quyền của đất nước trên các hòn đảo đang tranh chấp này (theo Minh Báo của Hong Kong, ngày 22 tháng Sáu). Lời thúc giục xây dựng các căn cứ quân sự trên những hòn đảo nhỏ đang tranh chấp này của Tướng Trương, một quan chức quân sự cao cấp, có thể là những tín hiệu về thái độ sốt sắng ngày càng tăng của Trung Quốc muốn sử dụng vũ lực để giải quyết các tranh chấp lãnh thổ trong lúc căng thẳng giữa Trung Quốc và các quốc gia thành viên khối ASEAN (ví dụ như Philippines, Việt Nam) làm không khí sôi sục thêm trên những hòn đảo bị tranh chấp trong vùng.
Một nguồn tin báo chí Trung Quốc cho biết rằng Hải quân QGP, theo mệnh lệnh trực tiếp của Ủy ban Quân sự Trung ương [UBQS] dưới quyền Chủ tịch Hồ Cẩm Đào, mới đây đã chỉ đạo một cuộc tập trận hải quân với quy mô lớn trên Biển Đông nhằm chứng tỏ chủ quyền của Trung Quốc đối với các hòn đảo. Trung Quốc đã chính thức áp đặt một lệnh cấm đánh bắt cá trên Biển Đông từ ngày 16 tháng Sáu mà theo tin tức là để nhằm ngăn chặn “việc đánh bắt cá”, và đã phái tám tàu tuần tra tới giám sát khu vực rộng 128.000 km vuông (theo China Review News, ngày 19 tháng Sáu, Tân Hoa Xã, ngày 9 tháng Sáu).
Trong những tháng gần đây, những mối căng thẳng đã bùng lên giữa Trung Quốc và Việt Nam, nước cũng là một trong những bên có yêu sách chủ quyền đang gây tranh cãi về các hòn đảo này, và theo tin tức cho hay thì Hà Nội đã ký kết một thỏa thuận trị giá 1,8 tỉ đô la với Nga để mua sáu chiếc tàu ngầm thế hệ Kilo trong những gì mà các nhà phân tích cho rằng có vẻ như là sự đáp trả mạnh mẽ nhất mà Hà Nội gửi đến Bắc Kinh về điều mà họ ngày càng coi là biểu hiện xâm lấn của Trung Quốc trên các quần đảo ở Biển Đông (theo Ria Novosti, ngày 27 tháng Tư). Những chiếc tàu ngầm, được thiết kế giành cho cuộc chiến chống tàu ngầm và chiến hạm, có thể giúp bảo vệ những yêu sách của Việt Nam trên vùng Biển Đông bằng việc tuyên bố quyền đi lại trên vùng biển trên 200 hải lý của mình. Loại tàu ngầm này có trọng tải là 2.300 tấn, lặn sâu tối đa 350 mét, một phạm vi hoạt động rộng 6.000 dặm, và được trang bị sáu ống phóng ngư lôi 533 mm (theo Ria Novosti, ngày 27 tháng Tư).
Trong những bình luận của mình tại cuôc họp của ủy ban, ông Trương đã mô tả tình hình trên Biển Đông như là “rất ác liệt,” và đề nghị hải quân Trung Quốc cần bổ sung những tàu thuyền thay thế cỡ 3.000 tấn hoặc hơn cho hải quân và cảnh sát biển để hoạt động trong vùng đang tranh chấp (theo Ta Kung Báo, Hong Kong, ngày 18 tháng Sáu). Theo ông Trương, QGP chỉ có tám tàu hải quân đang sẵn sàng hoạt động là có thể triển khai tới vùng này, và những chiếc tàu đó thường thực hiện các nhiệm vụ khác trong những khu vực khác, như vậy thì khả năng của chúng để đáp trả bất cứ sự kiện bất ngờ nào bộc phát trong khu vực đều sẽ bị hạn chế rất nhiều (theo Ta Kung Báo, ngày 18 tháng Sáu). Nếu như sân bay và hải cảng được xây dựng, ông Trương cho rằng khi đó Trung Quốc sẽ có khả năng kiểm soát các tàu thuyền đi ngang qua Eo biển Malacca, nơi mà các chiến lược gia Trung Quốc coi như là nút cổ chai đối với an ninh quốc gia của nước này.
Quần đảo Trường Sa bao gồm 500 hòn đảo nhỏ, trong khi Việt Nam chiếm giữ 29 đảo; Philippines, Malaysia và Bruney mỗi nước chiếm ba đảo hoặc nhiều hơn, và viên tướng này lưu ý rằng Trung Quốc chỉ kiểm soát được bốn trong những hòn đảo này (theo Ta Kung Báo, ngày 18 tháng Sáu). Ngoài ra, theo ông Trương, Trung Quốc không chiếm hữu được một giếng dầu riêng lẻ nào trong vùng, thế nhưng các quốc gia khác có hơn 100 giếng, khai thác từ 5.000 tới 1 trăm triệu thùng dầu mỗi năm. Trong phản ứng đáp trả trước tình hình này, ông Trương đã khuyên Bắc Kinh cần tăng cường đầu tư vào cho những tàu chiến của hải quân, hệ thống giám sát bằng vệ tinh, các phương tiện tình báo và xây dựng căn cứ trong vùng, trong khi mở rộng khai thác và sản xuất dầu lửa trên Biển Đông (theo China Review News, ngày 19 tháng Sáu).
Hiệu đính: Trần Hoàng
Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2009
————-
The JAMESTOWN Foudation
PLA General Advises Building Bases in the South China Sea
Publication: China Brief Volume: 9 Issue: 13
June 24, 2009 04:39 PM Age: 17 days
Category: China Brief, In a Fortnight, Military/Security, China and the Asia-Pacific
By: Russell Hsiao
Siêu thị trong nước sẽ bán hàng ở đâu? CafeF
Giám đốc một siêu thị ở Hải Phòng vò đầu bứt tai khi nhìn bảng tổng kết doanh thu bán hàng cuối tháng.
Doanh số không có chiều hướng tăng ngay cả khi đã áp dụng biện pháp giảm giá, thực hiện khuyến mãi với nhiều ngành hàng. Trong khi ấy thì một loạt nhà cung ứng lại đề nghị hoặc thông báo tăng giá bán sản phẩm.
Vì thế, không ít nhà phát hành đã tìm tới giải pháp tăng cường bán hàng thông qua các cửa hàng bán lẻ. Và đặc biệt tập trung nghiên cứu hướng bán hàng tại thị trường nông thôn. Ấy thế nhưng biện pháp này phải nhanh chóng loại bỏ.
Trong một lần đi về huyện Tiên Lãng (Hải Phòng), vị giám đốc siêu thị nhận ra rằng, ông không bao giờ có “cửa” chen chân vào thị trường nông thôn ngay tại địa bàn của mình. Thị trường ấy giờ đã được phủ kín bằng những sản phẩm rất rẻ, đẹp dù không bền lắm đến từ nước láng giềng.
Điều làm vị giám đốc bàng hoàng vì ông nhận thấy, giá trị hàng hóa của VN, vẫn được bày bán ê hề tại siêu thị của ông, cũng như các siêu thị khác, có giá quá cao so với thu nhập của người nông dân, cũng như của đa số người lao động.
Khoảng trống mênh mông giữa thu nhập thực tế và giá hàng hóa trong nước sản xuất đã được “phủ” bằng hàng Trung Quốc. Khiếm khuyết trong quan hệ giữa sản xuất và bán hàng, vốn trước đây được khỏa lấp bằng sức mua tăng vọt tại các đô thị, thì giờ đã lộ ra trong cơn khủng hoảng.
Khi người lao động lựa chọn chi tiêu cho những mặt hàng từ nước ngoài có giá rẻ hơn, dù chất lượng có thể không bằng hàng trong nước. Vậy siêu thị trong nước sẽ bán hàng ở đâu đây ?
SGTT - Chuộng đồ rẻ, sắc màu rực rỡ, bà Vân Phương ở quận 10 mua một loạt đồ sứ của Trung Quốc (TQ), bình hoa, chén đĩa, v.v... xài mới sáu tháng, bình hoa trên bàn thờ rỉ nước lộp độp, “may mà dàn máy dưới bàn thờ đựng trong tủ, phát hiện không kịp chắc cháy rồi”, bà Phương than
-------------------
-------------------
Trong khoảng 50 ngân hàng Việt Nam hiện tại, số ngân hàng duy trì tăng trưởng cao cả về quy mô và hiệu suất kinh doanh trong thời gian dài còn rất ít.
Thống kê của chính phủ Trung Quốc cho thấy ba phần tư số nạn nhân đợt bạo loạn vừa qua ở Tân Cương là người sắc tộc Hán.
Trong số 184 người thiệt mạng, có 137 người Hán, 46 người sắc tộc Uighur bản địa, và một người sắc tộc Hui.Bắc Kinh đã điều quân tràn vào thủ phủ Tân Cương Urumqi nhằm dẹp yên hoàn toàn làn sóng bạo lực xảy ra từ một tuần trước.
Các phóng viên cho hay một số người Uighur tin rằng con số nạn nhân Uighur cao hơn thống kê của nhà nước rất nhiều.
Một người đàn ông Uighur ở Urumqi, từ chối tiết lộ danh tính, nói với hãng thông tấn Associated Press: "Tôi nghe nói hơn 100 người Uighur thiệt mạng, nhưng không ai muốn nói công khai về điều này cả".
Các nguồn tin Uighur ở hải ngoại cũng hoài nghi về con số mà chính phủ Trung Quốc đưa ra. Bà Rebiya Kadeer, thủ lĩnh Liên đoàn Uighur Thế giới đặt tại Hoa Kỳ, nói bà tin là khoảng 500 người đã chết.
Theo thống kê của Trung Quốc đăng trên báo chí nhà nước, 26 trong số 137 nạn nhân người Hán là phụ nữ, trong khi toàn bộ số 45 người Uighurs thiệt mạng đều là nam giới.
Người sắc tộc Hui, một sắc tộc theo Hồi giáo khác, thiệt mạng trong vụ này cũng là nam giới.
----
Mất ruộng vì tàu hút cát
- vov
Suốt 3 năm nay, hàng trăm hộ dân ở xã Phù Lỗ, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) phải giành giật từng tấc ruộng của mình với những tàu khai thác cát trái phép trên sông Cà Lồ.
- Rice and shine (Inquirer)
- Catfish wars (The Columbus Dispatch)
- Thị trường lao động Lybia: Tốt sao lại cấm?(SGTT).
- Trách nhiệm trước con đập (TPhong)
- Tây Nguyên, những vấn đề trong phát triển kinh tế (chungta.com).
- Nhà nghiên cứu Mai Thái Lĩnh Bị chặn lại ở sân bay (bauxitevn.info).
"Quyền tự do đi lại ở Việt Nam“… Mai Thái Lĩnh
Bao giờ thì quyền tự do đi lại - một quyền dân sự căn bản của người dân trong một quốc gia văn minh, được thật sự tôn trọng chứ không phải là một thứ ân huệ để ban phát cho người này và tùy tiện cắt bỏ đối với người khác?
- Tìm địa điểm xây 200 nhà công vụ cho cán bộ trung ương (VNExpress).- Đề thi thế là hay? (blog Nguyễn Vạn Phú).
Đốt quán vì nợ tiền chơi game - VnExpress.net
6 người bị bỏng nặng trong vụ đốt quán game online ở đường Dân Lập, phường Dư Hàng Kênh, quận Lê Chân (Hải Phòng) vào chiều 10/7.
- Đạp sóng ra khơi (TTrẻ).
TT - Nằm cách đất liền hơn 13 hải lý, đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) sừng sững như một tiền đồn trấn giữ một góc của biển Đông. Ở đó có những ngư dân hồn hậu và can trường trên biển cả.
Diễn tập chống cướp biển và cứu nạn
TT - Ngày 11-7, Vùng 3 Cảnh sát biển (thuộc Cục Cảnh sát biển) hoàn thành ngày cuối cùng của đợt diễn tập thực binh chống cướp có vũ trang, buôn bán vận chuyển ma túy và tìm kiếm cứu nạn trên biển Đông khu vực miền Trung diễn ra từ ngày 9-7.
- Bài học về chống “giặc nội xâm” (chungta.com/GĐXH).
Google chào giá 400 triệu USD/năm bản quyền tác phẩm Việt Nam
“Tất cả các xuất bản phẩm Việt Nam sẽ không tồn tại trên bất kỳ cơ sở dữ liệu tìm kiếm nào của Google - trang công cụ tìm kiếm có lượng truy cập lớn nhất thế giới. Đó là một trong số những điều sẽ xảy ra nếu Việt Nam không đạt được thỏa thuận bản quyền với Google sau ngày 4.9.2009.”, tác giả Lan Ngọc trên báo Thanh Niên cho là như vậy, trong bài đăng ngày 10/7/2009.
Mời đọc thêm
(bản dịch của Trịnh Lữ trên talawas blog ngày 12/04/2009).
Thông tin sai về vụ Google và tác quyền
Cả tuần qua, báo chí đưa thông tin, trích lời từ Trung tâm Quyền tác giả Việt Nam với nhiều chi tiết sai lạc. Mọi người nên vào trang web chính thức của vụ kiện để tham khảo, nó có cả tiếng Việt và có phần tóm tắt, phần đầy đủ, phần các câu hỏi thường gặp cũng như hướng dẫn cặn kẽ việc kiểm tra xem tác phẩm của mình có bị số hóa hay không, phải làm gì để nhận bồi thường….
Giữa tuần tôi sẽ post bài về vụ này bởi thấy người ta nói sai một cách đáng buồn, kiểu như:
- Việc các tác giả Việt Nam muốn tìm hiểu tác phẩm của mình đã được Google số hóa hay chưa không phải là điều dễ dàng bởi việc này phải nhờ cậy vào những người giỏi chuyên môn vi tính.
- Google chào giá 400 triệu USD/năm bản quyền tác phẩm Việt Nam.
- Tất cả các xuất bản phẩm Việt Nam sẽ không tồn tại trên bất kỳ cơ sở dữ liệu tìm kiếm nào của Google - trang công cụ tìm kiếm có lượng truy cập lớn nhất thế giới. Đó là một trong số những điều sẽ xảy ra nếu Việt Nam không đạt được thỏa thuận bản quyền với Google sau ngày 4-9-2009.
- Nếu các trang web trong nước không dàn xếp được về bản quyền và không "phá giá" của Google, thì từ sau ngày thỏa thuận với Google có hiệu lực, chủ website sẽ không được phép đăng tải bất kỳ tác phẩm nào của hơn 4.000 tác giả đã bán cho Google.
Vì sao lại đưa thông tin sai lạc như thế trong khi chỉ cần một vài thao tác kiểm chứng là biết ngay người ta nói… chuyện trên trời.
Google mua tác quyền của nhà văn Việt Nam - VnExpress.net
Tự ý số hóa hàng triệu đầu sách, trong đó có hơn 4.000 tác phẩm của VN, dự án Google Books đối diện với vụ kiện tập thể liên quan đến tác quyền. Để đối phó, Google gửi thư đến Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả Văn học VN (VLCC) và các nhà văn đề nghị thỏa thuận.
----------------
từ THD:
: China: Resilient, sophisticated authoritanism (Freedom House June 2009) -- Kurlantzick & Link ◄◄
Nhật Bản: The Inept Captain of a Sinking Ship (Foreign Policy 11-7-09) -- Sự bất tài mà lại kiêu căng của thủ tướng..... Nhật!
Chuyện trong làng kinh tế: Lunch with Larry Summers (FT 10-7-09) -- Gossips, gossips! (But very good ones!)