- HAI HAY HỎI...-"..sở dĩ VN thoát khỏi ngàn năm no lê mà không bị đồng hóa? vì sao? vì Người Việt lấy văn hóa làm gốc, văn hóa (Cổ Việt) cao hơn bên văn hóa Tàu .."
*
Đi tìm chữ viết của người Việt cổ
www.dailymotion.com
--Đi tìm chữ viết của người Việt cổ
Chương trình do NETVIET -- VTC10 sản xuất tháng 11 năm 2012.Mọi ý kiến và đóng góp xin liên hệ sđt: 0916. 555.966 hoặc gửi về email: netviet2012@gmail.com
ĐÚNG THẾ ! Mời quý vị đọc thêm:
* MINH TRIẾT VIỆT TRONG SỰ TÍCH ÔNG TÁO
http://bagan3.me/2013/01/18/23-thang-chap-ong-tao-ve-troi/
*KINH DỊCH – DI SẢN SÁNG TẠO của VIỆT NAM.
http://bagan3.me/2012/06/17/nguon-goc-kinh-dich/
*Nguồn gốc Dân Tộc Việt
http://bagan3.me/2012/06/16/nguon-goc-dan-toc-viet-2-2/
*Chữ Cổ VIỆT tại Quảng Tây
http://bagan3.me/2012/02/28/ch%E1%BB%AF-c%E1%BB%95-vi%E1%BB%87t-t%E1%BA%A1i-qu%E1%BA%A3ng-tay/
23 Tháng Chạp – ông TÁO về TRỜI.
bagan3.me
MINH TRIẾT VIỆT TRONG SỰ TÍCH ÔNG TÁO-Nguyễn Vũ Tuấn Anh- Trích:1/ Ô.Đầu Rau.( trong bếp Việt xưa )“Một trong những nét độc đáo khi tạo ba ông đầu rau để nấu bếp là khi nặn bao giờ người thợ...
- Chữ viết thời Hùng Vương.
CHỮ VIẾT THỜI HÙNG VƯƠNG.
*
- Ông Vương Duy Trinh, Tổng đốc Thanh Hóa, phát hiện ra một văn bản là một bài thơ viết bằng thứ chữ lạ, vờn lên như ngọn lửa, gọi là hỏa tự. Văn bản chữ lạ này được phiên dịch ra chữ Hán và tựa đề bài thơ đó là “Mời trầu”, có nội dung ca ngợi tình yêu.(VTC News)
Tin liên quan
» Sự thật ngôi miếu thờ thầy trò thời Hùng Vương (kỳ 2)
» Người 50 năm giải mã chữ của tổ tiên người Việt (kỳ 1)
“Để chứng minh thời kỳ Hùng Vương đất nước ta có chữ Viết, thầy giáo Đỗ Văn Xuyền đã đến hàng trăm đền, đình, miếu để khảo cứu. Càng tìm hiểu, ông càng ngạc nhiên khi thấy khắp đất nước ta, có cả trăm đền, miếu thờ thầy giáo, học trò.
Ông đã đi khắp các tỉnh, từ Đông Bắc sang Tây Bắc, đi hết miền Trung để mục sở thị các di tích, ghi chép lại, lập bản đồ mạng lưới dạy học thời Vua Hùng, trước khi người Hán sang xâm lược…
(Phạm Ngọc Dương)
Mời ĐỌC THÊM và xem ảnh chụp tại:
http://vtc.vn/394-283058/phong-su-kham-pha/bi-an-chu-viet-thoi-hung-vuong.htm
______________________________
-Chữ Việt cổ đã được giải mã?
(VTC News) - Năm 2011, Báo điện tử VTC News đã có loạt phóng sự về hành trình gian nan nửa thế kỷ nghiên cứ chữ Việt cổ của ông Đỗ Văn Xuyền.
Ông giáo già Đỗ Văn Xuyền giảng giải về chữ Việt cổ (Ảnh: nhân vật cung cấp)
*
Đi tìm chữ viết của người Việt cổ
www.dailymotion.com
--Đi tìm chữ viết của người Việt cổ
Chương trình do NETVIET -- VTC10 sản xuất tháng 11 năm 2012.Mọi ý kiến và đóng góp xin liên hệ sđt: 0916. 555.966 hoặc gửi về email: netviet2012@gmail.com
ĐÚNG THẾ ! Mời quý vị đọc thêm:
* MINH TRIẾT VIỆT TRONG SỰ TÍCH ÔNG TÁO
http://bagan3.me/2013/01/18/23-thang-chap-ong-tao-ve-troi/
*KINH DỊCH – DI SẢN SÁNG TẠO của VIỆT NAM.
http://bagan3.me/2012/06/17/nguon-goc-kinh-dich/
*Nguồn gốc Dân Tộc Việt
http://bagan3.me/2012/06/16/nguon-goc-dan-toc-viet-2-2/
*Chữ Cổ VIỆT tại Quảng Tây
http://bagan3.me/2012/02/28/ch%E1%BB%AF-c%E1%BB%95-vi%E1%BB%87t-t%E1%BA%A1i-qu%E1%BA%A3ng-tay/
23 Tháng Chạp – ông TÁO về TRỜI.
bagan3.me
MINH TRIẾT VIỆT TRONG SỰ TÍCH ÔNG TÁO-Nguyễn Vũ Tuấn Anh- Trích:1/ Ô.Đầu Rau.( trong bếp Việt xưa )“Một trong những nét độc đáo khi tạo ba ông đầu rau để nấu bếp là khi nặn bao giờ người thợ...
- Chữ viết thời Hùng Vương.
CHỮ VIẾT THỜI HÙNG VƯƠNG.
*
- Ông Vương Duy Trinh, Tổng đốc Thanh Hóa, phát hiện ra một văn bản là một bài thơ viết bằng thứ chữ lạ, vờn lên như ngọn lửa, gọi là hỏa tự. Văn bản chữ lạ này được phiên dịch ra chữ Hán và tựa đề bài thơ đó là “Mời trầu”, có nội dung ca ngợi tình yêu.(VTC News)
Tin liên quan
» Sự thật ngôi miếu thờ thầy trò thời Hùng Vương (kỳ 2)
» Người 50 năm giải mã chữ của tổ tiên người Việt (kỳ 1)
“Để chứng minh thời kỳ Hùng Vương đất nước ta có chữ Viết, thầy giáo Đỗ Văn Xuyền đã đến hàng trăm đền, đình, miếu để khảo cứu. Càng tìm hiểu, ông càng ngạc nhiên khi thấy khắp đất nước ta, có cả trăm đền, miếu thờ thầy giáo, học trò.
Ông đã đi khắp các tỉnh, từ Đông Bắc sang Tây Bắc, đi hết miền Trung để mục sở thị các di tích, ghi chép lại, lập bản đồ mạng lưới dạy học thời Vua Hùng, trước khi người Hán sang xâm lược…
(Phạm Ngọc Dương)
Mời ĐỌC THÊM và xem ảnh chụp tại:
http://vtc.vn/394-283058/phong-su-kham-pha/bi-an-chu-viet-thoi-hung-vuong.htm
______________________________
-Chữ Việt cổ đã được giải mã?
(VTC News) - Năm 2011, Báo điện tử VTC News đã có loạt phóng sự về hành trình gian nan nửa thế kỷ nghiên cứ chữ Việt cổ của ông Đỗ Văn Xuyền.
Ông giáo già Đỗ Văn Xuyền giảng giải về chữ Việt cổ (Ảnh: nhân vật cung cấp)
Loạt bài người đi tìm chữ Việt cổ
» Người đọc thông viết thạo chữ Việt cổ!
» Chữ Việt cổ - chữ của nền văn minh rực rỡ?
» Bí ẩn chữ viết thời Hùng Vương
» Người 50 năm giải mã chữ của tổ tiên người Việt
» Sự thật ngôi miếu thờ thầy trò thời Hùng Vương
Chiều 29-1-2013, tại 80 Lý Thường Kiệt, Hà Nội, nhà nghiên cứu Đỗ Văn Xuyền đã có buổi mắt cuốn sách “Cuộc hành trình đi tìm chữ Việt cổ” và giao lưu với các nhà nghiên cứu, những người say mê chữ Việt cổ.
Năm 2011, Báo điện tử VTC News đã có loạt phóng sự về hành trình gian nan nửa thế kỷ nghiên cứ chữ Việt cổ của ông Đỗ Văn Xuyền.
Ông Xuyền tuyên bố rằng đã giải mã được chữ Việt cổ - thứ chữ của một nền văn minh rực rỡ từ thời các Vua Hùng dựng nước Văn Lang.
Cuốn sách đánh dấu hành trình 50 năm kiên trì, bền bỉ, với cái tâm trong sáng và lòng yêu đất nước sâu sắc, niềm tự hào về văn hóa Việt của ông Xuyền. Ông đã đi tới đích của cuộc hành trình đi tìm chữ Việt cổ với hướng đi riêng không giống với hướng đi của các bậc tiền bối, đó là trở về với nhân dân. Bởi ông nhận biết được vai trò quan trọng của nhân dân trong việc lưu giữ và bảo tồn những di tích lịch sử của tổ tiên giúp ông hoàn thành được công trình chữ Việt cổ.
Trong hành trình 50 năm đầy gian nan, ông không quản ngại đi đến các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc, miền núi, đình, chùa, miếu mạo…
Bất cứ khi nào, nơi nào, cứ nghe thông tin có “chữ lạ” là ông lại lên đường. Không thiếu lần trong nhiều ngày liền, ông chỉ ăn lương khô, thậm chí cạn kiệt tiền để đi xe khách về nhà…
Ông muốn tuyên bố với thế giới rằng, người Việt đã có chữ Khoa Đẩu, thứ chữ được sáng tạo từ thời tiền sử, mà suốt 2.000 năm qua đã bị thất lạc.
Tác giả đã chứng minh được, từ thời Hùng Vương, người Việt ta đã có chữ viết, được thể hiện trên Bản đồ giáo dục thời Hùng Vương, danh sách các thầy cô giáo thời Hùng Vương, các cuốn sách chữ Việt cổ hiện còn lưu giữ tại Bảo tàng Sơn La và trên những hiện vật còn được lưu giữ ở khắp thế giới như Trống đồng của Việt Nam đang được trưng bày trạng trọng tại Bảo tàng Paris (Pháp)...
Từ điển khoa học thế giới đã xác định “Chữ viết là những ký hiệu viết ra để ghi ngôn ngữ không thể tồn tại độc lập ngoài ngôn ngữ”. Một hệ thống chữ viết hợp lý nếu nó thích ứng với đặc điểm của ngôn ngữ.
Trên cơ sở các tiêu chí khoa học đã được xác định đó, ông Đỗ Văn Xuyền đã chứng minh đặc điểm của bộ ký tự chữ Việt cổ là không có dấu.
Theo công trình của nhà nghiên cứu người Pháp Haudricourt và qua khảo sát một số bộ tộc Việt cho thấy: Trước Công nguyên, người Việt nói không dấu, do không có dấu nên bộ chữ Khoa Đẩu phải dùng tới hai loại phụ âm: phụ âm cao và thấp để thể hiện các từ khác nhau.
Bộ chữ có đầy đủ số lượng nguyên âm, phụ âm cơ bản như chữ quốc ngữ. Những nét độc đáo trong bộ chữ chỉ có thể giải thích bằng ngôn ngữ Việt. Cách phát âm của bộ ký tự này hết sức đơn giản như cách nói của những người dân quê cổ. Các phụ âm khóa đuôi dùng chung…
Theo tác giả Đỗ Văn Xuyền, từ hàng nghìn năm qua, các nhà khoa học trong và ngoài nước đều khẳng định: Việt Nam có chữ viết từ rất sớm. Các nhà nghiên cứu nước ngoài như Anh, Tiệp Khắc đã xác nhận: “Ngay từ trước Công nguyên, người Việt đã có chữ tượng thanh – loại chữ ghép chữ cái thành từ”.
Điều này được thể hiện trên các di chỉ khảo cổ đồ gốm, đồ đồng của thời kỳ Đông Sơn như lưỡi cày, đặc biệt là trống đồng, cùng các hình vẽ, chữ viết trên đá cổ Sapa, Xín Mần, Pá Màng… Theo một hệ thống nhất quán, tất cả đều thể hiện đó là những chữ viết cổ từ thời kỳ tiền văn tự, phát triển và hoàn thiện dần thành bộ chữ Khoa Đẩu.
Chữ Việt cổ hay còn gọi là chữ Khoa Đẩu, chữ Vua Hùng có hình dáng như những con nòng nọc đã được nhiều nhà nghiên cứu trong nước và nước ngoài khẳng định như giáo sư Hà Văn Tấn, Lê Trọng Khánh, giáo sư Bửu Cầm, giáo sư Đỗ Quang Vinh…
Tuy nhiên, chưa có ai giải mã được chữ Việt cổ, thứ chữ đã bị mất từ sau khi cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng thất bại.
Tại buổi giao lưu, nhà nghiên cứu Đỗ Văn Xuyền giải đáp mọi thắc mắc của các nhà nghiên cứu, nhà văn hóa, nhà ngôn ngữ, những người yêu cổ sử, yêu văn hóa Việt.
Thái Phong
NGƯỜI LẮNG THẦM TÌM CON CHỮ VIỆT CỔ--Người Việt ta đã có chữ viết trước cả người Hán
Nhà nghiên cứu Đỗ Văn Xuyền (phường Tân Dân, Việt Trì, Phú Thọ), là người từ bao năm nay đã lặng lẽ bỏ bao công sức đi tìm và giải mã chữ Việt cổ.
Ông Đỗ Văn Xuyền khẳng định: “Buổi lập nước, triều đại Vua Hùng, chúng ta có một nền giáo dục rực rỡ. Người Việt ta đã có chữ viết trước cả người Hán”.
» Người đọc thông viết thạo chữ Việt cổ!
» Chữ Việt cổ - chữ của nền văn minh rực rỡ?
» Bí ẩn chữ viết thời Hùng Vương
» Người 50 năm giải mã chữ của tổ tiên người Việt
» Sự thật ngôi miếu thờ thầy trò thời Hùng Vương
Chiều 29-1-2013, tại 80 Lý Thường Kiệt, Hà Nội, nhà nghiên cứu Đỗ Văn Xuyền đã có buổi mắt cuốn sách “Cuộc hành trình đi tìm chữ Việt cổ” và giao lưu với các nhà nghiên cứu, những người say mê chữ Việt cổ.
Năm 2011, Báo điện tử VTC News đã có loạt phóng sự về hành trình gian nan nửa thế kỷ nghiên cứ chữ Việt cổ của ông Đỗ Văn Xuyền.
Ông Xuyền tuyên bố rằng đã giải mã được chữ Việt cổ - thứ chữ của một nền văn minh rực rỡ từ thời các Vua Hùng dựng nước Văn Lang.
Cuốn sách đánh dấu hành trình 50 năm kiên trì, bền bỉ, với cái tâm trong sáng và lòng yêu đất nước sâu sắc, niềm tự hào về văn hóa Việt của ông Xuyền. Ông đã đi tới đích của cuộc hành trình đi tìm chữ Việt cổ với hướng đi riêng không giống với hướng đi của các bậc tiền bối, đó là trở về với nhân dân. Bởi ông nhận biết được vai trò quan trọng của nhân dân trong việc lưu giữ và bảo tồn những di tích lịch sử của tổ tiên giúp ông hoàn thành được công trình chữ Việt cổ.
Trong hành trình 50 năm đầy gian nan, ông không quản ngại đi đến các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc, miền núi, đình, chùa, miếu mạo…
Bất cứ khi nào, nơi nào, cứ nghe thông tin có “chữ lạ” là ông lại lên đường. Không thiếu lần trong nhiều ngày liền, ông chỉ ăn lương khô, thậm chí cạn kiệt tiền để đi xe khách về nhà…
Ông muốn tuyên bố với thế giới rằng, người Việt đã có chữ Khoa Đẩu, thứ chữ được sáng tạo từ thời tiền sử, mà suốt 2.000 năm qua đã bị thất lạc.
Giờ đây, ông giáo Xuyền ít sử dụng chữ Quốc ngữ, mà toàn sử dụng chữ Việt cổ vào công việc ghi chép, sáng tác |
Từ điển khoa học thế giới đã xác định “Chữ viết là những ký hiệu viết ra để ghi ngôn ngữ không thể tồn tại độc lập ngoài ngôn ngữ”. Một hệ thống chữ viết hợp lý nếu nó thích ứng với đặc điểm của ngôn ngữ.
Trên cơ sở các tiêu chí khoa học đã được xác định đó, ông Đỗ Văn Xuyền đã chứng minh đặc điểm của bộ ký tự chữ Việt cổ là không có dấu.
Ông Xuyền viết tặng phóng viên bằng chữ Việt cổ |
Bộ chữ có đầy đủ số lượng nguyên âm, phụ âm cơ bản như chữ quốc ngữ. Những nét độc đáo trong bộ chữ chỉ có thể giải thích bằng ngôn ngữ Việt. Cách phát âm của bộ ký tự này hết sức đơn giản như cách nói của những người dân quê cổ. Các phụ âm khóa đuôi dùng chung…
Theo tác giả Đỗ Văn Xuyền, từ hàng nghìn năm qua, các nhà khoa học trong và ngoài nước đều khẳng định: Việt Nam có chữ viết từ rất sớm. Các nhà nghiên cứu nước ngoài như Anh, Tiệp Khắc đã xác nhận: “Ngay từ trước Công nguyên, người Việt đã có chữ tượng thanh – loại chữ ghép chữ cái thành từ”.
Ông Xuyền viết hịch khởi nghĩa Hai Bà Trưng bằng chữ Việt cổ |
Chữ Việt cổ hay còn gọi là chữ Khoa Đẩu, chữ Vua Hùng có hình dáng như những con nòng nọc đã được nhiều nhà nghiên cứu trong nước và nước ngoài khẳng định như giáo sư Hà Văn Tấn, Lê Trọng Khánh, giáo sư Bửu Cầm, giáo sư Đỗ Quang Vinh…
Tuy nhiên, chưa có ai giải mã được chữ Việt cổ, thứ chữ đã bị mất từ sau khi cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng thất bại.
Tại buổi giao lưu, nhà nghiên cứu Đỗ Văn Xuyền giải đáp mọi thắc mắc của các nhà nghiên cứu, nhà văn hóa, nhà ngôn ngữ, những người yêu cổ sử, yêu văn hóa Việt.
Thái Phong
NGƯỜI LẮNG THẦM TÌM CON CHỮ VIỆT CỔ--Người Việt ta đã có chữ viết trước cả người Hán
Nhà nghiên cứu Đỗ Văn Xuyền (phường Tân Dân, Việt Trì, Phú Thọ), là người từ bao năm nay đã lặng lẽ bỏ bao công sức đi tìm và giải mã chữ Việt cổ.
Ông Đỗ Văn Xuyền khẳng định: “Buổi lập nước, triều đại Vua Hùng, chúng ta có một nền giáo dục rực rỡ. Người Việt ta đã có chữ viết trước cả người Hán”.
Nhà nghiên cứu Đỗ Văn Xuyền
Hơn 50 năm trước, về với Đất Tổ, ông Đỗ Văn Xuyền là một anh giáo tuổi 20. Không biết có phải do duyên tiền định hay ý thức trước sự nghiệp của tiền nhân. Ông bắt đầu lặng thầm trên con đường tìm chữ Việt cổ. Ông tìm thấy bộ chữ 17 ký tự gọi là hoả tự (nhìn giống ngọn lửa cháy) của Vương Duy Trinh (năm 1903 Tổng đốc Thanh Hóa) viết trong “Thanh Hoá quan phong” in năm 1903 đã cho rằng đây là chữ Việt cổ còn sót lại ở Tây Bắc. Vương Duy Trinh viết: “Vì thập châu (vùng Tây Bắc) là nơi biên viễn (biên giới xa) nên dân ta còn lưu giữ được thứ chữ ấy. Các nơi khác, Sĩ Nhiếp (186) bắt bỏ hết để học Hán tự”. Ông tìm thấy bộ chữ Thái thổ tự của Phạm Thận Duật phát hiện năm 1855 cũng ở vùng Tây Bắc. Ông đọc sách Thông giám cương mục của Chu Hi đời Tống nói: “Đời Đường Nghiêu thứ 5 (2352 trước công nguyên) người Nam Di Việt đến chầu, hiến con rùa lớn…”. Theo cổ sử Trung Quốc “vào thời Vua Nghiêu ( năm 2357 trước công nguyên) có sứ giả Việt Thường đến kinh đô tại Bình Dương (phía bắc sông Hoàng Hà - tỉnh Sơn Tây ngày nay) để dâng một con thần quy, vuông hơn ba thước, trên lưng có khắc chữ Khoa Đẩu ghi việc từ khi trời đất mới mở trở về sau”. Vua Nghiêu sai chép lấy gọi là Quy Lịch. Sách Lĩnh Nam Chích Quái của ta cũng ghi rõ điều này.
Trong một bản Ngọc phả từ thời vua Trần Thái tông cũng ghi: “Nghiêu thế, Việt Thường thị kiến thiên tuế thần qui, bối hữu Khoa đẩu” nghĩa là thời vua Nghiêu, nước Việt Thường tặng rùa thần nghìn tuổi, lưng có chữ Khoa đẩu. Nhà nghiên cứu Lê Trọng Khánh cũng nhắc đến chữ khoa đẩu thời tiền sử của dân ta.
Ông Xuyền tìm lời tựa cuốn tự điển Việt - Bồ - La xuất bản năm 1651 ở Rôma mà tác giả Alexandre de Rodes đã viết: “Đối với tôi, người dạy tài tình nhất là một thiếu niên bản xứ. Trong vòng ba tuần, anh ta đã hướng dẫn cho tôi tất cả các thanh của ngôn ngữ ấy và cách đọc các từ”, theo ông Xuyền, ngôn ngữ đó là chữ Việt cổ.
Một trong những thành tựu rực rỡ nhất mà ông cha ta xây dựng nên từ thời tiền sử là thành tựu giáo dục. Thời Hùng Vương chúng ta đã có một hệ thống giáo dục với các trường học, các thầy cô giáo và các em học sinh. Cha ông ta đã phát minh ra giấy viết. Ông Xuyên dầy công tìm hiểu và dịch được tên tuổi 18 thầy giáo từ thời Hùng Vương từ thời Hùng Vương thứ 6 và nhiều tên tuổi các học trò nổi danh trong lịch sử.
Trong tập: “Sự hình thành và phát triển chữ Việt cổ”, do Viện Văn hoá in năm 1986, Giáo sư Lê Trọng Khánh đã dẫn chứng: Nhiều dân tộc trong Bách Việt đã dùng chữ Khoa đẩu từ thời Phục Hy- Thần Nông để ghi tiếng dân tộc mình. Như vậy, dân tộc Kinh - Lạc Việt lại không còn văn bản hay sao? Riêng ở Việt Nam, chữ khoa đẩu được dùng lâu hơn. Mãi đến đời Sĩ Nhiếp vẫn còn, tuy Sĩ Nhiếp cấm đoán nhưng nhân dân ta vẫn dùng.
Nhiều nhà nghiên cứu, từ Hà Văn Tấn, Lê Trọng Khánh, Bùi Văn Nguyên, Trần Ngọc Thêm... cho đến Vương Duy Trinh, Trương Vĩnh Ký, cả những nhà nghiên cứu nước ngoài ở Anh, Tiệp Khắc, Mỹ, Pháp, nhất là Trung Quốc: Từ Lục Lưu, đến Hứa Thân, Trịnh Tiểu... đều khẳng định: Việt Nam xưa đã có chữ viết riêng.
Gần đây Nhóm nghiên cứu Chữ Việt cổ và giáo dục thời Hùng Vương, do nhà văn Khánh Hoài - Đỗ Văn Xuyền lãnh đạo đã có những khám phá rất quan trọng. Một trong những kết quả nghiên cứu của Nhóm là phát hiện ra một bộ chữ Việt cổ được lưu giữ ở vùng Tây Bắc Việt Nam. Các nhà khoa học cho rằng văn tự này có thể là một biến thể của chữ “Khoa đẩu” hay “Hoả tự” đã ghi trong cổ sử. Thứ chữ đã tồn tại trong nền văn hoá tiền Việt - Mường. Do không được sử dụng phổ biến, bộ chữ này bị đóng băng, không phát triển theo kịp những biến âm trong tiếng nói người Việt hiện đại. Đến thế kỷ 16 khi đạo thiên chúa truyền vào nước ta, một nhóm trí thức người Việt đã cùng các giáo sĩ phương tây La Tinh hoá bộ chữ này thành chữ Quốc ngữ mà ta đang dùng ngày nay.
Điều làm tôi vô cùng cảm phục là ông Xuyền không phải là nhà khoa học, không hưởng lương chuyên môn nhưng 50 năm qua, để đi những chuyến điền dã, ông phải thế chấp sổ hưu để vay tiền, dù quỹ thời gian ngày một ngắn và dù mang trong mình nhiều thứ bệnh tuổi tác nhưng ông sẵn sàng lên đường bất cứ lúc nào, tới bất cứ đâu vì chữ Việt cổ. Cái tài, cái tâm của một nhà giáo, một nhà nghiên cứu chân chính và trọng trách với tiền nhân, với dân tộc, niềm tin vào văn hóa của một dân tộc có nghìn năm văn hiến đã tiếp sức cho ông.
Năm 2005, nhân dịp lên thăm và làm việc tại tỉnh Phú Thọ, Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã trao đổi với ông Xuyền về chữ Việt cổ và động viên ông tiếp tục nghiên cứu. Gần đây, ông Xuyền cũng đã có buổi báo cáo lên Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân về vấn đề này. Cuối năm 2007, tại Trung tâm Văn hóa Người cao tuổi, hơn 40 nhà khoa học đã nghe ông báo cáo về những phát hiện mới của chữ Việt cổ. Giáo sư Trần Phương, nguyên phó Thủ tướng Chính phủ đã đánh giá cao những phát hiện của ông.
Qua điện thoại ông mời tôi ngày 4-3 âm này lên Việt Trì khánh thành rùa đá, mô phỏng rùa đá Vua Hùng xưa tặng Vua Nghiêu, trên mai có khắc chữ hỏa tự (chữ Việt cổ) tại đền thờ thầy giáo Vũ Thê Lang (Thầy Vũ công ở Mộ Trạch Hải Dương, dòng dõi thi thư lên cung thành kinh đô Văn Lang, ở thôn Hương Lan, ngày nay thuộc xã Trưng Vương - Việt Trì dạy học. Hai ông bà sinh được người con đặt tên là Vũ Thê Lang, khi trưởng thành Vũ Thê Lang đã dạy hai công chúa của Hùng Duệ Vương là Tiên Dung và Ngọc Hoa. Nhân dân đã lập đền thờ vợ chồng Vũ Thê Lang, đền này có tên là “Thiên Cổ Miếu”) tại thôn Cổ Miếu, xã Thê Lang. Ông Xuyền cho biết ngày 4 âm này còn có Trung tâm văn hóa người cao tuổi Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu và phát triển văn hóa Lạc Việt của thành phố Hồ Chí Minh, cùng nhiều nhà nghiên cứu, nhà tài trợ cùng lên. Ông như reo lên trong máy nói đã tìm ra mật mã của những văn tự cổ.
Người viết bài này từng sống và dạy học ở vùng đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc 30 năm, có chút am hiểu về văn hóa Thái Tây Bắc, từng viết hàng trăm bài về văn hóa Thái đăng trên các báo, tạp chí của TW và địa phương. Đặc biệt, năm 2007 tôi được vinh dự cùng nghệ nhân Lò Văn Biến ở bản Căng Nà, phường Trung tâm, thị xã Nghĩa Lộ, Yên Bái biên soạn thành công “Bộ tài liệu dạy tiếng và chữ Thái cổ Mường lò”, nay được Bộ Nội Vụ triển khai làm chương trình khung cho 7 tỉnh có đông người Thái sinh sống để chỉnh sửa, dạy cho cán bộ, viên chức đang công tác tại vùng dân tộc Thái. Vậy mà khi biết công trình nghiên cứu lặng thầm hơn 40 năm của ông Đỗ Văn Xuyền, tôi đã vô cùng xúc động và khâm phục.
Nhờ những người như ông Đỗ Văn Xuyền mà chữ Việt cổ của dân tộc ta có cơ hội được phục sinh. Những người con của đất nước con Rồng cháu Tiên, trong nghĩa đồng bào với hàng ngàn năm văn hiến có thêm một cứ liệu đáng tin cậy về truyền thống văn hóa dân tộc. Tôi cứ ao ước rằng, giá như công trình của ông xuyền cùng nhóm nghiên cứu được đưa vào danh mục công trình trọng điểm quốc gia và có một nguồn kinh phí của Nhà nước cùng các nhà tài trợ thì tốt biết bao, nhất là khi quỹ thời gian của ông không còn nhiều nữa, dẫu nhiệt huyết là vô hạn.
(Trong bài có sử dụng một số tư liệu của các nhà nghiên cứu)
Trần Vân Hạc