The Daily Tribune Trung Quốc hợp thức hoá nguyên tắc hành xử trên quần đảo Trường Sa
Michaela P. del Callar
Ngày 31-10-2009
Chính phủ Trung Quốc không vội để chuyển đổi các luật hiện hành trong ứng xử giữa các bên nộp đơn tranh chấp ở vùng biển Nam Trung Hoa thành một tài liệu có tính ràng buộc hợp pháp hơn.
Tại một cuộc họp báo ngày hôm qua, Đại sứ Trung Quốc ở Manila Lưu Kiến Siêu nói rằng tại thời điểm này Bắc Kinh hài lòng với thỏa thuận không ràng buộc trước đó, mặc dù tham vấn và thương lượng đang diễn ra giữa các quốc gia nộp đơn tranh chấp để cuối cùng chuyển đổi thành một nguyên tắc hành xử chính thức.
Ông Lưu bày tỏ tin tưởng rằng nếu tất cả các bên tranh chấp hợp tác và tuyệt đối tuân theo tài liệu được gọi là Tuyên bố của các bên về Nguyên tắc Ứng xử ở biển Nam Trung Hoa (DoC) thì sẽ giảm thiểu khả năng các cuộc xung đột xảy ra.
“Tuyên bố của các bên về Nguyên tắc Ứng xử (DoC) là một tài liệu rất hay. Tôi nghĩ rằng nếu tất cả các bên tuân thủ và làm theo hướng dẫn trong tài liệu và kiềm chế không tham gia hành động đơn phương, hòa bình và ổn định có thể được đảm bảo trong khu vực này trên thế giới,” ông nói.
Các nhà ngoại giao Trung Quốc nói rằng, Bắc Kinh thực sự muốn tránh đối đầu trong tranh chấp lãnh thổ và chính [Bắc Kinh] sẽ tôn trọng các Nguyên tắc Ứng xử trong khi tiếp tục làm việc với các nước khác để đạt được một thỏa thuận hợp lý về lãnh thổ.
“Trung Quốc sẽ tiếp tục làm việc với các quốc gia tranh chấp để nói về việc đàm phán và hợp tác đối với việc tranh chấp Nam Sa. Tôi nghĩ rằng chúng tôi sẽ tiếp tục làm việc và tuân theo bản Tuyên bố của các bên về Nguyên tắc Ứng xử”. Ông Lưu nói.
Ông cũng nói rằng Trung Quốc không có ý sử dụng vũ lực như một cách để bảo đảm giành phần thắng trong khu vực tranh chấp ở biển Nam Trung Hoa.
“Chúng tôi sẽ không bao giờ tìm cách giải quyết vấn đề bằng giải pháp quân sự, đối đầu hoặc chiến tranh. Chúng tôi hy vọng các bên sẽ tuân theo bản Tuyên bố về Nguyên tắc Ứng xử để có đàm phán hòa bình với tất cả các nước tranh chấp trong khu vực.” Ông nói.
Ông Lưu nói rằng không khí hòa bình và thân thiện rất được hoan nghênh vì nó thúc đẩy sự phát triển trong khu vực. Ông nói thêm rằng Bắc Kinh hy vọng mình và các nước tranh chấp sẽ đi đến một giải pháp đôi bên cùng có lợi trong về vấn đề này.
“Hoà bình, ổn định và hợp tác sẽ phải mất một thời gian dài, nhưng đó là sự lựa chọn đúng đắn và sự lựa chọn tốt nhất”, ông nhấn mạnh.
Trong khi các nhà ngoại giao Trung Quốc thề thốt rằng Trung Quốc không tìm cách làm cho căng thẳng leo thang trên vùng lãnh thổ đang tranh chấp, thế nhưng Trung Quốc có vẻ đã làm ngược lại.
Mới gần đây thôi, ngày 16 tháng 3, chính phủ Trung Quốc khuấy động việc tranh cãi bằng cách gửi một tàu tuần tra đến quần đảo Trường Sa *. Khi bị trừng phạt vì hành động đó, Trung Quốc đã biện minh bằng cách nói rằng đó không phải là sự vi phạm các thỏa thuận để duy trì hòa bình trong khu vực và con tàu tuần tra này là “một tàu tuần tra đánh cá, không phải là một tàu chiến”.
“(Chỉ gửi một tàu đánh cá tuần tra đến khu vực) Tôi không nghĩ rằng phía Trung Quốc đã làm bất cứ điều gì hoặc vi phạm Tuyên bố Ứng xử của các bên trên Biển Đông,” Hua Ye, phát ngôn viên đại sứ quán Trung Quốc tại Manila cho biết trong một tuyên bố.
Tuyên bố đã được phát ra một ngày sau khi tin tức của Bắc Kinh nói rằng việc chuyển đổi tàu hải quân tuần tra đã được cử tới để Trung Quốc tuyên bố chủ quyền khu vực hàng hải trong đó bao gồm cả các quần đảo đang tranh chấp là Hoàng Sa và Trường Sa.
Bản báo cáo cho biết tàu đã được gửi ra để hỗ trợ tàu thuyền đánh cá của Trung Quốc và các tàu bè lưu thông.
Tuy nhiên, các hoạt động phần lớn cho thấy Trung Quốc có thế mạnh quân sự và có khả năng chống lại các nước nhỏ đang tranh chấp trong khu vực.
Vài năm qua, Trung Quốc đã gây căng thẳng có hệ thống với chính phủ của các nước đang tranh chấp bằng cách xâm nhập vào các quần đảo Trường Sa, nơi được báo chí cho biết là [Trung Quốc] đã xây dựng hệ thống quân sự.
Cuộc giao tranh quân sự trong khu vực đã xảy ra nhiều lần trong ba thập kỷ qua. Nghiêm trọng nhất đã xảy ra vào năm 1976 (có lẽ người viết nhần lẫn, đúng ra là năm 1974-BS), khi Trung Quốc xâm lược và chiếm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, và năm 1988, khi hải quân Trung Quốc và Việt Nam đụng độ tại đảo Johnson Reef thuộc quần đảo Trường Sa, làm chìm một số tàu thuyền Việt Nam và giết chết hơn 70 thủy thủ.
Được xem như là một trong những điểm nóng lớn ở Châu Á, quần đảo Trường Sa – mà Trung Quốc gọi là quần đảo Nam Sa – là một cụm đảo, bãi cát ngầm, đảo nhỏ, đảo san hô, đảo thấp nhỏ và rạng san hô dọc theo biển Nam Trung Hoa [Biển Đông]. Đây là nơi có các khoáng chất phong phú và trữ lượng dầu cao, đã được Trung Quốc, Philippines, Việt Nam, Malaysia và Đài Loan tuyên bố một phần hoặc toàn bộ chủ quyền.
Năm 2002, các quốc gia Đông Nam Á và Trung Quốc đã ký Tuyên bố các bên về Nguyên tắc Ứng xử (DoC) để giảm căng thẳng giữa các nước tranh chấp lãnh thổ bằng cách đồng ý duy trì nguyên trạng và tạm thời không quan trọng hoá vấn đề quyền sở hữu.
Tài liệu này cũng kêu gọi các nước tranh chấp trong khu vực ngưng việc tiến hành các hoạt động – bao gồm cả việc xây dựng các căn cứ quân sự cũng như các công trình xây dựng – trên những hòn đảo tranh chấp để tránh căng thẳng leo thang. Tuy nhiên, [tài liệu này] cũng khuyến khích các hoạt động trong khu vực nhắm mục đích giúp đỡ lẫn nhau để xây dựng lòng tin, sự hợp tác và sự tự tin giữa các bên tranh chấp.
Cũng như Trung Quốc, Philippines đã tuyên bố sẽ tuân theo Tuyên bố về Nguyên tắc Ứng xử (DoC) và đã kêu gọi các bên tranh chấp hãy làm như vậy.
(Bản dịch do một bạn đọc của BS gửi tới)
Michaela P. del Callar
Ngày 31-10-2009
Chính phủ Trung Quốc không vội để chuyển đổi các luật hiện hành trong ứng xử giữa các bên nộp đơn tranh chấp ở vùng biển Nam Trung Hoa thành một tài liệu có tính ràng buộc hợp pháp hơn.
Tại một cuộc họp báo ngày hôm qua, Đại sứ Trung Quốc ở Manila Lưu Kiến Siêu nói rằng tại thời điểm này Bắc Kinh hài lòng với thỏa thuận không ràng buộc trước đó, mặc dù tham vấn và thương lượng đang diễn ra giữa các quốc gia nộp đơn tranh chấp để cuối cùng chuyển đổi thành một nguyên tắc hành xử chính thức.
Ông Lưu bày tỏ tin tưởng rằng nếu tất cả các bên tranh chấp hợp tác và tuyệt đối tuân theo tài liệu được gọi là Tuyên bố của các bên về Nguyên tắc Ứng xử ở biển Nam Trung Hoa (DoC) thì sẽ giảm thiểu khả năng các cuộc xung đột xảy ra.
“Tuyên bố của các bên về Nguyên tắc Ứng xử (DoC) là một tài liệu rất hay. Tôi nghĩ rằng nếu tất cả các bên tuân thủ và làm theo hướng dẫn trong tài liệu và kiềm chế không tham gia hành động đơn phương, hòa bình và ổn định có thể được đảm bảo trong khu vực này trên thế giới,” ông nói.
Các nhà ngoại giao Trung Quốc nói rằng, Bắc Kinh thực sự muốn tránh đối đầu trong tranh chấp lãnh thổ và chính [Bắc Kinh] sẽ tôn trọng các Nguyên tắc Ứng xử trong khi tiếp tục làm việc với các nước khác để đạt được một thỏa thuận hợp lý về lãnh thổ.
“Trung Quốc sẽ tiếp tục làm việc với các quốc gia tranh chấp để nói về việc đàm phán và hợp tác đối với việc tranh chấp Nam Sa. Tôi nghĩ rằng chúng tôi sẽ tiếp tục làm việc và tuân theo bản Tuyên bố của các bên về Nguyên tắc Ứng xử”. Ông Lưu nói.
Ông cũng nói rằng Trung Quốc không có ý sử dụng vũ lực như một cách để bảo đảm giành phần thắng trong khu vực tranh chấp ở biển Nam Trung Hoa.
“Chúng tôi sẽ không bao giờ tìm cách giải quyết vấn đề bằng giải pháp quân sự, đối đầu hoặc chiến tranh. Chúng tôi hy vọng các bên sẽ tuân theo bản Tuyên bố về Nguyên tắc Ứng xử để có đàm phán hòa bình với tất cả các nước tranh chấp trong khu vực.” Ông nói.
Ông Lưu nói rằng không khí hòa bình và thân thiện rất được hoan nghênh vì nó thúc đẩy sự phát triển trong khu vực. Ông nói thêm rằng Bắc Kinh hy vọng mình và các nước tranh chấp sẽ đi đến một giải pháp đôi bên cùng có lợi trong về vấn đề này.
“Hoà bình, ổn định và hợp tác sẽ phải mất một thời gian dài, nhưng đó là sự lựa chọn đúng đắn và sự lựa chọn tốt nhất”, ông nhấn mạnh.
Trong khi các nhà ngoại giao Trung Quốc thề thốt rằng Trung Quốc không tìm cách làm cho căng thẳng leo thang trên vùng lãnh thổ đang tranh chấp, thế nhưng Trung Quốc có vẻ đã làm ngược lại.
Mới gần đây thôi, ngày 16 tháng 3, chính phủ Trung Quốc khuấy động việc tranh cãi bằng cách gửi một tàu tuần tra đến quần đảo Trường Sa *. Khi bị trừng phạt vì hành động đó, Trung Quốc đã biện minh bằng cách nói rằng đó không phải là sự vi phạm các thỏa thuận để duy trì hòa bình trong khu vực và con tàu tuần tra này là “một tàu tuần tra đánh cá, không phải là một tàu chiến”.
“(Chỉ gửi một tàu đánh cá tuần tra đến khu vực) Tôi không nghĩ rằng phía Trung Quốc đã làm bất cứ điều gì hoặc vi phạm Tuyên bố Ứng xử của các bên trên Biển Đông,” Hua Ye, phát ngôn viên đại sứ quán Trung Quốc tại Manila cho biết trong một tuyên bố.
Tuyên bố đã được phát ra một ngày sau khi tin tức của Bắc Kinh nói rằng việc chuyển đổi tàu hải quân tuần tra đã được cử tới để Trung Quốc tuyên bố chủ quyền khu vực hàng hải trong đó bao gồm cả các quần đảo đang tranh chấp là Hoàng Sa và Trường Sa.
Bản báo cáo cho biết tàu đã được gửi ra để hỗ trợ tàu thuyền đánh cá của Trung Quốc và các tàu bè lưu thông.
Tuy nhiên, các hoạt động phần lớn cho thấy Trung Quốc có thế mạnh quân sự và có khả năng chống lại các nước nhỏ đang tranh chấp trong khu vực.
Vài năm qua, Trung Quốc đã gây căng thẳng có hệ thống với chính phủ của các nước đang tranh chấp bằng cách xâm nhập vào các quần đảo Trường Sa, nơi được báo chí cho biết là [Trung Quốc] đã xây dựng hệ thống quân sự.
Cuộc giao tranh quân sự trong khu vực đã xảy ra nhiều lần trong ba thập kỷ qua. Nghiêm trọng nhất đã xảy ra vào năm 1976 (có lẽ người viết nhần lẫn, đúng ra là năm 1974-BS), khi Trung Quốc xâm lược và chiếm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, và năm 1988, khi hải quân Trung Quốc và Việt Nam đụng độ tại đảo Johnson Reef thuộc quần đảo Trường Sa, làm chìm một số tàu thuyền Việt Nam và giết chết hơn 70 thủy thủ.
Được xem như là một trong những điểm nóng lớn ở Châu Á, quần đảo Trường Sa – mà Trung Quốc gọi là quần đảo Nam Sa – là một cụm đảo, bãi cát ngầm, đảo nhỏ, đảo san hô, đảo thấp nhỏ và rạng san hô dọc theo biển Nam Trung Hoa [Biển Đông]. Đây là nơi có các khoáng chất phong phú và trữ lượng dầu cao, đã được Trung Quốc, Philippines, Việt Nam, Malaysia và Đài Loan tuyên bố một phần hoặc toàn bộ chủ quyền.
Năm 2002, các quốc gia Đông Nam Á và Trung Quốc đã ký Tuyên bố các bên về Nguyên tắc Ứng xử (DoC) để giảm căng thẳng giữa các nước tranh chấp lãnh thổ bằng cách đồng ý duy trì nguyên trạng và tạm thời không quan trọng hoá vấn đề quyền sở hữu.
Tài liệu này cũng kêu gọi các nước tranh chấp trong khu vực ngưng việc tiến hành các hoạt động – bao gồm cả việc xây dựng các căn cứ quân sự cũng như các công trình xây dựng – trên những hòn đảo tranh chấp để tránh căng thẳng leo thang. Tuy nhiên, [tài liệu này] cũng khuyến khích các hoạt động trong khu vực nhắm mục đích giúp đỡ lẫn nhau để xây dựng lòng tin, sự hợp tác và sự tự tin giữa các bên tranh chấp.
Cũng như Trung Quốc, Philippines đã tuyên bố sẽ tuân theo Tuyên bố về Nguyên tắc Ứng xử (DoC) và đã kêu gọi các bên tranh chấp hãy làm như vậy.
(Bản dịch do một bạn đọc của BS gửi tới)
Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2009
* Trung Quốc biện hộ việc đưa tàu tuần tra tới Biển Đông (VNN)Tàu đánh cá bị tàu lạ đâm chìm, 2 người chết, 6 người mất tích
Đại tá Huỳnh Thanh Văn, chỉ huy trưởng Bộ đội Biên phòng tỉnh Kiên Giang, cho biết một tàu đánh cá của ngư dân Kiên Giang vừa gặp tai nạn nghiêm trọng trên vùng biển Cà Mau làm 2 người chết, 6 người mất tích.
- Trung Quốc-Philippines ký thoả thuận hợp tác, mặc dù không đồng thuận về tranh chấp ở Biển Đông (Vit).
- Tranh chấp quân sự ở châu Á – Trung Quốc khẳng định tham vọng hải quân của mình (bauvinal)
- US admiral concerned about China military buildup (AP)
- Vụ đụng tàu trên vùng biển Cà Mau: Đã đưa thi thể hai nạn nhân vào đất liền (TTrẻ)
thd
A diplomatic victory for China: China holds the upper hand over Asean (South China Morning Post 31-10-09) -- TQ "thắng" lớn trong cuội họp thượng đỉnh ASEAN vừa qua? Carl Thayer: "Hanoi was the big loser"
Tăng quyền cho bộ máy chống tham nhũng (TTrẻ).
- Austrade played role in banknote affair (The Age). Passing the buck on Securency.
– Australian police broaden Securency probe (Financial Time)
Úc: hối lộ để giành hợp đồng in loại tiền polymer cho Việt Nam ? (RFI). (Trang web của CFTD).
Hai mặt của kinh tế Việt Nam sau giải pháp kích cầu
Với những cố gắng của Chính phủ, nền kinh tế nước ta đã có nhiều chuyển biến đáng mừng, tuy nhiên vẫn lộ ra những điểm thiếu sót lớn mà nếu không có những giải pháp triệt để thì chắc chắn nguy cơ lạm phát và suy giảm kinh tế cùng những khó khăn mới sẽ xuất hiện...
- Kích cầu tiếp hay không: Có nhiều cách làm! (TTCT).
- Công nghiệp phụ trợ Việt vẫn như bộ phim (buồn) dài tập (VNExpress).
- Muốn xuất khẩu gạo phải có giấy phép (SGTT)
- VN cho xây sòng bạc trên đảo Phú Quốc (BBC News):
Hà Nội không được "nể nang" khi rà soát dự án đất
"Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt"
- Kích cầu tiếp hay không: Có nhiều cách làm! (TTCT).
- Công nghiệp phụ trợ Việt vẫn như bộ phim (buồn) dài tập (VNExpress).
- Muốn xuất khẩu gạo phải có giấy phép (SGTT)
- VN cho xây sòng bạc trên đảo Phú Quốc (BBC News):
Hà Nội không được "nể nang" khi rà soát dự án đất
"Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt"
Đến nay, câu khẩu hiệu "Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt" đã trở thành một định hướng đang được xã hội quan tâm. Và đông đảo dư luận đã vào cuộc nhưng có vẻ chưa biết bắt đầu từ đâu.
Đặt niềm tin vào khu vực tư nhân
Được phép thành lập tập đoàn kinh tế tư nhân
Đặt niềm tin vào khu vực tư nhân
Sau thông điệp của Thủ tướng Chính phủ về “xây dựng lực lượng doanh nghiệp dân tộc”, một diễn đàn cùng chủ đề đã được tổ chức trên Báo NLĐ gần 10 ngày qua, thu hút nhiều bài viết của các chuyên gia và chủ doanh nghiệp, trong đó gửi gắm, đề xuất nhiều ý tưởng hay, khả thi
Văn phòng Chính phủ vừa có công văn truyền đạt kết luận của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng về các vấn đề liên quan đến TƯ Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam, trong đó đồng ý về nguyên tắc đề xuất mô hình tập đoàn kinh tế tư nhân. Thủ tướng khẳng định Chính phủ sẽ tạo điều kiện thuận lợi về môi trường kinh doanh, về pháp luật, về thủ tục hành chính để ngày càng có nhiều doanh nghiệp ra đời, phát...
“Thương hiệu nổi tiếng Quốc gia và những cái Đầu!” (TVN 30-10-09)
- Vay thêm nợ nước ngoài: phải “trông giỏ, bỏ thóc” (TBKTSG).
- Năm 2010 thừa 20 triệu tấn ximăng? (SGTT)
- Tiếp tục gói kích thích kinh tế đến hết năm 2010 (LĐộng)
- Sẽ có cuộc ‘cách mạng’ doanh nghiệp bán lẻ (ĐViệt).
- Công ty thu hồi sữa, người nuôi bò vạ lây (ĐViệt)
- Thiếu “đòn mạnh” trị doanh nghiệp “ma” (TTXVN).
- Chuyện tâm linh của quan chức (blog NB Mạnh Quân)
+ Xăm mình để… tránh nghĩa vụ quân sự (TTrẻ). + Nguyễn Tiến Trung đi bộ đội (BBC)
- Đến thông cáo báo chí cũng phải xin phép (blog Ng.V. Phú). – Cần thiết phải quản lý trang thông tin điện tử và mạng xã hội (LĐộng). – Đề nghị chưa ban hành nghị định xử phạt báo chí (TTrẻ).
- BAUXITE và TƯ CÁCH NHÀ VĂN (blog Ng.Q. Lập).
- Đại học Hà Nội và Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam phối hợp tổ chức cuộc hội thảo quốc tế về “Giảng dạy và nghiên cứu Hán ngữ 50 năm”.
- Tiếng nói một đảng viên trong quân đội: Đoàn Văn Kiển không thể vô can (bauxite)
- Đại biểu Quốc hội đề nghị giám sát luật chờ nghị định (PLTP). – Đại biểu Quốc hội và hai chữ “tuy nhiên” (VNEconomy). – Khi các nghị sĩ ta dùng laptop (TPhong). – Để không xem, nghe, đề nghị rồi về.
- LÀM Y KHOA HAY LÀM CHÍNH TRỊ? (blog BS Hồ Hải).
- Đại biểu Dương Trung Quốc: Tôi sẽ chất vấn Thủ tướng
- Sửa xong bốn đốt hầm Thủ Thiêm (TTrẻ). - số tiền 16 tỉ tạm ứng sửa rồi ai chịu, sửa bằng cách nào, có phải là dùng keo epoxy trám lại không? <<::: anhbasam="anhbasam" hihi="hihi" i="i" l="l" mi="mi" ng="ng" t="t" thi="thi">>>
- HN 1 năm sau ‘đại hồng thuỷ’:9 ngàn tỷ hết ngập? (VNN)
- ‘Quy hoạch TP.HCM không thể chất lượng vì cán bộ thiếu, yếu’
- Hãng tin AP phỏng vấn Hồ Phương. Video này rõ hơn 1 chút. Mời xem thêm.
- Tuổi trẻ Cười: Không được gọi Tòa là anh! - A Vương – Nỗi sầu xứ Quảng (bauxite).
“Thấy Phật” từ lời mẹ dạy
Giáo sư Lê Đình Kỵ: Ánh mặt trời cao quý
Giải thưởng Kalinga 2009 cho giáo sư Trịnh Xuân Thuận
Giáo sư vật lý thiên văn Trịnh Xuân Thuận được tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) trao Giải thưởng Kalinga 2009, một giải thưởng cho những cố gắng phổ biến khoa học. Ngoài những công trình trong lĩnh vực vật lý thiên văn, GS Trịnh Xuân Thuận nổi tiếng với những cố gắng kết nối vật lý hiện đại với những tư tưởng triết lý của đạo học Phương Đông. Nhân sự kiện này, báo Sài Gòn Tiếp thị đã có một cuộc phỏng vấn với GS Trịnh Xuân Thuận.
(VietNamNet)-Với kiểu kiểm tra,nbsp;thanh tra "cưỡi ngựa xem hoa", rồi kết luận chung chung, không ai đúng, cũng chả ai sai... của Bộ GD-ĐT, thì chỉ có người học là "lãnh đủ"?
Xã đông dân đến mức không có nổi... nhà vệ sinh! (Bee.net 31-10-09)
- Ðức Ðạt Lai Lạt Ma tố cáo TQ lừa dối thế giới về Tây Tạng (VOA)- Đức Đạt Lai Lạt Ma : ủng hộ Ấn Độ trong cuộc tranh chấp biên giới với Trung Quốc (RFI)
- Hai đặc sứ của Hoa Kỳ đến Miến Điện vào tuần tới (RFI)
- Colombia cho phép Hoa Kỳ sử dụng 7 căn cứ quân sự (RFI)
- Medvedev chỉ trích phe bênh vực Stalin (BBC)
- Triều Tiên đang khát khao một môi trường hòa bình (TTXVN).
- Liên hợp quốc điều tra tình trạng bạo lực ở Guinea (TTXVN).
- Tình báo Mỹ chi gần 50 tỷ USD trong tài khóa 2009 (TTXVN)
- Tàu Mỹ bắn vào cảng của Ba Lan (VNN). – Mỹ nâng cấp hệ thống tự bảo vệ cho các tàu Hải quân (Vit)
- Camphuchia tăng mạnh ngân sách quốc phòng (Vit)
Campuchia có đường dây nóng chống nạn buôn người
Phát ngôn viên cục cảnh sát Bộ Nội vụ Campuchia vừa cung cấp số điện thoại đường dây nóng và kêu gọi dân chúng hợp tác chống tệ nạn buôn người.
Triều Tiên đang khát khao một môi trường hòa bình
Theo TTXVN/Vietnam+, tờ nhật báo chính thức “Rodong Sinmun” của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên ra ngày 31/10/09 cho biết rằng Triều Tiên đang khát khao một môi trường hòa bình để có thể đẩy mạnh công cuộc xây dựng một “đất nước vĩ đại, hùng mạnh và thịnh vượng”.
Bài báo cho rằng nguồn gốc gây căng thẳng trong thời gian qua chính là chính sách thù địch của Mỹ đối với Bình Nhưỡng và và hối thúc Washington dỡ bỏ chính sách này.
Ngoài ra Bình Nhưỡng cũng đề nghị xây dựng một hiệp ước hòa bình với Seoul nhằm mục đích chính thức kết thúc cuộc chiến trên bán đảo Triều Tiên.
(ATPvietnam.com) - Bộ trưởng bộ thương mại Trung quốc ông Chen Deming đã cảnh báo nếu gỡ bỏ gói kích thích kinh tế quá sớm thì sẽ lại một lần nữa dẫn đến khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
Nga đã hoàn thành việc đóng 02 tàu ngầm lớp “Kilo” cho nước ngoài
VIT - Theo hãng tin Itar-Tass hôm 30/10 cho biết, xưởng đóng tàu Admiralteiskiye Verfi của Nga đã hoàn thành công việc đóng chiếc tàu ngầm “Dự án 636M” chạy bằng dầu diesel lớp Kilo, tiếp đó ngày 30/10 đã được chuyển giao để tiến hành các hoạt động chạy thử trên biển trước khi chuyển giao cho khách hàng nước ngoài.
Mỹ nâng cấp hệ thống tự bảo vệ cho các tàu Hải quân
Mỹ nâng cấp hệ thống tự bảo vệ cho các tàu Hải quân
VIT - Ngày 30/10, tạp chí Công nghiệp Hải quân cho biết, tập đoàn Raytheon đã giành được hợp đồng trị giá 9,6 triệu USD để nâng cấp cho hệ thống tự phòng thủ trên các tàu sân bay và một số tàu chiến khác của Hải quân Mỹ.
- Lãnh tụ đối lập Cam Bốt Sam Rainsy kích động tinh thần bài Việt Nam (RFI)
- CIA và gia đình họ Ngô – Bài 5: Vai trò CIA trong cuộc đảo chính hụt năm 1960 (TNiên).
- Remove China missiles : Ma (The Straits Times).
– Ngoại trưởng Mỹ ‘huých’ hòa bình Trung Đông (VNN)
- Lãnh tụ đối lập Cam Bốt Sam Rainsy kích động tinh thần bài Việt Nam (RFI)
- CIA và gia đình họ Ngô – Bài 5: Vai trò CIA trong cuộc đảo chính hụt năm 1960 (TNiên).
- Remove China missiles : Ma (The Straits Times).
– Ngoại trưởng Mỹ ‘huých’ hòa bình Trung Đông (VNN)
- Hồ sơ điện hạt nhân - Ấn Độ: In rural India, resistance to nuclear plants (WP 31-10-09) -- Nông dân Ấn Độ phản đối nhà máy điện hạt nhân! Họ lại bị bọn phản động, các "thế lực thù địch" xúi dục "diễn biến hòa bình", chống lại "chủ trương lớn của nhà nước" rồI!
- Đồng đô la: The dollar's fall is felt overseas (WP 29-19-09) -- Châu Âu, Nhật... lo lắng!
- Kinh điển - Mô hình Trung Quốc: Understanding China's regional rise: interpretations, identities and implications (International Affairs July 2009) ◄
- Kinh điển - Kiều hối - Ấn -Trung: Two Diasporas: Overseas Chinese and Non-resident Indians In Their Homelands’ Political Economy (J. of Chinese Political Science July 2009) -- So sánh đóng góp của Hoa kiều và Ấn kiều ở Mỹ cho sự phát triển của nước họ. Bài rất hay. ((Hai yếu tố ảnh hưởng: (1) Chiến lược phát triển của quốc gia họ, và (2) lịch sử chính trị và văn hóa.) Trông người mà nghĩ đến ta. Buồn quá! (Lại nhớ Đề cương tuyên truyền của Đảng Cộng sản Việt Nam mà sởn tóc gáy!)◄
- Chuyện bên Tây: An insider’s guide to Chinatown in Paris (FT 30-10-09) -- Về phố Tàu ở Pa-ri
- Chuyện bên Tây: French Ideal of Bicycle-Sharing Meets Reality (NYT 30-10-09)