Ảnh không lạ Trương Duy Nhất
Nên rút giấy phép dự án nếu phát hiện... bán rừng
- “Theo tôi, việc cho nước ngoài thuê rừng diễn ra ở những khu vực như rừng phòng hộ, đầu nguồn, nhậy cảm về an ninh quốc phòng có thể có nhiều nguyên nhân, trong đó chắc chắn có nguyên nhân do năng lực thẩm định dự án của cấp tỉnh chưa tốt. Quốc hội có thể yêu cầu địa phương trả lời trực tiếp và Chính phủ xử lý vấn đề này” .
Ý kiến của bà Phạm Chi Lan, nguyên Tổng thư ký và Phó chủ tịch của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ xung quanh dư luận về việc một số tỉnh cho thuê đất rừng phòng hộ.
Hà Nội dừng đầu tư 11 dự án sân golf
Hà Nội: Công sở phải “làm đẹp“ đón Đại lễ
TP HCM: 50.000 vị trí chờ lao động
Ngành đồ uống của Việt Nam thu hút các nhà đầu tư nước ngoài
GIẦU VÀ NGHÈO
Sếp lớn làm vua, ân nhân, bè bạn đua nhau đi làm đại sứ (Nguyễn Văn Khanh)
Lúc tranh cử, ông hứa hẹn với người dân “sẽ thay đổi lối làm việc ở Washington.” Không dám vội xét đoán lời hứa này đã được ông thực hiện tới đâu, nhưng nhìn vào danh sách những người được ông chọn làm đại sứ thì thấy ngay lời hứa của ông... không thật sự đi đôi với việc làm. <<<:: chuy="" i="" kh="" m="" n="" nam="" ng="" obama="" ph="" t="" vi="">>>
Trích những trang nhật ký "bẩn" của quan tham TQ
EU và Việt Nam xúc tiến đàm phán thương mại tự do song phương (The Wall Street Journal)
Vào ngày thứ ba vừa qua (02.03.2010), Tổng cục Thống kê Việt Nam (TCTKVN) đã ước lượng tăng trưởng kinh tế VN từ 5.7% đến 5.9% trong quý đầu năm, so với năm ngoái. Tỷ lệ cùng thời điểm của năm ngoái là 3.1%.
Tuy nhiên, phần lớn mức tăng trưởng VN lệ thuộc vào chương trình kích thích kinh tế. Chương trình này đã buộc chính phủ mượn rất nhiều tiền từ nước ngoài. Trong lúc đó, khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã làm suy giảm nhiều mức đầu tư nước ngoài vào VN. Song song đó, xuất cảng VN đã giảm mạnh, khoét sâu thêm thực trạng bội chi cán cân thương mại và bắt buộc chính phủ phải phá giá đồng tiền.
Người dân và các chuyên gia kinh tế đang lo ngại rằng VN lệ thuộc quá nhiều vào ngoại thương (một địa hạt đã góp phần vào công cuộc phát triển trong quá khứ), nhất là khi VN đã gia nhập Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO). Kỳ vọng vào mức tăng trưởng của xuất khẩu không sáng sủa cho lắm khi Hoa Kỳ và Âu Châu đang cố gắng thoát khỏi cuộc khủng hoảng tài chánh hiện nay. Một thoả thuận thương mại mới có thể làm nhẹ đi mối lo sợ vì lệ thuộc vào thị trường ngoại quốc, phục hồi xuất cảng và tái thiết cán cân thương mại. Khối EU đã bắt đầu thương thuyết với một khối các quốc gia Á Châu gồm Nam Dương, Cao Miên, Tân Gia Ba, Miến Điện và Phi Luật Tân. Nhưng sáng kiến trên đã bị gạt ngang vì EU đã nhận thức được mức khác biệt về phát triển giữa các quốc gia trên. Uỷ viên thương mại của EU, ông Karel De Gucht đã cho biết như vậy, trước khi tiếp đón và đàm phán với Thủ tướng VN, Nguyễn Tấn Dũng.
Quốc hội Âu Châu cũng có thể nêu ra tệ nạn vi phạm nhân quyền tại VN. Gần đây, hiện tượng phản kháng đã gia tăng, một phần vì những khó khăn mà khủng hoảng kinh tế đem lại. Chính phủ VN vừa tung ra một đợt đàn áp các nhà hoạt động dân chủ trong những tháng gần đây. Hành động này đã khiến một số quốc gia, có liên hệ thương mại với VN, phải rung chuông báo động. Vào Tháng Giêng 2010, toà án VN đã nặng tay tuyên án bốn nhà bất đồng chính kiến có tiếng tăm vì họ tham gia vào các tổ chức chính trị ngoài vòng pháp luật và vì họ bị tình nghi có âm ưu lật đổ chính quyền. Vài tuần trước đó, một cựu sĩ quan cổ suý cho cải cách dân chủ đã bị kết án với tội danh âm ưu lật đổ chính quyền. Chính phủ cũng đã nhiều lần ngăn chặn đường vào các web như Facebook hay Twitter.
VN đã cố gắng xuất hiện với gương mặt hoàn mỹ trong những năm tháng ứng cử gia nhập WTO. Trong nỗ lực đó, VN đã bổ nhiệm ông Dũng, một nhân vật chủ xướng cải tổ kinh tế, trong cương vị Thủ tướng. VN cũng đã khuyến khích báo chí đem ra ánh sáng dư luận những hành vi tham ô hay gian xảo.
Tuy nhiên VN là một quốc gia Cộng sản. Trước những cuộc đình công và những hiện tượng bất bình của dân chúng, giới lãnh đạo rất cẩn thận khi đề cập đến cải tổ trong những năm qua.
Giới quan sát chính trị cho rằng, với mưu toan của phe bảo thủ hầu tìm cách hạ giảm tốc độ đổi mới, những thủ đoạn trong nội bộ để chuẩn bị cho Đại hội Đảng Cộng sản được tổ chức vào Tháng Giêng 2011 đang góp phần gia tăng không khí chống đối.
....Dù sao đi nữa, Hoa Kỳ sẽ khó bắt kịp EU trong tiến trình đàm phán thương mại song phương. Chính quyền Obama lo ngại phản ứng bất tiện của cử tri trong tình hình kinh tế ảm đạm hiện nay. Đại diện thương mại Hoa Kỳ cho biết Hoa Thịnh Đốn đang đặt trong tâm vào việc thực thi những hiệp ước song phương hiện hành hơn là ký kết những thoả hiệp mới.
Việt Nam hạn hán
Người trong cuộc nhìn thấy một cuộc cách mạng đang tích tụ tại Trung Quốc
John Garnaut
The Sydney Morning Herald, ngày 27/02/2010
Trái ngược với hình ảnh đang được thể hiện ra thế giới bên ngoài về một Trung Quốc mạnh mẽ, quyết đoán và đoàn kết, Giáo sư Yu Jianrong đã đưa ra dự báo của ông về một thảm họa đang thành hình từ bên trong, dựa trên các điều tra tinh tế, đồng thời dựa vào những quan điểm của các Bộ trưởng bên trong Chính phủ Trung Quốc.
Những rạn nứt xã hội sâu sắc đã được tạo ra do ám ảnh của Đảng Cộng sản nhằm duy trì quyền lực độc tôn bằng “bạo lực nhà nước” và “ý thức hệ”, thay vì công lý, Giáo sư Yu nhận định.
Thảm họa đã có thể được ngăn ngừa chỉ khi những “nhóm lợi ích” – ông không cho biết cụ thể – có khả năng thực hiện một thỏa hiệp hợp lý để tự đặt mình bên dưới Hiến pháp, ông nói.
Một số luật sư, kinh tế gia, lãnh đạo tôn giáo và lãnh đạo xã hội dân sự đã bày tỏ các quan điểm tương tự song thật bất thường cho ai đó với vị thế chính thức như Giáo sư Yu lại đưa ra những chỉ trích trực tiếp và chi tiết về các chính sách cốt lõi của Đảng Cộng sản như thế.
Giáo sư Yu được biết là một người thẳng tính sống trong nước. Là Giám đốc nghiên cứu những vấn đề xã hội tại Viện Sự vụ Nông thôn thuộc Hàn lâm khoa học Xã hội Trung Quốc, ông tư vấn cho các lãnh đạo cấp cao và tiến hành những điều tra về bất ổn xã hội.
Ông từng khuyến cáo về chi phí gia tăng khi áp đặt “tình trạng ổn định cứng rắn” bằng vũ lực nhưng trước đây chưa từng được đưa tin là ông đã phát biểu về các mối nguy trực tiếp như thế.
“Một số người trong cái gọi là phong trào dân chủ xem Yu là một đặc vụ cho Đảng, vì ông tư vấn cho những lãnh đạo cấp cao cách thức duy trì quyền kiểm soát của họ”, Feng Chongyi, Phó giáo sư về Trung Quốc học thuôc Đại học Công nghệ, Sydney, nhận định.
“Tôi tin rằng Yu là một học giả độc lập. Bài phát biểu này rất quan trọng vì đây là lần đầu tiên Yu đương đầu trực tiếp với sự lãnh đạo của Hồ – Ôn [Chủ tịch Hồ Cẩm Đào và Thủ tướng Ôn Gia Bảo], đồng thời cho rằng các chính sách của họ đã thất bại và sẽ không vận hành được”.
Giáo sư Yu nhằm thẳng vào bản chất chính sách đằng sau hai khẩu hiệu của ông Hồ, “bu zheteng” [“ổn định” hay “đừng làm thuyền tròng trành”] và “xã hội hài hòa”.
Phát biểu của ông được đưa ra vào 26/12, một ngày sau khi nhà hoạt động nhân quyền Lưu Hiểu Ba bị kết án 11 năm tù giam vì đã giúp soạn thảo tuyên ngôn cho Chính phủ lập hiến và dân chủ ở Trung Quốc, gọi là Hiến chương 08.
Bản án đã gây sửng sốt cho nhiều nhà trí thức tự do và quan sát quốc tế, tiếp theo đó là một năm đầy sóng gió, khi đó Đảng thắt chặt kiểm soát hầu hết mọi lĩnh vực thuộc xã hội dân sự đang lớn mạnh tại Trung Quốc, bao gồm internet, truyền thông, nghiệp vụ pháp lý, những tổ chức và doanh nghiệp phi chính phủ.
Bài phát biểu của Giáo sư Yu trước đây chưa từng được đưa tin nhưng hiện nay đã xuất hiện trên các trang web Trung Quốc.
Ông đưa ra số liệu thống kê cho thấy số vụ “bất ổn đông người” ghi nhận được đã gia tăng từ 8709 vụ vào năm 1993 lên hơn 90.000 vụ mỗi năm trong vòng ba năm qua.
“Ngày càng nhiều bằng chứng cho thấy tình hình ngày càng trở nên căng thẳng hơn, ngày càng nghiêm trọng hơn”, Giáo sư Yu nhận định.
Ông viện dẫn phạm vi và tính nghiêm trọng đang gia tăng trong những bất đồng của công nhân nơi thành thị và cho hay các băng nhóm Mafia đã gia tăng can dự vào những hoạt động côn đồ do nhà nước tài trợ, trong khi đó, các nông dân bất mãn đang hướng sự chỉ trích vào chính quyền địa phương và thậm chí chính quyền trung ương.
“Để mưu cầu ‘bu zheteng’ chúng ta đang hy sinh công cuộc cải tổ và quyền lợi của nhân dân mà đã được luật pháp trao cho… Tình trạng ổn định như thế chắc chắn sẽ đem đến thảm họa xã hội to lớn”, ông nói.
Bài phát biểu của Giáo sư Yu phản ánh tình trạng vỡ mộng sâu sắc trong giới tư tưởng tự do tại Trung Quốc, vốn hy vọng ông Hồ và ông Ôn sẽ thực thi những cải tổ chính trị.
Tiến sĩ Feng cho hay ông vẫn hy vọng rằng hai nhân vật này sẽ “làm được điều gì đó” hơn là để lại một “vết nhơ” về phát triển chính trị ở Trung Quốc trước khi họ rút lui vào năm 2012.
“Các lực lượng bảo thủ hiện nay rất mạnh”, ông nhận định. Tình trạng thắt chặt an ninh của Trung Quốc và tiềm năng nới lỏng trong tương lai gắn liền với cuộc tranh giành quyền kế vị lãnh đạo giữa phe bên này là ông Hồ và Phó Thủ tướng Lý Khắc Cường, với phe bên kia là nguyên Chủ tịch Giang Trạch Dân và đương kim Phó Chủ tịch Tập Cận Bình.
“Tôi chưa từ bỏ niềm hy vọng là phe Hồ-Lý có thể thực hiện một vài thay đổi chính trị tích cực nhằm huy động sự ủng hộ của công chúng”.
Ấn bản mới nhất của tờ Nam phương cuối tuần đã phá vỡ một điều cấm kỵ kéo dài trong hai thập niên bằng việc cho đăng một bức hình ông Hồ hồi trẻ trung bên cạnh nhà cố vấn trước đây của mình, nguyên Tổng bí thư Hồ Diệu Bang, người đã bị thanh trừng hồi năm 1987 vì những khuynh hướng tự do và cải cách của ông. Song các kết quả tìm kiếm đồng thời tên của cả hai nhà lãnh đạo trên internet ở Trung Quốc hôm qua đã bị chặn vì ”không tuân thủ pháp luật hiện hành”.
Một nhà quan sát chính trị tại Bắc Kinh cho hay những đàn áp thẳng tay như thế đang được chỉ đạo bởi các quan chức mà có nhiều điều muốn che giấu nhất, ông Hồ và những đồng minh của ông không có trong số đó.
“Các quan chức tham nhũng đang có mối quan tâm sâu sắc và cấp thiết trong việc kiểm soát giới truyền thông và đặc biệt là internet”, ông phát biểu. “Họ càng cảm thấy những ngày cuối cùng của họ đến gần do internet và tự do thông tin, họ càng trở nên hung bạo và tham nhũng, ở trong một vòng luẩn quẩn đồi bại, cuối cùng sẽ đưa đến sự sụp đổ”.
BVN dịch
Nguồn: smh.com.au
05.03.2010
Dịp kỷ niệm 65 năm ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam (cuối năm 2009), nhiều tấm pano to lớn được treo dựng tại những địa điểm chính yếu và trước các công sở tại TP HCM. Điều kỳ lạ trong những tấm pano này là sự hiện diện của một bức ảnh lạ dưới lá cờ đỏ sao vàng: Những anh lính bồng súng nghiêm trang dưới lá cờ đỏ sao vàng không phải là bộ đội Việt Nam, mà là lính Trung Quốc.
Phải đợi đến khi một số trang blog (và sau đó là vài tờ báo) phát hiện lên tiếng chỉ trích, chính quyền TP HCM mới tiến hành tháo bỏ. Người có trách nhiệm của ngành văn hóa thành phố giải thích rằng đó là do sơ suất của… nhân viên (!?)
Sự việc rồi cũng trôi nhanh.
Tối nay, một bạn đọc tên Tuấn từ Singapore điện báo: anh Nhất mở VietNamnet xem, họ treo “bức ảnh lạ” kia mãi mà sao không ai ý kiến gì?
Mở vội VietNamnet- giật mình! Đúng là bức ảnh kia lâu nay vẫn được treo mãi trên trang báo điện tử VietNamnet mà không ai thấy (hoặc thấy nhưng không ai có ý kiến). Mà lại treo làm vi-nhet cho mục “đóng góp ý kiến cho Đảng”.
Lần trước, nó là bức ảnh lạ. Nhưng lần này, khi được lặp đi lặp lại như thế thì đó là bức ảnh không lạ. Lần trước, có thể đổ lỗi do sơ suất ngẫu nhiên của mấy “thằng” nhân viên hoặc… đánh máy (!?) Nhưng lần này, có vẻ nó đã thành chủ đích cho một mưu mô của ai đó!
Đây là tấm ảnh lính Trung Quốc trên một trang báo Trung Quốc:
Nó được cop dán vào đây thành tấm ảnh pano “chào mừng 65 năm thành lập QĐND Việt Nam treo dựng trên nhiều địa điểm chính yếu và trước một số công sở tại TP HCM cuối năm 2009:
Còn đây, bức ảnh không lạ này lại đang được treo làm vi-nhet cho mục “đóng góp ý kiến cho Đảng” trên báo điện tử VietNamnet, đường dẫn: http://www.tuanvietnam.net/2010-03-05-van-de-nhay-cam-hay-la-su-ne-tranh-trach-nhiem - ảnh chụp qua màn hình vi tính lúc 19g 55 phút ngày 5-3-2010:
Dịp kỷ niệm 65 năm ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam (cuối năm 2009), nhiều tấm pano to lớn được treo dựng tại những địa điểm chính yếu và trước các công sở tại TP HCM. Điều kỳ lạ trong những tấm pano này là sự hiện diện của một bức ảnh lạ dưới lá cờ đỏ sao vàng: Những anh lính bồng súng nghiêm trang dưới lá cờ đỏ sao vàng không phải là bộ đội Việt Nam, mà là lính Trung Quốc.
Phải đợi đến khi một số trang blog (và sau đó là vài tờ báo) phát hiện lên tiếng chỉ trích, chính quyền TP HCM mới tiến hành tháo bỏ. Người có trách nhiệm của ngành văn hóa thành phố giải thích rằng đó là do sơ suất của… nhân viên (!?)
Sự việc rồi cũng trôi nhanh.
Tối nay, một bạn đọc tên Tuấn từ Singapore điện báo: anh Nhất mở VietNamnet xem, họ treo “bức ảnh lạ” kia mãi mà sao không ai ý kiến gì?
Mở vội VietNamnet- giật mình! Đúng là bức ảnh kia lâu nay vẫn được treo mãi trên trang báo điện tử VietNamnet mà không ai thấy (hoặc thấy nhưng không ai có ý kiến). Mà lại treo làm vi-nhet cho mục “đóng góp ý kiến cho Đảng”.
Lần trước, nó là bức ảnh lạ. Nhưng lần này, khi được lặp đi lặp lại như thế thì đó là bức ảnh không lạ. Lần trước, có thể đổ lỗi do sơ suất ngẫu nhiên của mấy “thằng” nhân viên hoặc… đánh máy (!?) Nhưng lần này, có vẻ nó đã thành chủ đích cho một mưu mô của ai đó!
Đây là tấm ảnh lính Trung Quốc trên một trang báo Trung Quốc:
Nó được cop dán vào đây thành tấm ảnh pano “chào mừng 65 năm thành lập QĐND Việt Nam treo dựng trên nhiều địa điểm chính yếu và trước một số công sở tại TP HCM cuối năm 2009:
Còn đây, bức ảnh không lạ này lại đang được treo làm vi-nhet cho mục “đóng góp ý kiến cho Đảng” trên báo điện tử VietNamnet, đường dẫn: http://www.tuanvietnam.net/2010-03-05-van-de-nhay-cam-hay-la-su-ne-tranh-trach-nhiem - ảnh chụp qua màn hình vi tính lúc 19g 55 phút ngày 5-3-2010:
Nguồn: Trương Duy Nhất's blog
<<<::: b="" c="" ch="" gi="" h="" i="" kh="" l="" m="" n.="" ng="" o="" qua="" r="" t="" th="" theo="" thui="" ttngbt="" y="">>>
<<<::: b="" c="" ch="" gi="" h="" i="" kh="" l="" m="" n.="" ng="" o="" qua="" r="" t="" th="" theo="" thui="" ttngbt="" y="">>>
Nên rút giấy phép dự án nếu phát hiện... bán rừng
- “Theo tôi, việc cho nước ngoài thuê rừng diễn ra ở những khu vực như rừng phòng hộ, đầu nguồn, nhậy cảm về an ninh quốc phòng có thể có nhiều nguyên nhân, trong đó chắc chắn có nguyên nhân do năng lực thẩm định dự án của cấp tỉnh chưa tốt. Quốc hội có thể yêu cầu địa phương trả lời trực tiếp và Chính phủ xử lý vấn đề này” .
Ý kiến của bà Phạm Chi Lan, nguyên Tổng thư ký và Phó chủ tịch của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ xung quanh dư luận về việc một số tỉnh cho thuê đất rừng phòng hộ.
Hà Nội dừng đầu tư 11 dự án sân golf
UBND thành phố Hà Nội vừa có văn bản yêu cầu chủ đầu tư 11 dự án sân golf chuyển đổi mục tiêu đầu tư. Ngoài ra, có 8 dự án sân golf khác sẽ được tiếp tục thực hiện.>Hà Nội siết chặt cấp đất làm sân golf
Hà Nội: Công sở phải “làm đẹp“ đón Đại lễ
(VnMedia) - Hà Nội vừa có chỉ thị số 03/CT-UBND về việc chỉnh trang đô thị phục vụ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Theo đó, các sở, ban, ngành, đoàn thể, các cơ quan, đơn vị của thành phố có trách nhiệm trang trí trụ sở, nơi làm việc bảo đảm sạch, đẹp; chỉnh trang biển hiệu...
TP HCM: 50.000 vị trí chờ lao động
(VnMedia) - Ông Trần Anh Tuấn – Phó GĐ thường trực Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin trị trường lao động TPHCM cho biết, trong tháng 3 cần tuyển dụng khoảng 50 ngàn lao động với đa ngành nghề.
(5/3/2010)
(5/3/2010)
TP - Ngày 5-3, tại Hà Nội, đoàn công tác của Tổ chức Hợp tác Đào tạo Quốc tế Nhật Bản (Jitco) phối hợp với Cục Quản lý Lao động Ngoài nước (Bộ LĐ-TB&XH) công bố các điểm mới trong nội dung sửa đổi của luật Quản lý Xuất nhập cảnh và Công nhận tỵ nạn với các doanh nghiệp đang phái cử tu nghiệp sinh/thực tập sinh kỹ năng sang Nhật.
Thủ tướng yêu cầu kiểm tra ngay việc điều chỉnh giá bán xăng dầu
Thủ tướng yêu cầu kiểm tra ngay việc điều chỉnh giá bán xăng dầu
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành liên quan tổ chức thực hiện ngay một số biện pháp để kiểm soát lạm phát
Ngành đồ uống của Việt Nam thu hút các nhà đầu tư nước ngoài
Nhận định trên là của trang mạng www.companiesandmarkets.com chuyên cung cấp thông tin về nghiên cứu thị trường.
6 năm chưa xong tiêu chuẩn an toàn thực phẩm cá nóc
Tâm sự những Việt kiều thầm lặng giúp quê hương-- VOV News
6 năm chưa xong tiêu chuẩn an toàn thực phẩm cá nóc
Chúng ta không nên đổ lỗi cho tự nhiên, cho môi trường, mà cần gấp cơ quan chức năng kiểm soát mức độ an toàn của nguồn hải sản.
Tâm sự những Việt kiều thầm lặng giúp quê hương-- VOV News
"Cầu này nối những tấm lòng với nhau", là tâm niệm của nhóm kiều bào đã giúp xây hơn 100 chiếc cầu ở nông thôn Việt Nam.
GIẦU VÀ NGHÈO
(TGĐA Online) - Theo tớ, khi con cái không có liêm sỉ, không biết xấu hổ vì những gì đã làm thì bố mẹ Hoàng Thùy Linh phải biết che mặt lại, khuyên con đừng nên vênh vang thế, vì chuyện có người yêu, trao thân là nhỏ nhưng chuyện bị cả làng cả nước xem mấy cái đoạn băng đó thì không nhỏ tí nào.
Vẫn chưa quên chuyện cũ với Quỳnh - Vũ!
Vẫn chưa quên chuyện cũ với Quỳnh - Vũ!
"Xuân Quỳnh đã có chồng con rồi, sau đó bỏ chồng và chen ngang vào gia đình một người khác nhưng không được mới quay sang nhà tôi..."
Cấp bách phòng chống cháy rừng
Chủ nghĩa thực tiễn và trường hợp Obama (Nguyễn Gia Kiểng)
“Lúc đó tôi nổi tiếng quá, như là một cái gì đó trùm lên Vũ. Mà lúc đó Vũ chưa đạt được nhiều trong sự nghiệp, Vũ buồn, Vũ nghĩ tiêu cực. Nếu Vũ nhẫn nại một chút thì mọi việc đã suôn sẻ, đẹp đẽ.”- NSƯT Tố Uyên tiếc nuối…
LTS:Trong lòng công chúng và bè bạn, cuộc đời và mối tình Quỳnh – Vũ là một biểu tượng. Những đau khổ và hệ lụy vì yêu của họ cũng khiến nhiều người coi Quỳnh – Vũ là tri âm, tri kỷ. Nhưng có một người không nghĩ như thế - âu cũng là lẽ đương nhiên của tình yêu – đó là người yêu, người vợ đầu tiên của kịch tác gia Lưu Quang Vũ: nghệ sĩ Tố Uyên.
Qua câu chuyện của Tố Uyên, ngộ ra một điều: Khi yêu quá một ai đó, lòng ta ít khi còn giữ được bình tĩnh và khách quan. Và thời gian không thể là liều thuốc nhiệm màu để làm lành vết thương lòng!
Dù biết nhiều điều Tố Uyên nói là quá chủ quan, nhưng tôi vẫn thấy chia sẻ với bà – bởi với tư cách là NGƯỜI ĐÀN BÀ YÊU – Tố Uyên bị thấm thía vì trải qua cảm giác thất bại kể cả khi “người ta” và tình địch đã đi về thế giới bên kia (đặc biệt, sự ra đi đó khiến mối tình của họ trở nên lung linh hơn).
Đó là lý do để chúng tôi quyết định đăng bài viết này.
Cấp bách phòng chống cháy rừng
(VnMedia) - Trong 5 ngày đầu tháng 3 đã xảy ra 59 vụ cháy rừng, diện tích thiệt hại 246,1 ha ở địa bàn 13 tỉnh trải dài từ Tây Bắc, Bắc Trung bộ, Tây Nguyên. Theo Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã chỉ chỉ đạo, tuyệt đối không được chủ quan, huy động tối đa các lực lượng quân – dân, không để cháy rừng lan rộng trong điều kiện thời tiết nắng nóng kéo dài.
(6/3/2010)
(6/3/2010)
Chủ nghĩa thực tiễn và trường hợp Obama (Nguyễn Gia Kiểng)
Sếp lớn làm vua, ân nhân, bè bạn đua nhau đi làm đại sứ (Nguyễn Văn Khanh)
Lúc tranh cử, ông hứa hẹn với người dân “sẽ thay đổi lối làm việc ở Washington.” Không dám vội xét đoán lời hứa này đã được ông thực hiện tới đâu, nhưng nhìn vào danh sách những người được ông chọn làm đại sứ thì thấy ngay lời hứa của ông... không thật sự đi đôi với việc làm. <<<:: chuy="" i="" kh="" m="" n="" nam="" ng="" obama="" ph="" t="" vi="">>>
Trích những trang nhật ký "bẩn" của quan tham TQ
Han Feng ít nhất đã quan hệ với 6 cô gái khác nhau trong đó có 5 người là nhân viên dưới quyền...
EU và Việt Nam xúc tiến đàm phán thương mại tự do song phương (The Wall Street Journal)
“…VN đang tìm cách khuyến khích và thu hút các xí nghiệp hiện đang sinh hoạt tại TQ chuyển về VN vì giá thành tại đây đã trở nên đắt đỏ…”
...VN chuyên xuất cảng vải, giày dép, hải sản và cà phê. Một hiệp ước thương mại với EU sẽ tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành này. Theo ông Fredrik Erixon, VN đang tìm cách khuyến khích và thu hút các xí nghiệp hiện đang sinh hoạt tại TQ chuyển về VN vì giá thành tại đây đã trở nên đắt đỏ. Ông Erixon hiện là một nhà nghiên cứu tại Trung tâm Âu Châu về Chính sách và Kinh tế Quốc tế (European Center for International Politics and Economy), một văn phòng cố vấn tại Brussel. Hiệp ước thương mại tự do song phương sẽ huỷ bỏ hệ thống thuế má nhắm vào hàng hóa VN. Đây là chính sách thuế chống hiện tượng bán phá giá mà EU đã áp dụng, vào năm 2006, cho giày dép VN. EU vừa quyết định tiếp tục áp dụng chính sách này vào năm 2009. Thông cáo về cuộc đàm phán giữa EU và VN cũng xẩy ra đúng lúc cho VN. VN đang phải trực diện với nhiều thử thách, mặc dù đã gặt hái được nhiều thành tích phát triển trong năm qua.Vào ngày thứ ba vừa qua (02.03.2010), Tổng cục Thống kê Việt Nam (TCTKVN) đã ước lượng tăng trưởng kinh tế VN từ 5.7% đến 5.9% trong quý đầu năm, so với năm ngoái. Tỷ lệ cùng thời điểm của năm ngoái là 3.1%.
Tuy nhiên, phần lớn mức tăng trưởng VN lệ thuộc vào chương trình kích thích kinh tế. Chương trình này đã buộc chính phủ mượn rất nhiều tiền từ nước ngoài. Trong lúc đó, khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã làm suy giảm nhiều mức đầu tư nước ngoài vào VN. Song song đó, xuất cảng VN đã giảm mạnh, khoét sâu thêm thực trạng bội chi cán cân thương mại và bắt buộc chính phủ phải phá giá đồng tiền.
Người dân và các chuyên gia kinh tế đang lo ngại rằng VN lệ thuộc quá nhiều vào ngoại thương (một địa hạt đã góp phần vào công cuộc phát triển trong quá khứ), nhất là khi VN đã gia nhập Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO). Kỳ vọng vào mức tăng trưởng của xuất khẩu không sáng sủa cho lắm khi Hoa Kỳ và Âu Châu đang cố gắng thoát khỏi cuộc khủng hoảng tài chánh hiện nay. Một thoả thuận thương mại mới có thể làm nhẹ đi mối lo sợ vì lệ thuộc vào thị trường ngoại quốc, phục hồi xuất cảng và tái thiết cán cân thương mại. Khối EU đã bắt đầu thương thuyết với một khối các quốc gia Á Châu gồm Nam Dương, Cao Miên, Tân Gia Ba, Miến Điện và Phi Luật Tân. Nhưng sáng kiến trên đã bị gạt ngang vì EU đã nhận thức được mức khác biệt về phát triển giữa các quốc gia trên. Uỷ viên thương mại của EU, ông Karel De Gucht đã cho biết như vậy, trước khi tiếp đón và đàm phán với Thủ tướng VN, Nguyễn Tấn Dũng.
Quốc hội Âu Châu cũng có thể nêu ra tệ nạn vi phạm nhân quyền tại VN. Gần đây, hiện tượng phản kháng đã gia tăng, một phần vì những khó khăn mà khủng hoảng kinh tế đem lại. Chính phủ VN vừa tung ra một đợt đàn áp các nhà hoạt động dân chủ trong những tháng gần đây. Hành động này đã khiến một số quốc gia, có liên hệ thương mại với VN, phải rung chuông báo động. Vào Tháng Giêng 2010, toà án VN đã nặng tay tuyên án bốn nhà bất đồng chính kiến có tiếng tăm vì họ tham gia vào các tổ chức chính trị ngoài vòng pháp luật và vì họ bị tình nghi có âm ưu lật đổ chính quyền. Vài tuần trước đó, một cựu sĩ quan cổ suý cho cải cách dân chủ đã bị kết án với tội danh âm ưu lật đổ chính quyền. Chính phủ cũng đã nhiều lần ngăn chặn đường vào các web như Facebook hay Twitter.
VN đã cố gắng xuất hiện với gương mặt hoàn mỹ trong những năm tháng ứng cử gia nhập WTO. Trong nỗ lực đó, VN đã bổ nhiệm ông Dũng, một nhân vật chủ xướng cải tổ kinh tế, trong cương vị Thủ tướng. VN cũng đã khuyến khích báo chí đem ra ánh sáng dư luận những hành vi tham ô hay gian xảo.
Tuy nhiên VN là một quốc gia Cộng sản. Trước những cuộc đình công và những hiện tượng bất bình của dân chúng, giới lãnh đạo rất cẩn thận khi đề cập đến cải tổ trong những năm qua.
Giới quan sát chính trị cho rằng, với mưu toan của phe bảo thủ hầu tìm cách hạ giảm tốc độ đổi mới, những thủ đoạn trong nội bộ để chuẩn bị cho Đại hội Đảng Cộng sản được tổ chức vào Tháng Giêng 2011 đang góp phần gia tăng không khí chống đối.
....Dù sao đi nữa, Hoa Kỳ sẽ khó bắt kịp EU trong tiến trình đàm phán thương mại song phương. Chính quyền Obama lo ngại phản ứng bất tiện của cử tri trong tình hình kinh tế ảm đạm hiện nay. Đại diện thương mại Hoa Kỳ cho biết Hoa Thịnh Đốn đang đặt trong tâm vào việc thực thi những hiệp ước song phương hiện hành hơn là ký kết những thoả hiệp mới.
John W Miller & Patrick Barta
Nguồn: The Wall Street Journal, ngày 03/03/2010
Nguyễn Huy Đức chuyển ngữ
Nguồn: The Wall Street Journal, ngày 03/03/2010
Nguyễn Huy Đức chuyển ngữ
Việt Nam hạn hán
Martha Ann Overland ‒ DCVOnline lược dịch
Nguồn: Vietnam Feels the Heat of a 100-Year Drought, TIME.com, by Martha Ann Overland / Hanoi
Nguồn: Vietnam Feels the Heat of a 100-Year Drought, TIME.com, by Martha Ann Overland / Hanoi
Người trong cuộc nhìn thấy một cuộc cách mạng đang tích tụ tại Trung Quốc
John Garnaut
Chuyên gia hàng đầu của Trung Quốc về bất ổn xã hội đã cảnh báo rằng những chính sách an ninh cứng rắn đang đưa quốc gia này đến bờ vực của “cuộc biến động cách mạng”. Chúng ta có thể nói thêm, nguồn sức mạnh kỳ diệu góp phần đẩy nhanh cuộc cách mạng mà người ngoài chưa hề lường tính được ấy chính là interrnet. Giáo sư Yu Jianrong là người lâu nay được xem như một tư vấn đầy tín nhiệm của các nhà cầm quyền trên thượng đỉnh cho biết: “Các quan chức tham nhũng đang có mối quan tâm sâu sắc và cấp thiết trong việc kiểm soát giới truyền thông và đặc biệt là internet [...]. Họ càng cảm thấy những ngày cuối cùng của họ đến gần do internet và tự do thông tin, họ càng trở nên hung bạo và tham nhũng, ở trong một vòng luẩn quẩn đồi bại, cuối cùng sẽ đưa đến sự sụp đổ”.
Bauxite Việt Nam
The Sydney Morning Herald, ngày 27/02/2010
Trái ngược với hình ảnh đang được thể hiện ra thế giới bên ngoài về một Trung Quốc mạnh mẽ, quyết đoán và đoàn kết, Giáo sư Yu Jianrong đã đưa ra dự báo của ông về một thảm họa đang thành hình từ bên trong, dựa trên các điều tra tinh tế, đồng thời dựa vào những quan điểm của các Bộ trưởng bên trong Chính phủ Trung Quốc.
Những rạn nứt xã hội sâu sắc đã được tạo ra do ám ảnh của Đảng Cộng sản nhằm duy trì quyền lực độc tôn bằng “bạo lực nhà nước” và “ý thức hệ”, thay vì công lý, Giáo sư Yu nhận định.
Thảm họa đã có thể được ngăn ngừa chỉ khi những “nhóm lợi ích” – ông không cho biết cụ thể – có khả năng thực hiện một thỏa hiệp hợp lý để tự đặt mình bên dưới Hiến pháp, ông nói.
Một số luật sư, kinh tế gia, lãnh đạo tôn giáo và lãnh đạo xã hội dân sự đã bày tỏ các quan điểm tương tự song thật bất thường cho ai đó với vị thế chính thức như Giáo sư Yu lại đưa ra những chỉ trích trực tiếp và chi tiết về các chính sách cốt lõi của Đảng Cộng sản như thế.
Giáo sư Yu được biết là một người thẳng tính sống trong nước. Là Giám đốc nghiên cứu những vấn đề xã hội tại Viện Sự vụ Nông thôn thuộc Hàn lâm khoa học Xã hội Trung Quốc, ông tư vấn cho các lãnh đạo cấp cao và tiến hành những điều tra về bất ổn xã hội.
Ông từng khuyến cáo về chi phí gia tăng khi áp đặt “tình trạng ổn định cứng rắn” bằng vũ lực nhưng trước đây chưa từng được đưa tin là ông đã phát biểu về các mối nguy trực tiếp như thế.
“Một số người trong cái gọi là phong trào dân chủ xem Yu là một đặc vụ cho Đảng, vì ông tư vấn cho những lãnh đạo cấp cao cách thức duy trì quyền kiểm soát của họ”, Feng Chongyi, Phó giáo sư về Trung Quốc học thuôc Đại học Công nghệ, Sydney, nhận định.
“Tôi tin rằng Yu là một học giả độc lập. Bài phát biểu này rất quan trọng vì đây là lần đầu tiên Yu đương đầu trực tiếp với sự lãnh đạo của Hồ – Ôn [Chủ tịch Hồ Cẩm Đào và Thủ tướng Ôn Gia Bảo], đồng thời cho rằng các chính sách của họ đã thất bại và sẽ không vận hành được”.
Giáo sư Yu nhằm thẳng vào bản chất chính sách đằng sau hai khẩu hiệu của ông Hồ, “bu zheteng” [“ổn định” hay “đừng làm thuyền tròng trành”] và “xã hội hài hòa”.
Phát biểu của ông được đưa ra vào 26/12, một ngày sau khi nhà hoạt động nhân quyền Lưu Hiểu Ba bị kết án 11 năm tù giam vì đã giúp soạn thảo tuyên ngôn cho Chính phủ lập hiến và dân chủ ở Trung Quốc, gọi là Hiến chương 08.
Bản án đã gây sửng sốt cho nhiều nhà trí thức tự do và quan sát quốc tế, tiếp theo đó là một năm đầy sóng gió, khi đó Đảng thắt chặt kiểm soát hầu hết mọi lĩnh vực thuộc xã hội dân sự đang lớn mạnh tại Trung Quốc, bao gồm internet, truyền thông, nghiệp vụ pháp lý, những tổ chức và doanh nghiệp phi chính phủ.
Bài phát biểu của Giáo sư Yu trước đây chưa từng được đưa tin nhưng hiện nay đã xuất hiện trên các trang web Trung Quốc.
Ông đưa ra số liệu thống kê cho thấy số vụ “bất ổn đông người” ghi nhận được đã gia tăng từ 8709 vụ vào năm 1993 lên hơn 90.000 vụ mỗi năm trong vòng ba năm qua.
“Ngày càng nhiều bằng chứng cho thấy tình hình ngày càng trở nên căng thẳng hơn, ngày càng nghiêm trọng hơn”, Giáo sư Yu nhận định.
Ông viện dẫn phạm vi và tính nghiêm trọng đang gia tăng trong những bất đồng của công nhân nơi thành thị và cho hay các băng nhóm Mafia đã gia tăng can dự vào những hoạt động côn đồ do nhà nước tài trợ, trong khi đó, các nông dân bất mãn đang hướng sự chỉ trích vào chính quyền địa phương và thậm chí chính quyền trung ương.
“Để mưu cầu ‘bu zheteng’ chúng ta đang hy sinh công cuộc cải tổ và quyền lợi của nhân dân mà đã được luật pháp trao cho… Tình trạng ổn định như thế chắc chắn sẽ đem đến thảm họa xã hội to lớn”, ông nói.
Bài phát biểu của Giáo sư Yu phản ánh tình trạng vỡ mộng sâu sắc trong giới tư tưởng tự do tại Trung Quốc, vốn hy vọng ông Hồ và ông Ôn sẽ thực thi những cải tổ chính trị.
Tiến sĩ Feng cho hay ông vẫn hy vọng rằng hai nhân vật này sẽ “làm được điều gì đó” hơn là để lại một “vết nhơ” về phát triển chính trị ở Trung Quốc trước khi họ rút lui vào năm 2012.
“Các lực lượng bảo thủ hiện nay rất mạnh”, ông nhận định. Tình trạng thắt chặt an ninh của Trung Quốc và tiềm năng nới lỏng trong tương lai gắn liền với cuộc tranh giành quyền kế vị lãnh đạo giữa phe bên này là ông Hồ và Phó Thủ tướng Lý Khắc Cường, với phe bên kia là nguyên Chủ tịch Giang Trạch Dân và đương kim Phó Chủ tịch Tập Cận Bình.
“Tôi chưa từ bỏ niềm hy vọng là phe Hồ-Lý có thể thực hiện một vài thay đổi chính trị tích cực nhằm huy động sự ủng hộ của công chúng”.
Ấn bản mới nhất của tờ Nam phương cuối tuần đã phá vỡ một điều cấm kỵ kéo dài trong hai thập niên bằng việc cho đăng một bức hình ông Hồ hồi trẻ trung bên cạnh nhà cố vấn trước đây của mình, nguyên Tổng bí thư Hồ Diệu Bang, người đã bị thanh trừng hồi năm 1987 vì những khuynh hướng tự do và cải cách của ông. Song các kết quả tìm kiếm đồng thời tên của cả hai nhà lãnh đạo trên internet ở Trung Quốc hôm qua đã bị chặn vì ”không tuân thủ pháp luật hiện hành”.
Một nhà quan sát chính trị tại Bắc Kinh cho hay những đàn áp thẳng tay như thế đang được chỉ đạo bởi các quan chức mà có nhiều điều muốn che giấu nhất, ông Hồ và những đồng minh của ông không có trong số đó.
“Các quan chức tham nhũng đang có mối quan tâm sâu sắc và cấp thiết trong việc kiểm soát giới truyền thông và đặc biệt là internet”, ông phát biểu. “Họ càng cảm thấy những ngày cuối cùng của họ đến gần do internet và tự do thông tin, họ càng trở nên hung bạo và tham nhũng, ở trong một vòng luẩn quẩn đồi bại, cuối cùng sẽ đưa đến sự sụp đổ”.
BVN dịch
Nguồn: smh.com.au