VIT - Theo một số mạng báo điện tử Trung Quốc, ngày 8 tháng 4 vừa qua Trung Quốc đã đưa vào sử dụng hai tàu ngư chính mới với trọng tải 300 tấn. Hai tàu này sẽ được biên chế cho tỉnh Quảng Đông, đồng thời trong thời gian tới sẽ xuống Vịnh Bắc Bộ tác nghiệp, qua đó nâng cao năng lực chấp hành nhiệm vụ kiểm tra của khuc vực này.
Tránh tư duy "con đà điểu" trong bảo vệ chủ quyền biển Đông
Trong tranh chấp Biển Đông, để có thể phát huy sự đoàn kết của dân tộc, theo tôi mỗi người Việt Nam cần tạo sự đồng thuận trong cách thức đấu tranh. Một mặt, chúng ta cần phân tích các sự kiện lịch sử một cách duy lý và khoan dung. Mặt khác, chúng ta cần tạo một không gian tự do về mặt học thuật và trao đổi để những người quan tâm có thể mổ xẻ, phân tích những cơ sở liên quan đến chủ quyền của Việt Nam, từ đó có thể soi sáng những lập luận chưa đúng mà phía Trung Quốc đưa ra để ngụy tạo cho cơ sở của họ - Quỹ Nghiên cứu Biển Đông
ASEAN 16 với vấn đề Biển Đông và Miến Điện
Theo phóng viên đài BBC Tiếng Việt, Hội nghị Asean 16 kết thúc chỉ với những bày tỏ “tin tưởng” rằng các bên liên quan sẽ tiếp tục nỗ lực duy trì an ninh, ổn định tại Biển Đông chứ không đưa ra được văn bản thỏa thuận nào.
Với cương vị chủ tịch Asean Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng khẳng định Asean sẽ tiếp tục tuân thủ và thực hiện tốt Tuyên bố của các bên về Ứng xử ở Biển Đông (DOC), một văn bản quan trọng được ký kết giữa Asean và Trung Quốc, cũng như Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển 1982. Song cũng có ý kiến cho rằng dù không đạt được kết quả gì chính thức, nhưng việc thúc đẩy được chủ đề Biển Đông vào nghị trình Asean đã là một thành công của Hà Nội.
Bài viết trên RFA cũng cho rằng không có đột biến tại ASEAN 16. Về vấn đề Miến Điện, một thành viên trong khối đang bị cộng đồng quốc tế chỉ trích về nhân quyền và về việc ban hành luật bầu cử mới nhằm loại trừ các thành phần đối lập, Asean đã không có bất kỳ tuyên bố chính thức nào. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu: “Chúng tôi hy vọng thấy Myanmar thực hiện hiệu quả lộ đồ hòa bình và cuộc bầu cử sắp tới nên diễn ra công bằng, dân chủ với sự tham dự của tất cả các đảng phái”.
Về những kế hoạch trong tương lai gần, VietNamNet trích lời Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng rằng Asean sẽ nghiên cứu cách thức cụ thể để Nga và Mỹ có thể tham gia vào cấu trúc khu vực, kể cả khả năng gắn kết với Diễn đàn Cấp cao Đông Á theo mức độ và hình thức phù hợp.
Tiến sĩ Luật khoa Cù Huy Hà Vũ ở Hà Nội có một số nhận xét về ý kiến của Tiến sĩ Emmers và đưa ra các ý kiến riêng của ông
Tại cuộc họp báo kết thúc Hội nghị cấp cao ASEAN, trả lời phỏng vấn của phóng viên BBC về chủ đề Biển Đông được các lãnh đạo ASEAN đề cập như thế nào tại Hội nghị lần này, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định "duy trì hòa bình, ổn định, an ninh và an toàn trên Biển Đông là lợi ích chung và là mối quan tâm lớn của các nước ASEAN cũng như các nước trong khu vực."
- Phỏng vấn GS Phạm Gia Cương, Đại học UCLA ở California: Asean 16: Việt Nam làm gì để giải quyết tranh chấp chủ quyền? (RFA). Qua proxy.
ASEAN và Trung Quốc sẽ sớm họp về vấn đề biển Đông
Philip Tubeza
08-04-2010
HÀ NỘI, Việt Nam – Việt Nam và Philippines đã đồng ý tìm một “giải pháp đôi bên cùng có lợi” trong việc tranh chấp một phần lãnh thổ trên quần đảo Trường Sa ở Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông), Bộ trưởng Thương mại và Công nghiệp, ông Jesli Lapus cho biết hôm thứ năm.
Ông Lapus nói rằng Tổng thống Macapagal-Arroyo đã thảo luận trong cuộc gặp gỡ với Thủ tướng Việt Nam, ông Nguyễn Tấn Dũng về việc đòi chủ quyền lãnh thổ mở rộng của Việt Nam và Malaysia ở Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông).
Năm ngoái, Việt Nam và Malaysia cùng đệ trình một bản thông báo đến Ủy ban Liên Hiệp Quốc giới hạn thềm lục địa về tuyên bố thềm lục địa mở rộng của hai nước. Thông báo xác định khu vực mà hai nước đã tuyên bố chung.
Ông Lapus nói: “Malaysia và Việt Nam đã đệ trình bản tuyên bố mở rộng lãnh thổ này của họ nhưng chúng tôi phản đối bởi vì điều này có thể không hay. Tổng thống đã nêu vấn đề này hôm qua và Việt Nam đã đồng ý, trong tinh thần hữu nghị, hai bên cùng ngồi xuống để tìm một giải pháp đôi bên cùng có lợi”.
Tổng thống Arroyo và Thủ tướng Dũng đã gặp nhau gần 30 phút bên lề Hội nghị thượng đỉnh Asean lần thứ 16 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Hà Nội.
Ông Lapus nói thêm: “Chủ tịch Asean, Việt Nam, đã đồng ý khám phá và tìm một địa điểm thân thiện để có thể thảo luận vấn đề này. Hải quân hai nước cũng sẽ làm việc nhằm xác định những điều khó chịu trên biển sẽ được giảm thiểu”.
Ông Lapus nói ông Dũng cũng yêu cầu được giúp đỡ trong việc liên lạc với các ngư dân Việt Nam bị giam giữ tại nhà tù Philippines về tội đánh bắt cá ở vùng biển Philippine bất hợp pháp.
“Việt Nam yêu cầu xem xét nhân đạo bởi vì vẫn còn một số người đang ở trong tù,” ông nói thêm.
Trong khi đó, ông Lapus nói rằng Thái Lan và Philippines đã ký một bản thỏa thuận ghi nhớ có thể sẽ mở đường cho Philippines giảm thuế trên mặt hàng đường và gạo từ 35-40% vào năm 2015.
Đổi lại, Thái Lan cam kết sẽ có sẵn 360.000 tấn gạo khi Philippines cần, ông nói thêm.
“Các nước Asean đã chờ đợi thỏa thuận này bởi vì nó đã làm chậm Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN. Theo các điều kiện hiện hành của Philippines, nếu họ cần gạo và mua đúng giá, Thái Lan cam kết có sẵn ít nhất 360.000 tấn gạo, ” ông Lapus nói.
“Philippines cam kết giảm 35-40% thuế vào năm 2015. Lúc đầu, Thái Lan giữ lập trường cứng rắn về vấn đề này bởi vì các nước khác ở mức 20% hoặc ít hơn [nhưng chúng tôi đã] xác định gạo và đường là hàng hóa đặc biệt”, ông nói thêm.
Ông Lapus cũng nói rằng thỏa thuận trong việc nhập khẩu gạo và đường là ở khu vực tư nhân bởi vì việc mua bán giữa chính phủ với nhau đã được miễn thuế.
Người dịch: Ngọc Thu – Quỹ Nghiên cứu Biển Đông
ASEAN cần thúc đẩy đầu tư chéo
(LĐ) - "Tuyên bố về phục hồi và phát triển bền vững" sẽ tạo cho thế giới niềm tin rằng ASEAN - dưới vai trò lãnh đạo của VN - đang làm những điều tốt nhất để đảm bảo tăng trưởng kinh tế, hợp tác an ninh - chính trị, hướng đến một cộng đồng chung vào ...
ASEAN 16: Đề ra biện pháp thúc đẩy mục tiêu "một Cộng đồng"Báo Đất Việt
Đoàn kết vì một ASEAN hùng mạnhThanh Niên
Hội nghị Cấp cao ASEAN 16 kết thúc: Thông qua 3 tuyên bố chungHà Nội Mới
Dân Trí -Đài Tiếng Nói Việt Nam -Nhân Dân
Thúc đẩy hình thành Cộng đồng ASEAN
Theo tin từ các cơ quan truyền thông trong nước và báo chí nước ngoài trong mấy ngày qua, Trung Quốc đang tranh chấp đảo Bạch Long Vĩ với Việt Nam.
Bản tin trên báo Việt Nam Net và báo Tuổi Trẻ có viết về chuyến đi của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đến đảo Bạch Long Vĩ từ ngày 30-03 đến 01-04. Tại đó, chủ tịch nước đã khẳng định: “Dù là đảo nhỏ nhưng Bạch Long Vĩ là tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc và là hòn đảo tiền tiêu có ý nghĩa quan trọng cả về an ninh quốc phòng lẫn kinh tế – xã hội“.
Sau đó thì tờ EarthTimes ngày 2-4 với tựa đề “Lãnh đạo Việt Nam nguyện bảo vệ lãnh thổ trên Biển Đông”, có nhắc chuyện Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết được hai tàu hải quân hộ tống ra thăm đảo Bạch Long Vĩ: “Việt Nam đã kiểm soát Bạch Long Vĩ từ năm 1957, nhưng một số viên chức Trung Quốc tranh chấp với Việt Nam về hòn đảo này“.
Rồi tờ South China Morning Post số ra ngày 4-4, bài báo có tựa đề “Hà Nội để mắt tới quân bài Asean trên Biển Đông”, có 2 đoạn cũng nhắc tới chuyện tranh chấp hòn đảo Bạch Long Vĩ: “Chủ tịch nước Việt Nam Nguyễn Minh Triết đi tới một hòn đảo đang tranh chấp để nói với các sĩ quan hải quân Việt Nam chuẩn bị ‘chiến đấu cho chủ quyền của tổ quốc trong bất kỳ tình huống nào’”. Và một đoạn khác: ”Hôm thứ sáu, ông Nguyễn Minh Triết đã tổ chức một chuyến viếng thăm hiếm hoi tới một căn cứ hải quân Việt Nam trên hòn đảo đang tranh chấp Bạch Long Vĩ giữa miền Bắc Việt Nam và đảo Hải Nam“.
Cũng trong ngày 4-4, bản tin tiếng Trung trên tờ BBC có tựa đề: Nguyễn Minh Triết thăm các đảo trên biển Nam Hải, tuyên bố bảo vệ ‘chủ quyền’, với 2 chữ “chủ quyền” được đặt trong ngoặc kép. Bản tin này có đoạn “Việt Nam bắt đầu kiểm soát đảo Bạch Long Vĩ từ năm 1957, nhưng Trung Quốc không thừa nhận chủ quyền Việt Nam trên hòn đảo này”. Nguyên văn như sau: 南自1957年开始控制白龙尾岛,但中国不承认越南对该岛的主权。
Hai ngày sau, ngày 6-4, bản tin tiếng Trung trên tờ Nhân dân Nhật báo nói về việc Việt Nam lợi dụng chức Chủ tịch để thảo luận vấn đề biển Đông trong Hội nghị Thượng đỉnh Asean, bài viết có đoạn: “Việt Nam bắt đầu kiểm soát đảo Bạch Long Vĩ từ năm 1957, nhưng Trung Quốc không thừa nhận chủ quyền Việt Nam trên hòn đảo này”. Nguyên văn trong bài báo: 越南自1957年开始控制白龙尾岛,但中国不承认越南对该岛的主权。
Ngày 7-4, một bài trên diễn đàn của tờ Nhân dân Nhật báo có nêu chủ đề: Giải pháp nào cho các tranh chấp trên biển Đông, trong đó có đoạn nhắc tới Chủ tịch Nguyễn Minh Triết đến thăm các đảo “tranh chấp” ngày 01-04 như sau: “Chủ tịch Việt Nam một lần nữa đến thăm các đảo đang tranh chấp ngày 1 tháng 4, tuyên bố chủ quyền của Việt Nam đối với các hòn đảo nằm ở giữa Việt Nam và tỉnh Hải Nam, Trung Quốc”.
Ngày 9-4, mạng Sina cũng có đăng bài nói tới “tin vui” về việc Trung Quốc sắp lấy lại các đảo ở Việt Nam, trong đó có đảo Bạch Long Vĩ. Bài báo còn nói rằng, trong Hiệp định phân vịnh Vịnh Bắc Bộ, hai nước chỉ phân chia vùng biển, chứ không nói đến chủ quyền của hòn đảo Bạch Long Vĩ và Việt Nam chỉ tạm thời giữ đảo Bạch Long Vĩ chứ không có chủ quyền.
Mạng Sohu cũng có nhắc tới Bạch Long Vĩ, người viết bài còn cảm ơn Hội Địa Lý Quốc gia Hoa Kỳ và Google vì đã để chữ “Tây Sa” (tức Hoàng Sa) là lãnh thổ Trung Quốc.
Liệu có phải Trung Quốc thật sự muốn lấy đảo Bạch Long Vĩ của Việt Nam, hay còn có ý đồ nào khác trong vấn đề này?
Ngọc Thu, Quỹ Nghiên cứu Biển Đông
Đưa tin nhạy cảm phải thông qua cơ quan quản lý trước
Khía Cạnh Nhân Quyền Trong Chính Sách Mậu Dịch Của Hoa Kỳ - Nguyễn Đình Thắng
Nguy cơ lạm phát, thâm hụt ngân sách (TP 9-4-10)
- Lương thực, thực phẩm có dấu hiệu bị “làm giá” (CATP)
- Huỳnh Bửu Sơn: Bỏ trần lãi suất: Quả bóng trong chân ai? (TVN)
- Diễn biến tỷ giá còn nhiều bất ngờ (Ebank)
Vietnam feels free-trade downside (Asia Times 9-3-10) -- Bài Anh Le Tran ◄
LUẬT PHẢI BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG
Thủ tướng bổ nhiệm nhân sự mới
Cái vòng luẩn quẩn
- Phỏng vấn GS Phạm Gia Cương, Đại học UCLA ở California: Asean 16: Việt Nam làm gì để giải quyết tranh chấp chủ quyền? (RFA). Qua proxy.
ASEAN và Trung Quốc sẽ sớm họp về vấn đề biển Đông
Tại cuộc họp báo sáng 9-4, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Chủ tịch Hội nghị cấp cao ASEAN 16, đã trả lời một số câu hỏi của các phóng viên trong và ngoài nước.
TT Arroyo đưa vấn đề tranh chấp Trường Sa vào cuộc hội đàm với lãnh đạo VN
TT Arroyo đưa vấn đề tranh chấp Trường Sa vào cuộc hội đàm với lãnh đạo VN
Philip Tubeza
08-04-2010
HÀ NỘI, Việt Nam – Việt Nam và Philippines đã đồng ý tìm một “giải pháp đôi bên cùng có lợi” trong việc tranh chấp một phần lãnh thổ trên quần đảo Trường Sa ở Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông), Bộ trưởng Thương mại và Công nghiệp, ông Jesli Lapus cho biết hôm thứ năm.
Ông Lapus nói rằng Tổng thống Macapagal-Arroyo đã thảo luận trong cuộc gặp gỡ với Thủ tướng Việt Nam, ông Nguyễn Tấn Dũng về việc đòi chủ quyền lãnh thổ mở rộng của Việt Nam và Malaysia ở Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông).
Năm ngoái, Việt Nam và Malaysia cùng đệ trình một bản thông báo đến Ủy ban Liên Hiệp Quốc giới hạn thềm lục địa về tuyên bố thềm lục địa mở rộng của hai nước. Thông báo xác định khu vực mà hai nước đã tuyên bố chung.
Ông Lapus nói: “Malaysia và Việt Nam đã đệ trình bản tuyên bố mở rộng lãnh thổ này của họ nhưng chúng tôi phản đối bởi vì điều này có thể không hay. Tổng thống đã nêu vấn đề này hôm qua và Việt Nam đã đồng ý, trong tinh thần hữu nghị, hai bên cùng ngồi xuống để tìm một giải pháp đôi bên cùng có lợi”.
Tổng thống Arroyo và Thủ tướng Dũng đã gặp nhau gần 30 phút bên lề Hội nghị thượng đỉnh Asean lần thứ 16 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Hà Nội.
Ông Lapus nói thêm: “Chủ tịch Asean, Việt Nam, đã đồng ý khám phá và tìm một địa điểm thân thiện để có thể thảo luận vấn đề này. Hải quân hai nước cũng sẽ làm việc nhằm xác định những điều khó chịu trên biển sẽ được giảm thiểu”.
Ông Lapus nói ông Dũng cũng yêu cầu được giúp đỡ trong việc liên lạc với các ngư dân Việt Nam bị giam giữ tại nhà tù Philippines về tội đánh bắt cá ở vùng biển Philippine bất hợp pháp.
“Việt Nam yêu cầu xem xét nhân đạo bởi vì vẫn còn một số người đang ở trong tù,” ông nói thêm.
Trong khi đó, ông Lapus nói rằng Thái Lan và Philippines đã ký một bản thỏa thuận ghi nhớ có thể sẽ mở đường cho Philippines giảm thuế trên mặt hàng đường và gạo từ 35-40% vào năm 2015.
Đổi lại, Thái Lan cam kết sẽ có sẵn 360.000 tấn gạo khi Philippines cần, ông nói thêm.
“Các nước Asean đã chờ đợi thỏa thuận này bởi vì nó đã làm chậm Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN. Theo các điều kiện hiện hành của Philippines, nếu họ cần gạo và mua đúng giá, Thái Lan cam kết có sẵn ít nhất 360.000 tấn gạo, ” ông Lapus nói.
“Philippines cam kết giảm 35-40% thuế vào năm 2015. Lúc đầu, Thái Lan giữ lập trường cứng rắn về vấn đề này bởi vì các nước khác ở mức 20% hoặc ít hơn [nhưng chúng tôi đã] xác định gạo và đường là hàng hóa đặc biệt”, ông nói thêm.
Ông Lapus cũng nói rằng thỏa thuận trong việc nhập khẩu gạo và đường là ở khu vực tư nhân bởi vì việc mua bán giữa chính phủ với nhau đã được miễn thuế.
Người dịch: Ngọc Thu – Quỹ Nghiên cứu Biển Đông
ASEAN cần thúc đẩy đầu tư chéo
(LĐ) - "Tuyên bố về phục hồi và phát triển bền vững" sẽ tạo cho thế giới niềm tin rằng ASEAN - dưới vai trò lãnh đạo của VN - đang làm những điều tốt nhất để đảm bảo tăng trưởng kinh tế, hợp tác an ninh - chính trị, hướng đến một cộng đồng chung vào ...
ASEAN 16: Đề ra biện pháp thúc đẩy mục tiêu "một Cộng đồng"Báo Đất Việt
Đoàn kết vì một ASEAN hùng mạnhThanh Niên
Hội nghị Cấp cao ASEAN 16 kết thúc: Thông qua 3 tuyên bố chungHà Nội Mới
Dân Trí -Đài Tiếng Nói Việt Nam -Nhân Dân
Thúc đẩy hình thành Cộng đồng ASEAN
Hội nghị cấp cao ASEAN 16 chính thức bế mạc hôm qua tại Hà Nội với việc thông qua hai tuyên bố về phục hồi và phát triển bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu. Phát biểu tại cuộc họp báo kết thúc hội nghị, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Chủ tịch ASEAN 2010, cho biết hội nghị đã tái khẳng định quyết tâm đẩy mạnh hành động hướng tới mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN vào 2015; đẩy mạnh thực hiện có hiệu quả các chương trình, kế hoạch khẩn trương đưa Hiến chương ASEAN đi vào cuộc sống.
Việt-Trung đàm phán hợp tác du lịch thác Bản Giốc
Trung Quốc “đòi” đảo Bạch Long Vĩ của Việt Nam
Việt-Trung đàm phán hợp tác du lịch thác Bản Giốc
Thông tấn xã Việt Nam đưa tin các quan chức đại diện của Việt Nam và Trung Quốc đã tiến hành phiên đàm phán thứ nhất vào ngày 7/4/2010 về “Hiệp định hợp tác khai thác du lịch thác Bản Giốc-Đức Thiên giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Trung Quốc,” và “Thỏa thuận hợp tác du lịch giai đoạn 2010-2012 giữa Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam và Cục Du lịch Quốc gia Trung Quốc.”
Bài báo cho biết hai bên nhất trí sẽ thiết lập cơ chế hợp tác chung khai thác phát triển khu vực thác Bản Giốc-Đức Thiên, tiến hành quy hoạch tổng thể phát triển du lịch, coi đây là mô hình hợp tác mới, tạo cơ sở để phối hợp nghiên cứu triển khai các dự án cụ thể sau này.
Theo bài viết trên VietNamNet, thác Bản Giốc nằm trên sông Quây Sơn, là sông chung của Việt Nam và Trung Quốc.
Theo tin từ các cơ quan truyền thông trong nước và báo chí nước ngoài trong mấy ngày qua, Trung Quốc đang tranh chấp đảo Bạch Long Vĩ với Việt Nam.
Bản tin trên báo Việt Nam Net và báo Tuổi Trẻ có viết về chuyến đi của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đến đảo Bạch Long Vĩ từ ngày 30-03 đến 01-04. Tại đó, chủ tịch nước đã khẳng định: “Dù là đảo nhỏ nhưng Bạch Long Vĩ là tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc và là hòn đảo tiền tiêu có ý nghĩa quan trọng cả về an ninh quốc phòng lẫn kinh tế – xã hội“.
Sau đó thì tờ EarthTimes ngày 2-4 với tựa đề “Lãnh đạo Việt Nam nguyện bảo vệ lãnh thổ trên Biển Đông”, có nhắc chuyện Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết được hai tàu hải quân hộ tống ra thăm đảo Bạch Long Vĩ: “Việt Nam đã kiểm soát Bạch Long Vĩ từ năm 1957, nhưng một số viên chức Trung Quốc tranh chấp với Việt Nam về hòn đảo này“.
Rồi tờ South China Morning Post số ra ngày 4-4, bài báo có tựa đề “Hà Nội để mắt tới quân bài Asean trên Biển Đông”, có 2 đoạn cũng nhắc tới chuyện tranh chấp hòn đảo Bạch Long Vĩ: “Chủ tịch nước Việt Nam Nguyễn Minh Triết đi tới một hòn đảo đang tranh chấp để nói với các sĩ quan hải quân Việt Nam chuẩn bị ‘chiến đấu cho chủ quyền của tổ quốc trong bất kỳ tình huống nào’”. Và một đoạn khác: ”Hôm thứ sáu, ông Nguyễn Minh Triết đã tổ chức một chuyến viếng thăm hiếm hoi tới một căn cứ hải quân Việt Nam trên hòn đảo đang tranh chấp Bạch Long Vĩ giữa miền Bắc Việt Nam và đảo Hải Nam“.
Cũng trong ngày 4-4, bản tin tiếng Trung trên tờ BBC có tựa đề: Nguyễn Minh Triết thăm các đảo trên biển Nam Hải, tuyên bố bảo vệ ‘chủ quyền’, với 2 chữ “chủ quyền” được đặt trong ngoặc kép. Bản tin này có đoạn “Việt Nam bắt đầu kiểm soát đảo Bạch Long Vĩ từ năm 1957, nhưng Trung Quốc không thừa nhận chủ quyền Việt Nam trên hòn đảo này”. Nguyên văn như sau: 南自1957年开始控制白龙尾岛,但中国不承认越南对该岛的主权。
Hai ngày sau, ngày 6-4, bản tin tiếng Trung trên tờ Nhân dân Nhật báo nói về việc Việt Nam lợi dụng chức Chủ tịch để thảo luận vấn đề biển Đông trong Hội nghị Thượng đỉnh Asean, bài viết có đoạn: “Việt Nam bắt đầu kiểm soát đảo Bạch Long Vĩ từ năm 1957, nhưng Trung Quốc không thừa nhận chủ quyền Việt Nam trên hòn đảo này”. Nguyên văn trong bài báo: 越南自1957年开始控制白龙尾岛,但中国不承认越南对该岛的主权。
Ngày 7-4, một bài trên diễn đàn của tờ Nhân dân Nhật báo có nêu chủ đề: Giải pháp nào cho các tranh chấp trên biển Đông, trong đó có đoạn nhắc tới Chủ tịch Nguyễn Minh Triết đến thăm các đảo “tranh chấp” ngày 01-04 như sau: “Chủ tịch Việt Nam một lần nữa đến thăm các đảo đang tranh chấp ngày 1 tháng 4, tuyên bố chủ quyền của Việt Nam đối với các hòn đảo nằm ở giữa Việt Nam và tỉnh Hải Nam, Trung Quốc”.
Ngày 9-4, mạng Sina cũng có đăng bài nói tới “tin vui” về việc Trung Quốc sắp lấy lại các đảo ở Việt Nam, trong đó có đảo Bạch Long Vĩ. Bài báo còn nói rằng, trong Hiệp định phân vịnh Vịnh Bắc Bộ, hai nước chỉ phân chia vùng biển, chứ không nói đến chủ quyền của hòn đảo Bạch Long Vĩ và Việt Nam chỉ tạm thời giữ đảo Bạch Long Vĩ chứ không có chủ quyền.
Mạng Sohu cũng có nhắc tới Bạch Long Vĩ, người viết bài còn cảm ơn Hội Địa Lý Quốc gia Hoa Kỳ và Google vì đã để chữ “Tây Sa” (tức Hoàng Sa) là lãnh thổ Trung Quốc.
Liệu có phải Trung Quốc thật sự muốn lấy đảo Bạch Long Vĩ của Việt Nam, hay còn có ý đồ nào khác trong vấn đề này?
Ngọc Thu, Quỹ Nghiên cứu Biển Đông
Đưa tin nhạy cảm phải thông qua cơ quan quản lý trước
TT- Ngày 9-4, Văn phòng Chính phủ có công văn gửi Bộ Thông tin - truyền thông, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước đề nghị các bộ, ngành cần chủ động cung cấp thông tin cho cơ quan thông tấn, báo chí về các hoạt động trong lĩnh vực được giao để các cơ quan này có được thông tin chính xác, tin cậy phục vụ việc đưa tin, giải thích, định hướng, tạo lòng tin của nhà đầu tư và nhân dân.
- Kiểm soát thu nhập người có chức vụ (VNN).
- Những quốc gia giữa ngã ba đường (RFA). Qua proxy. “Hôm nay Freedom house công bố báo cáo có tựa đề Countries at Crossroads tạm dịch là “các quốc gia giữa ngã ba đường”. Báo cáo lần này bao gồm 32 nước, trong đó có Việt nam.”
- Kiểm soát thu nhập người có chức vụ (VNN).
- Những quốc gia giữa ngã ba đường (RFA). Qua proxy. “Hôm nay Freedom house công bố báo cáo có tựa đề Countries at Crossroads tạm dịch là “các quốc gia giữa ngã ba đường”. Báo cáo lần này bao gồm 32 nước, trong đó có Việt nam.”
Khía Cạnh Nhân Quyền Trong Chính Sách Mậu Dịch Của Hoa Kỳ - Nguyễn Đình Thắng
Khi các tập đoàn xung đột lợi ích (SGTT 9-4-10)
- Khi các tập đoàn xung đột lợi ích (blog Mạnh Quân/SGTT)
- Lương thực, thực phẩm có dấu hiệu bị “làm giá” (CATP)
- Huỳnh Bửu Sơn: Bỏ trần lãi suất: Quả bóng trong chân ai? (TVN)
- Diễn biến tỷ giá còn nhiều bất ngờ (Ebank)
Vietnam feels free-trade downside (Asia Times 9-3-10) -- Bài Anh Le Tran ◄
LUẬT PHẢI BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG
Thủ tướng bổ nhiệm nhân sự mới
(VnMedia) - Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định điều động, bổ nhiệm có thời hạn chức vụ Phó Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam đối với bà Đỗ Thị Xuân Phương, Phó Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội và ông Nguyễn Minh Thảo, Trưởng ban Ban Thực hiện chính sách bảo hiểm y tế, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam.
TT - Ngày 9-4, trung tá Nguyễn Đức Minh, trưởng Công an phường Mai Dịch (quận Cầu Giấy, Hà Nội), cho biết khoảng 0g30 sáng cùng ngày, tại số 28 Hồ Tùng Mậu, tổ công tác của công an phường bị tấn công khi đi kiểm tra hành chính.
Chưa năm nào tình trạng khô hạn xảy ra khốc liệt, trên diện rộng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước đã khiến các hồ thuỷ điện khó khăn trong mục tiêu tích nước phát điện như năm nay.
Ngành điện lại tiếp tục ca điệp khúc “thiếu điện” và nguyên nhân vẫn lại là cung không đủ cầu. Trong cuộc họp báo hôm 9-4, lý do hạn hán gây thiếu nước ở các hồ chứa đã được EVN rung lên mạnh mẽ kèm cảnh báo: Hệ thống điện sẽ mất cân đối trong tháng 4, các tháng còn lại việc cấp điện sẽ cực kỳ căng thẳng v.v… Dĩ nhiên các số liệu về mực nước chết ở các hồ chứa (như Hòa Bình, Thác Bà, Tuyên Quang, Hàm Thuận...) mà EVN đưa ra đều chính xác, cũng như cảnh báo thiếu điện là hệ lụy từ nguyên nhân này đều có cơ sở, song không thấy các nguyên nhân chủ quan được mổ xẻ, hay vì thiên nhiên dễ bị đổ lỗi hơn? Cụ thể, theo báo cáo của Cục Điều tiết điện lực, dự kiến trong năm nay có 14 nhà máy điện lớn phải đưa vào vận hành với tổng công suất lắp đặt là 3.335 MW nhưng thực tế một số nhà máy chậm so với kế hoạch. Sơ sơ, trong quý I-2010 có khoảng 450 MW công suất bị chậm tiến độ so với dự kiến. Theo Cục, “điều này gây ảnh hưởng đến an ninh cung cấp điện trong mùa khô năm 2010”. Nhưng cuộc họp báo đã không đề cập tới nguyên nhân này cũng như giải pháp xử lý. Ngoài ra, có một nguyên nhân khác vượt tầm của EVN cũng cần lý giải đầy đủ. Mặc dù nước từ thượng nguồn về có ít, quy trình tích nước của ta “lệch pha” so với Trung Quốc, song không thể không nhắc tới nguyên nhân không có nước để bổ sung dòng chảy vào mùa khô! Lý do quá rõ ràng: Rừng bị phá và các hồ chứa còn phải phục vụ quá nhiều mục tiêu ngoài phát điện. Từ tết đến giờ, ít nhất đã có hai lần các hồ chứa phía Bắc được lệnh xả nước để chống hạn. Song nguyên nhân lớn hơn như phân tích của Trung tâm Khí tượng thủy văn quốc gia là rừng đã biến mất nên không có nước bổ sung dòng chảy, dẫn tới phụ thuộc hoàn toàn vào thượng nguồn. Bà Lan Châu, Phó Giám đốc trung tâm, nhấn mạnh ở độ dốc như vùng núi phía Bắc chỉ có rừng ba lớp (gồm cây lớn, cây bụi và thảm thực vật) mới giữ được nước. Trong khi như kết quả khảo sát của đại biểu Quốc hội Nguyễn Đình Xuân ở vùng Tây Bắc, loại rừng này “cơ bản đã được giải quyết”! Đáng lo ngại hơn là trong tư duy của một số quan chức địa phương hiện vẫn cho rằng: Rừng nào cũng là rừng nên sẵn sàng cho phép trồng cây nguyên liệu giấy (còn gọi là rừng kinh tế hay rừng một lớp) thay cho rừng tự nhiên. Kết quả là nước không giữ được nhưng mùa mưa thì lũ ồ ạt đổ về… Đến lúc cần mổ xẻ kỹ cái vòng luẩn quẩn đó chứ không thể “biết rồi, khổ lắm, nói mãi”…
Thiếu điện vì thủy điện Trung Quốc?
Mỗi ngày thiếu từ 10 đến 15 triệu kWh điện. Có những thời điểm Trung Quốc tích nước phía thượng nguồn nhưng lại không xả nước vào những thời điểm Việt Nam cần.
Lê Quốc Trinh – Ý tưởng độc đáo: Hà Nội xây đường hầm vượt sông Hồng
Hôm nay tình cờ vào VnExpress đọc thấy một bản tin “Hà Nội có thể xây đường hầm vượt sông Hồng” như sau:
Chiều 8/4 Chủ tịch UBND Nguyễn Thế Thảo cho biết, Hà Nội có thể xây dựng đường hầm vượt sông Hồng ở vị trí giữa cầu Chương Dương và Vĩnh Tuy để giải quyết nhu cầu giao thông đường bộ…
_____
Đường hầm Thủ Thiêm chưa lắp đặt xong, chưa biết có thật sự hoàn hảo không (cầu mong Thượng đế phù hộ dân Sài Gòn), vậy mà các quan lớn nhà ta đã hứng chí đòi xây thêm cái thứ hai vượt ngang qua sông Hồng!
Sông Hồng thân yêu của chúng ta đang cạn khô trơ đáy cả năm nay, ai muốn sang bên kia bờ thì cứ thản nhiên quá bộ bước qua, hoặc cưỡi xe đạp, hoặc đi xe máy, nhanh và tiện lợi không tốn lấy một xu teeng. Cái này nhân dân ta phải cám ơn ông láng giềng phương Bắc (hay các ông thuỷ điện đập Hoà Bình) đã có công lao tích trữ nước nguồn, bức tử sông Hồng để dân chúng thủ đô giao thông qua lại dễ dàng, không tốn tiền.
Như thế, tội gì mà phải xây đường hầm hiện đại nhỉ? Rút kinh nghiệm đường hầm Kim Liên hiện đại xây năm ngoái vừa mới khánh thành xong thì bị ngập lụt ngay, rồi sau đó lại bị nứt nẻ tùm lum, chảy nước vàng khè óng ánh như dầu nhớt loang lổ trên mặt đường… Rồi sau đó lại bị trơn trợt cả chuc người đi xe máy bị té ngã liên hoàn trong hầm. Rồi ông tiến sĩ Ca Hát (KH) nào đó trách nhiệm chính về giao thông đưa ra lý do bảo rằng do độ ẩm cao và bụi bặm nên mặt đường bị trơn trợt!
Ôi chao, các đường hầm Việt Nam!
VIT - Hệ thống sông trên toàn quốc, đặc biệt là lưu vực sông Hồng đang trong tình trạng khô cạn nghiêm trọng và kéo dài chưa từng có trong lịch sử. Chuyên gia cảnh báo, nhiều khả năng tình trạng tồi tệ hơn sẽ diễn ra trong thời gian tới.
Quan quyền là những người được quyền có cái lưỡi không xương?TP – “Vụ án Nông trường Sông Hậu không phải của Cần Thơ. Vụ án này, Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng Trung ương cho rằng là một trong 17 vụ tham nhũng nghiêm trọng, cần tập trung giải quyết…” – Phó Bí thư Thành ủy Cần Thơ trả lời báo giới.
Trong văn bản số 91-TB VPTU của văn phòng Thành ủy Cần Thơ họp với chính ông Phạm Thanh Vận ngày 18/3/2008 (xem hình) và sau đó báo Tiền phong số ra ngày 25/11/2009 tái xác định một lần nữa chính ông Phạm Thanh Vận chỉ đạo vụ án: “Sau khi xin ý kiến đồng chí Bí thư Thành ủy, đồng chí Phạm Thanh Vận, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy kết luận như sau: … Thống nhất chuyển sang cơ quan cảnh sát điều tra những nội dung vi phạm nguyên tắc quản lý nhà nước đã rõ (…). Trước mắt khởi tố vụ án về tội cố ý làm trái gây hậu quả nghiêm trọng”.
Nguồn trích: http://nhkien61.wordpress.com/2009/11/page/3/Ấy thế mà trong cuộc họp báo mới đây 8/4/2010, cũng chính ông Phạm Thanh Vận lại quay ngoắt 180 độ, đổ tội lên cấp trên, cho rằng vụ án này không phải của Cần Thơ mà do Trung ương chỉ thị xuống!
Làm “dân chi phụ mẫu” mà ngang ngược, lộng ngôn, trốn tránh trách nhiệm đến thế thì đừng trách dân đen biểu tình kêu oan!
Động cơ thực phía sau vụ án kết tội người phụ nữ anh hùng là gì, cứ theo dõi những điều ông Phạm Thanh Vận phát biểu trước và sau tưởng cũng đủ hình dung được một phần nào đấy.
Bauxite Việt Nam
Sáng 8-4, TP Cần Thơ họp báo định kỳ.
PV Tiền Phong hỏi, vụ án Nông trường Sông Hậu được lãnh đạo Cần Thơ xác định là vụ án tham nhũng nghiêm trọng, tại sao lại phân công điều tra viên chính là người chưa tốt nghiệp THPT, để bây giờ Viện KSNDTC đánh giá là có nhiều sai lầm, thiếu sót nghiêm trọng?
Phó Bí thư Thành ủy Cần Thơ Phạm Thanh Vận hỏi lại: Người nào chưa tốt nghiệp THPT?
Thưa ông, đó là Thượng tá Lê Hoàng Bé ở Cơ quan CSĐT Công an TP Cần Thơ. Theo chúng tôi biết, hiện ông Bé đang ôn thi tốt nghiệp THPT. Nhưng Quyết định phân công điều tra viên điều tra vụ án hình sự, do Thủ trưởng Cơ quan CSĐT Công an Cần Thơ, Đại tá Lê Viết Hùng, ký ngày 17-4-2008, ông Bé được phân công là “Điều tra viên chính”.
Vụ án Nông trường Sông Hậu không phải của Cần Thơ. Vụ án này, Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng Trung ương cho rằng là một trong 17 vụ tham nhũng nghiêm trọng, cần tập trung giải quyết.
Khâu điều tra, luôn có sự kết hợp, chỉ đạo xuyên suốt của Bộ Công an. Các cơ quan nội chính kết hợp rất chặt chẽ. Quá trình làm có dư luận khác nhau. Viện KSNDTC kháng nghị là bình thường thôi, quyền của cơ quan cấp trên.
PV Đại đoàn kết: Quan điểm của lãnh đạo TP Cần Thơ về vụ án Nông trường Sông Hậu như thế nào khi cả 2 bản án vừa bị Viện KSNDTC kháng nghị đề nghị hủy?
Chúng tôi chưa nhận được văn bản chính thức của Viện KSNDTC, chỉ mới biết qua thông tin của báo chí. Có khi bản chất vấn đề đúng nhưng trình tự thủ tục không đúng nên bị kháng nghị.
Chúng tôi cũng đang đề nghị Ban Tuyên giáo Trung ương chỉ đạo định hướng dư luận về vụ Nông trường Sông Hậu.
SN
Nguồn: http://www.tienphong.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=191102&ChannelID=2
TP - “Cho đến giờ này chưa có tỉnh nào chính thức đưa ra một giá lúa chuẩn để làm cơ sở thu mua cho nông dân”- ông Phạm Văn Bảy, Phó Chủ tịch Hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA) khẳng định như vậy với PV Tiền Phong chiều 9-4.
TPHCM : Nửa tỷ USD xây đô thị dành cho các đại gia
TPO - Cty CP đầu tư địa ốc Nova (Novaland) và Cty Savills Việt Nam vừa trình làng Khu đô thị Sunrise City với 14 toà tháp ở quận 7, TP HCM dành cho các đại gia.
Việc gia đình ông Ngô Quang Ngự nhận 10 triệu đồng của bà Lê Thị Đông (thân nhân của hai liệt sỹ) là có thật.
Bộ Tài chính bó tay việc bãi giữ xe thu phí sai Bee
Đoàn thanh tra liên ngành đã tiến hành xử phạt hành chính nhiều bãi xe vi phạm.
Phát triển nhà ở xã hội, nhà thu nhập thấp
TT - Tại cuộc họp Ban chỉ đạo chính sách nhà ở và thị trường bất động sản TP.HCM sáng 9-4, Chủ tịch UBND TP Lê Hoàng Quân nhấn mạnh: trong chiến lược phát triển nhà ở và thị trường bất động sản thời gian tới cần phải tập trung vào mảng nhà ở xã hội và nhà cho người thu nhập thấp (gọi chung là nhà thu nhập thấp).
Hàng trăm cảnh sát đang siết vòng vây sau cuộc đấu súng XãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật
Lần đầu tiên trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận xảy ra một cuộc đấu súng kinh hoàng giữa lực lượng cảnh sát cơ động và bọn tội phạm, kết quả, 2 cảnh sát cơ động bị thương, một tên tội phạm người nước ngoài bị bắn chết. Thiếu úy Đặng Anh Tuấn ngay trong đêm ...
Hai cảnh sát cơ động bị bắn trọng thươngTiền Phong Online
Cảnh sát đọ súng tội phạm ma túy nước ngoàiThanh Niên
Cảnh sát truy đuổi, đấu súng và bắn hạ một đối tượngVietNamNet
XãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật
Cơm bụi: nhìn từ mặt bàn đến gầm bàn
Cứ ngỡ chuyện về cơm bụi thì chẳng có gì mà nói, mà bàn. Ấy thế mà lại có chuyện. Có ai nghĩ rằng từ chuyện cơm bụi ngày ngày người ta lại nhìn ra cái ngàn năm không nhỉ?
Khi nhìn thấy đầy đủ mặt bàn và gầm bàn, chúng ta thấy ngay một điều là: đời sống vật chất được biểu hiện trên mặt bàn. Còn đời sống văn hóa được biểu hiện dưới gầm bàn. Hay nói vòng vo thêm là kinh tế nước ta đang phát triển còn văn hóa thì đang tụt lùi. Sự thật có đúng như thế không, thưa các quí vị???
Đạo đức nơi công sở: Chuyện không đơn giản
Khi nhìn thấy đầy đủ mặt bàn và gầm bàn, chúng ta thấy ngay một điều là: đời sống vật chất được biểu hiện trên mặt bàn. Còn đời sống văn hóa được biểu hiện dưới gầm bàn. Hay nói vòng vo thêm là kinh tế nước ta đang phát triển còn văn hóa thì đang tụt lùi. Sự thật có đúng như thế không, thưa các quí vị???
Đạo đức nơi công sở: Chuyện không đơn giản
Đáp lại áp lực căng thẳng đối với những kết quả ngắn hạn phải đạt được, những người làm việc cho các công ty thường có cách phản ứng mà đáng lẽ ra họ không nên làm như vậy.
Giáo dục cho học sinh, sinh viên có phẩm chất đạo đức không chỉ nhờ vào cải cách GD. Không có những biến chuyển tích cực về hệ thống liên quan tới kinh tế, chính trị, pháp luật, văn hóa thì việc hô hào nâng cao đạo đức học sinh, sinh viên trong nhà trường hoàn toàn vô ích.
Thứ nhất, về bản tính, như đã nói, cần nhận thức được rằng tính "ngoan" và "hư" của con người vốn tiềm tàng từ khi mới sinh ra và việc tính cách nào phát triển, phụ thuộc vào sự tương tác với hoàn cảnh và hệ thống. Môi trường không tạo nên cái ác mà thực chất chỉ khơi dậy cái ác trong con người.
- Vụ Giảng viên bị dọa chặt đầu: “Không có thời gian để điều tra đâu”? (NBCL/ĐV)
- Nghệ An: 11 giáo viên bị “bỏ rơi” ở khu tái định cư (DTrí)
“Ấn tượng đến già” cho đại biểu Quốc hội
Ba Lan bắt 10 người Việt Nam vì trồng cần sa
Thứ nhất, về bản tính, như đã nói, cần nhận thức được rằng tính "ngoan" và "hư" của con người vốn tiềm tàng từ khi mới sinh ra và việc tính cách nào phát triển, phụ thuộc vào sự tương tác với hoàn cảnh và hệ thống. Môi trường không tạo nên cái ác mà thực chất chỉ khơi dậy cái ác trong con người.
Thứ hai, về hoàn cảnh hay tình huống, môi trường sư phạm thực sự tạo ra các hoàn cảnh nhưng không phải tất cả. Nếu học hai buổi một ngày, nhiều lắm học sinh cũng chỉ có tám tiếng tại trường. Sinh viên chỉ học vài tiết ở trường, thậm chí cả tuần chỉ phải đến trường vài buổi. Thời gian còn lại nhà trường không thể quản lý hết. Dù giáo viên có sát sao đến đâu, dù trên lớp có được GD kỹ đến đâu, khi ra khỏi khuôn viên trường, học sinh, sinh viên bước vào một môi trường khác với hoàn cảnh mới, vẫn có thể bị khơi dậy tính cách "hư", nhà trường không thể kiểm soát được.
Vấn đề cuối cùng là hệ thống - thiết nghĩ đây mới là vấn đề nan giải nhất. Nếu hiểu hệ thống theo kết luận của Philip Zimbardo (các lực lịch sử, văn hóa, chính trị, luật pháp... bao trùm lên hoàn cảnh và bản tính của con người), chúng ta sẽ thấy GD oan ở đâu và vấn đề nan giải tới mức nào.
Khi xã hội từ bỏ sự "thượng tôn" văn bằng, pháp luật độc lập và nghiêm minh, chính trị minh bạch, văn hóa sống trở nên lành mạnh thì chắc chắn đạo đức con người sẽ khởi sắc.<<<::: sao lại nói là từ bỏ>>>
- Nghệ An: 11 giáo viên bị “bỏ rơi” ở khu tái định cư (DTrí)
Lịch sử trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp và dấu vết của hệ hình thi pháp hậu hiện đại“Đó là tài năng của nhà văn, hơn ai hết Nguyễn Huy Thiệp là kẻ biết tận dụng nhiều nhất quyền hư cấu của nhà văn.” (VHQN).
Nghị định 34 ngày 2-4-2010 về xử phạt vi phạm giao thông bổ sung thêm một số quy định mới:
Cách đây hai tháng, trong một chuyến làm việc, bà Phạm Thị Loan, đại biểu Quốc hội (QH) TP Hà Nội, đến gặp xã Phú Lão (Hòa Bình) để góp ý về công tác văn hóa tâm linh.
Cuộc gặp không mang lại mấy kết quả, cụ thể là Bí thư xã Trần Đình Thú từ chối tiếp bà và còn hơn thế: sai trưởng công an xã truy hỏi và khóa cổng nhốt xe ôtô, không cho bà Loan rời khỏi xã. Báo chí phản ánh, ông công an này còn “thị uy”, chụp ảnh nữ đại biểu QH để lưu lại bằng chứng.
Lâu nay chúng ta vẫn hay nói về sự cần thiết phải phát triển công tác chọn lựa nhân sự có tài, có tâm cho QH, đẩy mạnh tính hiệu quả của mỗi kỳ họp QH, nâng cao chất lượng đại biểu QH, tăng cường hoạt động và vai trò của QH trong đời sống chính trị - xã hội của đất nước v.v... Các cuộc hội thảo khoa học được tổ chức năm này qua năm khác, báo chí tốn không biết bao nhiêu giấy mực. Giờ đây, hành động “quyết liệt” của chính quyền xã Phú Lão đối với đại biểu Phạm Thị Loan đã chứng tỏ một điều: Mọi sự bàn thảo, tranh luận đều sẽ không đi tới đâu nếu trên thực tế, các công sai của hành pháp có thể thản nhiên thị uy đến cả đại diện cơ quan lập pháp. Không còn biết nói gì hơn về sự coi thường pháp luật ở mức độ cao nhất này ngoài ba từ: hết chỗ nói!
Lâu nay chúng ta vẫn hay nói về sự cần thiết phải phát triển công tác chọn lựa nhân sự có tài, có tâm cho QH, đẩy mạnh tính hiệu quả của mỗi kỳ họp QH, nâng cao chất lượng đại biểu QH, tăng cường hoạt động và vai trò của QH trong đời sống chính trị - xã hội của đất nước v.v... Các cuộc hội thảo khoa học được tổ chức năm này qua năm khác, báo chí tốn không biết bao nhiêu giấy mực. Giờ đây, hành động “quyết liệt” của chính quyền xã Phú Lão đối với đại biểu Phạm Thị Loan đã chứng tỏ một điều: Mọi sự bàn thảo, tranh luận đều sẽ không đi tới đâu nếu trên thực tế, các công sai của hành pháp có thể thản nhiên thị uy đến cả đại diện cơ quan lập pháp. Không còn biết nói gì hơn về sự coi thường pháp luật ở mức độ cao nhất này ngoài ba từ: hết chỗ nói!
MÕ
Ba Lan bắt 10 người Việt Nam vì trồng cần sa
Cơ quan biên phòng Ba Lan hôm qua cho hay họ bắt giữ 10 người Việt Nam bị cáo buộc trồng cần sa tại một địa điểm gần thủ đô Vác xa va của Ba Lan.
Phụ nữ Việt có mơ ước lấy chồng Trung Quốc không? VOA
Tiêm vắc-xin dịch vụ: Nhầm thì tiêm lại!
Tù mù khô mực “đểu” NLĐO
Phụ nữ Việt có mơ ước lấy chồng Trung Quốc không? VOA
Cư dân mạng TQ đồn đại với nhau rằng những người phụ nữ hiền lành ở đất nước VN nghèo khó rất mong mỏi lấy chồng TQ
Đài Loan - Con Lai: The New Taiwanese (WSJ 8-4-10)
Phận nữ bán sức trong đêm chợ Thủ Đức (Bee.net 9-4-10)
- Nhiều băn khoăn về di dân nội thành (ANTĐ). – Một Chủ tịch UBND phường sử dụng bằng giả (LĐộng).
Scandal của STASI: Tại sao hàng trăm ngàn trang hồ sơ bị xé?
- Nổ lớn làm rung chuyển nhiều tòa nhà ở TP.HCM (VNN). – Nổ bình gas ở tòa nhà 16 tầng, hai công nhân bị thương (TTrẻ)
- Nick Út từ chiến tranh đến hòa bình (VNN). Mời xem thêm: 62:Chiến Tranh Việt Nam và Sự Thật (1) và Vì sao triển lãm ảnh của nhiếp ảnh gia danh tiếng Nick Út bị từ chối? (VB/TT)
Đài Loan - Con Lai: The New Taiwanese (WSJ 8-4-10)
... Bữa trưa 4.000 đồng ! (NLĐ 9-4-10)
Phận nữ bán sức trong đêm chợ Thủ Đức (Bee.net 9-4-10)
- Nhiều băn khoăn về di dân nội thành (ANTĐ). – Một Chủ tịch UBND phường sử dụng bằng giả (LĐộng).
Scandal của STASI: Tại sao hàng trăm ngàn trang hồ sơ bị xé?
- Nổ lớn làm rung chuyển nhiều tòa nhà ở TP.HCM (VNN). – Nổ bình gas ở tòa nhà 16 tầng, hai công nhân bị thương (TTrẻ)
- Nick Út từ chiến tranh đến hòa bình (VNN). Mời xem thêm: 62:Chiến Tranh Việt Nam và Sự Thật (1) và Vì sao triển lãm ảnh của nhiếp ảnh gia danh tiếng Nick Út bị từ chối? (VB/TT)
Tiêm vắc-xin dịch vụ: Nhầm thì tiêm lại!
Đóng tiền tiêm vắc-xin này, nhưng bị tiêm nhầm loại vắc-xin khác; không theo dõi phản ứng sau tiêm như quy định... là thực tế xảy ra ở nhiều điểm tiêm vắc-xin dịch vụ.
Tù mù khô mực “đểu” NLĐO
Người tiêu dùng đang hoang mang trước thông tin có nhiều loại khô mực được “chế” từ nguyên liệu cellulose và xurimi
Nước mặn xâm nhập, lúa, tôm điêu đứng
Nước mặn xâm nhập, lúa, tôm điêu đứng
TT - Những ngày qua triều cường lại dâng cao, độ mặn ở các khu vực Đại Ngãi (Sóc Trăng) và vùng giáp ranh TP Cần Thơ tăng hơn gấp đôi năm trước. Sông Ông Đốc (Cà Mau) và các vùng lân cận độ mặn lên tới 5-28‰. Còn ở Bến Tre nước mặn xâm nhập cách các cửa sông 50-60km.
- Hạn hán, dịch bệnh ‘vắt kiệt’ sức người (TPhong)
- Quảng Ngãi: Ngư dân Đức Phổ khốn khổ vì cửa biển Sa Huỳnh bồi lấp (VOV). Tỉnh chi 44 tỉ cho dân đỡ khổ mà hóa khổ hơn. Hu hu! Sao không kẻ nào chịu trách nhiệm, há?
- Bạc Liêu: Dân khốn khổ vì cá ông 16 tấn (NN).
- Xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng: Cũ chưa xong đã thêm hàng trăm cái mới (KTĐT)
- Hạn hán, dịch bệnh ‘vắt kiệt’ sức người (TPhong)
- Quảng Ngãi: Ngư dân Đức Phổ khốn khổ vì cửa biển Sa Huỳnh bồi lấp (VOV). Tỉnh chi 44 tỉ cho dân đỡ khổ mà hóa khổ hơn. Hu hu! Sao không kẻ nào chịu trách nhiệm, há?
- Bạc Liêu: Dân khốn khổ vì cá ông 16 tấn (NN).
- Xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng: Cũ chưa xong đã thêm hàng trăm cái mới (KTĐT)
Mỹ - Trung Quốc bất đồng trong đàm phán biển đổi khí hậu
Hoa Kỳ và Trung Quốc hôm thứ sáu đã bất đồng với nhau về cách thức tái tục đàm phán trong năm nay về tình hình khí hậu trái đất.
Vượt vòng vây địch bảo vệ an toàn Hội nghị Ban An ninh TƯ Cục năm 1967 (CAND 9-4-10)
Khủng hoảng kinh tế - khủng hoảng nhận thức
Sông Mêkong trên báo Pháp: La Chine nie l'impact de ses barrages sur la sécheresse du Mékong (Le Monde 8-4-10) -- Một thân hữu dịch giùm: Trung Quốc chối bỏ tác động của những đập nước đối với hạn hán trên sông Mêkông
Vượt vòng vây địch bảo vệ an toàn Hội nghị Ban An ninh TƯ Cục năm 1967 (CAND 9-4-10)
Khủng hoảng kinh tế - khủng hoảng nhận thức
Lịch sử tài chính 800 năm, chỉ có điển hình là Đại suy thoái những năm 1930. Vì vậy, khó biết chính xác những gì sẽ diễn ra trong khủng hoảng hiện nay.
Chiến lược của các cường quốc thời hậu khủng hoảng
VIT - Đứng trước sự tác động của khủng hoảng tài chính thế giới, và nhận thức được thách thức toàn cầu đã lộ rõ sự thay đổi cục diện thế giới, các cường quốc lần lượt “cải cách”, tăng cường lên kế hoạch chiến lược an ninh quốc gia, chớp “cơ hội”, giành thế “chủ động” trong trò chơi quyền lực mới, từ đó chiếm ưu thế về chiến lược trong “thời hậu khủng hoảng tài chính”.
Yuan Appreciation Is in China’s Interests, Henry Paulson Says
Trung Quốc - Nhân dân tệ: China is signaling a change on the yuan. Why? (FP 8-4-09) -- Good summary by Dan Drezner
Yuan Appreciation Is in China’s Interests, Henry Paulson Says
An appreciation of the yuan benefits China as it would give the government a “valuable” tool for controlling inflation in the world’s fastest-growing major economy, former U.S. Treasury Secretary Henry Paulson said.