Câu chuyện dự án bô-xít Tây Nguyên "nóng" trên diễn đàn Quốc hội, báo giới và dư luận xã hội khi hơn 1.500 nhân sĩ trí thức ký tên vào bản kiến nghị tạm dừng dự án.
Lý do của bản kiến nghị này bắt nguồn từ thảm họa bùn đỏ xảy ra tại Hungary, làm 6 người mất tích, 5 người thiệt mạng, hàng trăm người bị thương và sự tàn phá khủng khiếp tới môi trường sinh thái.
Hiện có hai luồng ý kiến trái chiều nhau về dự án này. Mỗi bên đều viện dẫn những lý lẽ riêng xung quanh hai vấn đề: Hiệu quả kinh tế và tính an toàn của dự án.
Đại diện chủ đầu tư, từ Thứ trưởng Bộ Công Thương kiêm Chủ tịch Hội đồng thành viên TKV Lê Dương Quang đến Phó Tổng giám đốc Dương Văn Hòa khi được hỏi đều chung câu trả lời: không nhất thiết phải dừng các nhà máy bô-xít.
Để bảo vệ cho lập luận của mình, phía TKV đã đưa ra chi tiết về chi phí, giá thành, lợi nhuận thu được cũng như các biện pháp kỹ thuật đảm bảo an toàn cho hai hồ chứa bùn đỏ ở Tây Nguyên. Việc TKV triển khai thử nghiệm hai dự án sản xuất alumina (nhà máy Tân Rai và Nhân Cơ) tại Đăk Nông và Lâm Đồng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành và đất nước.
Hơn nữa, ông Nguyễn Thanh Liêm khẳng định, TKV đã tính toán và nhận thấy hiệu quả kinh tế vẫn được đảm bảo, dù phải xây thêm nhiều tuyến đường vận chuyển sản phẩm, cả đường sắt và đường bộ. Khoảng 5-10 năm, TKV sẽ thu hồi được vốn bỏ ra.
Tuy nhiên, nhìn ở khía cạnh khác, TS. Nguyễn Thành Sơn, Giám đốc Công ty Năng lượng Sông Hồng, lại đưa ra 2 lý do khiến dự án bô-xít không hiệu quả và cần phải đóng cửa. Đó là công nghệ xử lý bùn đỏ và tính rủi ro về kinh tế.
Đây cũng chính là nhận xét của TS. Tô Văn Trường, nguyên Viện trưởng Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam, khi cho rằng dự án bô-xít Tây Nguyên vừa thua lỗ nặng, vừa ô nhiễm môi trường.
Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình cho rằng, nếu dự án bô-xít Tây Nguyên chưa chắc chắn thì chưa nên làm. Chúng ta thà trả giá vừa phải còn hơn chấp nhận trả giá quá đắt.
Theo TS.Tô Văn Trường, nên chờ những năm sau, khi khoa học và công nghệ của con người tiến bộ hơn, hoàn chỉnh hơn mới khai thác thì cũng chẳng muộn. Việt Nam coi bô-xít như vốn tài nguyên, của để dành cho thế hệ con cháu mai sau.
Dưới góc nhìn văn hóa - xã hội, nhà văn Nguyên Ngọc, người đã ký tên vào bản kiến nghị, cũng khẳng định, ngừng dự án bôxit có nghĩa là đã giữ lại được diện tích rừng đang được che phủ ít ỏi còn lại ở Tây Nguyên.
Quan điểm của bạn về dự án bô-xít Tây Nguyên? Việt Nam nên dừng lại hay tiếp tục triển khai dự án? Nếu dừng thì bài toán cho nhà máy Tân Rai hiện nay ra sao, nếu tiếp tục khai thác cần có giải pháp gì để tránh thảm họa xảy ra như ở Hungary?
Mời độc giả bấm vào ô trưng cầu ý kiến của VNR500 - Báo VietNamNet để bày tỏ quan điểm của mình. Xin trân trọng cảm ơn.
-- Nguy cơ thua lỗ dự án bauxite (TN 26-10-10) -- Bô-xít Tây Nguyên và phép thử phản biện xã hội (SGTT 26-10-10)
- “14h chiều nay (27/10), mời độc giả cùng” Tranh luận trực tuyến về bô-xít Tây Nguyên (VNR500). “Câu chuyện dự án bô-xít Tây Nguyên “nóng” trên diễn đàn Quốc hội, báo giới và dư luận xã hội khi hơn 1.500 nhân sĩ trí thức ký tên vào bản kiến nghị tạm dừng dự án.”
- Lê Hồng Giang, Chuyên gia tài chính (Úc): Dự án Bauxite: Cam kết phải khả thi và được bảo hiểm (Bee)
- “Bom bùn đỏ treo cao” (Thanh niên). – TS Nguyễn Văn Ban , nguyên Trưởng ban Nhôm TKV: Dự toán khai thác bauxite của TKV quá rủi ro.
– Thứ trưởng Lê Dương Quang: Chưa có chủ trương dừng dự án bô xít (Công thương)
Ai đánh mất lòng tin
26/10/2010 17:46:15- Hãy ngẫm về thông tin mà những người có trọng trách đưa ra về Vinashin và về khai thác bauxite mấy ngày qua.Cách tốt nhất để giữ lòng tin, giữ tín nhiệm là cung cấp thông tin trung thực, chính xác và kịp thời.
Lòng tin của người dân vào Chính phủ là một nhân tố hết sức quan trọng trong phát triển đất nước. Người dân là người đánh giá và đưa ra phán xét về chất lượng của mối quan hệ giữa họ và Chính phủ. Họ đánh giá chủ yếu trên cơ sở: công việc thực của Chính phủ liên quan đến họ (thí dụ, lạm phát đụng trực tiếp đến mọi người); và thông tin về những công việc khác của Chính phủ (như thông tin về Vinashin hay bauxite, chẳng hạn).
Ngày xưa người ta thường dùng báo chí để đưa thông tin (thường là ca ngợi) về công việc của Chính phủ. Thông tin có khi không trung thực nhưng người dân khó kiểm chứng.
Nay có nhiều kênh thông tin hơn, thông tin có thể truyền đi một cách rộng rãi và dễ dàng hơn, người dân dễ kiểm chứng hơn. Thông tin tô hồng hay không chính xác làm giảm bớt lòng tin của người dân vào uy tín của Chính phủ. Chính vì thế cách tốt nhất để giữ lòng tin, giữ tín nhiệm là cung cấp thông tin trung thực, chính xác và kịp thời.
Hãy ngẫm về thông tin mà những người có trọng trách đưa ra về Vinashin và về khai thác bauxite mấy ngày qua.
Có đại biểu Quốc hội hỏi, Vinashin thực nợ bao nhiêu? 120.000 hay 130.000 tỷ đồng? (so với báo cáo trước 86.000 tỷ đồng thì tăng khoảng 1,5 lần). Ít nhất đã có 2 ông Bộ trưởng “tâm tư” về cái khó của Bộ mình liên quan đến Vinashin và lỗi được đổ cho bên dưới hoặc đẩy lên cho Chính phủ.
Nhưng Chính phủ là ai? Ít nhất cũng phải có một Bộ trưởng chịu trách nhiệm chứ. Nếu Quốc hội cũng hành xử theo kiểu “dĩ hòa vi quý”, nêu trách nhiệm chung chung, thì cũng sẽ góp phần làm mất lòng tin và uy tín với người dân.
Dư luận cũng đang hết sức quan tâm đến vấn đề xử lý bùn đỏ ở Tây Nguyên sau sự cố vỡ đập hồ bùn đỏ ở Hungary.
Bộ trưởng Tài nguyên Môi trường trấn an “Chúng tôi bảo đảm hồ bùn đỏ ở Tây Nguyên an toàn”, chúng tôi làm khác Hungary, hồ chứa bùn đỏ gồm các lô rất nhỏ chỉ 5ha, vân vân.
Nhưng nếu theo báo Sài Gòn Tiếp Thị ngày 26/10/2010 và phát biểu của ông Nguyễn Mạnh Hùng, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Than - Khoáng sản đúng thì: "Các hồ chứa bùn đỏ được xây dựng xa hệ thống sông suối, xa các khu dân cư. Mỗi hồ được chia thành các khoang, mỗi khoang có diện tích 14-16 ha, có khả năng chứa hàng triệu m3".
Trước đó 1 ngày, TS Nguyễn Thành Sơn, Giám đốc Công ty Năng lượng sông Hồng, thuộc tập đoàn TKV - chủ đầu tư dự án bô xít Tây Nguyên khẳng định trên Báo điện tử Vietnamnet: "Thực chất là ta đang áp dụng công nghệ thải "ướt" tức là rất giống với công nghệ Hungary đã và đang áp dụng hàng chục năm nay".
Người dân sẽ phải nghĩ sao? Các ông Bộ trưởng có nên hành động và phát ngôn như vậy?
Nguyễn Quang A
Khi ý chí một người thành nghị quyết tập thể(VietNamNet) - Chủ nhiệm UB Kiểm tra Thành ủy Hà Nội cảnh báo hiện tượng người đứng đầu vì lợi ích cục bộ, cá nhân đã thông qua tập thể đưa ra quyết sách không hợp lòng dân.-- Bô xít và phép thử phản biện xã hội (Da vàng).- “Bô-xít Tây Nguyên: Chưa chắc thì nên dừng” (VNR500).- Tràn bùn đỏ ở Hungary và truyền thông (Thiên nhiên/Yale Enviroment).
- Tọa đàm trực tuyến về dự án bô xít Tây Nguyên (VNE)- PGS.TS. Nguyễn Minh Hòa: Các nhà khoa học ở đâu? (SGTT).- – Cần có thái độ dứt khoát với “bể treo” bùn đỏ (ĐĐK).
- Đã dở hơi lại còn biết bơi (Mai Xuân Dũng).
TIN LIÊN QUAN |
---|
Ngày xưa người ta thường dùng báo chí để đưa thông tin (thường là ca ngợi) về công việc của Chính phủ. Thông tin có khi không trung thực nhưng người dân khó kiểm chứng.
Nay có nhiều kênh thông tin hơn, thông tin có thể truyền đi một cách rộng rãi và dễ dàng hơn, người dân dễ kiểm chứng hơn. Thông tin tô hồng hay không chính xác làm giảm bớt lòng tin của người dân vào uy tín của Chính phủ. Chính vì thế cách tốt nhất để giữ lòng tin, giữ tín nhiệm là cung cấp thông tin trung thực, chính xác và kịp thời.
Công trình xây dựng Nhà máy alumin Tân Rai tại huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng. Ảnh TTO |
Bùn độc đỏ như máu ngập các con phố sau thảm họa ở Hungary. |
Hãy ngẫm về thông tin mà những người có trọng trách đưa ra về Vinashin và về khai thác bauxite mấy ngày qua.
Có đại biểu Quốc hội hỏi, Vinashin thực nợ bao nhiêu? 120.000 hay 130.000 tỷ đồng? (so với báo cáo trước 86.000 tỷ đồng thì tăng khoảng 1,5 lần). Ít nhất đã có 2 ông Bộ trưởng “tâm tư” về cái khó của Bộ mình liên quan đến Vinashin và lỗi được đổ cho bên dưới hoặc đẩy lên cho Chính phủ.
Nhưng Chính phủ là ai? Ít nhất cũng phải có một Bộ trưởng chịu trách nhiệm chứ. Nếu Quốc hội cũng hành xử theo kiểu “dĩ hòa vi quý”, nêu trách nhiệm chung chung, thì cũng sẽ góp phần làm mất lòng tin và uy tín với người dân.
Dư luận cũng đang hết sức quan tâm đến vấn đề xử lý bùn đỏ ở Tây Nguyên sau sự cố vỡ đập hồ bùn đỏ ở Hungary.
Bộ trưởng Tài nguyên Môi trường trấn an “Chúng tôi bảo đảm hồ bùn đỏ ở Tây Nguyên an toàn”, chúng tôi làm khác Hungary, hồ chứa bùn đỏ gồm các lô rất nhỏ chỉ 5ha, vân vân.
Nhưng nếu theo báo Sài Gòn Tiếp Thị ngày 26/10/2010 và phát biểu của ông Nguyễn Mạnh Hùng, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Than - Khoáng sản đúng thì: "Các hồ chứa bùn đỏ được xây dựng xa hệ thống sông suối, xa các khu dân cư. Mỗi hồ được chia thành các khoang, mỗi khoang có diện tích 14-16 ha, có khả năng chứa hàng triệu m3".
Trước đó 1 ngày, TS Nguyễn Thành Sơn, Giám đốc Công ty Năng lượng sông Hồng, thuộc tập đoàn TKV - chủ đầu tư dự án bô xít Tây Nguyên khẳng định trên Báo điện tử Vietnamnet: "Thực chất là ta đang áp dụng công nghệ thải "ướt" tức là rất giống với công nghệ Hungary đã và đang áp dụng hàng chục năm nay".
Người dân sẽ phải nghĩ sao? Các ông Bộ trưởng có nên hành động và phát ngôn như vậy?
Nguyễn Quang A
Khi ý chí một người thành nghị quyết tập thể(VietNamNet) - Chủ nhiệm UB Kiểm tra Thành ủy Hà Nội cảnh báo hiện tượng người đứng đầu vì lợi ích cục bộ, cá nhân đã thông qua tập thể đưa ra quyết sách không hợp lòng dân.-- Bô xít và phép thử phản biện xã hội (Da vàng).- “Bô-xít Tây Nguyên: Chưa chắc thì nên dừng” (VNR500).- Tràn bùn đỏ ở Hungary và truyền thông (Thiên nhiên/Yale Enviroment).
- Tọa đàm trực tuyến về dự án bô xít Tây Nguyên (VNE)- PGS.TS. Nguyễn Minh Hòa: Các nhà khoa học ở đâu? (SGTT).- – Cần có thái độ dứt khoát với “bể treo” bùn đỏ (ĐĐK).
- Đã dở hơi lại còn biết bơi (Mai Xuân Dũng).
Bô xít (Bauxite) - Những Bước Phân Tích Hướng Đến Quan Điểm Việt Nam 2011 tvvn.org
1. Dự án bô xít Tây Nguyên đã có từ nǎm 2001, nhưng đảng Cộng Sản Việt Nam không công khai trước quần chúng cho mãi đến nǎm 2008 dư luận biết đến cùng lúc sự hiện diện của hàng ngàn thợ Trung Cộng tại Việt Nam. Thợ (người Tàu) đến Việt Nam có thể không cần chiếu khán nhập cảnh VN. Đường biên giới Việt –Trung hoàn toàn bỏ ngỏ.
2. Quốc hội Cộng Sản Việt Nam là bù nhìn không do dân bầu lên; tuy nhiên quốc hội Cộng Sản Việt Nam cũng không có ý kiến về sự chấp thuận hay không dự án bô xít. Chỉ biết Nguyễn Tấn Dũng quyết định dự án bô xít phải được tiến hành không có gì thay đổi được bất chấp dư luận lên án, nhóm bô xít của Nguyễn Huệ Chi gửi thư khuyến nghị, hoặc các tổ chức khoa học trong ngoài nước lên tiếng về tác hại bô xít về nhiều mặt cho Việt Nam.
3. Không có đường vận chuyển alumina. Các phương tiện vận chuyển hoàn toàn chưa đi vào hoạt động hay đúng hơn không có khả nǎng vận chuyển khối lượng alumina ra cảng biển để tàu Trung Cộng cập cảng chở về Tàu. Như vậy phải mất bao lâu mới thực hiện được đường sá vận chuyển. Kinh phí xây cầu đường này do ai trả và như vậy trong một thời gian lâu dài sự tốn kém lớn lao không có gì bù đắp.
4. Nếu khai thác bô xít trên 2/3 diện tích Dak Nong (toàn diện tích Dak Nong 6,550Km2) thì số công nhân Trung Quốc có thể lên tới nhiều vạn nhân công Tàu. Sự hiện diện của khối người Tàu này trãi dài suốt dãy Trường Sơn khi chúng đi trên các con đường từ Bắc Việt, qua biên giới Lào và đến Khê Sanh nơi bắt đầu của đường 14 xuống tận Bình Phước. Ngày nay không ai có thể biết được bao nhiêu người Tàu đã sống, sinh hoạt hoặc len lõi trên hang động, bạt ngàn núi rừng Việt Lào Kampuchea.
5. Khai phá, san bằng vùng Nhân Cơ hiện nay có diện tích khoảng 240.000 m2 khoảng 24 ha, theo Nguyễn Tấn Dũng dự trù có 4 nhà máy khai thác bô xít tại Dak Nong, nhưng không có bất cứ kế hoạch nào để giải quyết chất bùn nước. Có khả nǎng chất bùn đỏ sẽ được xả bừa bải trên thượng nguồn làm ô nhiễm nguồn nước sông Đồng Nai và nguồn của sông Srepok và nhiều sông khác. Có khả nǎng chất bùn đỏ sẽ thấm vào các mạch suối ngầm và mùa mưa đến sẽ thấm vào trong mạch nước đổ xuống Bán Bình Nguyên Basalt như Bình Phước, Đồng Nai và xuống tận đồng bằng khu vực Sài Gòn. Nếu xả chất bùn đỏ xuống các hồ thì như ta đã biết người M’Nong sống men sông suối hoặc gần với bờ hồ thì chắc chắn sẽ bị nhiễm chất độc bô xít, tác hại đến sức khoẻ và đời sống của họ. Đây là một hình thức diệt chủng dân tộc Tây Nguyên, phá hoại vǎn hoá cao đẹp của đại khối dân tộc Việt.
6. Khai thác bô xít dẫn đến sự hủy hoại rừng gây nên ngập lụt, mưa lũ khu vực cư dân như trường hợp lũ lụt và các đập nước bị mở thoát nước nǎm 2009 tại Phú Yên do tác hại của nạn phá rừng. Tai hại hơn lần này, nước lụt sẽ mang theo chất bùn đỏ xuống vùng thấp sẽ gây tổn thất trầm trọng cho mùa màng và hoa màu. Sẽ giết chết thú quý hiếm hoặc xô đẩy chúng vào bước đường cùng trở nên hung hãn phá phách kiếm ǎn ở các vùng xa. Khi rừng bị phá hủy, khai thác bừa bãi có tính phá hoại tài sản quốc gia dân tộc và tạo nên các vùng đất chết, các dân tộc thiểu số sẽ mất đi di sản vǎn hoá dựa vào du canh và đốt rừng làm rẫy hoặc trồng trà cà phê và tạo nên các hoàn cảnh bất công, oan ức, hoặc nổi dậy bạo loạn. Môi trường và sinh thái Tây Nguyên bị ảnh hưởng trầm trọng dẫn đến khí hậu Việt Nam sẽ thay đổi, điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống các dân tộc thiểu số. Đây là sự vi phạm quyền làm người trầm trọng nhất bởi vì khai thác bô xít ngay chính trên phần đất của tổ tiên người M’Nong mà họ không có quyền lên tiếng.
7. Mặc dù lớp bô xít trên mặt, nhưng dưới đất sâu Tây Nguyên có nhiều mỏ khoáng khác. Cộng Sản Việt Nam không có bất cứ một cơ chế nào để kiểm soát chặt chẽ sự điều hành, phân lô đất và giai quyết nước thải độc hại cũng như kiểm soát tài nguyên quốc gia trên mặt đất hoặc dưới lòng đất. Phải chǎng Cộng Sản Việt Nam mở rộng sự tự do cho Tàu khai thác đất nước Việt Nam coi như một phần lãnh thổ của Trung Cộng qua danh xưng của dự án bô xít? Sự kiện này chứng tỏ rằng mặc dù chúng phản đối lấy lệ, luôn trấn an dân chúng Việt Nam rằng Hoàng Sa là của Việt Nam, nhưng thực chất chúng đã dã tâm dâng quần đảo Hoàng Sa cho giặc Tàu bởi vì hồ sơ đệ trình Liên Hiệp Quốc ngày 13/05/2009 Cộng Sản Việt Nam không xác định bản đồ thềm lục địa mở rộng (giới hạn ngoài) 350 hải lý cho vùng quần đảo Hoàng Sa.
8. Cộng Sản Việt Nam không có những cơ chế luật pháp để kiểm tra quy định sự đi lại các công nhân Tàu, hướng dẫn dân chúng Việt Nam khi sinh hoạt tiếp xúc, bảo vệ vǎn hoá đạo đức, thuần phong mỹ tục trước vấn đề nghiêm trọng xâm chiếm dần mòn đất nước vǎn hoá con người do chính Cộng Sản Việt Nam gây ra. Người Tàu đến với đất nước chúng ta không phải với một dụng ý tốt lành từ ngàn xưa ngoại trừ khi người Tàu (Minh Hương) tị nạn được Chúa Nguyễn cho vào trú ẩn tại Hà Tiên. Cộng Sản VN dấu diếm sự thật với đồng bào, chắc chắn có sự thông đồng với ngoại bang, bán biển, bán đất, bán rừng và bán cả thân phận con người phụ nữ Việt Nam từ trẻ dưới thành niên đến già, một mặt chúng ra tay đàn áp các tiếng nói vì tự do dân chủ vì dân oan kiện tụng, vì tự do tín ngưỡng như vụ đàn áp người M’Nong nǎm 2004 khiến chúng phải đóng cửa Tây Nguyên không cho ký giả báo chí vào lấy tin tìm hiểu. Sự đàn áp người M’Nong nǎm 2004 chứng tỏ sự đàn áp càng khốc liệt đối với các dân tộc thiểu số là chừng nào. Như vậy đảng Cộng Sản Việt Nam và guồng máy công an chính là tay sai đắc lực của bọn Tàu Cộng. Rồi đây các thợ Tàu sẽ sống thành làng mạc, thành phố tự trị và cứ như vậy 20, 30, 50 nǎm hay lâu hơn bởi vì theo với “dự án bô xít” kéo dài vô hạn định và vì dự án khai thác bô xít này không có giới hạn của nó.
9. Tây Nguyên chính là trái tim của ba nước Đông Dương. Khống chế Tây Nguyên là khống chế Đông Dương khi đó những con đường hàng hải mang lợi ích quốc gia của Hoa Kỳ như Bà Ngoại Trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton nêu rõ tại Diễn Đàn Mở Rộng ASEAN ngày 23/7/2010 có thể sẽ bị đe doạ. Nǎm 1973 sau khi ký Hiệp Định Paris thì Mỹ chính thức rút quân khỏi đồng minh Việt Nam Cộng Hòa (VNCH). Lợi dụng sự ra đi này của Hoa Kỳ, ngày 17 tháng 1 nǎm 1974 Hải Quân Trung Cộng với một nhúm chiến hạm thô sơ đã tấn công Hải Quân VNCH để chiếm Hoàng Sa, nhưng Hoa Kỳ đã phủi tay khỏi Việt Nam thì sự xâm lược Hoàng Sa khi ấy mặc dù bằng võ lực do Hải Quân Trung Cộng tấn công Hải Quân VNCH cũng không được Mỹ quan tâm. Người Mỹ dân chủ khi hiện diện trên biển Đông đã từng hổ trợ VNCH bảo vệ Hoàng Sa của VN thì mặc nhiên nhìn nhận chủ quyền VNCH trên Hoàng Sa; do đó, việc Hải Quân Trung Cộng tấn công Hải quân VNCH để chiếm Hoàng Sa không thể coi đó là một sự tranh chấp đã có sẳn từ trước. Điều này được minh chứng là Hải Quân Hoa Kỳ xử dụng toàn lực trên biển Đông nhưng chưa từng Trung Cộng lên tiếng. Việc Hoa Kỳ không can thiệp vào trận đánh Hoàng Sa ngày 17 tháng 1, 1974 không có nghĩa Hoa Kỳ nhìn nhận chủ quyền của Trung Cộng trên Hoàng Sa và vì Hoa Kỳ đã rút quân khỏi VNCH Hoa Kỳ không còn cơ hội can thiệp vào bất cứ cơ hội cǎng thẳng nào trên biển Đông. Như vậy, nếu Hoa Kỳ có sự liên hệ và quyền lợi thiết thực trên đất liền của ba nước Đông Dương mới dẫn tới quyền lợi các tuyến hàng hải biển Đông. Ngược lại nếu Việt Nam hoặc ba nước Đông Dương nằm dưới sự thống trị của Trung Cộng, Hoa Kỳ không thể có lý do vững vàng để biện minh các tuyến hàng hải biển Đông có lợi ích quốc gia của mình. Nói một cách dễ hiểu, Hoa Kỳ gọi là “những tuyến hàng hải mang lợi ích quốc gia Hoa Kỳ,” nhưng Hoa Kỳ chỉ là những hành khách trên những con tàu chạy tự do trên các tuyến đường hàng hải bình thường theo luật quốc tế hàng hải như các hải trình khác trên trái đất mà thôi. Phải chǎng đây chính là điều khiến thông cáo chung Hoa Kỳ và các lãnh tụ ASEAN ngày 24 tháng 9, 2010 tại New York (chứ không phải Washington) trở nên dịu giọng? Phải chǎng nó cho thấy một chính sách thất bại của Hoa Kỳ khi bỏ rơi Việt Nam Cộng Hoà trước đây nǎm 1975 khi mà toàn diện biển Đông hoàn toàn im tỉnh nằm dưới toàn quyền lực của Hải Không Quân Hoa Kỳ hùng mạnh? Phải chǎng đó là sự thức tỉnh của Hoa Kỳ khi chiến hạm Cheonan thuộc Hải Quân Nam Hàn bị tàu ngầm Bắc Hàn bắn chìm đêm 26 tháng 3, 2010 trong vùng biển Nam Hàn giáp giới đường phân ranh đình chiến giữa hai phần đất vì nó trực tiếp thách thức quyền lực Hải Quân và quân lực Hoa Kỳ hiện trú đóng trên Nam Hàn? Phải chǎng nó thách thức đến sự tồn tại của một đồng minh Hoa Kỳ là “hàng không mẫu hạm không thể chìm” Nhật Bản?
Cuộc họp thượng đỉnh giữa các nguyên thủ quốc phòng các quốc gia thuộc ASEAN
(ADMM+) cùng với nhiều quốc gia mở rộng khác tại Hà Nội vào cuối tháng 10 2010 sẽ mở hé cánh cửa quan trọng nhất cho Quan Điểm Việt Nam 2011.
Blogspot: h**p://quandiemvietnam.blogspot.com
2. Quốc hội Cộng Sản Việt Nam là bù nhìn không do dân bầu lên; tuy nhiên quốc hội Cộng Sản Việt Nam cũng không có ý kiến về sự chấp thuận hay không dự án bô xít. Chỉ biết Nguyễn Tấn Dũng quyết định dự án bô xít phải được tiến hành không có gì thay đổi được bất chấp dư luận lên án, nhóm bô xít của Nguyễn Huệ Chi gửi thư khuyến nghị, hoặc các tổ chức khoa học trong ngoài nước lên tiếng về tác hại bô xít về nhiều mặt cho Việt Nam.
3. Không có đường vận chuyển alumina. Các phương tiện vận chuyển hoàn toàn chưa đi vào hoạt động hay đúng hơn không có khả nǎng vận chuyển khối lượng alumina ra cảng biển để tàu Trung Cộng cập cảng chở về Tàu. Như vậy phải mất bao lâu mới thực hiện được đường sá vận chuyển. Kinh phí xây cầu đường này do ai trả và như vậy trong một thời gian lâu dài sự tốn kém lớn lao không có gì bù đắp.
4. Nếu khai thác bô xít trên 2/3 diện tích Dak Nong (toàn diện tích Dak Nong 6,550Km2) thì số công nhân Trung Quốc có thể lên tới nhiều vạn nhân công Tàu. Sự hiện diện của khối người Tàu này trãi dài suốt dãy Trường Sơn khi chúng đi trên các con đường từ Bắc Việt, qua biên giới Lào và đến Khê Sanh nơi bắt đầu của đường 14 xuống tận Bình Phước. Ngày nay không ai có thể biết được bao nhiêu người Tàu đã sống, sinh hoạt hoặc len lõi trên hang động, bạt ngàn núi rừng Việt Lào Kampuchea.
5. Khai phá, san bằng vùng Nhân Cơ hiện nay có diện tích khoảng 240.000 m2 khoảng 24 ha, theo Nguyễn Tấn Dũng dự trù có 4 nhà máy khai thác bô xít tại Dak Nong, nhưng không có bất cứ kế hoạch nào để giải quyết chất bùn nước. Có khả nǎng chất bùn đỏ sẽ được xả bừa bải trên thượng nguồn làm ô nhiễm nguồn nước sông Đồng Nai và nguồn của sông Srepok và nhiều sông khác. Có khả nǎng chất bùn đỏ sẽ thấm vào các mạch suối ngầm và mùa mưa đến sẽ thấm vào trong mạch nước đổ xuống Bán Bình Nguyên Basalt như Bình Phước, Đồng Nai và xuống tận đồng bằng khu vực Sài Gòn. Nếu xả chất bùn đỏ xuống các hồ thì như ta đã biết người M’Nong sống men sông suối hoặc gần với bờ hồ thì chắc chắn sẽ bị nhiễm chất độc bô xít, tác hại đến sức khoẻ và đời sống của họ. Đây là một hình thức diệt chủng dân tộc Tây Nguyên, phá hoại vǎn hoá cao đẹp của đại khối dân tộc Việt.
6. Khai thác bô xít dẫn đến sự hủy hoại rừng gây nên ngập lụt, mưa lũ khu vực cư dân như trường hợp lũ lụt và các đập nước bị mở thoát nước nǎm 2009 tại Phú Yên do tác hại của nạn phá rừng. Tai hại hơn lần này, nước lụt sẽ mang theo chất bùn đỏ xuống vùng thấp sẽ gây tổn thất trầm trọng cho mùa màng và hoa màu. Sẽ giết chết thú quý hiếm hoặc xô đẩy chúng vào bước đường cùng trở nên hung hãn phá phách kiếm ǎn ở các vùng xa. Khi rừng bị phá hủy, khai thác bừa bãi có tính phá hoại tài sản quốc gia dân tộc và tạo nên các vùng đất chết, các dân tộc thiểu số sẽ mất đi di sản vǎn hoá dựa vào du canh và đốt rừng làm rẫy hoặc trồng trà cà phê và tạo nên các hoàn cảnh bất công, oan ức, hoặc nổi dậy bạo loạn. Môi trường và sinh thái Tây Nguyên bị ảnh hưởng trầm trọng dẫn đến khí hậu Việt Nam sẽ thay đổi, điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống các dân tộc thiểu số. Đây là sự vi phạm quyền làm người trầm trọng nhất bởi vì khai thác bô xít ngay chính trên phần đất của tổ tiên người M’Nong mà họ không có quyền lên tiếng.
7. Mặc dù lớp bô xít trên mặt, nhưng dưới đất sâu Tây Nguyên có nhiều mỏ khoáng khác. Cộng Sản Việt Nam không có bất cứ một cơ chế nào để kiểm soát chặt chẽ sự điều hành, phân lô đất và giai quyết nước thải độc hại cũng như kiểm soát tài nguyên quốc gia trên mặt đất hoặc dưới lòng đất. Phải chǎng Cộng Sản Việt Nam mở rộng sự tự do cho Tàu khai thác đất nước Việt Nam coi như một phần lãnh thổ của Trung Cộng qua danh xưng của dự án bô xít? Sự kiện này chứng tỏ rằng mặc dù chúng phản đối lấy lệ, luôn trấn an dân chúng Việt Nam rằng Hoàng Sa là của Việt Nam, nhưng thực chất chúng đã dã tâm dâng quần đảo Hoàng Sa cho giặc Tàu bởi vì hồ sơ đệ trình Liên Hiệp Quốc ngày 13/05/2009 Cộng Sản Việt Nam không xác định bản đồ thềm lục địa mở rộng (giới hạn ngoài) 350 hải lý cho vùng quần đảo Hoàng Sa.
8. Cộng Sản Việt Nam không có những cơ chế luật pháp để kiểm tra quy định sự đi lại các công nhân Tàu, hướng dẫn dân chúng Việt Nam khi sinh hoạt tiếp xúc, bảo vệ vǎn hoá đạo đức, thuần phong mỹ tục trước vấn đề nghiêm trọng xâm chiếm dần mòn đất nước vǎn hoá con người do chính Cộng Sản Việt Nam gây ra. Người Tàu đến với đất nước chúng ta không phải với một dụng ý tốt lành từ ngàn xưa ngoại trừ khi người Tàu (Minh Hương) tị nạn được Chúa Nguyễn cho vào trú ẩn tại Hà Tiên. Cộng Sản VN dấu diếm sự thật với đồng bào, chắc chắn có sự thông đồng với ngoại bang, bán biển, bán đất, bán rừng và bán cả thân phận con người phụ nữ Việt Nam từ trẻ dưới thành niên đến già, một mặt chúng ra tay đàn áp các tiếng nói vì tự do dân chủ vì dân oan kiện tụng, vì tự do tín ngưỡng như vụ đàn áp người M’Nong nǎm 2004 khiến chúng phải đóng cửa Tây Nguyên không cho ký giả báo chí vào lấy tin tìm hiểu. Sự đàn áp người M’Nong nǎm 2004 chứng tỏ sự đàn áp càng khốc liệt đối với các dân tộc thiểu số là chừng nào. Như vậy đảng Cộng Sản Việt Nam và guồng máy công an chính là tay sai đắc lực của bọn Tàu Cộng. Rồi đây các thợ Tàu sẽ sống thành làng mạc, thành phố tự trị và cứ như vậy 20, 30, 50 nǎm hay lâu hơn bởi vì theo với “dự án bô xít” kéo dài vô hạn định và vì dự án khai thác bô xít này không có giới hạn của nó.
9. Tây Nguyên chính là trái tim của ba nước Đông Dương. Khống chế Tây Nguyên là khống chế Đông Dương khi đó những con đường hàng hải mang lợi ích quốc gia của Hoa Kỳ như Bà Ngoại Trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton nêu rõ tại Diễn Đàn Mở Rộng ASEAN ngày 23/7/2010 có thể sẽ bị đe doạ. Nǎm 1973 sau khi ký Hiệp Định Paris thì Mỹ chính thức rút quân khỏi đồng minh Việt Nam Cộng Hòa (VNCH). Lợi dụng sự ra đi này của Hoa Kỳ, ngày 17 tháng 1 nǎm 1974 Hải Quân Trung Cộng với một nhúm chiến hạm thô sơ đã tấn công Hải Quân VNCH để chiếm Hoàng Sa, nhưng Hoa Kỳ đã phủi tay khỏi Việt Nam thì sự xâm lược Hoàng Sa khi ấy mặc dù bằng võ lực do Hải Quân Trung Cộng tấn công Hải Quân VNCH cũng không được Mỹ quan tâm. Người Mỹ dân chủ khi hiện diện trên biển Đông đã từng hổ trợ VNCH bảo vệ Hoàng Sa của VN thì mặc nhiên nhìn nhận chủ quyền VNCH trên Hoàng Sa; do đó, việc Hải Quân Trung Cộng tấn công Hải quân VNCH để chiếm Hoàng Sa không thể coi đó là một sự tranh chấp đã có sẳn từ trước. Điều này được minh chứng là Hải Quân Hoa Kỳ xử dụng toàn lực trên biển Đông nhưng chưa từng Trung Cộng lên tiếng. Việc Hoa Kỳ không can thiệp vào trận đánh Hoàng Sa ngày 17 tháng 1, 1974 không có nghĩa Hoa Kỳ nhìn nhận chủ quyền của Trung Cộng trên Hoàng Sa và vì Hoa Kỳ đã rút quân khỏi VNCH Hoa Kỳ không còn cơ hội can thiệp vào bất cứ cơ hội cǎng thẳng nào trên biển Đông. Như vậy, nếu Hoa Kỳ có sự liên hệ và quyền lợi thiết thực trên đất liền của ba nước Đông Dương mới dẫn tới quyền lợi các tuyến hàng hải biển Đông. Ngược lại nếu Việt Nam hoặc ba nước Đông Dương nằm dưới sự thống trị của Trung Cộng, Hoa Kỳ không thể có lý do vững vàng để biện minh các tuyến hàng hải biển Đông có lợi ích quốc gia của mình. Nói một cách dễ hiểu, Hoa Kỳ gọi là “những tuyến hàng hải mang lợi ích quốc gia Hoa Kỳ,” nhưng Hoa Kỳ chỉ là những hành khách trên những con tàu chạy tự do trên các tuyến đường hàng hải bình thường theo luật quốc tế hàng hải như các hải trình khác trên trái đất mà thôi. Phải chǎng đây chính là điều khiến thông cáo chung Hoa Kỳ và các lãnh tụ ASEAN ngày 24 tháng 9, 2010 tại New York (chứ không phải Washington) trở nên dịu giọng? Phải chǎng nó cho thấy một chính sách thất bại của Hoa Kỳ khi bỏ rơi Việt Nam Cộng Hoà trước đây nǎm 1975 khi mà toàn diện biển Đông hoàn toàn im tỉnh nằm dưới toàn quyền lực của Hải Không Quân Hoa Kỳ hùng mạnh? Phải chǎng đó là sự thức tỉnh của Hoa Kỳ khi chiến hạm Cheonan thuộc Hải Quân Nam Hàn bị tàu ngầm Bắc Hàn bắn chìm đêm 26 tháng 3, 2010 trong vùng biển Nam Hàn giáp giới đường phân ranh đình chiến giữa hai phần đất vì nó trực tiếp thách thức quyền lực Hải Quân và quân lực Hoa Kỳ hiện trú đóng trên Nam Hàn? Phải chǎng nó thách thức đến sự tồn tại của một đồng minh Hoa Kỳ là “hàng không mẫu hạm không thể chìm” Nhật Bản?
Cuộc họp thượng đỉnh giữa các nguyên thủ quốc phòng các quốc gia thuộc ASEAN
(ADMM+) cùng với nhiều quốc gia mở rộng khác tại Hà Nội vào cuối tháng 10 2010 sẽ mở hé cánh cửa quan trọng nhất cho Quan Điểm Việt Nam 2011.
Blogspot: h**p://quandiemvietnam.blogspot.com
Thứ trưởng Lê Dương Quang: ("Rất tiếc kiến nghị đã không gửi đến tôi")
“Chẳng hạn có người nói chuyển nhà máy xuống bờ biển. Vấn đề này trước đây cũng đã tính. Về mặt kỹ thuật cũng như kinh tế thì đưa xuống bờ biển là hợp lý nhất. Nhưng Bộ Chính trị yêu cầu để trên Tây nguyên vì không chỉ là yếu tố kinh tế mà còn cả yếu tố xã hội. Để nhà máy trên đó giúp phát triển Tây nguyên. Chính vì thế nên hiệu quả kinh tế không cao và giờ thêm khảo sát, thuê tư vấn xem xét lại, tính thêm phương pháp thải khô… thì chưa biết sẽ tác động đến hiệu quả thế nào, chắc chắn chỉ tác động xấu đi thôi.”
“Về kinh tế thì đúng là đặt gần biển lợi ích hơn rất nhiều. Đặt trên núi phải chở các thứ đến cảng, từ cảng vận chuyển lên Tây nguyên, sau đó lại chở alumin về dưới cảng. Nhưng như tôi đã nói, việc đặt nhà máy ở Tây nguyên còn có các yếu tố khác nữa.”
anhbasam:
Vậy là quá rõ cái “chính trị” nó vẫn cứ điều khiển mọi bài toán kinh tế thị trường ở xứ nầy (tếu thiệt!), trong khi thứ được kêu bằng “chính trị” đó lại từ mờ ảo tới chỗ hết sức rõ ràng là sự có mặt của hàng ngàn (quân đội đội lốt?) công nhân Trung Quốc (bài học mà Bắc Triều Tiên đã lãnh cũng với nhiều công trình khai khoáng, xây dựng). Và … không thể nói hết những lo ngại, từ mối liên kết giữa khu vực này với các công trình bô-xít của Trung Quốc với Lào, Campuchia như tạo thành vùng tam giác chiến lược trên “Nóc nhà Đông Dương”, cho tới đội ngũ thanh niên người Trung Quốc đang cắm rễ bằng những người vợ, những đứa con lai Việt … Kinh nghiệm của vụ “nạn kiều” mà họ dựng lên năm 1978-1979 vẫn còn đó. Nhưng … lần nầy sẽ rất khác, những “kiều dân” đó không trốn chạy để tạo thêm cớ cho một cuộc xâm lăng, mà rất có thể là những chiến binh trong một “con ngựa thành Troy” để sử dụng một thứ vũ khí vô cùng lợi hại.
- Và, mặc dù nói là (và quá biết) cái dự án nầy “hiệu quả kinh tế không cao”, rồi thêm những “tác động xấu” nữa, nhưng ông Lê Dương Quang vẫn “Buồn vì dự án bô-xít gặp trắc trở” (VNR500).-
- Từ báo cáo thẩm định của Bộ Công thương và ý kiến chuyên gia: Nguy cơ thua lỗ dự án bauxite (Thanh niên)
- Dự án bôxit: Các nhà khoa học sẵn sàng đối thoại (Tuổi trẻ)
- Đàn sếu, trận chiến Điện Biên và bô- xít Tây Nguyên (TVN). Blog của tác giả Hiệu Minh.
- Phải có phương án cho tình huống xấu “nghìn năm một lần” (Dân trí)-- Tràn bùn đỏ ở Hungary và truyền thông (thiennhien.net)
- Cựu Thứ trưởng Đặng Hùng Võ: cần dừng dự án bauxite (RFA) Giáo sư Tiến Sĩ Đặng Hùng Võ, cựu thứ trưởng bộ tài nguyên môi trường –>
- Đề án bauxite trên Tây Nguyên : quả bom nổ chậm — (RFI).“Phỏng vấn ông Nguyễn Đức Hiệp, chuyên gia nghiên cứu về môi trường tại Úc, nước đứng đầu thế giới hiện nay trong lãnh vực khai thác quặng nhôm.”
- Các đại biểu quốc hội kiến nghị ngưng cấp phép khai thác bô-xít (RFA)
- Uốn lưỡi mấy lần? (Nguyễn Vĩnh)
Vụ bôxít:-TKV xử lý bùn đỏ thế nào? (25/10)
SGTT.VN - Dư luận rất muốn biết tập đoàn Than – khoáng sản Việt Nam (TKV) xử lý bùn đỏ thế nào khi khai thác bôxít ở Tây Nguyên. Không có tài liệu được công bố chi tiết, chúng ta đành dựa vào phát ngôn của những người có trách nhiệm để suy đoán và hình dung TKV sẽ làm như thế nào.
Hồ chứa thất thải của nhà máy Ajkai Timfoldgyar (Hungary) bị vỡ một đoạn lớn vào ngày 4.10, và bùn đỏ từ đây tràn ra các khu vực dân cư lân cận. Ảnh: Green Peace/ Reuters |
Về phía TKV, một ông phó tổng giám đốc nói rằng: “Các hồ chứa bùn đỏ được xây dựng xa hệ thống sông suối, xa các khu dân cư. Mỗi hồ được chia thành các khoang, mỗi khoang có diện tích 14 – 16ha, có khả năng chứa hàng triệu mét khối”.
Còn ông trưởng ban nhôm – bôxít của TKV cho rằng, tuy TKV cũng dùng công nghệ thải ướt như Hungary, nhưng ông thấy “điều kiện của Hungary và Việt Nam khác nhau. Hungary dung tích bể chứa rất lớn, nằm trên bề mặt đồng bằng, mặt bể chứa bùn đỏ lại đắp nổi. Các bể chứa bùn đỏ của TKV nằm trong thung lũng, chia khoang nhỏ hơn, việc chảy tràn rất khó xảy ra. Giả sử có tràn bùn thì dung tích tràn cũng rất nhỏ... Theo thiết kế của dự án Tân Rai, hồ số 1 có diện tích 110ha chia làm tám khoang, khoang nhỏ khoảng 600.000m3, khoang lớn 1,6 triệu m3... Tổng công suất của hai nhà máy Tân Rai và Nhân Cơ là 1,25 triệu tấn/năm, lượng bùn đỏ thải ra ước tính 2,4 triệu tấn/năm”.
Bạn đọc chẳng thể hiểu các khoang của hồ bùn đỏ lớn hay nhỏ thế nào. Ông bộ trưởng bảo các khoang (lô) rất bé chỉ có 5ha. Còn TKV nói các khoang cũng nhỏ thôi, khoảng 14 – 16ha. Sự vênh nhau là ba lần! Có lẽ con số của TKV gần thực tế hơn.
Không rõ mô hình của Úc và Brazil như thế nào, nhưng từ cách giải thích trên của những người có trách nhiệm có thể thấy, cách làm của TKV cũng na ná như cách làm ở Hungary.
Tại Ajka ở Hungary, dây chuyền sản xuất số 1 hoạt động từ năm 1943 - 1982 với công suất dần tăng lên đến 180.000 – 185.000 tấn/năm. Dây chuyền số 2 được đưa vào hoạt động năm 1972 với công suất 240.000 tấn/năm. Công suất này được nâng lên 300.000 tấn/năm trước 1980. Bây giờ, dây chuyền số 2 là nhà máy đang hoạt động duy nhất ở Hungary. Sản lượng hiện nay khoảng 250.000 tấn/năm (nói cách khác Tân Rai lớn hơn nhà máy này của Hungary 2,6 lần!) Từ đó đến nay, nhà máy này đã thải ra khoảng 30 triệu tấn bùn đỏ được chứa trong hồ có mười khoang, sự cố vỡ đập xảy ra ở khoang số 10, khoang này có diện tích khoảng 30ha. Sức chứa của mỗi khoang cỡ 4 – 6 triệu m3.
Theo giấy phép mà bộ Bảo vệ môi trường và thuỷ lợi Hungary cấp cho công ty MAL (chủ mỏ, tương tự như TKV ở ta), thì khoang số 10 đã chứa 1,287 triệu m3 (khoảng 2 triệu tấn) bùn đỏ, và còn có thể chứa thêm 2,9 triệu m3 (6,2 triệu tấn) bùn đỏ nữa.
Có thể thấy nếu số liệu TKV đưa ra (0,6 – 1,6 triệu m3) chính xác, các khoang của MAL có sức chứa lớn hơn của TKV khoảng 2 – 2,5 lần (14 – 16ha so với 30ha hay 1,6 triệu so với 4,2 triệu m3).
Nhưng lưu ý rằng khi vỡ, khoang số 10 của MAL chưa đầy.
Công nghệ chế biến bôxít thành alumin của TKV và của MAL là như nhau.
Quy trình xử lý bùn đỏ được phép của MAL gồm sáu khâu chính như sau:
Bùn đỏ được bơm đến các khoang qua các đường ống thép.
Bùn đỏ được tích liên tục vào các khoang đang hoạt động.
Thu gom nước (mưa, tuyết và nước thải) qua hệ thống rãnh và bể thu gom nước và đưa lên khoang hoạt động.
Nước đọng trên lớp bùn đỏ đã lắng trong khoang hoạt động được dẫn vào máy bơm để thu hồi nước cho quá trình sản xuất alumin cũng như để trung hoà nước được thu hồi.
Phủ các khoang đã đầy bằng một lớp xỉ và tro dày từ 0,4 – 0,5m để chống bùn đỏ biến thành bụi khi khô và làm cứng bề mặt phục vụ cho quá trình hoàn thổ tiếp theo.
Vận hành mạng lưới giám sát, đánh giá các kết quả đo lường và khảo sát.
Tuy TKV không nói rõ, nhưng có lẽ các khâu xử lý của TKV đại thể cũng vậy. Thí dụ, tương ứng với khâu thứ năm kể trên, đại diện của TKV nói: “Trong 1 – 2 năm sẽ tiến hành đóng hồ, phủ một lớp đất dày, rải nhựa chống nước ngấm xuống và hơi bùn đỏ bốc lên, dùng tro bay núi lửa và lớp đất dày phủ lên trồng cây. Các nước trên thế giới đều thực hiện điều này bình thường và an toàn”.
Có thể nói toàn bộ công nghệ chế biến bôxít và công nghệ xử lý bùn đỏ của TKV về cơ bản như của Hungary, có khác chăng là điều kiện cụ thể của địa phương.
Nhưng lập luận rằng “Hungary chứa vào một cái hồ, nhưng Tây Nguyên chúng tôi chia ra từng lô một. Mỗi lô 5ha, khi đổ đầy lô này và xử lý các biện pháp an toàn rồi mới làm đến lô khác” là không chính xác. Ở khu bị vỡ đập, các khoang của Hungary lớn hơn, nhưng cũng không lớn hơn quá nhiều.
Tổng số bùn đỏ trong hơn 50 năm hoạt động và được chứa trong các khoang của nhà máy này tại Hungary là khoảng 30 triệu tấn. Hồ số 1 tại Tân Rai, theo số liệu của TKV có thể ước tính ra sức chứa cỡ 17 triệu tấn bùn đỏ, đảm bảo cho nhà máy hoạt động 12 năm và sẽ chuyển qua hồ chứa số 2.
Người ta cũng nói, hồ bùn đỏ ở Tây Nguyên không gần sông, suối, là “thung lũng chết” nên không thể vỡ đập, trừ khi có động đất cấp 7 (ông bộ trưởng nói nay đã quy định phải chịu được động đất cấp 9).
Một khác biệt quan trọng nữa là mưa lũ ở chúng ta lớn hơn ở Hungary rất nhiều, độ cao của Tây Nguyên khoảng 700m, nên người ta nói các hồ bùn đỏ sẽ là “các quả bom nổ chậm” treo trên nóc nhà quả là không sai.
Thông tin chưa thật sự rõ ràng, TKV hãy đưa ra công khai các thông tin như vị trí, số liệu của hồ chứa bùn đỏ, công nghệ xử lý... một cách chính thức để người dân có thể “củng cố” lòng tin vào sự chắc chắn của hồ bùn đỏ. Còn mỗi người đưa ra một loại thông tin khác nhau (có khi chênh nhau đến ba lần) thì rất khó tin vào những lời hứa như đinh đóng cột của các vị.
TS Nguyễn Quang A
Nếu không an toàn thì dừng
Ông Nguyễn Văn Ban, nguyên trưởng ban dự án nhôm của tổng công ty Khoáng sản Việt Nam thuộc tập đoàn Công nghiệp than – khoáng sản Việt Nam – TKV:
“Phương pháp xử lý bùn đỏ áp dụng tại hai nhà máy Tân Rai (Lâm Đồng) và Nhân Cơ (Dăk Nông) không phải là phương pháp tiên tiến nhất. Không ai có thể lường trước được những nơi xây dựng hồ chứa bùn đỏ đó có xảy ra những trận mưa lũ lớn làm vỡ hồ không”.
Hồ chứa bùn đỏ an toàn về lý thuyết
Bộ trưởng bộ Tài nguyên và môi trường Phạm Khôi Nguyên:
“Tôi không giật mình vì sự cố vỡ hồ chứa bùn đỏ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tại Hungary, công nghệ của họ khác hoàn toàn của Việt Nam. Chúng tôi đã sang tận Brazil, Úc khảo sát mô hình chứa bùn đỏ để học tập”.
Không nhất thiết dừng dự án
Ông Dương Văn Hoà, phó tổng giám đốc TKV:
“Không nên vì sự cố ở Hungary mà dừng hoàn toàn công nghiệp nhôm. Rõ ràng nếu dừng nhà máy, thiệt hại lớn, nặng nề là nhãn tiền bởi đã đầu tư trên 400 triệu USD vào dự án bôxit Tây Nguyên trong tổng vốn đầu tư khoảng 12.000 tỉ đồng (khoảng 600 triệu USD). Các nhà máy ở Việt Nam đã có phương án đảm bảo an toàn, đã tính hết phương án chống thấm, chống tràn, động đất, lũ quét và tiếp tục nghiên cứu để tăng tính an toàn”.
Cơ hội để rút khỏi dự án trong danh dự
GS Chu Hảo:
“Thảm hoạ bùn đỏ mà người Hungary đang phải gánh chịu là một thời điểm thích hợp, thậm chí là cơ hội tốt nhất để chúng ta rút khỏi dự án một cách hợp lý, trong danh dự”.
- Việc nước: từ bôxit tới Vinashin (SGTT).
- “Tiến sĩ Nguyễn Thành Sơn, một chuyên gia hàng đầu của Việt Nam về khai thác mỏ”: “Cần quyết định càng sớm càng tốt…” (SGTT).-- TKV “mời” đánh giá lại toàn bộ dự án bauxite (Bee).TKV đang chào thầu để thuê đơn vị tư vấn độc lập đánh giá lại toàn bộ dự án bauxite tại Tây Nguyên.
- Thứ trưởng Bộ Công Thương Lê Dương Quang: Bộ Công Thương sẵn sàng đối thoại về bô xít Tây Nguyên (VNE).
Bộ Công Thương sẵn sàng đối thoại về bô xít Tây Nguyên VNExpress
Trao đổi với VnExpress hôm nay, Thứ trưởng Bộ Công Thương Lê Dương Quang cho biết bộ chưa nhận được kiến nghị dừng thực hiện các dự án bô xít Tây Nguyên nhưng sẵn sàng đối thoại để lắng nghe các ý kiến trái chiều. - Thứ trưởng nghĩ sao về đơn kiến nghị ...-'Thà đền còn hơn vừa làm vừa ngay ngáy thảm họa'VNExpress
TKV tính toán lợi nhuận có chuẩn?Tiền Phong Online
Phải xem lại công nghệ thải bùn đỏTiền Phong Online
- Thận trọng với dự án bô xít Tây Nguyên (Đất Việt).
- GS Nguyễn Lân Dũng: “Tôi muốn Quốc hội ra nghị quyết mới về bô xít” (Dân trí).
-Quốc hội cần có phản hồi về dự án bô-xít (VNN). “Đại biểu Quốc hội Nguyễn Lân Dũng và Phạm Thị Loan, Nguyễn Minh Thuyết đều bày tỏ sự quan tâm, lo ngại về dự án bô-xít Tây Nguyên, đặc biệt khi mới đây, các nhân sĩ trí thức đã cùng ký tên vào bản kiến nghị tạm dừng khai thác, khi trao đổi với báo giới bên hành lang QH sáng 25/10.”
“GS. Nguyễn Lân Dũng (ĐBQH ĐăkLăk): Không đồng tình với “trấn an” của lãnh đạo Bộ Công Thương”
- Có ai dám thề không? (Thanh Chung) “Nếu tất cả các quan chức Chính phủ đang ủng hộ cho phương án giải cứu Vinashin, dự án xây dựng đường sắt cao tốc, nhà máy điện hạt nhân, khai thác bô-xít… dám mang sinh mệnh của cá nhân và cả gia đình ra đặt cược trước hồ chứa bùn đỏ và dòng lũ cuốn sông Lam. Nếu họ dám lập đàn tế và thề trước hàng trăm sinh linh vô tội bị chết oan uổng trong cơn giận dữ của ông Trời đổ xuống miền Trung những ngày vừa qua, rằng mọi quyết định của họ đều do dân, vì dân, không lẩn quất một mảy may vụ lợi, nhân dân sẽ sẵn sàng đồng thuận! Có ai dám thề không?”.
- Thảm họa bùn đỏ tại Hungary: Nhà nước phải gánh phần trách nhiệm thảm họa bùn đỏ (SGTT)
- Vụ tràn bùn ở Hungari thúc đẩy hành động phản đối việc khai mỏ bauxite - Hungary spill boosts Vietnam opposition to bauxite mines (m&g/DPA)
-Chứa bùn đỏ trong thung lũng - an toàn hay nguy cơ? (Bee)-Giải pháp chôn lấp bùn đỏ vĩnh viễn của TKV cũng đồng nghĩa với duy trì mối nguy hiểm vĩnh viễn-Dự án bô-xít Tây Nguyên vừa lỗ nặng, vừa ô nhiễm(VNR500) - "Qua tính toán của chúng tôi, dự án bô-xít Tây Nguyên vừa lỗ nặng, vừa gây ô nhiễm đến môi trường cả trước mắt và lâu dài" - TS. Tô Văn Trường, nguyên Viện trưởng Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam, cho hay.
- 'Việt Nam không giàu lên nhờ khai thác bô xít' (VnEx 24-10-10) -- P/v Đặng Hùng Võ -- Dự án bôxit: Nếu không an toàn thì dừng (TT 24-10-10) - P/v ông Nguyễn Văn Ban, nguyên trưởng ban dự án nhôm của Tổng công ty Khoáng sản VN. Nhưng ông Phạm Khôi Nguyên (có lẽ đã thủ sẵn vé máy bay đi Anh?) vẫn nói: Tôi khẳng định hồ bùn đỏ ở Tây Nguyên an toàn (LĐ 24-20-10)-- Về mặt lý thuyết, than ôi! (Quê choa), -- “Về lý thuyết, tui xin hứa…” (PLTP).
- Bộ trưởng – Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc: Chính phủ lắng nghe các góp ý về bauxite bằng cách nổ ngay hàng loạt những lời hứa, khẳng định an toàn? (Dân Việt)
- Dự án bô-xít Tây Nguyên: Tiếp hay dừng? -(VNR500) - Vấn đề bô-xít Tây Nguyên một lần nữa lại nóng lên trong dư luận xã hội và ngay tại nghị trường Quốc hội, người bảo nên dừng, người lại bảo không có lí do gì phải dừng. Mỗi bên viện dẫn những cái lí riêng xung quanh hai vấn đề: Hiệu quả kinh tế và tính an toàn của dự án.- Thứ trưởng Bộ Công thương Lê Dương Quang: Dự án bôxit: Nếu Chính phủ bảo dừng, chúng tôi sẽ dừng (Tuổi trẻ)- Đừng đánh cược tương lai (Dân Việt)
- Hai lý do cho phép đóng cửa dự án alumina (TVN)- Ts Nguyễn Thành Sơn từ TKV. -Sau hai năm triển khai thí điểm, mặc dù chưa xong 100% nhưng, rất may, trong quá trình thí điểm chúng ta đã có đủ thông tin để đưa ra kết luận, với 2 lý do nên dừng thí điểm để đóng cửa dự án -Quốc hội cần có phản hồi về dự án bô-xít (VNR500) - Đại biểu Quốc hội Nguyễn Lân Dũng và Phạm Thị Loan đều bày tỏ sự quan tâm, lo ngại về dự án bô-xít Tây Nguyên, đặc biệt khi mới đây, các nhân sĩ trí thức đã cùng ký tên vào bản kiến nghị tạm dừng khai thác, khi trao đổi với báo giới bên hành lang QH sáng 25/10.--- Dân Mỹ cũng thấp thỏm lo bụi đỏ (VNN)Bụi đỏ từ các nhà máy kim loại đôi khi trở thành những cơn bão bụi, bao phủ những bãi cỏ, xe cộ và đèn giao thông.
-