-----
Công Nhân Việt Bị Vi Phạm Quyền Lợi Liên Miên
LTS: Vì thiếu hiểu biết về luật pháp, nhất là các quyền lợi hợp pháp của người lao động nên người Việt Nam ra nước ngoài làm việc rất dễ bị bóc lột sức lao động trắng trợn. Các cơ quan đại diện Việt Nam ở đây không chịu giúp họ. Trường hợp được đề cập dưới đây là một minh chứng cho điều này. Sự bóc lột có thể được thể hiện qua nhiều hình thức như không trả lương, trả lương không đúng thỏa thuận hợp đồng, khấu trừ lương không có lý do chính đáng. Anh NVT nằm trong trường hợp sau cùng. Trong suốt 3 năm qua anh đã bị cắt lương mà không rõ vì lý do gì.
Anh NVT (quê ở Bắc Giang) hiện đang làm việc tại công ty Ehsan Plastic Manufactures SDN BHD ở Malaysia. Công ty này giữ 1200 RM (tiền Malaysia) của những người mới vào làm, gọi đó là tiền bảo lãnh để đề phòng họ trốn ra ngoài. Do đó mỗi tháng công ty sẽ tự động trừ của công nhân khoảng từ RM100 – 150RM/người, trên nguyên tắc khi nào trừ đủ RM1200 thì công ty sẽ ngưng cắt tiền. Công ty hứa sẽ trả lại cho công nhân số tiền này trước khi họ về lại Việt Nam.
Anh NVT cho biết anh sẵn sàng chấp nhận nếu đó là điều lệ công ty, nhưng anh nói rằng anh đã làm việc ở công ty gần 3 năm mà tháng nào công ty cũng trừ khoảng 100- 150RM của anh. Hiện tại hợp đồng của anh cũng đã sắp hết hạn và anh đang chuẩn bị về Việt Nam. Vậy. Anh cũng cho biết thêm rằng các bạn Việt Nam khác ở trong công ty cũng cùng cảnh ngộ này. Mỗi ngày các anh phải làm 12 tiếng nên mỗi tháng lương của các anh có khi lên đến RM1200. Cuối tháng, trên bảng lương ghi rõ các anh sẽ nhận được RM1200. Nhưng người phát lương lại cắt bớt của các anh 100-150 RM, và nói là cắt tiền thuế. Tháng nào các anh cũng bị mất tiền, mà các anh cũng không biết đó là thuế gì mà lại bị cắt ngang như vậy.
Nhiều lần các anh đã hỏi bộ phận quản lý công nhân trong công ty nhưng họ không cho câu trả lời. Các anh đòi gặp người quản lý nhưng bị từ chối. Sau đó các anh có đệ đơn lên Đại sứ quán Việt Nam và ban bảo vệ công nhân Việt Nam tại khu vực nhưng vẫn chưa nhận được sự giúp đỡ nào.
Những công nhân Việt Nam bị bóc lột như anh NVT đang chịu một nghịch lý và bất công lớn. Công ty môi giới Việt Nam sớm phủi bỏ trách nhiệm, Đại Sứ quán Việt Nam ở Malaysia cũng không muốn giúp họ. Họ không thể nhờ đến sự giúp đỡ của các đoàn thể tại Malaysia vì chính quyền Việt Nam cấm họ làm điều này. CAMSA đang nêu vấn đề này ra công luận để đòi hỏi cho các công nhân Việt Nam được quyền gia nhập công đoàn Malaysia. Được như vậy thì quyền lợi chính đáng của họ mới được bảo vệ thích đáng và kịp thời.
Hàn Quốc bắt kẻ làm giấy khai sinh giả cho trẻ Việt (Bee)-Những phụ nữ Việt Nam và sống cùng đàn ông bản địa mà không kết hôn đã trả khoảng 6.300 USD để mua giấy khai sinh giả.Anh NVT (quê ở Bắc Giang) hiện đang làm việc tại công ty Ehsan Plastic Manufactures SDN BHD ở Malaysia. Công ty này giữ 1200 RM (tiền Malaysia) của những người mới vào làm, gọi đó là tiền bảo lãnh để đề phòng họ trốn ra ngoài. Do đó mỗi tháng công ty sẽ tự động trừ của công nhân khoảng từ RM100 – 150RM/người, trên nguyên tắc khi nào trừ đủ RM1200 thì công ty sẽ ngưng cắt tiền. Công ty hứa sẽ trả lại cho công nhân số tiền này trước khi họ về lại Việt Nam.
Anh NVT cho biết anh sẵn sàng chấp nhận nếu đó là điều lệ công ty, nhưng anh nói rằng anh đã làm việc ở công ty gần 3 năm mà tháng nào công ty cũng trừ khoảng 100- 150RM của anh. Hiện tại hợp đồng của anh cũng đã sắp hết hạn và anh đang chuẩn bị về Việt Nam. Vậy. Anh cũng cho biết thêm rằng các bạn Việt Nam khác ở trong công ty cũng cùng cảnh ngộ này. Mỗi ngày các anh phải làm 12 tiếng nên mỗi tháng lương của các anh có khi lên đến RM1200. Cuối tháng, trên bảng lương ghi rõ các anh sẽ nhận được RM1200. Nhưng người phát lương lại cắt bớt của các anh 100-150 RM, và nói là cắt tiền thuế. Tháng nào các anh cũng bị mất tiền, mà các anh cũng không biết đó là thuế gì mà lại bị cắt ngang như vậy.
Nhiều lần các anh đã hỏi bộ phận quản lý công nhân trong công ty nhưng họ không cho câu trả lời. Các anh đòi gặp người quản lý nhưng bị từ chối. Sau đó các anh có đệ đơn lên Đại sứ quán Việt Nam và ban bảo vệ công nhân Việt Nam tại khu vực nhưng vẫn chưa nhận được sự giúp đỡ nào.
Những công nhân Việt Nam bị bóc lột như anh NVT đang chịu một nghịch lý và bất công lớn. Công ty môi giới Việt Nam sớm phủi bỏ trách nhiệm, Đại Sứ quán Việt Nam ở Malaysia cũng không muốn giúp họ. Họ không thể nhờ đến sự giúp đỡ của các đoàn thể tại Malaysia vì chính quyền Việt Nam cấm họ làm điều này. CAMSA đang nêu vấn đề này ra công luận để đòi hỏi cho các công nhân Việt Nam được quyền gia nhập công đoàn Malaysia. Được như vậy thì quyền lợi chính đáng của họ mới được bảo vệ thích đáng và kịp thời.
Có không chuyện thuyền trưởng Nga “tuyệt thực”?TT - Hiện có thông tin do một tờ báo điện tử nước ngoài cho biết một thuyền trưởng người Nga của tàu Phu Hai 1 đang tuyệt thực tại Vũng Tàu để đòi tiền lương. Sự thật như thế nào?
Theo tờ báo này, thuyền trưởng tàu Phu Hai 1, người Nga là ông Alexander Onufriyenko có thông báo gửi các cơ quan truyền thông Nga và Cơ quan công tố Nga về việc ông này sẽ tuyệt thực (vẫn uống nước) vô thời hạn để đòi tiền lương cho toàn bộ thuyền viên của tàu. Cũng theo tờ báo, các thuyền viên của tàu Phu Hai 1 nhiều lần gửi đơn cho cơ quan ngoại giao Nga tại VN nhưng đến nay chưa có kết quả.
“Thuyền trưởng vẫn ăn uống đều đặn”
Sáng 3-11, chúng tôi gặp anh Nguyễn Quang Vinh (một thuyền viên người VN trên tàu Phu Hai 1) tại sân cảng Hà Lộc (TP Vũng Tàu). Anh Vinh cho biết “công ty đang nợ tôi hai tháng lương”. Khi hỏi về việc có không chuyện thuyền trưởng người Nga tuyệt thực thì anh cho hay “vẫn thấy ông ấy ăn uống đều đặn”.
Còn theo nhân viên bảo vệ cảng Hà Lộc, anh này thường nghe các thủy thủ tàu Phu Hai 1 kêu ca không có lương và ăn uống rất khổ. Thỉnh thoảng anh bảo vệ có thấy thuyền trưởng sai anh Vinh ra ngoài mua rượu đế và bia hơi.
Tàu Phu Hai 1 đang neo tại cảng Hà Lộc từ ngày 21-7 đến nay. Trước đó, tàu neo tại cảng Visal (cũng ở TP Vũng Tàu). Khi đến cảng Hà Lộc, quan sát tàu Phu Hai 1, chúng tôi thấy đó là một con tàu màu trắng khá hiện đại. Toàn bộ ngư cụ, máy móc, vật dụng trên boong tàu đều được phủ bạt, che đậy cẩn thận. Hiện trên tàu có bốn người, gồm vợ chồng thuyền trưởng, máy trưởng và một thuyền viên người VN là anh Nguyễn Quang Vinh mà chúng tôi đã gặp. Tàu Phu Hai 1 là tàu câu cá ngừ đại dương của Công ty Antel Invesment Ltd (Nga), chủ tịch là bà Tikhacheva V. Yu. Tàu này cùng với tàu Phu Hai 7 đi đánh bắt và cung cấp cá cho một nhà máy của công ty này đóng tại Khu công nghiệp Suối Dầu (Khánh Hòa).
Công ty từng nợ lương thuyền viên
Qua xác minh, việc công ty nợ lương của các thuyền viên của những tàu đánh cá Phu Hai là có thật. Cụ thể, ngày 29-12 2009, Tổng lãnh sự quán Liên bang Nga tại TP.HCM có công hàm gửi Sở Ngoại vụ TP.HCM cũng như Sở Ngoại vụ Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết có nhận được đơn kiện từ các công dân Nga là thủy thủ của tàu Phu Hai 1 và Phu Hai 7. Trong công hàm có nói rõ Công ty Antel Investment Ltd không thực hiện việc trả tiền công cho thủy thủ đoàn, nên thủy thủ đoàn tuyên bố sẽ tuyệt thực không thời hạn từ ngày 28-12-2009 cho tới lúc thanh toán hết công nợ. Theo trình bày trong đơn của thủy thủ đoàn, công ty nợ lương thủy thủ hơn tám tháng. Tổng lãnh sự quán Liên bang Nga đề nghị hai sở ngoại vụ hỗ trợ giải quyết vấn đề này.
Sau đó, các cơ quan chức năng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu gồm Sở Ngoại vụ, Cảng vụ hàng hải, Bộ đội biên phòng vào cuộc. Ngày 21-1-2010, ông Igor Yeremenko (đại diện Công ty Antel Investment Ltd) và đại diện biên phòng cửa khẩu cảng Vũng Tàu xác nhận việc giao trả tiền cho thủy thủ đoàn. Theo biên bản xác nhận giao nhận tiền, Công ty Antel Investment Ltd đã trả cho ông Alexander Tankov, quốc tịch Nga, thuyền trưởng tàu Phu Hai 1 (không phải tên Alexander Onufriyenko như một tờ báo nước ngoài loan tin) số tiền 10.000 USD và ông A.V. Udod (thuyền trưởng tàu Phu Hai 7) số tiền 6.000 USD.
Chiều 3-11, trung tá Vũ Văn Mậu - chỉ huy phó Ban chỉ huy biên phòng cửa khẩu cảng Vũng Tàu - cho biết: “Đến tháng 2-2010, chúng tôi đã yêu cầu Công ty Antel Investment Ltd trả số tiền hơn 50.000 USD cho gần 20 thủy thủ của tàu Phu Hai 1 và Phu Hai 7. Tôi được biết phía công ty đã mua vé máy bay cho toàn bộ thủy thủ người Nga về nước, chỉ còn một người tên S. M. Rassokin do muốn tiếp tục làm việc với công ty nên tự nguyện rút đơn và cam kết không có khiếu nại về sau”.
Theo tờ báo này, thuyền trưởng tàu Phu Hai 1, người Nga là ông Alexander Onufriyenko có thông báo gửi các cơ quan truyền thông Nga và Cơ quan công tố Nga về việc ông này sẽ tuyệt thực (vẫn uống nước) vô thời hạn để đòi tiền lương cho toàn bộ thuyền viên của tàu. Cũng theo tờ báo, các thuyền viên của tàu Phu Hai 1 nhiều lần gửi đơn cho cơ quan ngoại giao Nga tại VN nhưng đến nay chưa có kết quả.
“Thuyền trưởng vẫn ăn uống đều đặn”
Sáng 3-11, chúng tôi gặp anh Nguyễn Quang Vinh (một thuyền viên người VN trên tàu Phu Hai 1) tại sân cảng Hà Lộc (TP Vũng Tàu). Anh Vinh cho biết “công ty đang nợ tôi hai tháng lương”. Khi hỏi về việc có không chuyện thuyền trưởng người Nga tuyệt thực thì anh cho hay “vẫn thấy ông ấy ăn uống đều đặn”.
Còn theo nhân viên bảo vệ cảng Hà Lộc, anh này thường nghe các thủy thủ tàu Phu Hai 1 kêu ca không có lương và ăn uống rất khổ. Thỉnh thoảng anh bảo vệ có thấy thuyền trưởng sai anh Vinh ra ngoài mua rượu đế và bia hơi.
Công ty Antel Investment Ltd gửi “thư ngỏ” Sáng 3-11, từ một doanh nghiệp chúng tôi có được bản “đề nghị thương mại” (một dạng thư ngỏ) của Công ty Antel Investment Ltd. Bản này đề ngày 25-7-2010, có ghi tên tổng giám đốc phía dưới (nhưng không có dấu) là S. A. Platonenko. Theo đó, công ty này đã ký với Viện Nghiên cứu thủy sản VN để đánh bắt cá ngừ đại dương tại vùng biển đặc quyền kinh tế VN. Công ty được Cục Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản cấp phép hoạt động ngày 12-7-2010. “Thư ngỏ” này nói tàu Phu Hai 1 sẽ ra biển ngày 1-9. Trong khi đó tàu này vẫn nằm ở cảng Hà Lộc. |
Công ty từng nợ lương thuyền viên
Qua xác minh, việc công ty nợ lương của các thuyền viên của những tàu đánh cá Phu Hai là có thật. Cụ thể, ngày 29-12 2009, Tổng lãnh sự quán Liên bang Nga tại TP.HCM có công hàm gửi Sở Ngoại vụ TP.HCM cũng như Sở Ngoại vụ Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết có nhận được đơn kiện từ các công dân Nga là thủy thủ của tàu Phu Hai 1 và Phu Hai 7. Trong công hàm có nói rõ Công ty Antel Investment Ltd không thực hiện việc trả tiền công cho thủy thủ đoàn, nên thủy thủ đoàn tuyên bố sẽ tuyệt thực không thời hạn từ ngày 28-12-2009 cho tới lúc thanh toán hết công nợ. Theo trình bày trong đơn của thủy thủ đoàn, công ty nợ lương thủy thủ hơn tám tháng. Tổng lãnh sự quán Liên bang Nga đề nghị hai sở ngoại vụ hỗ trợ giải quyết vấn đề này.
Sau đó, các cơ quan chức năng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu gồm Sở Ngoại vụ, Cảng vụ hàng hải, Bộ đội biên phòng vào cuộc. Ngày 21-1-2010, ông Igor Yeremenko (đại diện Công ty Antel Investment Ltd) và đại diện biên phòng cửa khẩu cảng Vũng Tàu xác nhận việc giao trả tiền cho thủy thủ đoàn. Theo biên bản xác nhận giao nhận tiền, Công ty Antel Investment Ltd đã trả cho ông Alexander Tankov, quốc tịch Nga, thuyền trưởng tàu Phu Hai 1 (không phải tên Alexander Onufriyenko như một tờ báo nước ngoài loan tin) số tiền 10.000 USD và ông A.V. Udod (thuyền trưởng tàu Phu Hai 7) số tiền 6.000 USD.
Chiều 3-11, trung tá Vũ Văn Mậu - chỉ huy phó Ban chỉ huy biên phòng cửa khẩu cảng Vũng Tàu - cho biết: “Đến tháng 2-2010, chúng tôi đã yêu cầu Công ty Antel Investment Ltd trả số tiền hơn 50.000 USD cho gần 20 thủy thủ của tàu Phu Hai 1 và Phu Hai 7. Tôi được biết phía công ty đã mua vé máy bay cho toàn bộ thủy thủ người Nga về nước, chỉ còn một người tên S. M. Rassokin do muốn tiếp tục làm việc với công ty nên tự nguyện rút đơn và cam kết không có khiếu nại về sau”.
-Mua bé gái Việt Nam 9 tuổi về làm vợ(Bee)-Bé Phương bị bán cho Đặng Trí Quyền, ở tỉnh Thiểm Tây, TQ với giá 32.000 Nhân dân tệ khi em mới 9 tuổi-Người rơm – phần 5b: Đức Quốc ám ảnh cần sa, thuốc lá lậu và mãi dâm(DCVOnline)-
-65 công nhân nhập viện vì ngộ độc thực phẩm(VOV)-Những công nhân này dùng bữa ăn tập thể tại xí nghiệp gồm các món ăn chả cá, rau cải xào và đậu phụ-Quan tâm hơn nữa đến đời sống nữ công nhân ở các KCN, KCX(VOV)-Một vấn đề gây bức xúc trong dư luận gần đây là sự gia tăng số trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, đặc biệt nhiều trẻ sơ sinh là con của nữ công nhân ở các khu công nghiệp, khu chế xuất.--- Thuyền trưởng tàu Nga tuyệt thực ở Vũng Tàu — (BBC)
- Giải quyết đình công tập thể: Sửa luật hay sửa quy định thực tế? (ĐĐK).-Hải Phòng: cho nghỉ việc 20 lái xe container vì đình công SGTT.VN - Theo nguồn tin riêng của báo SGTT tại Hải Phòng, ngày 24.10, 20 lái xe container thuộc công ty cổ phần tiếp vận Biển Đông (Biendong Logistics) chi nhánh tại Hải Phòng đã bị cho nghỉ việc sau khi đình công đòi quyền lợi.
Trước đó, từ đầu tháng 10.2010 các lái xe này đã đình công, không thực hiện lệnh sản xuất. Đây là cuộc đình công đầu tiên của ngành vận tải đa phương thức Hải Phòng trong nhiều năm trở lại đây.
Theo phản ảnh, đến thời điểm đình công, các lái xe Biendong Logistics mới lĩnh lương tháng 7.2010, còn lương tháng 8 và 9 vẫn chưa được lĩnh.
Ngoài ra, các lái xe cho rằng đãi ngộ, mức khoán của công ty khoán với họ quá thấp. Theo đó, lương cơ bản của lái xe dưới 2 triệu đồng/tháng, tiền công cho các lái xe đường dài (Hải Phòng - Lạng Sơn, Hải Phòng - Tp. Hồ Chí Minh) chỉ khoảng 1.200đ/km, thấp so với bình quân hiện tại từ 300 đến 1.300 đồng/km tuỳ tuyến. Đồng thời, các chi phí như nhiên liệu, chi phí đi đường… quá thấp làm cho lái xe không thể đáp ứng được.
Sau khi lái xe đình công, Biendong Logistics đã trả hết tiền lương các tháng còn nợ, và cho nghỉ việc các lái xe đã tham gia đình công. Hiện công ty này thông báo tuyển gấp 18 lái xe container khác, tiêu chuẩn chỉ cần có bằng C, thay vì là bằng FC.
Bien Dong Logistics là công ty con của công ty vận tải Biển Đông - thành viên của tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin).
Quốc Dũng
VIỆT NAM - ĐÌNH CÔNG: Hơn 2000 công nhân nhà máy giầy tại Bình Dương đình công đòi tăng lương (RFI)- Hãng tin DPA hôm nay dẫn nguồn tin của một sĩ quan công an và của công ty giày da Samil Tong Sang tại Bình Dương cho biết , hơn 2000 công nhân của nhà máy đang đình công từ ngày hôm qua đòi tăng lương.
Workers at Vietnam footwear factory on strike (DPA 22-10-10)
Công nhân Sunjade Vietnam quay lại làm việc sau 5 ngày đình công (VOA)-Khoảng 8.000 công nhân của một công ty giày do Đài Loan làm chủ ở miền bắc Việt Nam đã quay lại làm việc sau 5 ngày đình công để đòi tăng lương. Bản tin hôm thứ tư của hãng thông tấn Đức trích lời một viên chức công đoàn tỉnh Thanh Hóa nói rằng công nhân của công ty Sunjade Vietnam đã thành công trong việc đòi tăng lương cơ bản mỗi tháng từ mức 1,1 triệu lên tới 1,2 triệu đồng.
Họ cũng đòi công ty cải thiện điều kiện làm việc và sửa sang nhà ăn tại công xưởng ở thành phố Thanh Hóa. Công ty cho biết họ cần có thêm thời giờ để thỏa mãn những đòi hỏi này.
Viên chức của công đoàn ở Thanh Hoá nói rằng trên cơ bản thì công ty đã đáp ứng tất cả những đòi hỏi của công nhân.
Cảnh sát đã được phái tới nơi để ngăn ngừa bạo động, nhưng không ai bị bắt. Một nhân viên cảnh sát nói rằng các công nhân biểu tình ôn hòa.
Theo luật lệ hiện hành ở Việt Nam, việc tổ chức đình công cần có sự chấp thuận của chính quyền địa phương và của công đoàn do nhà nước kiểm soát. Nhưng trên thực tế hầu như tất cả những vụ đình công đã diễn ra mà không có sự chấp thuận như vậy.
Theo Bộ Lao động Việt Nam, 96 vụ đình công tự phát đã xảy ra trong 3 tháng đầu năm nay.
Các số liệu của bộ này cho thấy số vụ đình công trong năm 2009 đã giảm xuống còn 216 vụ từ con số 650 vụ của năm 2008 và hầu hết những vụ này xảy ra tại các công ty quần áo giày dép có vốn đầu tư nước ngoài.
Nguồn: DPA, Lao Dong
- Workers return to work in Vietnam after Taiwan company hikes wages (m&g/DPA)
-Thanh Hóa: Công nhân Sunjade vẫn ngừng làm việc
(TNO) Hàng ngàn công nhân của Công ty TNHH giày Sunjade vẫn tiếp tục ngưng việc để yêu cầu được tăng lương và cải thiện một số điều kiện làm việc.
Như Thanh Niên đã thông tin, ngày 14.10 trên 1.000 công nhân của này (đóng tại khu công nghiệp Lễ Môn, TP Thanh Hóa) đã ngừng việc do bữa ăn trưa không bảo đảm, thậm chí trong cơm có cả… giun. Ngay sau vụ việc, các cơ quan chức năng của Thanh Hóa đã có buổi làm việc với doanh nghiệp này và được phía Công ty Sunjade hứa sẽ giải quyết một số kiến nghị của người lao động. Tuy nhiên, từ sáng 18.10, toàn bộ khoảng 8.000 công nhân vẫn đến công ty nhưng không chấp nhận trở lại làm việc. Đến hôm qua, 19.10, tình trạng này vẫn tiếp diễn.
Theo một số công nhân, nguyên nhân là do công ty trả lương quá thấp, không đủ để đảm bảo cho điều kiện sinh hoạt tối thiểu. Mức lương 1.112.000 đồng/tháng, theo công nhân là quá thấp so với các doanh nghiệp xung quanh. Họ đề nghị công ty tăng lương lên khoảng 1.500.000 đồng/tháng và phải được thông báo bằng văn bản cụ thể thì mới trở lại làm việc.
- Tổng thống Pháp quyết tiếp tục cải cách — (BBC).
-TRUNG QUỐC: Trung Quốc nâng tuổi về hưu do dân số già đi nhanh chóng (RFI)-Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nên nước này mới phải áp dụng chính sách mỗi gia đình chỉ có một con từ những thập niên 1970. Cũng chính sách đó đã làm dân số già đi mau chóng, khiến giờ đây nước này đang phải xem xét lại vấn đề tuổi về hưu.
-Vi phạm xuất khẩu lao động: Vẫn “giơ cao đánh khẽ”! (TVN). Theo báo cáo của Bộ LĐTB - XH cho biết, trong số 161 doanh nghiệp XKLĐ chỉ có khoảng 30% các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả cao, 50% doanh nghiệp hoạt động hiệu quả trung bình, còn lại các doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả..
Nước Nga điều tra dân số để làm gì? (Đất Việt)-Điều tra dân số không chỉ cần thiết cho Chính phủ, mà cũng cần thiết cho xã hội để soi mình vào tấm gương, từ đó tự phân tích kết quả phát triển, đánh giá hoạt động của chính quyền, tổng kết cuộc sống trong những năm gần đây....
- Cả nước Pháp náo loạn vì biểu tình (Dân Việt). – Nước Pháp chìm trong làn sóng đình công (VNE).-Làn sóng đình công ở Pháp dâng cao (VOV)-Ngày 16/10, hàng trăm nghìn người dân Pháp tiếp tục xuống đường biểu tình phản đối Dự luật Cải cách Hưu trí.
Công nhân Công ty giày Sun Jade đình công ngày thứ hai (Bee)-Công nhân phản đối chế độ ăn uống được cho là không đảm bảo vệ sinh, chế độ chi trả tiền lương quá thấp, môi trường làm việc lại khắt khe-Công nhân ngưng việc vì trong cơm có… giun(TNO) Chiều 15.10, tại Công ty giày Sun Jade (100% vốn của Đài Loan, có gần 8.000 công nhân, đóng tại KCN Lễ Môn, TP Thanh Hóa), khoảng trên 1.000 công nhân đã ngưng việc, đình công đòi quyền lợi.
Xuất khẩu lao động "vỡ" chỉ tiêu do khó tuyển dụng? (CafeF)-Không tuyển dụng trực tiếp, doanh nghiệp rất khó nắm bắt được nhu cầu của người lao động.
Không có chuyện Hàn Quốc tuyển thêm 10.000 lao động VN (TNO)-Những ngày qua, dư luận xôn xao trước thông tin Hàn Quốc tuyển thêm 10.000 lao động VN được đăng tải trên một số tờ báo, nâng chỉ tiêu cả năm 2010 lên 22.500 người
Tự bảo vệ là chính! (TNO)-
Nạn cướp giật khiến công nhân lo lắng mỗi khi ra đường nhưng cả công an và chính quyền địa phương dường như không có cách nào ngăn chặn...
“Cướp! cướp!”... Tiếng tri hô của người đi đường với theo hai thanh niên đang phóng xe máy phía trước tại góc đường số 18 (KCN Sóng Thần - Bình Dương). Nghe tiếng kêu cứu, 4 nhân viên bảo vệ Công ty Đại Nam đứng gần đó lập tức rượt theo. Đến giữa vòng xoay Chutex, do hoảng sợ, tên ngồi sau nhảy xuống xe bỏ chạy và đã bị bắt giữ ngay sau đó. Tên còn lại bị người đi đường và bảo vệ rượt đuổi và cũng bị bắt khi chạy được một đoạn. Sự việc diễn ra vào tối 1-10 vừa qua.Bất lực trước nạn trấn lột?
“Sợ thật! Cướp giật ngày càng nhiều, chắc từ nay không dám ra đường”- một người chứng kiến vụ cướp lắc đầu nói. Thời gian gần đây, trên địa bàn thị trấn Dĩ An, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương thường xuyên diễn ra cướp giật khiến nhiều công nhân (CN) cảm thấy lo lắng mỗi khi ra đường. Thế nhưng cả công an và chính quyền địa phương dường như không có cách nào ngăn chặn tình trạng trên.
Cứ vào giờ tan tầm, dọc hai bên đường số 18 (nằm trong KCN Sóng Thần), việc mua bán diễn ra tấp nập. Đây cũng chính là nơi thường xuyên diễn ra các vụ cướp giật. Dàn cảnh đụng xe rồi tiến hành cướp bóc là thủ đoạn bọn chúng thường áp dụng. Có đêm, trụ sở Công an thị trấn Dĩ An chật ních xe gắn máy. Giải thích vấn đề này, trung tá Phạm Ngọc Dũng, Trưởng Công an thị trấn Dĩ An, cho biết: “Cứ sau một đêm đội trật tự đi tuần tra là thu giữ rất nhiều xe máy không có giấy tờ. Để cả tháng mà không thấy chủ nhân đến nhận lại xe, chắc chắn đây là xe ăn cắp, trấn lột mà có”.
Chủ nhà trọ lơ là
9 tháng, 126 vụ phạm pháp hình sự Theo số liệu của Công an thị trấn Dĩ An, hiện trên địa bàn có 8.878 hộ với 78.407 nhân khẩu. Trong đó, thường trú 8.199 hộ, 32.408 nhân khẩu; tạm trú 679 hộ, 45.990 nhân khẩu. Trong 9 tháng đầu năm, tại thị trấn Dĩ An đã xảy ra 126 vụ phạm pháp hình sự, có 72 vụ trộm cắp tài sản. |
Thực trạng trộm cướp hoành hành tại các khu nhà trọ hiện nay có một phần lỗi của các chủ hộ kinh doanh khi phó mặc vấn đề an ninh cho CN. Trao đổi với chúng tôi về vấn đề này, ông Huỳnh Ngọc Hà, Trưởng Văn phòng khu phố Thống Nhất I, thị trấn Dĩ An, cho biết: “Phần lớn các chủ nhà trọ là những người ở nơi khác đến mua đất, xây phòng trọ để kinh doanh. Việc quản lý các khu nhà trọ được chủ nhà trọ giao cho người thân, thậm chí là CN đang thuê quản lý, nên tình trạng an ninh hết sức lỏng lẻo”.
Đáng nói là dù nhiều lần chính quyền địa phương mời các chủ nhà trọ đến để thông báo phương thức, thủ đoạn của các loại tội phạm nhằm có biện pháp phòng ngừa nhưng các chủ nhà trọ phớt lờ. Khu vực xã An Bình, thị trấn Dĩ An là nơi có rất nhiều nhà trọ thuộc sở hữu của những người ở nơi khác đến. Họ không trực tiếp quản lý mà chỉ đến để thu tiền hằng tháng nên tình trạng an ninh ở những khu này thường không được bảo đảm.
Tự cứu !
KCN Sóng Thần, KCN Bình Đường, KCX Linh Trung nằm liền kề nhau nên những khu vực tiếp giáp 3 KCN này, nhà trọ CN mọc lên san sát. Ban ngày, CN đi làm hết, các khu nhà trọ như chốn không người. “Do khu vực này thường xảy ra nạn trộm cướp nên gia đình tôi luôn đề cao cảnh giác, đặc biệt là với những người lạ mặt.
Ngày nào, tôi cũng kiểm tra một lượt các phòng trọ, nhắc nhở CN ra vào phải khóa cửa cẩn thận”- cô Mười Phú, một chủ nhà trọ (khu phố Nhị Đồng 1, thị trấn Dĩ An), cho biết. Nhờ sự quản lý chặt chẽ của cô nên nơi đây ít xảy ra trộm cắp, CN cũng yên tâm hơn. Tuy nhiên, những chủ nhà trọ có trách nhiệm như vậy chỉ đếm trên đầu ngón tay.
Không thể trông chờ vào sự giúp đỡ của chính quyền hay chủ nhà trọ, CN chỉ còn cách tự bảo vệ tài sản của mình. Sau lần phát hiện kịp thời 3 thanh niên lạ mặt đang cạy cửa một phòng trong khu nhà trọ, chị Phạm Thị Ruyên, làm việc cho Công ty TNHH Year 2000, ở khu nhà trọ gần KCX Linh Trung, đã thông báo cho mọi người trong khu trọ phải cẩn thận hơn. “Cũng may hôm đó, tôi nhận hàng ở công ty về làm tại nhà nên mới phát hiện kịp, nếu không, chắc đồ đạc mất hết. Giờ đi đâu, chúng tôi cũng cẩn thận khóa cửa phòng và cửa ra vào nhà trọ, khách ra vào phải có người trong nhà trọ đưa đón. Cẩn thận vẫn hơn”- chị Ruyên cho biết.
Theo Người Lao Động
Người thu nhập thấp được vay 400 triệu đồng để mua nhà ở(VOV)-TP HCM cải thiện chỗ ở người nghèo (VOV)- Hộ nghèo sẽ được vay tiền để sửa chữa nhà ở với mức 15 triệu đồng, lãi suất 0,6%/tháng, trong thời gian 5 năm
Giải bài toán di dân vào Hà Nội (TNO)-Không nên để quá trình di dân ngoại tỉnh vào Hà Nội một cách tự phát nhưng cũng không nên quản lý quá trình này bằng mệnh lệnh hành chính.
Tổ chức lễ cưới tập thể XãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật
Trung tâm Hỗ trợ Thanh niên công nhân thuộc Thành đoàn TP HCM đã tổ chức Lễ cưới tập thể dành cho thanh niên công nhân có hoàn cảnh khó khăn. Lễ cưới tập thể (ngày 10/10) lần này có sự tham gia của 10 đôi bạn trẻ là nam, nữ cán bộ, công nhân viên, ...
Lễ cưới tập thể của công nhânLao động
Lễ cưới tập thể thanh niên công nhânĐài Tiếng Nói TPHCM
Lễ cưới tập thể cho người trẻ khó khănTiền Phong Online
Làm đám cưới hoành tráng, chỉ mất 2 triệu đồng (Bee)-Đăng ký tham gia lễ cưới, mỗi đôi công nhân chỉ đóng 2 triệu đồng.
Tổ chức cưới tập thể cho công nhân nghèo (VOV)-Sáng 10/10, tại TP HCM đã diễn ra Lễ cưới tập thể dành cho thanh niên công nhân có hoàn cảnh khó khăn do Trung tâm Hỗ trợ Thanh niên công nhân thuộc Thành đoàn tổ chức.Theo WWF, trước mắt, để đáp ứng nhu cầu điện năng, các quốc gia trong vùng có thể xây dựng nhà máy thủy điện trên các phụ lưu của sông Mekong.
Trung tâm Hỗ trợ Thanh niên công nhân thuộc Thành đoàn TP HCM đã tổ chức Lễ cưới tập thể dành cho thanh niên công nhân có hoàn cảnh khó khăn. Lễ cưới tập thể (ngày 10/10) lần này có sự tham gia của 10 đôi bạn trẻ là nam, nữ cán bộ, công nhân viên, ...
Lễ cưới tập thể của công nhânLao động
Lễ cưới tập thể thanh niên công nhânĐài Tiếng Nói TPHCM
Lễ cưới tập thể cho người trẻ khó khănTiền Phong Online
Làm đám cưới hoành tráng, chỉ mất 2 triệu đồng (Bee)-Đăng ký tham gia lễ cưới, mỗi đôi công nhân chỉ đóng 2 triệu đồng.
Tổ chức cưới tập thể cho công nhân nghèo (VOV)-Sáng 10/10, tại TP HCM đã diễn ra Lễ cưới tập thể dành cho thanh niên công nhân có hoàn cảnh khó khăn do Trung tâm Hỗ trợ Thanh niên công nhân thuộc Thành đoàn tổ chức.Theo WWF, trước mắt, để đáp ứng nhu cầu điện năng, các quốc gia trong vùng có thể xây dựng nhà máy thủy điện trên các phụ lưu của sông Mekong.
- anhbasam: Phải biểu là Hơn 800 công nhân ngừng việc chớ không được kêu bằng “đình công”, nha! (Người LĐ)
Bảo đảm quyền lợi cho các bà mẹ làng SOS- BÁO TUỔI TRẺ
TT - Ngày 23-9, Sở Lao động - thương binh và xã hội TP.HCM cùng đại diện SOS VN và ban giám đốc Làng trẻ SOS Gò Vấp đã họp bàn để giải quyết những bức xúc của 17 mẹ, dì tại Làng trẻ SOS Gò Vấp.
Trước đó các mẹ, dì gửi đơn đến các cơ quan và một số phương tiện truyền thông khiếu nại về việc đã công tác liên tục tại Làng trẻ SOS Gò Vấp trên 21 năm sẽ được hưởng chế độ lương hưu như thế nào; Làng trẻ SOS Gò Vấp chỉ nộp bảo hiểm xã hội (BHXH) cho các mẹ, dì từ tháng 1-1995 (15 năm tham gia bảo hiểm) có được nghỉ hưu theo Luật lao động không?
Trong khi đó những mẹ, dì cống hiến tại Làng trẻ SOS Gò Vấp (cũng như các làng trẻ SOS khác trên toàn thế giới) được áp dụng theo quy ước ký kết với Tổ chức SOS quốc tế: “Sau thời gian phục vụ tối thiểu 20 năm, các bà mẹ làng trẻ SOS đến tuổi hưu sẽ được nghỉ hưu và nhận một khoản trợ cấp hằng tháng từ SOS quốc tế bằng 70% của tháng lương cuối cùng”.
Thế nhưng, thực hiện theo công văn của BHXH VN, SOS VN có văn bản gửi các làng trẻ em SOS cả nước thông báo: từ năm 2008 sẽ thực hiện việc đóng BHXH cho các mẹ, dì (15% do SOS đóng và 5% trích từ phụ cấp của các mẹ, dì). Đến tháng 11-2009, SOS VN tiếp tục có văn bản chỉ đạo các làng trẻ em SOS liên hệ với BHXH các địa phương để truy nộp BHXH cho các mẹ, dì từ tháng 1-1995 đến hết tháng 12-2007. Chiếu theo quy chế được ký kết giữa các mẹ, dì với SOS quốc tế, điều này sẽ gây thiệt hại lớn cho những người làm việc nhiều năm tại đây.
Trong cuộc họp, lãnh đạo SOS VN chưa đưa ra được hướng xử lý. Bà Nguyễn Thị Tuyết Nhung, phó giám đốc Sở LĐ-TB&XH TP, đưa ra kiến nghị với SOS VN cần sớm có văn bản trình lên cấp trên để giải quyết theo hai hướng: vẫn áp dụng trợ cấp lương hưu theo quy chế ký kết giữa các mẹ, dì với SOS quốc tế (hưởng 70% so với tháng lương cuối cùng khi nghỉ hưu); áp dụng theo Luật lao động và Luật BHXH của VN nhưng phải tính toán để các mẹ, dì hưởng lương hưu không thấp hơn 70% so với tháng lương cuối cùng.
Ngoài ra các mẹ, dì về hưu cũng được nghỉ tại các trung tâm dưỡng lão của thành phố khi có nhu cầu và được chôn cất ngay tại nghĩa trang thành phố khi qua đời.
Lấy ý kiến để điều chỉnh lương tối thiểu trong các DN Thanh Niên
Trong 2 ngày 21, 22.9, Bộ LĐ-TB-XH tổ chức hội nghị lấy ý kiến các ban ngành và doanh nghiệp (DN) các tỉnh phía Bắc về phương án phân vùng và điều chỉnh lương tối thiểu vùng trong các loại hình DN năm 2011. Dự kiến mức lương tối thiểu mới được chia ...
Sẽ có thay đổi về vùngAn ninh thủ đô
Khoảng cách lương vùng vẫn quá lớnDân Trí
Sẽ điều chỉnh lương tối thiểu vùng trong các loại hình DNcand.com
VnEconomy
Chiến lược xuất khẩu lao động kiểu "định cư" của Trung Quốc (TS Bee.net 23-9-10)-- Chiến lược xuất khẩu lao động kiểu “định cư” của Trung Quốc (KHĐS/Tia sáng).- Lao động cơ bắp lậu ở Trung Quốc.
- Hàng loạt “bà mẹ” ở Làng trẻ em SOS Gò Vấp tuyên bố bỏ việc (Lao động) <<::: huhu, bây giờ phải hiểu là VN không có đình công chỉ có bỏ việc, bỏ phiên, giống như không có dịch tả mà chỉ có tiêu chảy cấp nha >>>
Đà Nẵng: Hàng chục tài xế xe khách đồng loạt bỏ phiên
17/09/2010 17:05:32- Ngày 17-9, hàng chục chủ xe khách cùng tài xế, phụ xe có liên quan chạy tuyến Đà Nẵng- Đông Hà (Quảng Trị) đã đồng loạt bỏ phiên, phản đối lãnh đạo bến xe Trung tâm TP Đà Nẵng để đòi quyền lợi.Sự phản ứng làm náo động, gây mất trật tự bến xe trung tâm suốt hơn 2 giờ đồng hồ.
Trao đổi với báo chí, bà Trương Thị Hà, Phó giám đốc bến xe Trung tâm TP Đà Nẵng cho biết, sở dĩ có chuyện thay đổi nơi đậu này là do khu vực đỗ trước bến xe quá nhỏ, hơn nữa các nhà xe đi tuyến Đông Hà lâu nay đi ra rất lộn xộn, và bến đã nhắc nhở nhiều lần nhưng không tiếp thu ý kiến, nên buộc phải dời vào sâu bên trong để đảm bảo tốt hơn cho tình hình ANTT, TTATGT.
Liên quan đến chuyện luân chuyển đột ngột, không có sự thông báo hay họp bàn trước như các nhà xe phản ánh, bà Hà khẳng định: Dù không có quyết định bằng văn bản, nhưng từ ngày 12-9 tới nay, đơn vị đã có thông báo về việc chuyển vị trí này trên loa phát thanh!?
Theo phản ánh của các chủ xe chạy tuyến Đà Nẵng- Đông Hà, hơn 10 năm qua, xe chạy tuyến của họ đang làm ăn ổn định với nơi đậu đỗ được quy định tại khu “mặt tiền” trước phòng bán vé. Nhưng sáng ngày 17-9, lãnh đạo bến xe lại “lùa” hết các đầu xe vào phía sau góc khuất của bến đậu đỗ mà không có bất kỳ một cuộc họp bàn nào.
Điều này đã dẫn đến việc các nhà xe “đói” khách khi rời bến. Theo các tài xế, nếu xe chạy ít khách thì mỗi ngày chủ xe phải chịu thiệt thòi một khoản chi phí lớn.
Các tài xế phản ứng trước quyết định đột ngột của Ban quản lý bến xe Đà Nẵng |
Liên quan đến chuyện luân chuyển đột ngột, không có sự thông báo hay họp bàn trước như các nhà xe phản ánh, bà Hà khẳng định: Dù không có quyết định bằng văn bản, nhưng từ ngày 12-9 tới nay, đơn vị đã có thông báo về việc chuyển vị trí này trên loa phát thanh!?
TT - Sáng 21-5, khoảng 1.000 công nhân Công ty TNHH quốc tế Smart Elegant (100% vốn Hong Kong) ở Q.12, TP.HCM đình công.
Nguyên nhân dẫn đến đình công là công ty trừ lương tháng 4 của công nhân với lý do mua máy mới; khi công nhân làm vượt chỉ tiêu sản phẩm được giao thì đơn giá sản phẩm bị hạ; công ty bắt tăng ca liên tục đến 21g hằng ngày (kể cả chủ nhật), bắt làm giữa trưa, nghỉ bệnh bị hạ bậc lương...
Tập thể công nhân kiến nghị phải thay đổi điều kiện làm việc, tăng đơn giá, trả lại số tiền đã trừ do mua máy mới...Làm việc với cơ quan chức năng Q.12, công ty hẹn ngày 23-5 mới trả lời những kiến nghị của công nhân.
Cũng trong ngày 21-5, hơn 1.100 công nhân Công ty TNHH Saehwa Vina (100% vốn Hàn Quốc) ở Củ Chi đình công đòi tăng lương cơ bản và công ty đã thông báo tăng thêm 100.000 đồng.
Trong khi đó, Liên đoàn Lao động huyện Củ Chi cho biết sau ba ngày đình công, 1.000 công nhân Công ty TNHH Carimax (100% vốn Hàn Quốc) đã trở lại làm việc chiều 21-5 do phía công ty đáp ứng các yêu cầu của họ như đưa tiền phụ cấp vào lương cơ bản, không tăng ca quá 3 lần/tuần...
Hai vụ đình công trong một ngày
----
Hàng trăm công nhân đình công ở Hà Nội RFA-05-18-2009
Hàng trăm công nhân Hà Nội đình công từ sáng hôm qua 17/5 để đòi quyền lợi. Vụ việc xảy ra tại công ty ngành may Macallan 100% vốn nước ngoài có nhà máy ở Khu công nghiệp Ngọc Hòa, Chương Mỹ thành phố Hà Nội.Đại diện công nhân cho biết, công ty Macallan trả lương dưới mức tối thiểu qui định của Nhà nước. Ngoài ra công nhân phải làm tăng ca tối ít nhất 3 tiếng mỗi ngày, nhưng chỉ được một bữa ăn trị giá 10.000đ/suất. Theo sự mô tả chất lượng bữa ăn rất kém.
Cuộc đình công đã diễn ra sau khi công nhân đưa ra kiến nghị điều chỉnh lương bổng và một số yêu cầu khác từ trước đó 5 ngày. Công nhân yêu cầu thanh toán đầy đủ ngày phép, tiền làm thêm giờ, tiền bảo hiểm xã hội.
Báo chí trích lời ông Nguyễn Bá Thành, Chủ tịch Liên đòan lao động huyện Chương Mỹ cho biết, kiến nghị của công nhân đa phần là hợp pháp.
http://www.rfa.org/vietnamese/VietnameseNews/vietnamnews/Hundred-of-Vietnamese-workers-to-strike-05182010094619.html
-----------
TPHCM: Bức xúc tiền lương, hơn 1.200 công nhân đình công
Cập nhật lúc 19:27, Thứ Hai, 17/05/2010 (GMT+7)
- Sáng 17/5, hơn 1.200 công nhân (CN) Công ty TNHH Carimax Sài Gòn (100% vốn Hàn Quốc; gia công ba lô túi xách; xã Tân Thạnh Tây, huyện Củ Chi - TPHCM) đã ngừng việc, kiến nghị ban giám đốc xem lại chính sách tiền lương.
TIN LIÊN QUAN |
---|
Tập thể CN kiến nghị công ty đưa khoản hỗ trợ xăng xe vào lương; đồng thời phụ cấp thêm cho CN đứng máy 100.000 đồng/người/tháng.
Một vụ ngừng việc tại TPHCM do doanh nghiệp nợ lương công nhân kéo dài. Ảnh: Trực Ngôn |
Từ đầu năm 2010 đến nay, tại TPHCM đã xảy ra hơn 20 vụ ngừng việc tập thể. 90% các vụ ngừng việc có nguyên nhân liên quan đến tiền luơng.
Trực Ngôn-http://vietnamnet.vn/xahoi/201005/Buc-xuc-tien-luong-hon-1200-cong-nhan-dinh-cong-910529/
--- -------Kết thúc Hội nghị Quan chức cấp cao ASEAN trù bị về lao động
(VOV) - Với tư cách nước chủ nhà, giữ vai trò chủ trì và điều hành Hội nghị, Việt Nam đã chủ động đề xuất những ưu tiên hành động và đã đạt được sự nhất trí cao của Hội nghị
Chiều 21/5, Hội nghị Quan chức cấp cao ASEAN trù bị về lao động (PrepSLOM) kết thúc tốt đẹp.Trong 2 ngày làm việc, Hội nghị đã tập trung thảo luận kết quả hợp tác đã đạt được trong thời gian qua và đi đến thống nhất đề nghị lên Hội nghị Bộ trưởng Lao động ASEAN lần thứ 21 thông qua những nội dung cơ bản: Chương trình hành động của Bộ trưởng Lao động ASEAN giai đoạn 2010-2015; Báo cáo của nhóm công tác về lao động tiên tiến nhằm tăng cường tính cạnh tranh của ASEAN (trong đó có Bộ Hướng dẫn ASEAN về những kinh nghiệm tốt của quan hệ lao động); Báo cáo của Ủy ban ASEAN về thực hiện Tuyên bố ASEAN về bảo vệ và thúc đẩy quyền của lao động di cư; Báo cáo của mạng lưới an toàn vệ sinh lao động ASEAN (ASEAN OSHNET); Vấn đề hợp tác giữa ASEAN với các đối tác xã hội, tổ chức xã hội dân sự và Tổ chức Lao động Quốc tế ILO (Đoàn đại biểu ILO khu vực châu Á đã tham gia Phiên họp mở và trình bày đánh giá và triển vọng hợp tác giữa ILO với ASEAN).
Đồng thời, Hội nghị cũng xem xét Chương trình nghị sự và chuẩn bị dự thảo Thông cáo chung của Hội nghị Bộ trưởng Lao động ASEAN lần thứ 21, cũng như báo cáo kết quả của Hội nghị trù bị.
Với tư cách nước chủ nhà, giữ vai trò chủ trì và điều hành Hội nghị, Việt Nam đã chủ động đề xuất những ưu tiên hành động và đã đạt được sự nhất trí cao của Hội nghị. Hội nghị diễn ra trong không khí cởi mở và đoàn kết hữu nghị./.
TTXVN
Pháp và Czech phá vỡ một đường dây buôn bán người Việt RFA 05.21.2010
Cánh sát Pháp và Czech vừa bắt 20 người tình nghi điều hành một đường dây buôn bán người dành cho những người Việt muốn đến Anh quốc. Bộ di cư Pháp cho biết như vậy ngày hôm nay.
Cảnh sát đã bắt 15 người ở Pháp và 6 người ở Czech trong một cuộc truy quét phối hợp giữa hai nước hôm thứ ba tuần này. Năm ngoái, đường dây buôn bán người đã thu được 80,000 euro, tương đương 100,000 đô la Mỹ từ việc buôn bán người.
Những người Việt được cấp visa ngắn hạn để vào các nước Trung Âu rồi sau đó được vận chuyển đến nước khác.
Tại Pháp, những người Việt nhập cư trái phép được cho ở tại Paris và trong quận châu Á của thủ đô trước khi được đưa đến những trại ở phía Bắc để rồi sau đó được đưa vào Anh.