Thứ Ba, 5 tháng 10, 2010

Nga xây lại quân cảng Cam Ranh? -Một người Trung Quốc âm mưu vận chuyển 200 tên lửa vác vai vào Mỹ

Nga xây lại quân cảng Cam Ranh? (BBC) Interfax dẫn nguồn quan chức hải quân cho hay Bộ tham mưu hải quân đã "hoàn tất các văn bản tài liệu về chi tiết và chi phí của viêc khôi phục lại quân cảng Cam Ranh nhằm phục vụ các tàu của Nga trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương". Quan chức này cũng nói hiện diện ở Việt Nam là cần thiết để hỗ trợ "các tàu chiến Nga đang phải làm công việc chống hải tặc ở Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương".-Nga đã sẵn sàng xây dựng lại căn cứ Cam Ranh (RFA)-Hải quân Nga đã sẵn sàng để xây dựng lại căn cứ quân sự Cam Ranh tại Việt Nam. Hãng tin Interfax của Nga trích nguồn tin từ hải quân nước này, cho biết như vậy hôm 6 tháng tháng 10.

- Bộ Ngoại giao Yêu cầu Trung Quốc thả ngay ngư dân, tàu cá Việt - Ba lần bị Trung Quốc bắt tàu (Tuổi trẻ)-- Vô vọng tìm chồng nơi… biển khơi (Bee).

'Cáo buộc tàu mang thuốc nổ là không có căn cứ' (VnEx 6-10-10) -- Muốn chuộc tàu cá, phải nộp 70.000 nhân dân tệ? (Bee.net 6-10-10) Vietnam demands release of fishermen held in China (Guardian 6-10-10) -- Vietnam-China row over detained sailors intensifies (Reuters 6-10-10) Vietnam demands release of fishermen (FT 6-10-10)- Việt Nam đòi TQ ‘thả ngay và vô điều kiện’ 9 ngư dân bị giam giữ(VOA), anhbasam: xin lưu ý nhận xét của Blooberg “tranh cãi về vụ bắt giữ này này xảy ra trong lúc Việt Nam chuẩn bị tổ chức một hội nghị an ninh qui tụ các vị bộ trưởng quốc phòng của 18 nước, trong đó có Trung Quốc”, và không những thế, nó lại ngay trước dịp “đại lễ 1 ngàn năm Thăng Long”, quốc khánh Trung Quốc. Đây là chiêu phổ biến của “bạn 16 chữ vàng” nhằm nắn gân, dằn mặt mà BS từng đề cập tới từ mấy năm trước, buộc phía VN phải tím mặt mà cố lựa thời điểm để “giao thiệt” (hu hu!), sau 1/10 và trước 12/10.

- 12/10 sẽ diễn ra Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN+ không thảo luận biển Đông?(VOA). GS Carl Thayer: ‘Rõ ràng là có những khác biệt về quan điểm. Trung Quốc không muốn đưa vào vấn đề biển đảo. Theo tôi, họ đã đạt được một thỏa thuận rằng các nước tham dự có thể nêu lên bất kỳ điều gì họ muốn, nhưng họ sẽ chỉ nói một cách chung chung. Nếu nhìn vào các nước tham gia, nếu một bên là Trung Quốc và phía kia là các nước như Hoa Kỳ cùng các quốc gia đồng minh như Nhật Bản, Nam Triều Tiên hay Australia, và thêm cả New Zealand, Ấn Độ và Nga nữa, thì Trung Quốc dường như bị lép vế’. ông Vịnh nói rằng ‘diễn đàn ADMM mở rộng giải quyết rất nhiều vấn đề, trong đó có vấn đề an ninh biển. Trong an ninh biển có vấn đề Biển Đông. Trong vấn đề Biển Đông lại có vấn đề cụ thể như tự do thương mại, tự do hàng hải, chủ quyền’. theo báo chí Trung Quốc, Bộ Quốc phòng nước này mới lên tiếng bác bỏ đồn đoán về việc hội nghị lần này sẽ thảo luận vấn đề biển Đông.

- TQ dùng ‘hải quân nhân dân’ ngoài biển (BBC) - Báo Mỹ nói Trung Quốc dùng ngư dân để đòi chủ quyền ngoài biển trong chiến lược "hải quân nhân dân".-Trung Quốc - Tàu đánh cá: Chinese Civilian Boats Roil Disputed Waters (NYT 5-10-10) - "there is evidence showing that they sometimes coordinate their activities with the Chinese Navy" ("Có bằng chứng cho thấy những tàu đánh cá dân sự của Trung Quốc đôi khi phối hợp hoại động của họ với hải quân Trung Quốc")-- Trung Quốc: Kinh hoàng mảnh vỡ tên lửa Trường Chinh rơi giữa làng (Bee)

Mỹ Trung đẩy mạnh trở lại đối thoại quốc phòng (RFI)--Liên Xô đã chiếm được công nghệ tên lửa vũ trụ của Đức như thế nào?

Nói chung vào thời kỳ đó, các tướng lĩnh, những người đi từ Stalingrad đến Thüringen, đều là những người nhìn xa trông rộng và dũng cảm: họ ủng hộ công việc của chúng tôi, bất chấp sức ép từ Moscow, khi người ta có ý định đưa chúng tôi về những địa phận hoạt động cũ. Tất nhiên, quả tên lửa đầu tiên của Korolyov được sao chép từ tên lửa của Đức. Chúng tôi nhận được sự giúp đỡ từ các chuyên gia Đức, những người muốn cộng tác với Liên Xô hơn là với Mỹ vì những lý do tư tưởng hệ. Sau đó chúng ta đã vượt xa về phía trước.

Nhật tìm thấy khoáng sản tại vùng Trung Quốc tuyên bố chủ quyền (VOV)-Các nhà khoa học Nhật Bản vừa phát hiện một khu vực gần đảo Okinawa có thể có nguồn tài nguyên khoáng sản quý dưới đáy biển.--Tranh cãi chủ quyền biển khiến an ninh Đông Bắc Á rối bời (TVN) Sự bất ổn ở Đông Bắc Á là không thể chấp nhận. Những gì cần thiết là quy tắc hay tuyên bố nhất trí về cách ứng xử tại các khu vực tranh chấp để có thể ngăn chặn được những cuộc đối đầu xảy ra.-China tightens grip on output of rare earths(Financial Times)-China produced 97% of the world’s rare earths last year, and global concerns about that monopoly have peaked recently, after Japanese traders said their shipments were halted during a diplomatic dispute between their country and China

Một người Trung Quốc âm mưu vận chuyển 200 tên lửa vác vai vào Mỹ (Đất Việt)-Ông Yi Qing Chen, người Mỹ ở bang California hôm qua bị kết tội âm mưu buôn lậu 200 tên lửa vác vai đất đối không từ Trung Quốc vào Mỹ.

- Nga-Mỹ bất đồng về dẫn độ nghi can buôn lậu vũ khí (PLTP)-- Đảo Đài Loan nâng cấp 146 máy bay tiêm kích F-16 (VTC).--Hoa Kỳ sẽ tân trang các chiến đấu cơ F-16 cho Đài Loan (RFA)-Trong khi đó thông tấn xã nhà nước Đài Loan vừa đưa tin nói rằng Hoa Kỳ sẽ giúp chính phủ Đài Bắc tân trang các chiến đấu cơ loại F-16.-Mỹ cân nhắc nâng cấp máy bay hiện đại cho Đài Loan(Đất Việt)-Washington có thể giúp Đài Bắc nâng cấp phi đội F-16 A/B nhằm tăng cường sức mạnh phòng thủ trước sự đe dọa quân sự từ Bắc Kinh, Thông tấn xã Đài Loan hôm qua đưa tin.

Sức mạnh tên lửa chống tàu "Chim Cánh Cụt" của Na Uy (Bee)-Hiện nay, “Chim Cánh cụt” với các biến thể khác nhau được đưa vào trang bị cho hải quân Mỹ, Ấn Độ, Na Uy, Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ...

Việt Nam - Trung Quốc: -Hanoi Headache for China (Diplomat 6-10-10)

Carl Thayer: The Vietnam People’s Army: Victory at Home (1975), Success in Cambodia (1989) -- Bài dài về Quân Đội Nhân Dân Việt Nam ◄

Trung Quốc - Mỹ: Gates to meet Chinese counterpart in Hanoi (WP 6-10-10)-Thái Lan và Campuchia sẽ họp tại Hà Nội về vấn đề biên giới(VOV)-

Muốn chuộc tàu cá, VN phải trả 210 triệu đồng? (Bee)-06/10/2010 18:59:06

Đại tá Bùi Phụ Phú, phó Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng Quảng Ngãi ngày 6/10 cho biết, Trung Quốc đã chính thức đòi ngư dân ta phải nộp 70.000 nhân dân tệ (210 triệu đồng) tiền phạt mới cho tàu cá QNg 66 478TS về nước.Trung Quốc đã chính thức đòi ngư dân ta phải nộp 70.000 nhân dân tệ (210 triệu đồng) tiền phạt mới cho tàu cá QNg 66 478TS về nước.

TIN LIÊN QUAN

Phía Trung Quốc cho rằng, tàu cá QNg 66 478TS có sử dụng thuốc nổ để đánh bắt hải sản.

Tuy nhiên, đại tá Phú nói: "Chắc chắc điều đó không xảy ra! Bởi ngư dân đã được tuyên truyền, giáo dục rất kỹ lưỡng những vấn đề liên quan khi đánh bắt hải sản trên biển. Hơn nữa, ngư dân Việt Nam đánh bắt trên đảo Hoàng Sa là thuộc chủ quyền Việt Nam, thì Trung Quốc không có quyền can thiệp".
UBND tỉnh Quảng Ngãi cho biết, đến nay toàn tỉnh vẫn còn 22 tàu, 98 ngư bị nước ngoài giam giữ.
UBND tỉnh Quảng Ngãi cho biết, đến nay toàn tỉnh vẫn còn 22 tàu, 98 ngư bị nước ngoài giam giữ.

Trước đó, vào ngày 11/92010, phía Trung Quốc đã bắt giữ tàu cá số hiệu QNg 66478TS (do ông Mai Phụng Lưu làm thuyền trưởng) cùng 9 ngư dân Việt Nam tại vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa.

Từ đó đến nay, đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam đã nhiều lần giao thiệp với phía Trung Quốc về vấn đề này ở nhiều cấp khác nhau tại Hà Nội và Bắc Kinh.

Ngày 21/9, Cục Lãnh sự Bộ Ngoại giao đã chính thức gửi công hàm đến Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam yêu cầu phía Trung Quốc nhanh chóng thả vô điều kiện tàu cá và toàn bộ ngư dân nói trên.

Tới ngày 5/10, đại diện Đại sứ quán Trung Quốc gặp đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam và nói rằng do tàu cá QNg 66478TS đã sử dụng thuốc nổ để đánh bắt cá nên các cơ quan chức năng của phía Trung Quốc quyết định xử phạt chủ tàu và đã thông báo cho gia đình những người bị bắt về quyết định nêu trên. Sau khi nộp phạt, phía Trung Quốc sẽ thả tàu và ngư dân.

Tại cuộc gặp trên, Đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam đã phản đối quyết định xử lý của phía Trung Quốc đối với chủ tàu QNg 66478TS.

Bộ Ngoại giao Việt Nam nhấn mạnh, lý do bắt giữ và xử phạt của phía Trung Quốc đối với chủ tàu nêu trên là phi lý.

Đồng thời khẳng định rõ tàu cá QNg 66478TS hoạt động bình thường tại vùng biển quần đảo Hoàng Sa hoàn toàn thuộc chủ quyền của Việt Nam.

(Theo SGTT)--Trung Quốc yêu cầu: Muốn chuộc tàu bị bắt, phải trả 70.000 nhân dân tệ? (SGTT). ‘Cáo buộc tàu mang thuốc nổ là không có căn cứ’ (VNE). – Vietnam-China row over detained sailors intensifies (Reuters).

Gs. Nguyễn Tiến Dũng (ĐH Toulouse, Pháp) giới thiệu trên trang blog cá nhân bài viết “Kẻ khổng lồ bên cạnh ta” với mục đích phân tích sự đi lên của Trung Quốc trong hơn 3 thập kỷ qua, bàn về những vấn đề của Trung Quốc và đồng thời đưa ra một số so sánh giữa Trung Quốc và Việt Nam. Tác giả bài viết cũng đưa ra một vài nhận định về một số điều Việt Nam có thể học từ Trung Quốc, cụ thể như về mặt kinh tế, quân sự, khoa học công nghệ, cải cách chính trị…

Gs. Nguyễn Tiến Dũng cho biết bài phân tích này đã được chia làm nhiều kỳ đăng tải trên tạp chí Tia Sáng, tuy nhiên phiên bản trên là phiên bản gốc với nội dung đầy đủ hơn.

Nga giúp Trung Quốc ‘giăng bẫy’ Nhật Bản? (Đất Việt)-Việc Tổng thống Dmitry Medvedev có kế hoạch thăm bốn hòn đảo Kuril đang tranh chấp với Nhật không chỉ thổi bùng lên ngọn lửa căng thẳng với Tokyo mà còn đẩy nước này vào thế bí trong tranh chấp đảo Senkaku với Bắc Kinh.-Máy bay Nga bị F-16 Nhật Bản 'hộ tống' (Đất Việt)--Những “chú gấu Nga” Tu-95MS của Nga vừa tiến hành một cuộc tuần tra thường kỳ trên biển Nhật Bản, phát ngôn viên của Bộ Quốc phòng Nga Vladimir Drik cho biết.

Tàu Trung Quốc rút khỏi vùng tranh chấp (Bee)-AFP dẫn lời phát ngôn viên lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật cho biết họ sử dụng radar để giám sát 2 con tàu này.-Biển Đông và Hoa Đông - hai lối hành xử khác biệt (VietNamNet) - Trung Quốc đã đưa ra triết lý “phát triển hoà bình”. Nhưng gần đây, từ “hoà bình” trong triết lý ấy khiến nhiều người hoài nghi.-Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ - Trung hội đàm tại Hà Nội (VietNamNet) - Sáng 12/10, tại Hà Nội, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc sẽ gặp người đồng nhiệm Mỹ bên lề Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng.-Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ, Trung Quốc hội đàm tại Hà NộiDân Trí
Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ được mời thăm Trung QuốcVOA Tiếng Việt
Tin thời sự, Bình luận về Nga và thế giới

China launches two satellites for space research DPA



Những đội tàu tự quản trên biển Quảng Ngãi
(Bee)-Đến nay toàn bộ số tàu thuyền đánh bắt xa bờ ở Nghĩa An, với khoảng 400/800 chiếc đã thành lập thành 38 đội, tổ tự quản trên biển.--Vietnam demands China release fishermen DPA

Trung Quốc lại "nói một đường, làm một nẻo"

Trong khi Trung Quốc tăng cường áp lực ngoại giao và bày tỏ sự phẫn nộ đối với việc Nhật Bản giam giữ thuyền trưởng đánh cá nước này thì họ lại bắt giữ và đòi tiền chuộc đối với hàng trăm ngư dân Việt đánh cá ở khu vực tranh chấp quần đảo Hoàng Sa.

>> Yêu cầu Trung Quốc thả vô điều kiện tàu cá Việt Nam


Hãy tưởng tượng rằng thuyền trưởng tàu đánh cá Trung Quốc hiện đang bị giam giữ ở Nhật Bản không phải là một cá nhân đơn lẻ mà là một trong vài trăm người bị bắt và giam giữ trong 18 tháng qua. Hãy tưởng tượng rằng một số tàu thuyền của họ bị đâm và đánh chìm; trong khi họ bị bắt giữ.

Giả sử họ bị giam giữ có khi đã nhiều tháng và Nhật Bản chỉ thả người sau khi mỗi người phải trả hàng nghìn đôla. Chính phủ của họ từ chối việc chi trả để chuộc người nhưng một số gia đình vì quá mong mỏi gặp cha, con trai và chồng nên đã lặng lẽ thanh toán hết. Nhiều tin đồn lan truyền đi rằng một số người đã bị bắn.

Tôi đã đặt kịch bản này với một người bạn là sinh viên đại lục. Anh ta bị sốc. "Tôi thậm chí không thể tưởng tượng được kết quả", anh nói. "Sẽ nảy sinh sự phẫn nộ nhằm vào chính phủ Nhật Bản và tôi tin rằng một người Nhật bình thường không thể an toàn khi ở Trung Quốc".

Chắc chắn Trung Quốc không chịu nổi khi nghĩ về kịch bản này. Hiện giờ đã có "cơn sốt" áp lực ngoại giao và xã hội ở Tokyo do việc giam giữ thuyền trưởng còn tiếp tục.

Tuy nhiên, kịch bản này đã xảy ra, nhưng không liên quan đến việc lực lượng bảo vệ biển Nhật Bản chống lại các tàu đánh cá Trung Quốc gần khu vực các đảo đang tranh chấp ở biển Hoa Đông. Thay vào đó, nó đại diện cho hành động của các tàu Trung Quốc đối với các ngư dân Việt Nam trong khu vực tranh chấp biển Đông. Thay vì quần đảo Điếu Ngư, hầu hết các vụ bắt giữ xảy ra ở vùng biển xung quanh quần đảo Hoàng Sa - nơi hai nước cùng tuyên bố chủ quyền và Trung Quốc đã dùng vũ lực chiếm đóng từ năm 1974.


Bộ Ngoại Giao Việt Nam đã đệ đơn kháng cáo chính thức trong khi báo chí khơi ra những câu chuyện về nỗi đau của thân nhân khi chờ đợi tin tức. Dưới áp lực của các nhà ngoại giao Trung Quốc, các quan chức chính phủ Việt Nam đã cố gắng giữ để những căng thẳng quốc gia không lan ra thành các cuộc biểu tình trên đường phố.
Tình huống này có thể làm mất uy tín Trung Quốc, bất kể là đúng hay sai trong vấn đề Điếu Ngư hoặc việc bồi thường cho ngư dân Việt Nam - những người cũng đã bị giam giữ ở Indonesia và Malaysia trong những năm gần đây.

Đối với các quan chức trong khu vực, các hành động cưỡng chế theo kiểu "nói một đường làm một nẻo" của Trung Quốc xuất hiện như là dự cảm về kỉ nguyên thống trị của Bắc Kinh.

Những vụ bắt giữ người Việt Nam chắc chắn gây tiếng vang trong các kênh ngoại giao khắp khu vực nhạy cảm này và tạo cho Mỹ một cơ hội nhảy vào.

Như mục này đã đề cập từ trước, không ai trong khu vực muốn kiềm chế Trung Quốc, nhưng họ chắc chắn không muốn bị ức hiếp hoặc thấy bản thân mình rút cục phụ thuộc vào một siêu cường duy nhất. Do đó, cân bằng trở thành mục tiêu.


Tâm trạng này đã gây tiếng vang đến Washington, quân đội Mỹ rất sợ hãi sẽ rơi vào cảnh ngộ như ngư dân Việt Nam, các quan chức Mỹ tìm cách quay lại khu vực Đông Á tưởng như đã bị lãng quên.

Kết quả là gì? Mỹ chính thức được mời đóng một vai trò quan trọng trong một tổ chức ở Đông Á là ASEAN. Đồng thời, Mỹ đã củng cố thêm ảnh hưởng của ASEAN trong việc giải quyết tranh chấp biển Đông với Trung Quốc khi nói rằng tìm kiếm một giải pháp hòa bình và đa phương là ưu tiên ngoại giao của Mỹ - một động thái làm Bắc Kinh tức giận.

Các vấn đề này được thiết lập để tạo đà cho tháng 10 tới khi Việt Nam sẽ chủ trì cuộc họp lần đầu tiên trong lịch sử của 10 Bộ trưởng quốc phòng ASEAN với các đồng nhiệm đến từ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc cũng như Mỹ và Nga tại Hà Nội.


Những thay đổi mang tính bước ngoặt này đối với sân khấu ngoại giao và chiến lược khu vực đã đến khi Việt Nam là chủ tịch luân phiên của ASEAN. Vai trò này sẽ được chuyển giao cho Indonesia - nước ngày càng quả quyết trong vấn đề riêng với Trung Quốc ở biển Đông - nằm trong tầm ảnh hưởng của tuyên bố chủ quyền mang tính lịch sử của Bắc Kinh.

Việc Trung Quốc tăng cường thái độ ngoại giao xung quanh việc bắt giữ thuyền trưởng tàu đánh cá Trung Quốc ở Nhật Bản đang khuấy động tinh thần dân tộc trên khắp Trung Quốc và khuấy động nỗi sợ hãi ở các khu vực đang nỗ lực dũng cảm đương đầu với Bắc Kinh.

Trung Quốc: A Beijing Backlash (Newsweek 4-10-10) -- Joshua Kurlantzick

Trung Quốc - Hải quân: China’s Carrier Killers (Newsweek 3-10-10)

Mỹ, Nhật tăng cường giám sát hải quân Trung Quốc (Bee)-Trước các động thái liên tục của hải quân Trung Quốc trên biển Hoa Đông thời gian qua, Mỹ và Nhật Bản đã quyết định tăng cường lực lượng tại đảo Guam.-Nhật-Mỹ chuẩn bị tập trận "chiếm lại Senkaku” (Bee)-Tờ Sankei đưa tin Mỹ và Nhật Bản chuẩn bị tiến hành tập trận hải quân quy mô lớn.--Nhật khẳng định chủ quyền đảo Senkaku (BBC)-Ngoại trưởng Nhật khẳng định chủ quyền cụm đảo Senkaku tuy nói vẫn tiếp tục làm việc với Trung Quốc--Trung - Nhật và cuộc chiến đất hiếm (CafeF)-Không chỉ Nhật Bản, rất nhiều quốc gia khác đang tỏ thái độ lo ngại về sự phụ thuộc thái quá vào nguồn đất hiếm của Trung Quốc.

Liên Xô tan rã là 'thảm họa' của...Mỹ (Đất Việt)-Năm 2005, Tổng thống Nga khi đó là Vladimir Putin cho rằng sự sụp đổ của Liên Xô là thảm họa địa chính trị lớn nhất thế kỷ 20. Thời gian qua đi, nhận xét này ngày càng tỏ ra chính xác, ít nhất là đối với Mỹ.--Sơ lược sức mạnh quân sự Mỹ (Bee)-Các lực lượng trong Quân đội Mỹ bao gồm: Lục quân, Hải quân, Thủy quân lục chiến, Không quân và lực lượng Tuần duyên.

Trung Quốc lại đòi ngư dân Việt Nam nộp phạt talawas blog

Việt Nam Net đăng lại tin của Thông tấn xã Việt Nam, cho biết,

“Hôm nay (5/10), đại diện Đại sứ quán Trung Quốc gặp đại diện Bộ Ngoại giao nói: do tàu cá QNg 66478TS đã sử dụng thuốc nổ để đánh bắt cá nên các cơ quan chức năng của phía Trung Quốc quyết định xử phạt chủ tàu và đã thông báo cho gia đình những người bị bắt về quyết định nêu trên, sau khi nộp phạt, phía Trung Quốc sẽ thả tàu và ngư dân.”

Được biết Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã bày tỏ sự thông cảm với cách xử lý của chính phủ Nhật trong vụ đụng độ mới đây với Trung Quốc. Chỉ mong sao ngư dân Việt Nam lần này sẽ không đến nỗi “thân tàn ma dại trở về từ Hoàng Sa”.


Yêu cầu Trung Quốc thả vô điều kiện tàu cá Việt NamThứ Ba, 05/10/2010 (GMT+7)
- Tại cuộc gặp với đại diện Đại sứ quán Trung Quốc hôm nay (5/10), đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam phản đối quyết định xử lý của phía Trung Quốc, khẳng định rõ tàu cá hoạt động bình thường tại vùng biển quần đảo Hoàng Sa hoàn toàn thuộc chủ quyền của Việt Nam.

Nhiều vụ tàu cá và ngư dân Việt Nam bị phía Trung Quốc bắt giữ trong năm nay.
Nhiều vụ tàu cá và ngư dân Việt Nam bị phía Trung Quốc bắt giữ trong năm nay.
TTXVN cho biết hôm 11/9, phía Trung Quốc đã bắt giữ tàu cá số hiệu QNg 66478TS cùng 9 ngư dân Việt Nam tại vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa.

Sau khi nhận được thông tin này, các cơ quan chức năng Việt Nam đã tiến hành xác minh và được biết tàu cá và 9 ngư dân nêu trên là của tỉnh Quảng Ngãi, đang hoạt động nghề cá bình thường tại vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Khi đi đánh bắt, tàu cá chỉ mang theo các ngư cụ đánh bắt thông thường như lưới, đèn soi cá v.v…

Từ đó đến nay, đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam đã nhiều lần giao thiệp với phía Trung Quốc về vấn đề này ở nhiều cấp khác nhau tại Hà Nội và Bắc Kinh.

Trong đó, ngày 21/9, Cục Lãnh sự Bộ Ngoại giao đã chính thức gửi công hàm đến Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam, nhấn mạnh việc lực lượng ngư chính Trung Quốc bắt giữ tàu cá và ngư dân Việt Nam trong khi họ đang hoạt động nghề cá bình thường tại vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam là "hành động xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền, quyền chủ quyền của Việt Nam", yêu cầu phía Trung Quốc nhanh chóng thả vô điều kiện tàu cá và toàn bộ ngư dân nói trên.

Hôm nay (5/10), đại diện Đại sứ quán Trung Quốc gặp đại diện Bộ Ngoại giao nói: do tàu cá QNg 66478TS đã sử dụng thuốc nổ để đánh bắt cá nên các cơ quan chức năng của phía Trung Quốc quyết định xử phạt chủ tàu và đã thông báo cho gia đình những người bị bắt về quyết định nêu trên, sau khi nộp phạt, phía Trung Quốc sẽ thả tàu và ngư dân.

Đại diện Bộ Ngoại giao đã phản đối quyết định xử lý của phía Trung Quốc đối với chủ tàu QNg 66478TS, nhấn mạnh lý do bắt giữ và xử phạt của phía Trung Quốc đối với chủ tàu nêu trên là phi lý, khẳng định rõ tàu cá QNg 66478TS "hoạt động bình thường tại vùng biển quần đảo Hoàng Sa hoàn toàn thuộc chủ quyền của Việt Nam".

Trên tàu cá QNg 66478TS không có chất nổ, ngay trong thông báo ngày 15/9 vừa qua của Trung tâm chỉ huy ngư chính Trung Quốc gửi Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc cũng không đề cập đến việc tàu cá có mang theo chất nổ.

Bộ Ngoại giao một lần nữa yêu cầu phía Trung Quốc xuất phát từ quan hệ hợp tác hữu nghị giữa hai nước và nhận thức chung của lãnh đạo hai nước về việc xử lý vấn đề ngư dân, thả ngay và vô điều kiện các ngư dân và tàu cá QNg 66478TS.


- Cà Mau tiếp nhận đá chủ quyền ở đảo Trường Sa (TTXVN).

- Mỹ ủng hộ Bộ Quy tắc Ứng xử về Biển Đông(BBC).

- Nhật được Việt Nam ‘thông cảm’(BBC).

- Quan điểm của Nga về vấn đề Mỹ-Trung hiện nay (Nghiên cứu Biển Đông).

- Thủ tướng Nhật Bản, Trung Quốc bất ngờ hội đàm riêng (Lao động). – Thủ tướng Trung-Nhật gặp nhau lần đầu kể từ vụ chạm trên biển (Tuổi trẻ).

- Thái Lan, Campuchia sẽ đàm phán biên giới tại Hà Nội (VNE).

- Nhật làm hòa với Trung Quốc, “chĩa mũi dùi” sang Nga (Người LĐ).

Tổng số lượt xem trang