06/12/2010 06:58:44- Đây là những hình ảnh được các binh sĩ Mỹ ghi lại trong thời kỳ diễn ra Chiến tranh Thế giới lần thứ 2 về nghi lễ tự sát bằng cách mổ bụng của một sĩ quan của quân đội Nhật Bản - một nghi thức bảo vệ danh dự của những võ sĩ samurai huyền thoại.
Tự mổ bụng là một nghi thức cổ xưa có từ thời Edo của Nhật Bản. Nó còn được gọi là harakiri - một trong số những quy tắc võ sĩ đạo được các samurai đặc biệt coi trọng. Nó cho phép một samurai bị hạ nhục hoặc khi bị thất thủ, khi muốn tránh bị rơi vào tay quân địch và bị làm nhục có thể phục hồi danh dự bằng cái chết.
Đúng theo nghi thức, việc tự mổ bụng được tiến hành với trình tự nghi lễ trang trọng trong một căn phòng riêng. Theo nghi lễ, samurai sẽ tắm rửa, mặc áo dài trắng, ăn những món ăn mình yêu thích và sau đó các dụng cụ thực hiện nghi lễ sẽ được đặt lên trên đĩa của ông. Samurai sẽ đặt cây kiếm trước mặt và ngồi trên một tấm vải đặc biệt viết một bài thơ trước khi chết.
Sau khi áo kimono được cởi ra, người võ sĩ sẽ lấy thanh kiếm ngắn được gọi là wakizashi hay con dao nhỏ, dài (tanto) dâm vào bên trái bụng, rồi cắt theo một đường từ trái sang phải.
Trong nghi thức cổ xưa, đứng bên cạnh người võ sĩ samurai trong lúc thực hiện luật tự mổ bụng còn có một người được gọi là kaishakunin (giới tá nhân), là người sẽ chém đầu người samurai khi ông thực hiện xong nghi lễ tự rạch bụng.
Người kaishakunin sẽ thực hiện daki-kubi, đó là một nhát chém gần như đứt hẳn đầu của người Samurai (vẫn còn 1 dải thịt mỏng gắn đầu với thân thể). Do đây là một kĩ thuật đòi hỏi sự chính xác cao, nên người làm việc này thường là 1 kiếm sĩ lão luyện. Thường 1 nhát chém hoàn hảo theo đúng nghi thức sẽ được thực hiện ngay sau khi thanh dao vừa ngập vào ổ bụng của người Samurai.
Tuy nhiên, người làm việc chém đầu một samurai không phải luôn luôn là một người bạn. Nếu một samurai bại trận được ai đó tôn sùng, người đó có thể tình nguyện trở thành kaishakunin cho người samurai với mong muốn được thể hiện niềm kính trọng của họ với người samurai đó.
Một số Samurai lựa chọn cách chết đau đớn hơn trong nghi lễ này gọi là jūmonji-giri, nghĩa là "Cắt hình chữ thập". Khi đó, trong nghi lễ sẽ không có Kaishakunin để kết thúc nhanh chóng nỗi đau của người Samurai. Trong cách tự tử này, sau vết cắt đầu tiên, Samurai sẽ cắt vết thứ 2, đau đớn hơn nhiều, cắt dọc theo dạ dày. Một Samurai chấp nhận trở thành jumonji-giri sẽ phải chịu đựng một cái chết trong sự yên lặng bằng việc bị mất máu dần dần, đôi bàn tay ông ta sẽ che lấy khuôn mặt và ra đi một cách từ từ.
Nghi lễ tự rạch bụng của một sĩ quan Nhật:
Nguyễn Hường (Theo Xinhua, Wikipedia)
Giới thiệu hình ảnh Việt Nam tại Trung QuốcTự mổ bụng là một nghi thức cổ xưa có từ thời Edo của Nhật Bản. Nó còn được gọi là harakiri - một trong số những quy tắc võ sĩ đạo được các samurai đặc biệt coi trọng. Nó cho phép một samurai bị hạ nhục hoặc khi bị thất thủ, khi muốn tránh bị rơi vào tay quân địch và bị làm nhục có thể phục hồi danh dự bằng cái chết.
Đúng theo nghi thức, việc tự mổ bụng được tiến hành với trình tự nghi lễ trang trọng trong một căn phòng riêng. Theo nghi lễ, samurai sẽ tắm rửa, mặc áo dài trắng, ăn những món ăn mình yêu thích và sau đó các dụng cụ thực hiện nghi lễ sẽ được đặt lên trên đĩa của ông. Samurai sẽ đặt cây kiếm trước mặt và ngồi trên một tấm vải đặc biệt viết một bài thơ trước khi chết.
Sau khi áo kimono được cởi ra, người võ sĩ sẽ lấy thanh kiếm ngắn được gọi là wakizashi hay con dao nhỏ, dài (tanto) dâm vào bên trái bụng, rồi cắt theo một đường từ trái sang phải.
Trong nghi thức cổ xưa, đứng bên cạnh người võ sĩ samurai trong lúc thực hiện luật tự mổ bụng còn có một người được gọi là kaishakunin (giới tá nhân), là người sẽ chém đầu người samurai khi ông thực hiện xong nghi lễ tự rạch bụng.
Người kaishakunin sẽ thực hiện daki-kubi, đó là một nhát chém gần như đứt hẳn đầu của người Samurai (vẫn còn 1 dải thịt mỏng gắn đầu với thân thể). Do đây là một kĩ thuật đòi hỏi sự chính xác cao, nên người làm việc này thường là 1 kiếm sĩ lão luyện. Thường 1 nhát chém hoàn hảo theo đúng nghi thức sẽ được thực hiện ngay sau khi thanh dao vừa ngập vào ổ bụng của người Samurai.
Tuy nhiên, người làm việc chém đầu một samurai không phải luôn luôn là một người bạn. Nếu một samurai bại trận được ai đó tôn sùng, người đó có thể tình nguyện trở thành kaishakunin cho người samurai với mong muốn được thể hiện niềm kính trọng của họ với người samurai đó.
Một số Samurai lựa chọn cách chết đau đớn hơn trong nghi lễ này gọi là jūmonji-giri, nghĩa là "Cắt hình chữ thập". Khi đó, trong nghi lễ sẽ không có Kaishakunin để kết thúc nhanh chóng nỗi đau của người Samurai. Trong cách tự tử này, sau vết cắt đầu tiên, Samurai sẽ cắt vết thứ 2, đau đớn hơn nhiều, cắt dọc theo dạ dày. Một Samurai chấp nhận trở thành jumonji-giri sẽ phải chịu đựng một cái chết trong sự yên lặng bằng việc bị mất máu dần dần, đôi bàn tay ông ta sẽ che lấy khuôn mặt và ra đi một cách từ từ.
Nghi lễ tự rạch bụng của một sĩ quan Nhật:
Người Kaishakunin là một binh lính Mỹ giúp người sĩ quan Nhật kết thúc đau đớn nhanh chóng bằng một phát súng nhân đạo vào gáy |
Nguyễn Hường (Theo Xinhua, Wikipedia)
(VOV) - Các diễn viên, nghệ sĩ Nhà hát Ca nhạc nhẹ Trung ương Việt Nam mang đến nhiều chương trình đặc sắc, được khán giả Trung Quốc và bạn bè quốc tế cổ vũ nhiệt liệt.
Màn trình diễn áo dài của diễn viên, nghệ sĩ Nhà hát Ca nhạc nhẹ Trung ương Việt Nam |
Festival Văn hóa hữu nghị Quốc tế và trình diễn thời trang ngoại giao đoàn tại Bắc Kinh lần này do Bộ Văn hóa-Thể thao-Du lịch Việt Nam và Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc cùng các đơn vị hữu quan của Trung Quốc phối hợp tổ chức.
Đây là chương trình nằm trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa giới thiệu hình ảnh Việt Nam tại Trung Quốc, nhân kỷ niệm 60 năm Việt Nam-Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao và Năm hữu nghị Việt-Trung 2010.
Phát biểu tại Festival, Đại sứ nước ta Nguyễn Văn Thơ bày tỏ vui mừng nhận thấy, thời gian qua, cùng với sự phát triển ngày càng sâu sắc của quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt-Trung, quan hệ giao lưu, hợp tác giữa hai nước trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật cũng diễn ra sôi nổi, góp phần quan trọng, giúp tăng cường hiểu biết và hữu nghị giữa nhân dân hai nước.
Đến với Festival lần này, đoàn nghệ thuật Nhà hát nhạc nhẹ Trung ương Việt Nam đã cống hiến nhiều tiết mục văn nghệ đặc sắc, như: độc tấu, hòa tấu nhạc cụ dân tộc, múa dân gian, múa hiện đại, trình diễn thời trang áo dài và trang phục dân tộc thiểu số. Cùng với sự minh họa của các thước phim sinh động, màn biểu diễn của các nghệ sĩ Việt Nam đã thật sự chinh phục khán giả. Qua đó, giúp người dân Trung Quốc và bạn bè quốc tế hiểu thêm về nền văn hóa Việt Nam, cũng như hình ảnh đất nước con người Việt Nam thân thiện, hữu nghị và phát triển năng động.
Ông Thôi Vĩnh An – Tổng Thư ký Ban Tổ chức Festival văn hóa hữu nghị quốc tế Trung Quốc – cho biết: “Các tiết mục biểu diễn của nghệ sĩ Việt Nam đã giúp người dân Trung Quốc hiểu thêm về văn hóa Việt Nam, đồng thời, góp phần thắt chặt tình hữu nghị giữa nhân dân hai nước”.
Tại Festival, các nghệ sĩ Trung Quốc và cán bộ nhân viên ngoại giao đoàn tại Bắc Kinh cũng đóng góp nhiều tiết mục văn nghệ và trình diễn thời trang ấn tượng./.
---------
Cần bảo tồn và phát triển Hát chầu văn VOV
Đây là loại hình nghệ thuật độc đáo và đặc sắc mang đậm tính truyền thống trong đời sống tâm linh, tín ngưỡng. Tuy nhiên, loại hình nghệ thuật này hiện nay ít được giới trẻ quan tâm
Triển lãm với chủ đề “Sắc màu Hà Nội” diễn ra từ 20-22/6 tới tại Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp.
Đây là triển lãm khá độc đáo, thu hút đông đảo người Việt tại Pháp và các bạn Pháp. Lần đầu tiên Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp phối hợp với Nhóm các họa sĩ Việt nam tại Pháp, các họa sĩ Pháp và Brazil tổ chức cuộc triển lãm tranh vẽ về Hà Nội.
Triển lãm phản ánh những hoạt động diễn ra trong cuộc sống thường ngày của người Hà Nội, phong cảnh Hà Nội, những chuyển biến đổi mới của Hà Nội xưa và nay.
Đặc biệt, tại triển lãm có Không gian Hồ Gươm sống động thông qua sự sắp đặt hết sức khéo léo. Công chúng tới xem triển lãm có thể hình dung ra một thủ đô Hà nội sinh động, nhộn nhịp, với những nét văn hóa, nghệ thuật kiến trúc đặc sắc.
Trong những bức vẽ được giới thiệu tại triển lãm, các tác giả thể hiện các tác phẩm của mình thông qua hình thức vẽ màu nước, vẽ trên lụa, tranh sơn mài, vẽ trên giấy dó... Những họa sĩ người Việt tại Pháp hay các họa sĩ Pháp và Brazil có tác phẩm tham gia triển lãm lần này đều đã từng đến Hà Nội ít nhất một lần. Những tác phẩm tranh vẽ này là kết quả của những chuyến đi thăm Hà Nội của các tác giả.
Phó Giám đốc Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp Đỗ Đức Long rất hài lòng về việc tổ chức triển lãm có sự phối hợp của các họa sĩ Việt Nam và nước ngoài và đặc biệt là nhân dịp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội.
Ông Long cho biết: “Sự sắp đặt, bố trí ở triển lãm sẽ giúp công chúng cảm nhận được những tác phẩm ấy nổi bật hơn, diễn tả rõ hơn”.
Trước đó, Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp đã phát động cuộc bầu chọn Vịnh Hạ Long là Di sản Thiên nhiên mới của Thế giới, được nhiều người Việt tại Pháp và các bạn Pháp hưởng ứng bầu chọn./.
Đây là triển lãm khá độc đáo, thu hút đông đảo người Việt tại Pháp và các bạn Pháp. Lần đầu tiên Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp phối hợp với Nhóm các họa sĩ Việt nam tại Pháp, các họa sĩ Pháp và Brazil tổ chức cuộc triển lãm tranh vẽ về Hà Nội.
Triển lãm phản ánh những hoạt động diễn ra trong cuộc sống thường ngày của người Hà Nội, phong cảnh Hà Nội, những chuyển biến đổi mới của Hà Nội xưa và nay.
Một số tác phẩm của các họa sĩ tại triển lãm |
Trong những bức vẽ được giới thiệu tại triển lãm, các tác giả thể hiện các tác phẩm của mình thông qua hình thức vẽ màu nước, vẽ trên lụa, tranh sơn mài, vẽ trên giấy dó... Những họa sĩ người Việt tại Pháp hay các họa sĩ Pháp và Brazil có tác phẩm tham gia triển lãm lần này đều đã từng đến Hà Nội ít nhất một lần. Những tác phẩm tranh vẽ này là kết quả của những chuyến đi thăm Hà Nội của các tác giả.
Tác phẩm sắp đặt về Hồ Gươm |
Ông Long cho biết: “Sự sắp đặt, bố trí ở triển lãm sẽ giúp công chúng cảm nhận được những tác phẩm ấy nổi bật hơn, diễn tả rõ hơn”.
Trước đó, Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp đã phát động cuộc bầu chọn Vịnh Hạ Long là Di sản Thiên nhiên mới của Thế giới, được nhiều người Việt tại Pháp và các bạn Pháp hưởng ứng bầu chọn./.
Trong thế giới hiện đại, chúng ta nghiễm nhiên hưởng thụ những thành quả của khoa học công nghệ và cho rằng đấy là những lợi ích tất yếu mà vô tình quên đi “những kẻ trồng cây” từ ngàn xưa.
TIN LIÊN QUAN |
---|
Có được điều này chúng ta phải biết ơn những bậc tiền bối đã gieo những "hạt mầm công nghệ đầu tiên” cho sự tiến bộ của nhân loại.
Có lẽ không có nền văn minh cổ đại nào có nhiều đóng góp cho sự tiến bộ của loài người hơn nền văn minh Trung Hoa. Sau đây xin giới thiệu một số phát minh vĩ đại nhất, có ảnh hưởng nhất đến quá trình phát triển của nhân loại.
1. Thuốc súng
Thuốc súng chỉ là một sáng chế tình cờ? |
Qua thời gian sử dụng, người ta biết rằng thêm các kim loại khác nhau vào hỗn hợp thuốc súng sẽ tạo ra nhiều màu sắc đẹp rực rỡ, từ đó pháo hoa hiện đại ra đời.
2. La bàn
Nếu không có la bàn chúng ta sẽ không đi đến được nơi nào hết. |
3. Giấy
Nếu không có giấy, sẽ không có bản đồ. Nếu không có bản đồ, làm sao khám phá thế giới. |
Nhưng mọi thứ đã thay đổi từ khi một người Trung Quốc tên Cai Lun phát minh ra mẫu giấy đầu tiên, là tiền thân của các loại giấy hiện đại ngày nay. Trước phát minh này của Cai Lun, người Trung Quốc thường viết trên những thanh tre hoặc những dải lụa; cho đến năm 105 sau công nguyên, Cai Lun đã nghĩ ra cách tạo một hỗn hợp sợi gỗ và nước, rồi sau đó nén chúng lên một miếng vải dệt. Những lỗ li ti trên mảnh vải sẽ thấm hết nước trong hỗn hợp hồ nhão, để lại một mặt giấy thô và khô ráo. Tuy nhiên, người ta vẫn chưa rõ Cai Lun đã viết điều gì trên mảnh giấy đầu tiên ông làm được.
4. Mì
Món ăn có tuổi thọ 4 ngàn năm. |
5. Xe cút-kít
Dụng cụ thô sơ vô hại này đã từng là một công cụ chiến tranh. |
Cũng có một câu chuyện dân gian kể rằng người phát minh ra chiếc xe cút-kít là một người nông dân tên Ko Yu ở thế kỉ thứ 1 trước CN. Mặc dù tính xác thực của câu chuyện còn chưa rõ, nhưng có 1 điểm chung giữa Jugo và Ko: cả 2 đều giữ bí mật phát minh của mình bằng cách mô tả nó bằng…mật mã.
6. Máy ghi địa chấn
Nhà thiên văn Chang Heng và chiếc địa chấn kế đầu tiên được ông phát minh. |
Máy đo địa chấn Richter. |
7. Rượu
Đây là thứ đồ uống không thể thiếu trong các cuộc vui. |
Theo một số ghi chép, vào khoảng đầu thế kỷ thứ 3 TCN, người TQ đã biết cách tinh chế các loại thực phẩm như dấm và nước tương đậu nành bằng cách cho lên men và chưng cất. Rượu cồn ra đời không lâu sau đó.
Tuy nhiên, các phát hiện khảo cổ gần đây cho thấy việc cho lên men thực phẩm và việc sáng tạo ra đồ uống có cồn thậm chí đã có từ trước đó rất lâu. Những mảnh vỡ của một chiếc bình gốm 9.000 năm tuổi có các dấu vết còn sót lại của cồn đã được tìm thấy tại tỉnh Henan. Phát hiện này đã chứng tỏ rằng người TQ là những người đầu tiên biết nấu rượu (trước đây người ta cho rằng người Arab đã sáng tạo ra thức uống có cồn, tuy nhiên phải đến khoảng 1.000 năm sau họ mới biết đến rượu).
8. Diều
Diều là một phần không thể thiếu trong văn hóa TQ hơn 2.400 năm qua. |
Về sau này, người ta đã cải tiến và thêm vào thiết kế ban đầu của con diều một vài chi tiết để sử dụng nó cho một số mục đích khác ngoài mục đích giải trí. Chẳng hạn như dùng diều để câu cá ở những vùng nước khó tiếp cận. Diều còn được ứng dụng trong quân đội khi người ta dùng chúng như những chiếc “máy bay” không người lái để thả những quả đạn vào công sự của kẻ thù. Vào năm 1232, người TQ đã sử dụng những con diều để rải truyền đơn vào một trại giam tù binh chiến tranh của Mông Cổ, khuyến khích những tù binh TQ đang bị giam giữ ở đây nổi loạn và cướp trại.
9. Dù lượn
Dù lượn đã từng được dùng như một hình phạt ở TQ xưa. |
10. Lụa
Con đường tơ lụa. |
Một xưởng sản xuất lụa ở TQ xưa. |
Các nhà khảo cổ đã tìm thấy một cuộn tơ trong một lăng mộ được xây vào thời Laingzhu (kéo dài từ năm 3330 đến năm 2200 TCN). Người TQ lúc bấy giờ đã tuyệt đối giữ bí mật và bảo vệ cẩn thận phát minh của họ, cho tới khi các nhà truyền giáo châu Âu phát hiện ra trứng tằm và đưa chúng về phương Tây.
- Đỗ Quyên (Tổng hợp)-http://vietnamnet.vn/khoahoc/201006/Nguoi-Trung-Hoa-that-su-da-phat-minh-ra-nhung-gi-917153/