- Trả lời câu hỏi của các phóng viên hôm 16/1 về việc Campuchia quyết định đóng cửa trại tạm cư tại Phnom Penh, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam - bà Nguyễn Phương Nga cho biết:
“Nhà nước Việt Nam luôn ưu tiên thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội ở các vùng sâu, vùng xa nhằm nâng cao đời sống mọi mặt của đồng bào dân tộc thiểu số trong đó có đồng bào dân tộc sinh sống ở Tây Nguyên.
“Nhà nước Việt Nam luôn ưu tiên thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội ở các vùng sâu, vùng xa nhằm nâng cao đời sống mọi mặt của đồng bào dân tộc thiểu số trong đó có đồng bào dân tộc sinh sống ở Tây Nguyên.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nguyễn Phương Nga |
Trên thực tế, trong những năm qua, Tây Nguyên là một trong những vùng có tốc độ phát triển kinh tế cao, đời sống mọi mặt của đồng bào các dân tộc ngày càng được cải thiện và nâng cao. Những người dân tộc thiểu số trở về từ Campuchia đã không bị phân biệt đối xử và luôn được tạo điều kiện thuận lợi để ổn định cuộc sống, tái hòa nhập cộng đồng.
Chính phủ Việt Nam đánh giá cao Chính phủ Campuchia đã phối hợp chặt chẽ với Việt Nam và UNHCR trong thời gian qua để tích cực giải quyết số người trong trại tạm cư trên cơ sở MOU 3 Bên ký ngày 25/01/2005 và đóng cửa trại tạm cư đúng thời hạn mà Campuchia đã tuyên bố.
Ngày 16/02/2011, phía Việt Nam đã tiếp nhận 10 người dân tộc thiểu số Tây Nguyên và đưa trở về địa phương. Địa phương đang tiến hành các biện pháp hỗ trợ tái hòa nhập cho số người này.”
Nguyễn Hường (Theo website Bộ Ngoại giao)
Chính phủ Việt Nam đánh giá cao Chính phủ Campuchia đã phối hợp chặt chẽ với Việt Nam và UNHCR trong thời gian qua để tích cực giải quyết số người trong trại tạm cư trên cơ sở MOU 3 Bên ký ngày 25/01/2005 và đóng cửa trại tạm cư đúng thời hạn mà Campuchia đã tuyên bố.
Ngày 16/02/2011, phía Việt Nam đã tiếp nhận 10 người dân tộc thiểu số Tây Nguyên và đưa trở về địa phương. Địa phương đang tiến hành các biện pháp hỗ trợ tái hòa nhập cho số người này.”
Nguyễn Hường (Theo website Bộ Ngoại giao)
-Campuchia đóng cửa trại tỵ nạn
Một trại tỵ nạn của LHQ dành cho người Thượng từ Việt Nam vừa đóng cửa vĩnh viễn sau khi chính quyền ra lệnh chấm dứt hoạt động.
Những người từng tạm trú ở trại này, do Cao ủy Tỵ nạn Liên Hiệp Quốc (UNHCR) thành lập, đa số là từ vùng Cao nguyên Trung phần của Việt Nam.Nhiều người bỏ trốn sang Campuchia vì lý do mà họ nói là bị chính quyền Việt Nam đàn áp tôn giáo.
Các tổ chức nhân quyền vẫn kêu gọi Campuchia thực thi các cam kết ghi trong Công ước LHQ về người tỵ nạn.
Về phía chính phủ Campuchia, thông điệp lâu nay không mấy nhất quán. Thoạt đầu, Phnom Penh tuyên bố sẽ trao trả người Thượng cho Việt Nam ngay tại biên giới nếu bắt được người vượt biên trái phép.
Sau đó, Campuchia lại cho phép nhiều trường hợp được vào xin quy chế tỵ nạn theo luật về nhập cư và tỵ nạn.
Tổ chức nhân quyền Human Rights Watch bày tỏ quan ngại về việc nếu không có trại tỵ nạn, người tìm kiếm che chở theo diện này sẽ không được hỗ trợ theo tiêu chuẩn quốc tế.
Thế nhưng một tổ chức thiện nguyện giúp người tỵ nạn, Jesuit Refugee Service, thì nói điều kiện tại trại tỵ nạn này cũng không khác gì trại tập trung, vì thế đóng cửa là đúng.
Trong trại hiện chỉ còn khoảng 20 người.
Mười người trong số đó sẽ được chuyển đi một nước thứ ba, nhưng những người còn lại thì không được chấp nhận quy chế tỵ nạn và sẽ bị trao trả lại cho chính phủ Việt Nam trong tuần này.
Trục xuất người tị nạn
Một chuyên gia cao cấp của tổ chức Nhân quyền Human Rights Watch, bà Sara Colm, mới đưa ra nhận định Campuchia không phải là nơi an toàn cho những người tị nạn trong bài phân tích liên quan đến vấn đề Chính phủ hoàng gia Campuchia quyết định trục xuất người Duy Ngô Nhĩ về Trung Quốc năm ngoái, và tiếp tục dọa sẽ đóng cửa trại tị nạn người Thượng chạy thoát từ Việt Nam vào ngày 15 tháng 2 năm 2011.
Quan chức cấp cao của tổ chức Nhân quyền Human Rights Watch viết rằng, dịp kỷ niệm một năm ngày Campuchia quyết định trục xuất 20 người Duy Ngô Nhĩ để Trung Quốc sách nhiễu, buộc tội, giam cầm cho thấy xứ Chùa Tháp không tôn trọng Hiệp ước Quốc tế bảo vệ người tị nạn mà chính phủ đã ký kết với Liên Hiệp Quốc trong năm 1951 và Nghị định thư năm 1967. Hiệp ước này, không cho phép nước thành viên đã ký kết trục xuất người tị nạn trở về nước trong khi họ bị hành hung, sách nhiễu, đàn áp bởi chính phủ họ.
Bà Sara Colm còn cho biết, quyết định trục xuất người Duy Ngô Nhĩ được thực hiện chỉ sau khi Thủ tướng Hun Sen đã ký chỉ thị vào ngày 17 tháng 12 năm 2009 chỉ đạo cho Bộ Nội Vụ nước này từ chối hay chấm dứt việc cấp quy chế tị nạn mà việc này từng thuộc vào quyền hạn của cơ quan Cao ủy tị nạn Liên Hiệp Quốc (UNHCR).
Sau đó một ngày, 20 người tị nạn Duy Ngô Nhĩ đã bị trục xuất về Trung Quốc.
Sau khi Thủ tướng Hun Sen và phái đoàn cấp cao kết thúc chuyến thăm chính thức tại Trung Quốc, Bộ Ngoại giao Hor Namhong cho biết quyết định của Chính phủ trong buổi họp báo tại sân bay Quốc tế Phnom Penh hôm 17/12 rằng, Campuchia sẽ trục xuất những người Thượng không được cấp quy chế tị nạn về Việt Nam. Ông Hor Namhong phát biểu:
"Thủ tướng Hun Sen quyết định cho hoãn đóng cửa trại đến giữa tháng hai. Ông Long Visal sẽ gặp đại diện cơ quan UNHCR tại thủ đô Phnom Penh để báo cho họ biết, chúng ta chỉ hoãn đến ngày 15 tháng 2. Chúng ta sẽ đóng cửa trại người Thượng."
Họ chỉ nghĩ đến lợi ích cá nhân. Khi có nhiều viện trợ thì lại có xu hướng chính trị theo nước tài trợ và làm theo nước đó...Giáo sư Lao Mong Hay, hiện là chuyên viên cấp cao của Ủy ban Nhân quyền Á Châu tại Hồng Kông, đồng thời là nhà phân tích tình hình Campuchia bày tỏ hối tiếc bởi vì Chính phủ hoàng gia nước này không tôn trọng Hiệp ước bảo vệ người tị nạn. Ông nói, lãnh đạo Campuchia hiện nay chỉ nghĩ đến lợi ích cá nhân và quyền lực, chứ họ không nghĩ đến công việc nhân đạo:
Giáo sư Lao Mong Hay
"Họ chỉ nghĩ đến lợi ích cá nhân. Khi có nhiều viện trợ thì lại có xu hướng chính trị theo nước tài trợ và làm theo nước đó chẳng hạn như Trung Quốc, họ viện trợ hàng trăm triệu đôla Mỹ thì Campuchia chẳng dám làm gì họ; ngoài ra còn có Việt Nam. Chính vì lãnh đạo chỉ nghĩ đến lợi ích cá nhân."
Giáo sư Lao Mong Hay còn cảnh cáo rằng, Campuchia không được bỏ quên hoàn cảnh mà người dân mình từng gặp cách đây khoảng 30 năm. Vì lúc đó đã có rất nhiều người Campuchia sang các nước trên thế giới để xin tị nạn. Ông muốn Chính phủ xem xét và tôn trọng Hiệp ước Quốc tế liên quan vấn đề người tị nạn và Nhân quyền.
Tổ chức Theo dõi Nhân quyền Human Rights Watch cũng cho biết, vào tháng Giêng năm 2010 có một thông tin không chính thức rằng, trong 20 người Duy Ngô Nhĩ bị trục xuất từ Campuchia về Trung Quốc đã có 4 người bị đem ra tử hình và nhiều người khác bị kết án từ 4 năm tù giam đến chung thân.
Không nơi nương tựa
Tuần qua, Trung tâm Nhân quyền Campuchia cũng lên án mạnh mẽ xung quanh vấn đề Chính phủ nước này quyết định đóng cửa trại người Thượng tại thủ đô Phnom Penh và buộc trục xuất 14 người Thượng về Việt Nam. Mặc dù Chính phủ khẳng định Việt Nam không còn chiến tranh nhưng những người đang đứng trước nguy cơ sẽ bị trục xuất vẫn tỏ ra lo lắng. Một người Thượng sang tị nạn tại Campuchia hồi tháng 11 năm 2010 được ký tên về Việt Nam nói:"Sang Campuchia thì UNHCR đã từ chối em. Họ nói em không còn hy vọng nữa cho nên họ cho em ký về. Về Việt Nam, em sợ công an làm khó em."”
Vào ngày 4 tháng 8 năm 2005, cơ quan Cao ủy tị nạn LHQ tại Campuchia ra thông báo từ chối cấp quy chế tị nạn cho người Khmer Krom chạy từ miền Nam của Việt Nam. Thông báo viết rằng, cơ quan UNHCR đã được thông báo từ Chính phủ hoàng gia Campuchia, Khmer Krom chạy thoát từ Việt Nam đến Campuchia đã được nước này chào đón và được xem là công dân Campuchia. Do đó, trường hợp người Khmer Krom đã đăng ký với cơ quan UNHCR thì không còn thuộc phạm vi của tổ chức này. Mọi hỗ trợ, Khmer Krom nên yêu cầu trực tiếp với Chính quyền Campuchia.
Sang Campuchia thì UNHCR đã từ chối em. Họ nói em không còn hy vọng nữa cho nên họ cho em ký về. Về Việt Nam, em sợ công an làm khó em.Tuy nhiên, Chính phủ Campuchia không chỉ không quan tâm đến những người tị nạn Khmer Krom mà còn chụp mũ họ là người lợi dụng đất xứ Chùa Tháp để nổi dậy đấu tranh đòi độc lập từ Việt Nam. Kể từ đó, nhiều người tị nạn Khmer Krom bị đàn áp và cuối cùng họ buộc phải sang Thái Lan để xin tị nạn. Một số người bị cơ quan UNHCR tại Thái Lan từ chối cấp quy chế thì họ buộc phải trở về nhà, nhưng họ về lại bị Công an Việt Nam bắt bỏ tù như trường hợp ông Chau Hêng, 56 tuổi, quê quán ở xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.
Một người Thượng tị nạn”
Thực tế, Việt Nam không còn chiến tranh nhưng những người tị nạn Khmer Krom than phiền rằng nước này vẫn còn tồn tại tệ chụp mũ. Mỗi khi họ đi biểu tình đòi đất đai, thì bị cáo buộc là đòi sáp nhập lãnh thổ vào Campuchia.
-Cambodia to close refugee centre, scrap UN agreement DPA
Phnom Penh - Cambodia says it plans to cancel an agreement with the United Nations on the processing of Vietnamese refugees, stoking fears about its willingness to accept asylum seekers.
The government announced plans last week to close a centre run by the UN High Commissioner for Refugees for Vietnamese Montagnards, a highland minority group.
Currently, 76 people are housed in the camp, 62 of whom have been granted refugee status, allowing them to be resettled in a third country.
Thousands of predominantly Christian Montagnards have come to Cambodia since 2001, fleeing alleged political and religious persecution by Vietnamese authorities.
An agreement between the UN, Cambodia and Vietnam has governed the processing of Montagnard refugees since 2005, stipulating that they must be held at the UN centre in Phnom Penh temporarily before being transferred to a third country or voluntarily returning to Vietnam.
The pact will be annulled after the camp is closed in February, Koy Kuong, Ministry of Foreign Affairs spokesman, said.
'When the centre is closed, the MOU (memorandum of understanding) is finished,' Koy Kuong said, adding that Cambodia would implement its own immigration procedures in future Montagnard cases.
Kitty McKinsey, a regional spokeswoman for UNHCR, said the UN was 'discussing with the Cambodian government' how to process the cases of future Montagnard asylum seekers.
The UN says it is working to resettle the 62 registered Montagnard refugees at the centre in Phnom Penh before the facility closes in February, and has called on the Cambodian government not to deport any of the others whose cases are pending.
Activists have raised concerns about the centre's closure, saying it may signal that Cambodia places its relationships with allies such as Vietnam and China over human rights considerations. Last year, the government deported 20 Uighur Chinese refugees at the behest of Beijing and over the objections of the United States and others.
'Cambodia's decision to speed the closure of the UNHCR asylum centre in Phnom Penh is rash and for those that could face deportation, puts their lives at risk,' the Unrepresented Nations and Peoples Organisation said.
'It is crucial therefore that the United States press the Cambodia authorities to live up to their obligations as a party to the UN [Refugee] Convention.'
-Báo Cambodia lên tiếng: Ðóng cửa trại tị nạn vì áp lực của thủ tướng CSVN Nguoi-Viet Online Nhà cầm quyền Cambodia đóng cửa trại tị nạn ở nước này vì áp lực của thủ tướng Cộng Sản Việt Nam, báo Phnom Penh Post dẫn lời một tổ chức nhân quyền tố cáo như vậy, hôm Thứ Ba.
Trại tị nạn nằm ở quận Sen Sok đang có khoảng 76 người tạm trú, đa số là người Thượng vượt biên chạy trốn sự đàn áp tôn giáo và chính trị của nhà cầm quyền CSVN. Phần lớn những người này đã được cấp thẻ tị nạn, chờ đi định cư tại một nước thứ ba. Một số mới sang sau đang chờ được phỏng vấn hay chờ cấp thẻ tị nạn.
Ngày 19 tháng 11, 2010, nhà cầm quyền Cambodia gửi một văn thư tới đại diện Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc (UNHCR) ở nước này, thông báo quyết định sẽ đóng cửa trại tị nạn từ ngày 1 tháng 1, 2011, và đe dọa cưỡng bách hồi hương về Việt Nam những người nào chưa được đi định cư.
Trung Tâm Nhân Quyền Cambodia tố cáo rằng: “Quyết định đóng cửa trại tị nạn và trục xuất người Thượng về Việt Nam đã xảy ra chỉ một tháng sau khi có chuyến viếng thăm 3 ngày của phái đoàn Nguyễn Tấn Dũng, thủ tướng Việt Nam, đến Nam Vang.”
Trước đây, khi nhà cầm quyền Nam Vang trục xuất về Trung Quốc 20 người sắc tộc Nội Mông xin tị nạn chính trị hồi tháng 12 năm ngoái, đây cũng là hậu quả của món viện trợ khổng lồ $1.2 tỉ của Trung Quốc cho Cambodia ngày 22 tháng 12, 2009, bất chấp sự phản đối của UNHCR và các tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế.
Trong một bản tuyên bố phổ biến hôm Thứ Ba, Trung Tâm Nhân Quyền Cambodia tố cáo quyết định đóng cửa trại tị nạn ở quận Sen Sok vào ngày 1 tháng 1 tới đây là “thêm bằng chứng cho thấy sự cư xử đối với người tị nạn chính trị chỉ là thứ yếu so với các đặc lợi về kinh tế và chính trị.”
Tổ chức này kêu gọi nhà cầm quyền Nam Vang hãy kềm chế và đừng đẩy người tị nạn đến nguy hiểm tính mạng chỉ vì muốn đánh đổi những mạng người này lấy các lợi ích chính trị và tiền bạc.
Từ năm 2004 đến 2008, hàng chục ngàn người Thượng biểu tình tập thể tại nhiều địa điểm khác nhau ở Tây Nguyên, đòi tự do tôn giáo và đòi lại đất đai canh tác bị nhà nước tịch thu. Ðất canh tác hoa màu của họ trở thành đồn điền trồng cà phê của nhà nước. Một số người Thượng trở thành công nhân hái cà phê với số tiền lương không đủ sống.
Vì sự đàn áp tôn giáo, một số người Thượng đã bỏ buôn rẫy, vào sâu hơn trong các khu rừng già để sống. Hàng trăm người Thượng đã bị bắt bỏ tù với cáo buộc gây tối trật tự công cộng hay “phá hoại đoàn kết quốc gia.”
Trong số những người Thượng chạy qua Cambodia, có 999 người đã được đưa sang Hoa Kỳ định cư hoặc tới một nước Bắc Âu. Có 751 người đã bị gửi trả về Việt Nam. Chế độ Hà Nội đã cam kết không trả thù nhưng ngược lại, một số người này đã bị bỏ tù với các bản án nặng nề.
Nhà cầm quyền Phnom Penh muốn đóng cửa trại tị nạn ở nước họ càng sớm càng tốt nhằm ngăn chặn trước những đợt chạy trốn của người Thượng và cả các người Việt Nam khác sau này.
“Nếu chúng tôi không yêu cầu họ đóng cửa trại tị nạn, việc làm của UNHCR sẽ kéo dài vô hạn định.” Koy Kuong, phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Cambodia nói.
“Chúng tôi đã yêu cầu chính phủ Cambodia cho thêm thời gian để chúng tôi cố tìm một giải pháp.” Jean-Noel Wetterwald, đại diện UNHCR nói với thông tấn AP qua điện thoại. Ông cho hay, tuy Cambodia quyết định đóng cửa trại tị nạn, sự hiện diện của Văn Phòng UNHCR ở nước này sẽ không bị ảnh hưởng.
Năm 2005, một thỏa hiệp tay ba được ký giữa UNHCR-Cambodia-Việt Nam, quyết định hồi hương tất cả những người tị nạn Thượng về Việt Nam nếu không đủ điều kiện đi định cư ở một nước thứ ba. Có nhiều lời tố cáo của người Thượng về sự trả thù và bỏ tù một số người bị cưỡng bách hồi hương mà thỉnh thoảng các cuộc thăm viếng kiểm tra của UNHCR không nhìn thấy.
Trước khi có phái đoàn tới, người Thượng đã bị đe dọa trừng phạt nếu nói ra điều gì bất lợi cho chế độ Hà Nội.-Campuchia hoãn đóng cửa trại tị nạn người Thượng (RFA)-Kế hoạch Chính phủ hoàng gia Campuchia đóng cửa trại tị nạn người Thượng Tây nguyên của văn phòng Cao ủy tị nạn LHQ tại Thủ đô Phnom Pênh sẽ được hoãn lại 3 tháng sau cuộc thảo luận giữa Chính phủ và tổ chức trên.--Campuchia loan báo đóng cửa trại tị nạn của 62 người Thượng (VOA)- Chính phủ Campuchia đã thông báo với cơ quan tị nạn Liên Hiệp Quốc rằng họ sẽ đóng cửa trại tị nạn, nơi cư ngụ của 62 người Việt, và sẽ gửi trả lại họ về Việt Nam.
Bản tin hôm thứ Ba của hãng thông tấn AP trích lời Đại diện của Cao Ủy Liên Hiệp Quốc về Người tị nạn (UNHCR), là cơ quan đã cấp qui chế tị nạn cho những người Việt này, nói rằng đây là nhóm người tị nạn cuối cùng trong số 1.812 người Thượng mà Cao ủy đã tiếp nhận hồi năm 2006.
999 người trong số này đã được tái định cư, phần lớn là ở Hoa Kỳ, trong khi 751 người đã được gửi trả về Việt Nam.
Phía Campuchia muốn đóng cửa khu tị nạn này để ngăn chặn làn sóng người Thượng ở Tây Nguyên tiếp tục đổ sang Campuchia.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Campuchia Koy Kuong nói rằng nếu không đề nghị Cao Ủy Tị Nạn đóng cửa khu này thì công việc của họ sẽ không bao giờ chấm dứt và phía Campuchia không muốn khu vực này tồn tại mãi mãi.
Trong lá thư gửi cho Cao Ủy Tị Nạn, Bộ Ngoại giao Campuchia cho biết họ đã quyết định đóng cửa khu tị nạn này vào ngày 1 tháng Giêng và ngày gửi trả những người tị nạn này về Việt Nam sẽ được thông báo sau.
Theo AP, Cao Ủy Tị Nạn đã đề nghị Campuchia cho họ thêm thời gian để giúp những người Thượng này tái định cư.
Kể từ năm 2001 hàng ngàn người Thượng đã bỏ chạy sang Campuchia, khi chính quyền Việt Nam thực hiện cuộc trấn áp các cuộc biểu tình phản đối hành động tịch thu đất đai cũng như những hạn chế về tôn giáo.
Nguồn: AP, PhnomPenh Post
999 người trong số này đã được tái định cư, phần lớn là ở Hoa Kỳ, trong khi 751 người đã được gửi trả về Việt Nam.
Phía Campuchia muốn đóng cửa khu tị nạn này để ngăn chặn làn sóng người Thượng ở Tây Nguyên tiếp tục đổ sang Campuchia.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Campuchia Koy Kuong nói rằng nếu không đề nghị Cao Ủy Tị Nạn đóng cửa khu này thì công việc của họ sẽ không bao giờ chấm dứt và phía Campuchia không muốn khu vực này tồn tại mãi mãi.
Trong lá thư gửi cho Cao Ủy Tị Nạn, Bộ Ngoại giao Campuchia cho biết họ đã quyết định đóng cửa khu tị nạn này vào ngày 1 tháng Giêng và ngày gửi trả những người tị nạn này về Việt Nam sẽ được thông báo sau.
Theo AP, Cao Ủy Tị Nạn đã đề nghị Campuchia cho họ thêm thời gian để giúp những người Thượng này tái định cư.
Kể từ năm 2001 hàng ngàn người Thượng đã bỏ chạy sang Campuchia, khi chính quyền Việt Nam thực hiện cuộc trấn áp các cuộc biểu tình phản đối hành động tịch thu đất đai cũng như những hạn chế về tôn giáo.
Nguồn: AP, PhnomPenh Post
Chính phủ Campuchia vừa thông báo với cơ quan cứu trợ người tỵ nạn của Liên Hiệp Quốc rằng trại giữ 62 người tỵ nạn từ Việt Nam sẽ bị đóng cửa vào ngày đầu tiên của năm mới 2011.
Theo các hãng thông tấn, những người này, thuộc sắc tộc thiểu số Cao nguyên miền Trung Việt Nam, sẽ bị buộc phải hồi hương.Nhưng điều còn được bàn thảo là Cao ủy Tỵ nạn LHQ (UNHCR), đã công nhận quy chế tỵ nạn cho những người này và nay đang đề nghị có thêm thời gian cho một giải pháp lâu dài.
Trả lời BBC Tiếng Việt qua điện thoại, bà Kitty McKinsey, người phát ngôn cho UNHCR, đại diện cho Campuchia và Việt Nam nói:
"Chúng tôi đề nghị chính phủ Campuchia cho chúng tôi nhiều thời gian hơn, để tìm ra giải pháp lâu dài hơn cho 62 cá nhân hiện đang ở khu trại. Chúng tôi hy vọng chính phủ Campuchia sẽ đáp ứng những yêu cầu của chúng tôi."
Chúng tôi mong đợi sẽ nhận được câu trả lời khả quan từ phía chính phủ Campuchia
Người phát ngôn Kitty McKinsey
Đây là nhóm người xin tỵ nạn cuối cùng từ đợt 1812 người sắc tộc thiểu số trốn sang vùng biên giới của Campuchia và được UNHCR nhận hồi 2006.
Nay, phát ngôn viên cho Bộ Ngoại giao Campuchia, ông Koy Kuong nói:
"Nếu chúng tôi không bảo họ đóng khu trại, thì công việc của Cao ủy Tỵ nạn sẽ kéo dài vô tận".
Hãng tin AP cho hay họ xem được một lá thư của chính quyền Campuchia định ra ngày đóng khu trại hiện nằm gần Phnom Penh là 1/1/2011.
Kể từ 2001, hàng nghìn người Thượng từ Cao nguyên miền Trung Việt Nam đã trốn sang Campuchia.
Một số không nhỏ cáo buộc chính quyền "trấn áp, cướp đất và hạn chế tự do tôn giáo của họ".
Hồi 2006, một nhóm người Thượng được cho đi tái định cư tại Hoa Kỳ, một nhóm khác được đưa về Việt Nam.
Trước câu hỏi tương lai của những người này ra sao, vì chính phủ Campuchia đã có tiền lệ gửi người xin tỵ nạn [từ Tân Cương] về Trung Quốc, nên lần này với người Thượng từ Việt Nam thì sao, bà McKensey nói họ vẫn hy vọng:
Khi được hỏi thủ tục thì cần chờ đợi bao lâu, bà McKinsey nói với BBC Tiếng Việt rằng bà không biết và "câu hỏi đó tốt hơn là gửi tới cho chính phủ Campuchia".
Trốn trại
Sau khi thỏa thuận tay ba Việt Nam – Campuchia – UNHCRđược ký kết vào tháng 5/2005, trên nguyên tắc những người Thượng đủ tiêu chuẩn tỵ nạn vì lý do tôn giáo, nhân quyền, hoặc chính trị sẽ được cho định cư ở quốc gia thứ ba. Đến nay khoảng 1 ngàn người Thượng may mắn đã được các nước tiếp nhận, phần lớn đến Hoa Kỳ.
Nhưng người tị nạn nghi ngờ cam kết của Việt Nam cho tái hội nhập mà không bị ngược đãi.
Từ đầu năm 2007 đến nay, người Thượng ở các trại ở Phnom Penh bị rớt phỏng vấn rất nhiều, hoặc chờ đợi cả năm mà kết quả chưa được công bố.
Những người bị từ chối trong quá trình phỏng vấn sẽ bị cưỡng bức hồi hương hoặc khuyến khích tự nguyện hồi hương.
Hà Nội cam kết không trừng phạt và giúp đỡ người trở về tái hội nhập với buôn làng của họ. Thế nhưng người tỵ nạn không tin vào lời nói của chính phủ Việt Nam, họ thà trốn trại tìm đường sống trong tuyệt vọng chứ không chịu trở về Việt Nam.
Từ cuối tháng 5/2008 đến nay ít nhất đã có gần 40 người đào thoát từ các trại của UNHCR ở Phnom Penh sang Thái Lan vì cho rằng UNHCR Bangkok có thẩm quyền cao hơn Phnom Penh.
Nhưng thực tế có thể hoàn toàn khác với những gì họ nghĩ trong bối cảnh Thái Lan gần đây đã cưỡng bức hồi hương toàn bộ vài ngàn người tị nạn H'mông về Lào.
Cơ quan tị nạn LHQ đã yêu cầu thêm thời gian để dời 62 người Thượng Việt Nam sau khi chính quyền Cambodia tuyên bố sẽ đóng cửa trung tâm tị nạn .-Cambodia to close Vietnamese refugee centre (Straits Times)-
PHNOM PENH - THE UN refugee agency on Tuesday pleaded for more time to resettle 62 Vietnamese ethnic minority Montagnards after the Cambodian government said it would shut down the centre housing the refugees.
The largely Christian Montagnard community - a group whose members backed US forces during the Vietnam war - says they face repression in Vietnam.
The Cambodian office of the United Nations High Commissioner for Refugees (UNHCR) has been informed by the Foreign Ministry that facility in Phnom Penh will be closed on Jan 1.
'The UNHCR is requested to speed up the process of resettling the 62 Montagnards who are qualified for resettlement in third countries,' the ministry wrote in a letter, dated Nov 29 and seen by AFP on Tuesday.
It added that the Cambodian government would repatriate to Vietnam any remaining Montagnards, 'including the new arrivals, and those awaiting interview, on a date to be notified in due course'.
UNHCR spokesman Kitty McKinsey refused to comment on the exact number of Montagnards currently staying at the compound, saying it would only discuss the 62 Montagnards up for resettlement. 'We have asked the government to give us some more time and we hope the Cambodian government will consider our request favourably,' she said. -- AFP
The largely Christian Montagnard community - a group whose members backed US forces during the Vietnam war - says they face repression in Vietnam.
The Cambodian office of the United Nations High Commissioner for Refugees (UNHCR) has been informed by the Foreign Ministry that facility in Phnom Penh will be closed on Jan 1.
'The UNHCR is requested to speed up the process of resettling the 62 Montagnards who are qualified for resettlement in third countries,' the ministry wrote in a letter, dated Nov 29 and seen by AFP on Tuesday.
It added that the Cambodian government would repatriate to Vietnam any remaining Montagnards, 'including the new arrivals, and those awaiting interview, on a date to be notified in due course'.
UNHCR spokesman Kitty McKinsey refused to comment on the exact number of Montagnards currently staying at the compound, saying it would only discuss the 62 Montagnards up for resettlement. 'We have asked the government to give us some more time and we hope the Cambodian government will consider our request favourably,' she said. -- AFP