>> Đồng Nai lấy ý kiến dân về cách chia tiền Vedan
>> Còn 24 hộ chưa nhận tiền đền bù của Vedan
Theo ông Nguyễn Văn Phụng - chủ tịch Hội Nông dân TP.HCM, sau khi công bố danh sách chi trả bồi thường mới đây, hàng chục hộ dân tại xã Thạnh An khiếu nại rằng số liệu thiệt hại của họ và nhiều hộ dân khác không đúng thực tế. Ông Phụng cho biết trong tuần sau Hội Nông dân và cơ quan chức năng TP sẽ làm việc với UBND huyện Cần Giờ để có thể chi trả cho người dân trước Tết Nguyên đán.
* Trưa 28-12, cá nuôi bè tại khu vực sông Cái (thuộc P.Thống Nhất, TP Biên Hòa, Đồng Nai) lại nổi đầu lên mặt nước, dấu hiệu cá sắp chết.
Đại diện Hội Nông dân P.Thống Nhất cho biết hội đã cùng UBND phường xuống khảo sát. Kết quả cho thấy tất cả cá trong bè của 56 hộ dân đều nổi đầu do thiếu oxy và bắt đầu chết. Hội cũng cho biết phía thượng nguồn sông Cái có nhiều nhà máy.
- 14 hộ nhận tiền bồi thường của Vedan tại ngân hàng Đài Tiếng Nói Việt Nam
Bà Rịa-Vũng Tàu đã cơ bản hoàn tất việc chi trả tiền của Công ty Vedan bồi thường đợt một cho người dân. (Ảnh minh họa. Nguồn: Internet) |
14 hộ dân chưa nhận tiền thuộc diện chưa đủ giấy tờ, hoặc đang đi làm ăn xa.
Ông Trần Văn Cường, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, cho biết 14 hộ dân của xã Mỹ Xuân, huyện Tân Thành, Bà Rịa-Vũng Tàu, chưa nhận tiền bồi thường của Công ty Vedan, sẽ nhận trực tiếp tại Ngân hàng Nông nghiệp huyện.Đến nay, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã cơ bản hoàn tất việc chi trả tiền của công ty Vedan bồi thường đợt một cho người dân bị thiệt hại của huyện Tân Thành. Đặc biệt, không có một thắc mắc, khiếu nại nào bằng văn bản của người dân phản ứng lại việc chi trả tiền bồi thường của các cơ quan chức năng.
Theo kế hoạch, từ ngày 16-18/12, các cơ quan chức năng Bà Rịa-Vũng Tàu và chính quyền địa phương sẽ chi trả toàn bộ tiền bồi thường đợt một của công ty Vedan cho 1.255 hộ dân bị thiệt hại ở huyện Tân Thành.
Tuy nhiên, do một số hộ dân xã Mỹ Xuân không đồng ý phương án bồi thường, và một tổ trưởng dân cư (người phản đối phương án bồi thường) không phát giấy mời cho các hộ dân thuộc địa bàn mình quản lý, nên sau khi giải thích cho người dân hiểu, các cơ quan chức năng đã quyết định tiếp tục phát nốt cho những hộ chưa nhận vào ngày 20-22/12./.
Rối chia tiền bồi thường của VedanTiền Phong Online
Đi sau vẫn... rốiLao động
Lấy ý kiến việc chia tiền bồi thường của VedanThanh Niên
-Lấy ý kiến về cách chia tiền bồi thường của Vedan (TNO) Sáng 22.12, Hội Nông dân Đồng Nai đã họp lấy ý kiến 241 hộ dân (ảnh) đánh bắt thủy sản trên sông Thị Vải của xã Long Phước, H.Long Thành về cách chia tiền bồi thường của Vedan.
>> Giải quyết vụ dân kéo đến đòi Vedan bồi thường >> Vẫn chưa chốt số hộ đòi Vedan bồi thường >> Chuẩn bị bồi thường cho nông dân trong vụ Vedan >> Vedan đã chuyển gần 60 tỉ bồi thường nông dân Đồng Nai
- -Còn 24 hộ chưa nhận tiền đền bù của Vedan(TT)-
TT - Cuối ngày 20-12, ông Trần Văn Cường, phó giám đốc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, cho biết tính đến hết ngày, toàn huyện Tân Thành đã chi trả cho 1.231 hộ với tổng số tiền xấp xỉ 26,5 tỉ đồng. Hiện chỉ còn 24 hộ (22 hộ của xã Mỹ Xuân, hai hộ của xã Phước Hòa) chưa đến nhận tiền, với tổng số tiền còn lại hơn 300 triệu đồng.
Đáng chú ý, trong 22 trường hợp tại xã Mỹ Xuân, ông Cường cho biết nguyên nhân là do tổ trưởng một tổ dân cư đã không phát giấy mời nhận tiền cho những người trong tổ của mình. Người này phản đối việc chia tiền theo tỉ lệ 24,7% nên đã có hành động trên.
Ngày 22-12, ban chi trả của hai địa phương trên sẽ tiếp tục thông báo cho 24 hộ dân còn lại để ký nhận tiền.
-Căng thẳng chia tiền bồi thường của Vedan(TNO) -Sáng 16.12, một số người dân tìm cách ngăn cản việc chia tiền bồi thường của Vedan, gây cảnh náo loạn tại UBND xã Mỹ Xuân, huyện Tân Thành, Bà Rịa - Vũng Tàu.
Sáng 16.12, một số người dân tìm cách ngăn cản việc chia tiền bồi thường của Vedan, gây cảnh náo loạn tại UBND xã Mỹ Xuân, huyện Tân Thành, Bà Rịa - Vũng Tàu.
Tại UBND xã Mỹ Xuân, khoảng 120 người dân đến nhận tiền theo thư mời, nhưng đa số không đồng ý nhận tiền mà phản đối quyết liệt và tìm cách ngăn cản không cho người khác nhận bồi thường. Khi phát hiện ô tô của Đài truyền hình Việt Nam và Sở NN-PTNT tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chuẩn bị rời khỏi UBND xã Mỹ Xuân để sang địa phương khác nắm tình hình chi trả bồi thường, nhiều người dân đã ngăn cản.
Những người này đề nghị ông Nguyễn Văn Cường, Phó giám đốc Sở NN-PTNT, Trưởng ban Chỉ huy thống kê thiệt hại về kinh tế và môi trường vụ Vedan tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, phải giải thích về cách chia tiền.
Dân không biết trước cách chia?
Những hộ dân phản đối cho rằng cách chia tiền của cơ quan chức năng là không phù hợp với thiệt hại mà dân xã Mỹ Xuân phải chịu. Một người dân đặt câu hỏi: "Trước đây, Viện MT-TN xác định vùng ô nhiễm ở Mỹ Xuân bị thiệt hại nặng nề nên được tính toán để bồi thường theo tỷ lệ 77%, nhưng tại sao đến nay lại chia ít hơn rất nhiều?".
Theo ông Cường, trước đây Viện MT-TN đưa ra chia tỷ lệ theo vùng ô nhiễm, trong đó Mỹ Xuân 77%, Phú Mỹ 26,3%, Tân Phước và Phước Hòa cùng 8,75%. Sau khi xem xét, nếu chia như vậy thì thiệt thòi cho nông dân Phú Mỹ, Tân Phước và Phước Hòa nên các cơ quan chức năng Bà Rịa - Vũng Tàu và Bộ TN-MT thống nhất lại cách chia mới của Viện MT-TN đưa ra là chia đều tỷ lệ 24,7%. "Như vậy, mỗi hộ dân được bồi thường số tiền theo cách tính lấy số tiền kê khai thiệt hại của từng hộ đã được niêm yết trước đây nhân với tỷ lệ 24,7%. Cách chia tiền này được người dân 3 xã khác đồng tình", ông Cường giải thích.
Nhiều nông dân vẫn không đồng ý vì cho rằng chia theo tỷ lệ 24,7% là cào bằng giống với các xã khác, không phản ánh đúng thiệt hại của nông dân. Ông Cường cố giải thích: "Trước đây, ban chỉ huy và các tổ đại diện cho dân họp 3 lần để tính tỷ lệ chia tiền nhưng mỗi xã đưa ra phương án khác nhau. Chính vì thế mà UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và các ban ngành đã thống nhất cách chia mới. Chúng tôi chỉ là người được phân công làm nhiệm vụ thôi, ai không đồng ý thì cứ tiếp tục kiện”. Phản bác lại ý kiến của ông Cường, những người đại diện cho các hộ dân xã Mỹ Xuân cho rằng chưa nhận được thư mời họp lần nào của chính quyền; đồng thời đề nghị có một cuộc họp với lãnh đạo địa phương, UBND tỉnh và các cơ quan báo, đài để thống nhất lại cách chia tiền theo đúng tinh thần dân chủ, công bằng.
Đến cuối ngày, theo thống kê chỉ có 14 hộ dân ở Mỹ Xuân nhận tiền trong số 120 thư mời nhận tiền vào ngày hôm qua. Trong khi đó, tại xã Phước Hòa, Tân Phước và thị trấn Phú Mỹ, khoảng 360 người dân đã nhận tiền bồi thường của Vedan.
Nguyễn Long
- - Căng thẳng việc chia tiền đền bù của Vedan Thanh Niên
Trả lời phỏng vấn của PV Thanh Niên Online, luật sư Nguyễn Văn Hậu, đại diện theo ủy quyền của người dân tại huyện Cần Giờ, TP.HCM cho biết: Đến nay, UBND, Hội Nông dân huyện Cần Giờ đang rà soát lại lần cuối danh sách các hộ dân được nhận tiền, ... Hôm nay 16.12, ngày đầu tiên chia tiền cho người dân bị ảnh hưởng trong vụ Vedan "đầu độc" sông Thị Vải, tại xã Mỹ Xuân (H.Tân Thành, Bà Rịa - Vũng Tàu) chỉ có 14/418 hộ nhận được tiền đền bù.
Vedan bắt đầu chi trả tiền bồi thườngĐài Tiếng Nói Việt Nam-Liên quan đến việc chi trả tiền bồi thường của công ty Vedan – Việt Nam, ngày 16/12, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu bắt đầu tiến hành chi trả đợt 1.
Bà Rịa - Vũng Tàu bắt đầu chi trả tiền đền bù của VedanTuổi Trẻ (16/12)
Hậu Vedan: "Nắn" danh sách đền bù!Nông Nghiệp
--Cần Giờ trả tiền bồi thường của Vedan (TT)- - Chiều 14-12, luật sư Nguyễn Văn Hậu cho biết lãnh đạo huyện Cần Giờ (TP.HCM) khẳng định sẽ giải quyết chi trả tiền bồi thường của Công ty Vedan cho các hộ dân bị thiệt hại của huyện này ngay trong tháng 12. Ông Nguyễn Văn Phụng, chủ tịch Hội Nông dân TP.HCM, cho biết hiện nay Hội Nông dân huyện Cần Giờ đang phối hợp với các cơ quan chức năng của huyện gấp rút hoàn tất việc thẩm tra, giải quyết khiếu nại và công khai danh sách lần cuối.
Giải quyết vụ dân kéo đến đòi Vedan bồi thường (TNO) -Những người này đề nghị ông Nguyễn Văn Cường, Phó giám đốc Sở NN-PTNT, Trưởng ban Chỉ huy thống kê thiệt hại về kinh tế và môi trường vụ Vedan tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, phải giải thích về cách chia tiền.
Dân không biết trước cách chia?
Những hộ dân phản đối cho rằng cách chia tiền của cơ quan chức năng là không phù hợp với thiệt hại mà dân xã Mỹ Xuân phải chịu. Một người dân đặt câu hỏi: "Trước đây, Viện MT-TN xác định vùng ô nhiễm ở Mỹ Xuân bị thiệt hại nặng nề nên được tính toán để bồi thường theo tỷ lệ 77%, nhưng tại sao đến nay lại chia ít hơn rất nhiều?".
Theo ông Cường, trước đây Viện MT-TN đưa ra chia tỷ lệ theo vùng ô nhiễm, trong đó Mỹ Xuân 77%, Phú Mỹ 26,3%, Tân Phước và Phước Hòa cùng 8,75%. Sau khi xem xét, nếu chia như vậy thì thiệt thòi cho nông dân Phú Mỹ, Tân Phước và Phước Hòa nên các cơ quan chức năng Bà Rịa - Vũng Tàu và Bộ TN-MT thống nhất lại cách chia mới của Viện MT-TN đưa ra là chia đều tỷ lệ 24,7%. "Như vậy, mỗi hộ dân được bồi thường số tiền theo cách tính lấy số tiền kê khai thiệt hại của từng hộ đã được niêm yết trước đây nhân với tỷ lệ 24,7%. Cách chia tiền này được người dân 3 xã khác đồng tình", ông Cường giải thích.
Nhiều nông dân vẫn không đồng ý vì cho rằng chia theo tỷ lệ 24,7% là cào bằng giống với các xã khác, không phản ánh đúng thiệt hại của nông dân. Ông Cường cố giải thích: "Trước đây, ban chỉ huy và các tổ đại diện cho dân họp 3 lần để tính tỷ lệ chia tiền nhưng mỗi xã đưa ra phương án khác nhau. Chính vì thế mà UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và các ban ngành đã thống nhất cách chia mới. Chúng tôi chỉ là người được phân công làm nhiệm vụ thôi, ai không đồng ý thì cứ tiếp tục kiện”. Phản bác lại ý kiến của ông Cường, những người đại diện cho các hộ dân xã Mỹ Xuân cho rằng chưa nhận được thư mời họp lần nào của chính quyền; đồng thời đề nghị có một cuộc họp với lãnh đạo địa phương, UBND tỉnh và các cơ quan báo, đài để thống nhất lại cách chia tiền theo đúng tinh thần dân chủ, công bằng.
Đến cuối ngày, theo thống kê chỉ có 14 hộ dân ở Mỹ Xuân nhận tiền trong số 120 thư mời nhận tiền vào ngày hôm qua. Trong khi đó, tại xã Phước Hòa, Tân Phước và thị trấn Phú Mỹ, khoảng 360 người dân đã nhận tiền bồi thường của Vedan.
“Không nhận, tỉnh sẽ trả lại cho Vedan!” Tại cuộc họp về sông Đồng Nai vào ngày 11.12, ông Trần Ngọc Thới, Phó chủ tịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, phản ánh với Bộ trưởng TN-MT Phạm Khôi Nguyên những khó khăn trong việc chia tiền bồi thường của Vedan do phát sinh nhiều khiếu nại phức tạp. "Từ nay đến trước Tết Nguyên đán, tỉnh tổ chức chi trả bồi thường. Người dân nào không đồng ý nhận thì sẽ chuyển tiền vào ngân hàng và thông báo cho dân. Nếu dân không đồng ý thì tỉnh sẽ trả lại tiền cho Vedan", ông Thới nói. Theo một luật sư thuộc Đoàn luật sư tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, sau khi Vedan thừa nhận xả thải ra môi trường chưa qua xử lý thì người dân đã làm đơn khởi kiện doanh nghiệp này ra tòa để đòi bồi thường thiệt hại. Phía Vedan không muốn ra tòa nên thông qua chính quyền địa phương đã chấp nhận bồi thường cho người dân. Như vậy, quan hệ giữa Vedan và người dân xem như đã chấm dứt. Trường hợp UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trả lại tiền, chắc chắn Vedan không bao giờ nhận lại. Vì khi làm biên bản thỏa thuận bồi thường, Vedan ràng buộc "không chịu trách nhiệm giải quyết khiếu kiện phát sinh" thì họ không dại gì nhận lại tiền. Bên cạnh đó, người dân đã ủy quyền cho chính quyền nhận tiền bồi thường thiệt hại, nếu tự tiện đem trả lại thì lúc này bị đơn không phải là Vedan mà chính là UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Cần Giờ cũng căng Tại huyện Cần Giờ (TP.HCM) trong những ngày qua cũng rất "nóng" chuyện chia tiền bồi thường của Vedan. Theo tìm hiểu của chúng tôi, trước đây tại xã Tam Thôn Hiệp có 279 hộ được xác định bồi thường, nhưng sau khi rà soát lại chỉ còn 41 hộ đủ điều kiện nhận bồi thường. Chính vì thế, những hộ không đủ điều kiện cùng nhau đi khiếu kiện. Chiều qua 16.12, trao đổi qua điện thoại, ông Đoàn Văn Sơn, Phó chủ tịch UBND huyện Cần Giờ, TP.HCM, cho biết đã đề nghị các ngành chức năng rà soát lại danh sách các hộ dân bị thiệt hại do ô nhiễm nước thải của Vedan để lên kế hoạch chi trả. Dự kiến, ngày 31.12, huyện Cần Giờ tiến hành chi trả tiền bồi thường của Vedan. Bá Dương |
- - Căng thẳng việc chia tiền đền bù của Vedan Thanh Niên
Trả lời phỏng vấn của PV Thanh Niên Online, luật sư Nguyễn Văn Hậu, đại diện theo ủy quyền của người dân tại huyện Cần Giờ, TP.HCM cho biết: Đến nay, UBND, Hội Nông dân huyện Cần Giờ đang rà soát lại lần cuối danh sách các hộ dân được nhận tiền, ... Hôm nay 16.12, ngày đầu tiên chia tiền cho người dân bị ảnh hưởng trong vụ Vedan "đầu độc" sông Thị Vải, tại xã Mỹ Xuân (H.Tân Thành, Bà Rịa - Vũng Tàu) chỉ có 14/418 hộ nhận được tiền đền bù.
Vedan bắt đầu chi trả tiền bồi thườngĐài Tiếng Nói Việt Nam-Liên quan đến việc chi trả tiền bồi thường của công ty Vedan – Việt Nam, ngày 16/12, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu bắt đầu tiến hành chi trả đợt 1.
Bà Rịa - Vũng Tàu bắt đầu chi trả tiền đền bù của VedanTuổi Trẻ (16/12)
Hậu Vedan: "Nắn" danh sách đền bù!Nông Nghiệp
--Cần Giờ trả tiền bồi thường của Vedan (TT)- - Chiều 14-12, luật sư Nguyễn Văn Hậu cho biết lãnh đạo huyện Cần Giờ (TP.HCM) khẳng định sẽ giải quyết chi trả tiền bồi thường của Công ty Vedan cho các hộ dân bị thiệt hại của huyện này ngay trong tháng 12. Ông Nguyễn Văn Phụng, chủ tịch Hội Nông dân TP.HCM, cho biết hiện nay Hội Nông dân huyện Cần Giờ đang phối hợp với các cơ quan chức năng của huyện gấp rút hoàn tất việc thẩm tra, giải quyết khiếu nại và công khai danh sách lần cuối.
Hôm 9.12, nguồn tin từ Tỉnh ủy Đồng Nai cho biết đã có văn bản chỉ đạo Hội Nông dân làm việc với UBND TP.HCM để giải quyết dứt điểm tình trạng người dân liên tục kéo đến Công ty Vedan (xã Phước Thái, huyện Long Thành) đòi bồi thường thiệt hại.
Theo Hội Nông dân Đồng Nai, trong nhiều ngày qua hàng trăm người dân ở H.Cần Giờ, TP.HCM đã kéo đến trước Công ty Vedan đòi bồi thường thiệt hại. Hội Nông dân TP.HCM cho biết đây là những người đại diện cho khoảng 200 hộ dân của xã Tam Thôn Hiệp (huyện Cần Giờ) và một số hộ nằm ngoài vùng ô nhiễm đã được Viện Môi trường - Tài nguyên (Đại học Quốc gia TP.HCM) xác định không thuộc diện được bồi thường.