- EU cho Việt Nam vay 200 triệu đôla để xây dựng tàu điện ngầm (VOA)-
Liên hiệp Âu Châu (EU) đã cho Việt Nam vay 150 triệu euro tức là khoảng 200 triệu đôla để xây dựng một hệ thống tàu điện ngầm tại thành phố Hồ Chí Minh.
Hoạt động xây dựng tuyến đường dài 11,3km dự kiến sẽ bắt đầu vào năm tới và sẽ đi vào hoạt động vào năm 2016.
Hãng thông tấn Pháp trích lời ông Magdalena Alvarez Arza, phó chủ tịch Ngân hàng Đầu tư Châu Âu, người đã ký kết thỏa thuận này với Bộ tài chính Việt Nam tại Hà Nội nói rằng dự án này sẽ giúp giảm tình trạng ùn tắc giao thông và các tác động của tình trạng biến đổi khí hậu.
Liên hiệp Âu Châu (EU) đã cho Việt Nam vay 150 triệu euro tức là khoảng 200 triệu đôla để xây dựng một hệ thống tàu điện ngầm tại thành phố Hồ Chí Minh.
Hoạt động xây dựng tuyến đường dài 11,3km dự kiến sẽ bắt đầu vào năm tới và sẽ đi vào hoạt động vào năm 2016.
Hãng thông tấn Pháp trích lời ông Magdalena Alvarez Arza, phó chủ tịch Ngân hàng Đầu tư Châu Âu, người đã ký kết thỏa thuận này với Bộ tài chính Việt Nam tại Hà Nội nói rằng dự án này sẽ giúp giảm tình trạng ùn tắc giao thông và các tác động của tình trạng biến đổi khí hậu.
Những hệ lụy từ đề nghị “khất nợ” của Vinashin (Bee.net 5-12-10)Kiên trì thực hiện các hành xử với doanh nghiệp Nhà nước như đã thực hiện với Vinashin có lẽ là “ý chí chính trị” cần có của Nhà nước đối với thành phần doanh nghiệp quốc doanh trong tiến trình cải tổ và tạo lập mặt bằng kinh doanh bình đẳng của nền kinh tế Việt Nam.
-Giới đầu tư: nền kinh tế Việt Nam là con cọp què
(1) Vietnam's 'tiger' economy limping: investors. AFP, by Amelie Bottollier-Depois, 6 December 2010
-- Việt Nam khó phồn vinh nếu trọng phát đạt hơn phát triển (VEF) TS. Vũ Minh Khương cho rằng, lực cản lớn nhất của Việt Nam hiện giờ là sự lẫn lộn giữa phát đạt và phát triển, với sự thiên lệch nặng nề về tìm kiếm phát đạt trong khi xem nhẹ việc nâng cấp nền tảng phát triển. Chúng ta đang có nguy cơ rơi vào sự kìm hãm của vòng xoáy: khấm khá về vật chất, càng suy yếu năng lực phát triển và giảm sút về sức cạnh tranh quốc tế.
“Oan án” cá tra và chuyện “lỗi” của ta! (PLTP 5-12-10)
- Doanh nghiệp khai mỏ nước ngoài “kêu khổ” với thuế xuất vàng VnEconomy -
Mining group warns Vietnam over tax regime (FT 5-12-10) One of the few foreign mining companies operating in Vietnam has warned it will withhold $100m of investment because of the government’s tinkering with the tax and royalty regime
- Khủng hoảng nợ Ireland và bài học cho Việt Nam (Bee)-
Niềm tin đã bị mất đi thì rất khó có thể tạo dựng lại. Do đó, không thể chờ đến khi tổn thất xảy ra rồi mới tìm cách tháo gỡ.
- Tăng tổng mức đầu tư hơn 1.000 tỉ đồng (SGTT) về Đại lộ Thăng Long Hà Nội
-“Đại lộ nghìn năm” đội vốn gần 1.400 tỷ đồng VnEconomy -
-Công trình nghìn năm đội giá nghìn tỉ (TT)- Nhiều vi phạm tại dự án Đại lộ Thăng Long (TNO) - Chậm tiến độ, làm tăng tổng mức đầu tư trên cả nghìn tỉ đồng, thẩm định và phê duyệt thiết kế một số hạng mục không đúng quyết định đầu tư, thi công chưa đảm bảo chất lượng… là những vi phạm vừa được cơ quan chức năng nêu ra sau khi kiểm tra tại đại lộ Thăng Long - công trình trọng điểm chào mừng Đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội.
- Giải cứu, hồi gia 40 lao động bị bán (TNO) -
Sáng 5.12, đoàn công tác của H.Phù Cát (Bình Định) đã đưa 40 lao động bị “cò” lao động bán đứng tại H.Lâm Hà (tỉnh Lâm Đồng) để hái cà phê về đến nhà an toàn.
--Việt Nam có nguy cơ tụt hậu so với các láng giềng (RFI)- Từng được đánh giá là một "con hổ châu Á" tiềm tàng hai thập kỷ trước đây, Việt Nam bắt đầu bị tụt lại sau nhiều nước trong vùng. Vài ngày trước lúc các nhà tài trợ cho Việt Nam họp hội nghị thường niên tại Hà Nội (ngày 07-08/12/2010), nhiều tiếng chuông báo động đã liên tiếp vang lên, kêu gọi Việt Nam cải tổ mạnh hơn nữa nếu không muốn bị bỏ rơi.
“Các đánh giá của WB về khả năng trả nợ của Việt Nam chỉ được dựa trên số liệu chính thức mà chúng tôi nhận được.”
-Giá cả leo thang, người tiêu dùng nông thôn thua thiệt (Sgtt)-
- 4.800 người là nạn nhân của nạn buôn bán phụ nữ- trẻ em (VOV)- Sau 6 năm đã xảy ra gần 1.950 vụ buôn bán phụ nữ và trẻ em
- Vietnam yet to achieve 'Tiger' potential (Straits Times)-
HANOI - CELEBRATED as a new 'Asian Tiger' two decades ago, Vietnam has lagged behind its neighbours and needs further reforms in order to catch up, foreign investors say.
Overloaded infrastructure, an under-qualified workforce, excessive bureaucracy and corruption are just some of the problems investors cite.
'However, the country is struggling to live up to its full potential, hindered by slow progress on a list of perennial barriers to investment.' Over the past two decades Vietnam has been among Asia's fastest-developing countries, with average annual growth of 7.1 per cent between 1990 and 2009, according to the Asian Development Bank.
With a per capita income of about US$1,200 (S$1,565), the nation of 86 million people is now a 'middle-income' country, according to World Bank criteria. But Vietnam remains far from resembling Taiwan, Singapore or South Korea, whose fast growth earned them the label 'Tiger' economies, and whose success it dreams of emulating. -- AFP
Overloaded infrastructure, an under-qualified workforce, excessive bureaucracy and corruption are just some of the problems investors cite.
The hopes and promises of the early 1990s, when the communist nation abandoned a planned economy for the laws of the market, have not been realised.
'Most investors agree that Vietnam has huge potential,' says Adam Sitkoff, executive director of the American Chamber of Commerce Vietnam (AmCham). 'However, the country is struggling to live up to its full potential, hindered by slow progress on a list of perennial barriers to investment.' Over the past two decades Vietnam has been among Asia's fastest-developing countries, with average annual growth of 7.1 per cent between 1990 and 2009, according to the Asian Development Bank.
With a per capita income of about US$1,200 (S$1,565), the nation of 86 million people is now a 'middle-income' country, according to World Bank criteria. But Vietnam remains far from resembling Taiwan, Singapore or South Korea, whose fast growth earned them the label 'Tiger' economies, and whose success it dreams of emulating. -- AFP
-Những hệ lụy từ đề nghị “khất nợ” của Vinashin (Bee)-05/12/2010 14:13:45
Ngày 29/11, TGĐ Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) viết thư gửi tới Ngân hàng Credit Suisse yêu cầu được trì hoãn việc trả 60 triệu USD lần thứ nhất, cho khoản vay gốc 600 triệu USD, tới hạn vào 20/12.Kiên trì thực hiện các hành xử với doanh nghiệp Nhà nước như đã thực hiện với Vinashin có lẽ là “ý chí chính trị” cần có của Nhà nước.
TIN LIÊN QUAN |
---|
Tờ Wall Street Journal trích dẫn thư của Tổng giám đốc Vinashin Trương Văn Tuyến cho hay: Vinashin muốn nhấn mạnh, đây chỉ là yêu cầu trì hoãn và rằng Vinashin vẫn cam kết thanh toán khoản vay đầy đủ.
Tháng trước, Tập đoàn than và khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) đã hoãn việc phát hành 500 triệu USD trái phiếu ra thị trường quốc tế. Lãnh đạo Vinacomin đổ lỗi cho tình hình thị trường bất lợi hiện nay và sẽ phát hành khi hoàn cảnh thuận lợi hơn.
Minh họa (nguồn IE) |
Ngay sau lời đề nghị “khất nợ” của Vinashin, ngày 1/12, Công ty đánh giá tín nhiệm quốc gia, Moody's Investors Service đã xem xét hạ thứ bậc việc phát hành trái phiếu do Vinacomin đề xuất.
Ban đầu, tổ chức này đánh giá việc phát hành trái phiếu này ở mức Ba3 với suy nghĩ rằng Việt Nam sẽ hỗ trợ mạnh mẽ cho công ty khai thác khoáng sản lớn nhất quốc gia.
"Những kỳ vọng của Moody's về sự hỗ trợ cao (của Chính phủ -TG) dành cho Vinacomin đã giảm bởi các diễn biến tại Vinashin," Alan Greene, một viên chức tín dụng cấp cao của Moody's nói trong một tuyên bố hôm1/12 khi nhận thấy biểu hiện tập đoàn Vinashin có thể không thực hiện được việc trả khoản đầu tiên trong món nợ.
Đã có hai thông điệp rõ ràng mà các đối tác của Tập đoàn kinh tế Nhà nước nhận được thông qua lời “khất nợ” của Vinashin.
Thứ nhất, khi Chính phủ và đại diện Ban giám đốc Vinashin công bố rằng khỏan tiền vay của Vinashin không phải là nợ quốc gia và Vinashin phải có trách nhiệm tự hòan trả, không ít người người đã tỏ ra không tin cách xử lý này sẽ được thực hiện. Nhiều ý kiến vẫn hòan nghi, không chỉ là khả năng trả nợ, mà còn cho rằng đó chỉ là một tuyên bố mang tính “xoa dịu dư luận” nhằm giảm bớt những lời phê phán về trách nhiệm vật chất của Chính phủ trong sự đổ vỡ của Vinashin.
Bằng lời đề nghị xin khất nợ của người đại diện theo pháp luật, Vinashin đã khẳng định lại trách nhiệm trả nợ thuộc về khả năng tích lũy tài chính của bản thân doanh nghiệp này, không có sự hỗ trợ nào từ phía ngân sách hay sẽ nhận được khỏan vay ưu đãi nào từ phía Nhà nước để trả nợ đúng hạn.
Thứ hai, kể từ nay, bất cứ đối tác trong và ngòai nước nào khi đàm phán với các tập đoàn kinh tế Nhà nước của Việt Nam phải nhận thức rõ rằng sẽ không trông chờ vào một thế lực hay hỗ trợ vật chất nào từ phía Chính phủ. Theo luật Công ty có hiệu lực từ 1/7/2010, các Tập đoàn kinh tế sẽ họat động theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn và tự chịu trách nhiệm về các khoản vay và có nghĩa vụ tự hòan trả.
Theo Reuter, ít nhất 20 ngân hàng khác và nhà đầu tư tham gia đã cho Vinashin vay dưới sự bảo lãnh của Chính phủ Việt Nam. Không rõ, sự bảo lãnh, như hãng tin này đưa ra, đã được ghi trong các điều khoản trong khế ước vay nợ hay là sự “ngầm hiểu” của các đối tác khi cho Tập đoàn kinh tế này vay vốn.
Nếu chỉ là sự “ngầm hiểu” thì rõ ràng các ông chủ hơn 20 nhà băng kia đã cố tình không tin rằng Nhà nước Việt Nam thực sự đã giao quyền tự chủ tài chính cho các doanh nghiệp như đã nhiều lần tuyên bố trước đó và được ghi rõ trong Luật.
Còn sự bảo lãnh trả nợ thay của Chính phủ Việt nam nếu đã nằm trong câu chữ các điều khoản của khế ước vay thì hệ quả sự “khất nợ” của Vinashin sẽ được đánh đổi bằng uy tín quốc gia trong những đợt phát hành trái phiếu quốc tế cũng như các khỏan vay thương mại sau này của các doanh nghiệp Việt Nam với các định chế và tổ chức tài chính quốc tế.
Thông điệp từ việc Vinashin phải “khất nợ” đã minh bạch hai điều: một mặt, Chính phủ cương quyết tước bỏ “hư danh” của doanh nghiệp Nhà nước trong các cuộc đàm phán thương mại; mặt khác, là thông điệp rõ ràng và dứt khóat của Chính phủ Việt Nam với các đối tác khi tiếp xúc và bàn chuyện góp vốn “làm ăn” với thành phần kinh tế, dù vẫn được coi là chủ đạo trong nền kinh tế, nhưng không còn quyền lực và khả năng vô hạn như trước đây.
Kiên trì thực hiện các hành xử với doanh nghiệp Nhà nước như đã thực hiện với Vinashin có lẽ là “ý chí chính trị” cần có của Nhà nước đối với thành phần doanh nghiệp quốc doanh trong tiến trình cải tổ và tạo lập mặt bằng kinh doanh bình đẳng của nền kinh tế Việt Nam.
THMột trong những mục tiêu đảm bảo cung cấp điện ổn định là tiếp tục mua tối đa điện từ Trung Quốc
- Tiến thoái lưỡng nan
"Outsource" hay không? Một vấn đề đang được các nhà kinh tế Mỹ tranh cãi.
Các hoạt động thuê ngoài trong sản xuất và dịch vụ (outsource) là đề tài thảo luận quan trọng trong những năm qua tại các nước phát triển vì nạn thất nghiệp gia tăng do việc di chuyển các hoạt động kinh doanh ra nước ngoài ngày một lan rộng. Gần đây, cuộc tranh luận trở nên gay gắt hơn khi tình trạng thất nghiệp tăng mạnh vì cuộc khủng hoảng kinh tế xảy ra, ảnh hưởng nặng nề trên nền kinh tế của các nước phát triển.
Cuộc thảo luận về đề tài outsource cũng trở nên khẩn trương hơn tại các quốc gia phát triển vì ngày nay các nước này phải đương đầu với sự cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ với các nền kinh tế mới nổi, điển hình là Trung Quốc, Ấn Độ, và Brazil
....Kinh tế Hoa Lục: Thành tựu và viễn cảnh