Thứ Bảy, 26 tháng 2, 2011

26/2

Chính trị
-: Cơ chế an ninh eo biển Malacca NCBĐ- Eo biển Malắcca có vị trí vô cùng quan trọng về kinh tế, chính trị, quân sự. Do vậy, việc kiểm soát, tìm kiếm sự ảnh hưởng, duy trì an ninh eo biển này luôn là mối quan tâm hàng đầu của 3 quốc gia Malayxia, Xingapo, Indonexia – các quốc gia sở hữu và là những nước chủ yếu bảo vệ an ninh eo biển, cũng như lôi kéo mối quan tâm của các cường quốc biển như Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ.
-BẢNG ĐỒ TỬ VI VIỆT NAM TÂN MÃO 2011/PHUC-TAM
-NHẬT BẢN: ĐẰNG SAU Ý ĐỒ XÂY DỰNG QUAN HỆ ĐỒNG MINH VỚI HÀN QUỐC anhbasam - Những tù nhân của Hồng Quân anhbasam- PROJECT  SYNDICATE
-Quan chức Đảng ‘tự vẫn’ tại văn phòng -Báo Lao Động bị kiểm điểm vì bài viết-(BBC)

Chính quyền Việt Nam tìm cách ngăn chận các cuộc biểu tình (RFI)- Kể từ khi xảy ra cuộc Cách Mạng Hoa Lài ở Tunisia, đánh đuổi nhà độc tài Ben Ali, rồi cuộc nổi dậy của nhân dân Ai Cập lật đổ chế độ Mubarak, trên mạng đã xuất hiện những lời kêu gọi người dân Việt Nam hưởng ứng phong trào dân chủ ở Bắc Phi và Trung Đông, trong đó có Khối 8406 và bác sĩ Nguyễn Đan Quế. - -  Những biến động đầu năm 2011: Cảnh giác, bình tĩnh và tỉnh táo (NB&CL). “Sự suy thoái về chính trị, sự độc đoán chuyên quyền, tệ tham nhũng hoành hành… từ mâu thuẫn nội tại ở một số quốc gia này chính là hệ quả không thể phủ nhận. Tuy nhiên, những biến động dữ dội của ngày hôm nay- thật tỉnh táo nhìn nhận- chính là nằm trong một âm mưu chiến lược đã được vạch rõ từ bên ngoài nhằm vào các nước Ả Rập với chiêu bài “thúc đẩy dân chủ” của các thế lực hiếu chiến và thù địch.- Protest fever reaches Vietnam biểu tình hiếm thấy tại TPHCM hôm 21-2-2011 (ALJAZEERA)-Bà Dương Thị Tân hỏi, công an không trả lời được VRNs-Nhà báo Tạ Phong Tần tường trình về việc bị bắt ngày 25/02 VRNs
- - Châu Á-Thái Bình Dương: chạy đua vũ trang tổng lực (Kichbu). -TRUNG ĐÔNG ĐANG BỪNG TỈNH BS Hồ Hải Bài gốc: The Middle East Awakening-
Mỹ trừng phạt Libya, đóng cửa sứ quán
Mỹ vừa thông báo đóng cửa sứ quán nước này ở Tripoli và cảnh báo Libya rằng các cơ quan tình báo của Washington đang theo dõi sát các diễn biến ở quốc gia Bắc Phi.
- Tại sao cách mạng toàn làm bất ngờ – Kỳ 1 (Vũ Quý Hạo Nhiên); – Kỳ 2- Chuyện gì sẽ xẩy ra? Lữ Giang-Thêm một nền độc tài Bắc Phi đang hấp hốiĐầu năm 2011, Bắc Phi vẫn đứng hàng đầu trên các bản tin, sau Tunisia là Ai Cập; sau Ai Cập là Libya  - – Libya sắp cạn kiệt lương thực? (DVT).  – Thế lực vô hình đằng sau bạo loạn ở Libya. Ngày 23/2, Ngoại trưởng Cuba Bruno Rodriguez đã tố cáo một số chính trị gia và phương tiện truyền thông Mỹ đang kích động bạo loạn, xâm lược vũ trang và can thiệp từ bên ngoài vào tình hình nội bộ Libya. Đây là phản ứng chính thức đầu tiên của Cuba về tình hình bất ổn hiện nay tại Libya. Trước đó, ngày 22/2, trong một bài viết của mình, lãnh tụ Fidel Castro cho rằng Mỹ sẽ “mượn tay” NATO để xâm chiếm Libya trong vài giờ hay vài ngày ngắn ngủi.- Gia đình tổng thống Libya thề sống chết trong nước (Vnexpress).-
- Một nửa dân Nga thừa nhận muốn biểu tình phản đối (Kichbu).- Nhật có thể sẽ bắt tay với Nga về vấn đề Nam Kuril (DVT).

Kinh tế
-- Căng thẳng là do … chính sách (Tầm nhìn) “Đại diện Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF nói Việt Nam còn dư 2,5- 3 tỉ USD tổng lượng tiền cung so với cầu, nhưng tại sao lại để âm trong túi ngân hàng, đó chính là câu hỏi lớn”.
- Chuyên gia kinh tế Huỳnh Thế Du: Hai cách cắt giảm chi tiêu công (Tuổi trẻ).- Ông Lê Đức Thúy: Nên tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc (KT&ĐT).- Ổn định kinh tế vĩ mô: Không nên trống đánh xuôi, kèn thổi ngược (Tổ quốc).- Cắt giảm đầu tư công, loại bỏ dự án kém hiệu quả (TTXVN).
-“Kinh doanh vàng miếng trên thị trường tự do sẽ bị xoá bỏ” (Sgtt)-
- “Đua nhau” tăng giá theo xăng dầu (Dân trí). – Gánh nặng tăng giá ‘oằn lưng’ doanh nghiệp (DĐDN).  - Giá điện ‘đổ ập’ trên đầu khách trọ (Vnexpress).
- Đối phó với đợt tăng giá mới: Tranh thủ trữ hàng (Lao động). – Xăng tăng, điện tăng, dân bóp bụng. – Chuyên gia chỉ cách tiết kiệm xăng đến 3 lần (Bee).- Những hiểu nhầm về CPI (Nguyễn Vạn Phú).
- Toại nguyện giấc mơ “tướng” (Bút lông).- Hàng trăm công nhân công ty NCI đồng loạt nghỉ việc (Nhân dân).

Giáo dục - Xã hội
- Cụ rùa vất vả ngoi lên mặt nước (VNN)- Bảo vệ trẻ em: Chưa thực chất (TBKTSG).
- Thủ tướng yêu cầu báo cáo vụ “Nỗi đau làng ung thư” xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ (Người LĐ). -- Tây Nguyên: Hạn hán khốc liệt (SGGP).- Trộm đất “viếng” Đền Hùng (PL).- Tảo lam tái xuất hiện trên hồ Xuân Hương (Người LĐ).


-------


Chính trị
--Không thể né tránh mãi việc công bố và giải thích bản đồ biên giới Hoàng Hưng- Thư bạn đọc: Không phải chỉ riêng một bài ca ngợi thác Bản Giốc là phạm luật
-THÁI ĐỘ CỦA TRUNG QUỐC TRONG VẤN ĐỀ BẮC TRIỀU TIÊN anhbasam
- Đâu Là Chỗ Thực Sự Đáng Sợ Của Nước Mỹ?-Facebook - Công cụ bí mật của Cục tình báo Trung ương Mỹ (TCCS 25-2-11) -- Đáng lẽ bài này sẽ được đăng vào ngày 1 tháng 4, nhưng vì sự sơ suất của toà soạn nên đăng sớm The CIA’s ‘Secret War’ (Diplomat 25-2-11) -- Chiến tranh bí mật của CIA (có nói về VN)-
- - Tin tặc tấn công chín website ở Nghệ An ( PL TPHCM)
“website của UBND tỉnh Nghệ An bị định tuyến ngầm đến website nhiễm virus có nguồn gốc tại Trung Quốc”. -
-Tham nhũng gây khó cho công tác dân vận (TT)-
- Bao giờ “Cách mạng Nhung” đến Việt Nam? —   (Thông luận).
Attack on a diplomat shows Vietnam’s contempt for human rights. The Washington Post
- Công an bắt giữ nhà báo tự do Tạ Phong Tần —  (RFA). - Kế hoạch cô lập cha Nguyễn Văn Lý —  (RFA).
- Advocacy Groups Criticize Vietnam’s Media Decree (VOA News).- Một nhà ngoại giao bàn về lịch sử –  (Nguyễn Vĩnh).  “Bất chấp mọi hiểm nguy và nhiều thách thức ghê gớm. Bất chấp các kế sách độc địa và bạo tàn đến thế nào và từ đâu tới nếu chúng cả gan tấn công lấn át lịch sử và nền văn hóa dân tộc của chúng ta, mọi người Việt Nam đều sẽ đứng lên bằng mọi giá để bảo vệ non sông.”
Việt Nam - Trung Quốc: Báo cáo hay chia sẻ lý tưởng? (RFA 24-2-11) -- Về việc TBT Nguyễn Phú Trọng gửi đặc phái viên sang Trung Quốc "thông báo" với Hồ Cẩm Đào về Đại hội XI.
- Nga mua tàu sân bay của Pháp, Mỹ-Nhật bắt đầu “run” (Lao động).  – Chính sách sách ngoại giao tàu chiến (TVN/theglobeandmail).
Trung Quốc - Theo Tạp chí Cộng sản Việt Nam: Vì sao các nhà “cách mạng - Internet” thất bại ở Trung Quốc (TCCS 25-2-11) TCCS chép lại từ báo Nga
- Trung Quốc - Chiến lược: China's Search for a Grand Strategy (Foreign Affairs March/April 2011) -- "Sự tìm kiếm một đại chiến lược của Trung Quốc".  Bài quan trọng của Wang Jisi (Vương Tập Tư) của Đại học Bắc Kinh.  Bài mới ra, THD trả $$$ ◄◄
-Trung Quốc - Háo chiến: Admiral tones down hawkish rhetoric (SCMP 25-2-11) -- Đề đốc diều hâu Yang Yi (Dương Nghị) làm bộ xuống giọng
-Trung Đông - châu Á: Lessons for the Mideast from Asia's Revolutions (CFR 25-2-11) -- Joshua Kurlantzick ◄- - Trung Quốc và Cách Mạng Hoa Nhài (VOA).-China authorities block democracy campaigns (Financial Times)-Chinese authorities have put up metal fences demarcating a “construction site” on a pedestrian street in the capital where campaigners have called for a protest to be held on Sunday
-- Sự gia tăng ảnh hưởng của Quân giải phóng Trung Quốc (Nghiên cứu BĐ).  – Trung Quốc bỏ hàng loạt tội danh tử hình (Bee)-
- Talks on NGO law ‘broken’? (The Phnom Penh Post)- -  ADB hợp tác chặt chẽ với xã hội dân sự (Thiennien)
-What Can the United States Learn from Russia's Relations with ASEAN Countries? East-West Center: Featured Publications-Neither the current US administration nor US academics recognize Russia as a major Asian power.amp;nbsp;Although Russia faces many obstacles to becoming a credible Asian actor, Moscow is making resolute diplomatic overtures to secure its Asian standing. Stephen Blank argues that these activities merit US attention because they enhance understanding of Asian international relations and offset the pronounced ethnocentrism of so much American writing on the subject.
Free Download: PDF
-Libya: hơn 5.000 người VN chưa sơ tán (TT)--280 lao động Việt Nam đầu tiên từ Libya về nước (TT)-- 3 lao động Việt Nam đầu tiên tại Libya về nước (VOV). Lập ban chỉ đạo giải quyết tình hình công dân Việt Nam tại Libya (VnEconomy).  – Đưa máy bay sang Libya “giải cứu” người lao động (SGTT).  – Quyền lợi của người lao động khi về nước (Người LĐ).  – Hơn 4.500 lao động Việt Nam đang rời Libya (Thanh niên).
-- Hội đồng Bảo an họp trừng phạt Libya (PL TPHCM).  – Mỹ lo ngại Libya sử dụng vũ khí hoá học cực nguy hiểm (Lao động). -Gaddafi lần đầu xuất hiện kêu gọi phát súng cho dân (Bee)-Nhà lãnh đạo này tuyên bố các kho vũ khí sẽ được mở để vũ trang cho người dân chiến đấu.– Mỹ đóng cửa Sứ quán ở Libya, chuẩn bị biện pháp chế tài (VOA). – Liên hiệp quốc không can thiệp vào Lybia là không xứng đáng với niềm tin của nhân loại! (Kinh tế biển).
- Biểu tình chống nhiều chính phủ Ả Rập tiếp tục vào ngày thứ Sáu (VOA).

Kinh tế
-- Việt Nam có đủ nguồn lực để kiểm soát tỷ giá (SGTT). - Ông Lê Đức Thúy: “Nhiều Ngân hàng thương mại đã kiếm lời trên lưng nhà nước do LS tái chiết khấu, tái cấp vốn quá thấp” (Cafef).   - TS. Lê Xuân Nghĩa: Sẽ tăng dự trữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ, giảm trạng thái ngoại hối của các ngân hàng thương mại nếu tỷ giá cao . —
-Yêu cầu báo cáo tiền gửi ngoại tệ của tập đoàn Nhà nước (TT 25-2-11) -- Lãnh đạo các tập đoàn này có lẽ đang cười khịt khịt với nhau. ("Ba Dũng là ai?", người này hỏi người kia)
Thật công khai, minh bạch việc giảm đầu tư công (SGTT 25-2-11) -- TS Lê Đăng Doanh: "tỷ giá cần điều chỉnh sớm hơn".  Đó là "cái giá" của Đại hội XI! Giá cước vận tải sẽ “phi” theo giá xăng (LĐ 25-2-11)-
- Chính sách tiền tệ “ra quân” chống lạm phát (VnEconomy). – Chính phủ Việt Nam bắt đầu xem chống lạm phát là ưu tiên hàng đầu (RFI).
- Khi thả nổi giá xăng theo thị trường (TVN). – Giá cước vận tải sẽ “phi” theo giá xăng (Lao động).
- Bức tranh kinh tế không “tối” như mọi người nghĩ (Lao động/TTXVN).  – Loạn giá thật rồi (Dân trí).  – Thơ ca thời bão giá (Hiệu Minh).-Kinh tế hộ gia đình lần đầu được nghiên cứu (Bee)-“Thị trường nông thôn đang bị “bỏ ngỏ”, các doanh nghiệp trong nước thì “chê” vì sức mua kém. Vậy tại sao không phát triển tốt kinh tế hộ gia đình?”.-- Thuốc đắng mới mong chữa được bạo bệnh (TVN).- Báo cáo gấp tiền gửi ngoại tệ của tập đoàn, tổng công ty Nhà nước (VnEconomy).
- Đầu tư “cuốn chiếu” (Tuổi trẻ).-Nhật Bản giúp Việt Nam quản lý đường cao tốc (TT)-
Thương mại quốc tế: Why Trade has Survived the Crisis (AI 23-2-11) -- Bhagwati challenging pessimistic Niall Ferguson
Châu Á tạo ra của cải nhanh hơn bất kỳ một khu vực nào khác trên thế giới. Hiện giờ, số người giàu có tại châu Á bằng với châu Âu và tới 2013, số lượng đại gia ở châu Á sẽ lớn hơn ở Mỹ.
- Không tìm thấy lại ở TN, xem tại báo mới : http://www.baomoi.com/Home/LaoDong/www.thanhnien.com.vn/Hon-4000-cong-nhan-dinh-cong-doi-tang-luong/5768916.epi-

Giáo dục - Xã hội
-Chữa trị rùa hồ Gươm trong “bể bơi thông minh” (TT)-
- Đà Nẵng: Một phạm nhân chết tại bệnh viện (Dân Việt).  – Khởi tố vụ án cảnh sát giao thông gây thương tích (Tuổi trẻ)-- Gia Lai: Thu đất của dân để… bán cho cán bộ (Dân Việt)
- Cấm người đi làm dưới 10 km bằng…ô tô, xe máy —  (Nguyễn Thế Thịnh)
- - Vụ kiện đòi hơn 55 triệu USD thắng cược: Hòa giải bất thành (Tuổi trẻ)
-- Mì Trung Quốc ướt vẫn cháy khi đốt (VNN).   – Cơ quan chức năng trả lời: Gạo “lạ” là gạo thật (Tuổi trẻ)
- Trung Quốc: Tiết lộ  “sốc” về quy mô ô nhiễm kim loại nặng (Tin tức)

-Lào xảy ra động đất ở miền Bắc (VOV)-Các nhà khoa học Lào đã cảnh báo dư chấn động đất có thể kéo dài đến 6 tháng- :Laos earthquake shakes dam plans (m&g/DPA).   – LAOS: Decision expected on controversial Mekong dam (IRIN)

-------

Tổng số lượt xem trang