DCVOnline – Tin AFP
Hà Nội - Người ta tin rằng hằng trăm người Hmong đang trốn trong rừng ở vùng tây bắc Việt Nam sau khi bộ đội và công an được đưa đến để giải tán hằng ngàn người Hmong tụ tập lại trước đó để chờ Chúa Jesus giáng lâm, một cư dân ở đây cho hãng thông tấn AFP hay.
Bản tin hiếm này hoi nói về tình trạng ở tỉnh Điện Biên, là tỉnh mà nhà cầm quyền Việt Nam cấm phóng viên ngoại quốc không được đến, đã đi ngược lại với điều nhà nước đã thông báo trước đây là sinh hoạt bình thường đã trở lại với khu vực này và người dân đã về lại nhà.
“Chúng tôi … nói tình trạng không được bình thường,” một cư dân nói trong điều kiện ẩn danh và điều người này nói đã không thể kiểm chứng một cách độc lập được. Người Hmong từ khắp nơi đã đổ về vùng này ba tuần trước đây.
Nhà nước cộng sản Việt Nam nói những kẻ cực đoan đã nhân cơ hội tụ tập này để đòi hỏi một vương quốc cho người Hmong, nhưng người cư dân này nói rằng ông chưa biết và chưa nghe đến điều đó. Bắt đầu từ hôm cuối tháng Tư, khoảng 10.000 người Hmong ở miền Bắc đã tụ lại ở huyện Mường Nhé, nhưng một số trong họ đến từ Cao nguyên Trung phần xa xôi, người cư dân này nói thêm.
Họ bị lôi cuốn bởi những chương trình phát thanh từ Hoa Kỳ nói rằng Chúa Jesus sẽ trở lại hôm 21 tháng Năm. Quân đội và công an sau đó đã nói đám đông giải tán, và đa số người Hmong đã giải tán, nhưng hơn 100 người bị quy kết là “những người lãnh đạo” đã bị bắt và khoảng 500 đến 600 người khác đã chạy trốn trong rừng, người này cho hay.
Người Hmong tin rằng một số lính đến từ thủ đô Hà Nội, nhưng người Hmong đã không đánh nhau với họ và đã không có báo cáo thương vong nào được xác định cả, ông nói thêm. Người ta tin những người chạy trốn vẫn còn trốn tránh đâu đó trong rừng. “Họ sợ bị nhà cầm quyền bắt,” ông giải thích.
© DCVOnline
Nguồn:
(1) Hundreds of Vietnam Hmong in hiding: Resident. AFP, 21 May 2011
(1) Hundreds of Vietnam Hmong in hiding: Resident. AFP, 21 May 2011
-Hundreds of Vietnam Hmong in hiding: Resident (Straits Times)- HANOI - HUNDREDS of ethnic Hmong are believed hiding in forests in north-west Vietnam after security forces dispersed thousands who were awaiting the supposed return of Jesus Christ on Saturday, a resident told AFP.
The rare account on Friday of the situation in Dien Bien province, which authorities have sealed from foreign reporters, contradicted government statements that normality has returned and people have gone home.
'We... say it's not normal,' said the resident, who cannot be further identified and whose account could not be independently verified. Hmong from across the country converged on the region three weeks ago.
The government said extremists used the gathering to advocate for a Hmong kingdom but the resident said he was unaware of such talk. Starting in late April about 10,000 northern Hmong gathered in Dien Bien's Muong Nhe district, but some came from as far away as the Central Highlands, the resident added.
They were lured by American radio broadcasts which said Jesus would return on May 21. The army and police later told the crowd to disperse, which most did, but more than 100 alleged 'leaders' were arrested and about 500 or 600 men fled to the forest, he said.
Hmong believe some of the troops came from the capital Hanoi, but residents did not fight them and there are no confirmed reports of casualties, he added. The runaways are believed still to be hiding in the forest, the resident said. 'They are afraid that the authorities may arrest them,' he explained. -- AFP
- Vietnam Hmong crowd ‘await Jesus’ return’ (Herald Sun)- Việt Nam ban hành dự thảo nghị định tôn giáo: CSVN ‘trói buộc các tôn giáo ngày càng chặt chẽ hơn’ — (Người Việt).'We... say it's not normal,' said the resident, who cannot be further identified and whose account could not be independently verified. Hmong from across the country converged on the region three weeks ago.
The government said extremists used the gathering to advocate for a Hmong kingdom but the resident said he was unaware of such talk. Starting in late April about 10,000 northern Hmong gathered in Dien Bien's Muong Nhe district, but some came from as far away as the Central Highlands, the resident added.
They were lured by American radio broadcasts which said Jesus would return on May 21. The army and police later told the crowd to disperse, which most did, but more than 100 alleged 'leaders' were arrested and about 500 or 600 men fled to the forest, he said.
Hmong believe some of the troops came from the capital Hanoi, but residents did not fight them and there are no confirmed reports of casualties, he added. The runaways are believed still to be hiding in the forest, the resident said. 'They are afraid that the authorities may arrest them,' he explained. -- AFP
- Làm việc với Công An 18/05 (TTHN).
-Việt Nam bước theo lối mòn đàn áp của Trung Quốc O’Flaherty Bridget The Diplomat Lê Quốc Tuấn. X CafeVN chuyển ngữ.
- VIỆT NAM: Việt Nam trong nhóm 4 nước bóp nghẹt tự do báo chí nhất châu Á(RFI)- Ngày 3/5 được Tổ chức Văn hóa-Khoa-Học-Giáo dục Liên Hiệp Quốc UNESCO chọn làm ngày "Tự do báo chí" vinh danh các quốc gia tôn trọng quyền tự do ngôn luận và thông tin, tạo thuận lợi cho sự phát triển của đất nước. Việt Nam tự hào có hơn 700 nhật báo và 54 nhà xuất bản. Tuy nhiên, trong năm 2011, tổ chức Phóng viên không biên giới (RSF) vẫn xếp Việt Nam vào danh sách 38 nước không có tự do báo chí.
Việt Nam có hơn 700 đầu báo nhưng dưới sự chỉ đạo của một "tổng biên tập"
Trong bối cảnh ngọn gió Mùa Xuân Ả Rập đang thổi qua Trung Đông và Bắc Phi, báo cáo hàng năm của tổ chức Phóng viên không biên giới Reporters sans frontières (RSF) nhân ngày Tự do báo chí đã ghi nhận nhiều biển chuyển « quan trọng » trong danh sách các lãnh đạo xem phóng viên là kẻ thù trong năm 2011.Hai điểm son được ghi nhận là tại Tunisia và Ai Cập sau khi hai tổng thống « chọn đời » đã phải ra đi. Trong danh sách còn lại, tổ chức Phóng viên không biên giới liệt kê 38 nguyên thủ quốc gia, thủ tướng chính phủ và «sứ quân » thuộc thành phần trấn áp báo chí.
Tại châu Á, bốn nước Việt Nam, Trung Quốc. Miến Điện và Bắc Triều Tiên đã được quan tâm đặc biệt. Theo nhận định của tổ chức bảo vệ báo chí RSF, trong năm qua, tuy một số nhân sự trong khu vực đã bị thay thế nhưng bản chất của các chế độ này vẫn như cũ.
Dùng luật hình sự trấn áp tự do báo chí
Tại Miến Điện tướng Thein Sein lên thay Than Shwe. Tại Việt Nam, ông Nguyễn Phú Trọng thay ông Nông Đức Mạnh. Nhưng tại Miến Điện 14 phóng viên đang ngồi tù. Còn ở Việt Nam, 18 nhà báo mạng đang bị giam giữ. RSF thẩm định giới lãnh đạo tại hai nước Đông Nam Á này là biểu tượng của hai chế độ hà khắc sử dụng bộ máy hình sự phục vụ cho chính sách đàn áp, dập tắt mọi hy vọng cởi mở. Nhân danh đảng cầm quyền duy nhất, quyền lợi riêng của đảng hoặc “đoàn kết dân tộc”, các chế độ này “tự co cụm” và “ căng thẳng tinh thần” trước ngọn gió dân chủ giải phóng.
Hương “hoa nhài” cũng tác động đến chính sách của Hồ Cẩm Đào tại Trung Quốc. Hơn 30 luật sư, văn nhân , nghệ sĩ, trí thức đã bị bắt giam ở những nơi bí mật mà không ai biết số phận của họ ra sao. Đầu tháng tư, một họa sĩ tài hoa là Ngải Vị Vị , con trai của một cố bộ trưởng văn hóa Trung Quốc cũng bị bắt. Tại Bắc Triều Tiên, Kim Jong Il cai trị 22 triệu dân với bàn tay sắt vừa độc tài, vừa độc ác với một bộ máy tuyên truyền không chừa một không gian tự do nào.
Để phản bác lại bản báo cáo của tổ chức Phóng viên không biên giới nhân ngày Tự do báo chí mùng 3 tháng 5, báo chí chính thức của Việt Nam, vẫn được gọi dân dã là báo “lề phải”, lên án RSF là một tổ chức “ tăm tối” nhưng “cao đòn chống phá Việt Nam”. Trong bài bình luận dài với tựa “Sự tăm tối của tổ chức “Nhà báo không biên giới”, báo mạng Công An Nhân Dân “phản biện” là tại Việt Nam có 706 cơ quan báo, 506 tạp chí và 54 nhà xuất bản. CAND online cho rằng báo chí Việt Nam phong phú đa dạng ngang tầm khu vực và quốc tế.
Tuy nhiên tờ báo này không nói rõ là báo chí Việt Nam có tự do loan tin và công kích những sai trái của chính quyền hay công khai ủng hộ đối lập như báo chí Thái Lan, Indonesia hay Philippines hay không? Báo Công An Nhân Dân lên án RSF ký “hoa hồng” với “các thế lực xấu đơm đặt về tự do báo chí ” ban cho những người “ vi phạm pháp luật” như Nguyễn Tiến Trung, Lê Công Định, Trần Huỳnh Duy Thức, Lê Thăng Long chiếc mũ nhà báo hay công dân mạng.
Còn đối với phóng viên “lề trái” và thành phần trí thức dấn thân tại Việt Nam, trong đó có không ít người đang bị ngồi tù hay sách nhiễu, thì họ công nhận tại Việt Nam có hơn 700 tờ báo nhưng chỉ có một "Tổng biên tập”, đưa tin một chiều ngăn chặn mọi sáng kiến hay ý kiến “ngoài luồng”.
Mới đây nhất, đêm 30/04, nhà thơ trẻ Bùi Chát, người chủ trương sáng lập nhà xuất bản Giấy Vụn, độc lập, đã bị bắt tại phi trường Tân Sơn Nhất khi anh nhận giải thưởng quốc tế từ Achentina trở về. Bùi Chát bị giam đến 47 tiếng đồng hồ mới được tạm thả. Còn về lời cáo buộc “thế lực thù địch và tăm tối” đặt ra ngày Tự do báo chí để bôi xấu chính quyền thì thiết nghĩ cũng không cần phải nhắc lại đây là sáng kiến của tổ chức Liên Hiệp Quốc UNESCO và người dân Việt Nam biết rõ nguồn gốc cũng như lý do chính đáng của sáng kiến này.
Trong bối cảnh ngọn gió Mùa Xuân Ả Rập đang thổi qua Trung Đông và Bắc Phi, báo cáo hàng năm của tổ chức Phóng viên không biên giới Reporters sans frontières (RSF) nhân ngày Tự do báo chí đã ghi nhận nhiều biển chuyển « quan trọng » trong danh sách các lãnh đạo xem phóng viên là kẻ thù trong năm 2011.Hai điểm son được ghi nhận là tại Tunisia và Ai Cập sau khi hai tổng thống « chọn đời » đã phải ra đi. Trong danh sách còn lại, tổ chức Phóng viên không biên giới liệt kê 38 nguyên thủ quốc gia, thủ tướng chính phủ và «sứ quân » thuộc thành phần trấn áp báo chí.
Tại châu Á, bốn nước Việt Nam, Trung Quốc. Miến Điện và Bắc Triều Tiên đã được quan tâm đặc biệt. Theo nhận định của tổ chức bảo vệ báo chí RSF, trong năm qua, tuy một số nhân sự trong khu vực đã bị thay thế nhưng bản chất của các chế độ này vẫn như cũ.
Dùng luật hình sự trấn áp tự do báo chí
Tại Miến Điện tướng Thein Sein lên thay Than Shwe. Tại Việt Nam, ông Nguyễn Phú Trọng thay ông Nông Đức Mạnh. Nhưng tại Miến Điện 14 phóng viên đang ngồi tù. Còn ở Việt Nam, 18 nhà báo mạng đang bị giam giữ. RSF thẩm định giới lãnh đạo tại hai nước Đông Nam Á này là biểu tượng của hai chế độ hà khắc sử dụng bộ máy hình sự phục vụ cho chính sách đàn áp, dập tắt mọi hy vọng cởi mở. Nhân danh đảng cầm quyền duy nhất, quyền lợi riêng của đảng hoặc “đoàn kết dân tộc”, các chế độ này “tự co cụm” và “ căng thẳng tinh thần” trước ngọn gió dân chủ giải phóng.
Hương “hoa nhài” cũng tác động đến chính sách của Hồ Cẩm Đào tại Trung Quốc. Hơn 30 luật sư, văn nhân , nghệ sĩ, trí thức đã bị bắt giam ở những nơi bí mật mà không ai biết số phận của họ ra sao. Đầu tháng tư, một họa sĩ tài hoa là Ngải Vị Vị , con trai của một cố bộ trưởng văn hóa Trung Quốc cũng bị bắt. Tại Bắc Triều Tiên, Kim Jong Il cai trị 22 triệu dân với bàn tay sắt vừa độc tài, vừa độc ác với một bộ máy tuyên truyền không chừa một không gian tự do nào.
Để phản bác lại bản báo cáo của tổ chức Phóng viên không biên giới nhân ngày Tự do báo chí mùng 3 tháng 5, báo chí chính thức của Việt Nam, vẫn được gọi dân dã là báo “lề phải”, lên án RSF là một tổ chức “ tăm tối” nhưng “cao đòn chống phá Việt Nam”. Trong bài bình luận dài với tựa “Sự tăm tối của tổ chức “Nhà báo không biên giới”, báo mạng Công An Nhân Dân “phản biện” là tại Việt Nam có 706 cơ quan báo, 506 tạp chí và 54 nhà xuất bản. CAND online cho rằng báo chí Việt Nam phong phú đa dạng ngang tầm khu vực và quốc tế.
Tuy nhiên tờ báo này không nói rõ là báo chí Việt Nam có tự do loan tin và công kích những sai trái của chính quyền hay công khai ủng hộ đối lập như báo chí Thái Lan, Indonesia hay Philippines hay không? Báo Công An Nhân Dân lên án RSF ký “hoa hồng” với “các thế lực xấu đơm đặt về tự do báo chí ” ban cho những người “ vi phạm pháp luật” như Nguyễn Tiến Trung, Lê Công Định, Trần Huỳnh Duy Thức, Lê Thăng Long chiếc mũ nhà báo hay công dân mạng.
Còn đối với phóng viên “lề trái” và thành phần trí thức dấn thân tại Việt Nam, trong đó có không ít người đang bị ngồi tù hay sách nhiễu, thì họ công nhận tại Việt Nam có hơn 700 tờ báo nhưng chỉ có một "Tổng biên tập”, đưa tin một chiều ngăn chặn mọi sáng kiến hay ý kiến “ngoài luồng”.
Mới đây nhất, đêm 30/04, nhà thơ trẻ Bùi Chát, người chủ trương sáng lập nhà xuất bản Giấy Vụn, độc lập, đã bị bắt tại phi trường Tân Sơn Nhất khi anh nhận giải thưởng quốc tế từ Achentina trở về. Bùi Chát bị giam đến 47 tiếng đồng hồ mới được tạm thả. Còn về lời cáo buộc “thế lực thù địch và tăm tối” đặt ra ngày Tự do báo chí để bôi xấu chính quyền thì thiết nghĩ cũng không cần phải nhắc lại đây là sáng kiến của tổ chức Liên Hiệp Quốc UNESCO và người dân Việt Nam biết rõ nguồn gốc cũng như lý do chính đáng của sáng kiến này.
–Phúc trình về tự do báo chí của Freedom House (RFA)-Tổ chức Freedom House vừa công bố bản báo cáo tự do báo chí năm 2010 vào sáng thứ 2, ngày 2 tháng 5 nhân ngày tự do báo chí thế giới được tổ chức tại Washington DC.
RFA
Từ phải ông Ted Van Der Meid đang phát biểu, bà Elizabeth H. Prodromou, ông Talal Y. Eid, bà Nina Shea.
Báo cáo mới cho thấy số người dân trên thế giới được tiếp cận với truyền thông độc lập đã giảm đến mức thấp nhất trong hơn một thập kỷ qua. Việt Hà có bài tường trình.
Bản báo cáo về tự do báo chí năm 2010 của tổ chức Freedom House công bố vào sáng ngày 2 tháng 5 cho thấy bức tranh tự do báo chí trong năm qua chưa có gì sáng sủa hơn so với các năm trước đó mặc dù tại một số khu vực trên thế giới đã có một vài nước đạt được những tiến bộ nhất định.
Một bức tranh ảm đạm
Phát biểu tại buổi công bố bản báo cáo, Giám đốc điều hành của Freedom House David Kramer nhận xét:
David Kramer: thật đáng tiếc là những người làm việc trong ngành báo chí đang bị tấn công, mà gần đây nhất là cái chết của 2 phóng viên ở Libia, vài tuần trước, những người làm báo bị tấn công bởi nhiều nhiều hình thức, như đe dọa, bỏ tù, tạm giam, và chúng ta càng ngày càng nhìn thấy nhiều tình trạng tự kiểm duyệt, và thực tế chúng ta nhìn thấy tự do báo chí đang ở mức thấp nhất trong hơn một thập kỷ qua dựa vào các điều tra của Freedom house bắt đầu từ năm 1980.
Trong số 196 nước được đánh giá lần này, có 68 nước được xếp vào danh sách có tự do báo chí, trong khi đó có 65 nước bị xếp vào danh sách các nước chỉ có tự do báo chí một phần và 66 nước bị coi là hoàn toàn không có tự do báo chí. Theo nhận xét của bà Karin Karlekarr, tổng biên tập của Freedom House thì nếu nhìn vào số dân số thực sự được hưởng một nền tự do báo chí, bức tranh toàn cầu có vẻ ảm đạm hơn rất nhiều. Bà nói
những người làm báo bị tấn công bởi nhiều nhiều hình thức, như đe dọa, bỏ tù, tạm giam, và chúng ta càng ngày càng nhìn thấy nhiều tình trạng tự kiểm duyệt, và thực tế chúng ta nhìn thấy tự do báo chí đang ở mức thấp nhất trong hơn một thập kỷ qua dựa vào các điều tra của Freedom house bắt đầu từ năm 1980.
David Kramer
Bà Karin Karlekarr, tổng biên tập của Freedom House
Karin Karlekar: nhưng nếu nhìn vào dân số thì bức tranh ảm đạm hơn, chỉ 15% người dân trên thế giới có tự do báo chí, tức là 1 trong số 6 người trên thế giới có tự do báo chí, 42% có tự do báo chí một phần, và 43% không có tự do. Các nước có tự do báo chí đã giảm 1 điểm xuống mức thấp nhất kể từ năm 1996, khi chúng tôi bắt đầu xem xét yếu tố dân số. Trong khi người dân sống tại các nước không có tự do báo chí tăng thêm 3% chủ yếu bởi 3 nước có số dân lớn bị xếp vào danh sách các nước này trong năm 2010.
Có 4 điểm chính đáng ngại được nêu lên trong báo cáo lần này của Freedom House. Đó là việc chính phủ các quốc gia có dân chủ một phần hoặc độc tài gia tăng các biện pháp hạn chế việc đưa tin qua sóng phát thanh, truyền hình độc lập để đối phó với sự gia tăng con số các đài phát thanh và truyền hình tư nhân tại các nước này. Điển hình là tại các nước như Nga và Venezuela, chính phủ đã sử dụng biện pháp tạm ngưng hoặc không cấp giấy phép cho các cơ sở này.
Tại một số nước khác, việc kiểm soát nội dung trên internet qua các mạng xã hội đã trở thành phổ biến. Với điển hình là các nước như Trung Quốc, Iran và Việt Nam. Trong báo cáo lần này, Freedom House cũng liệt kê Nam Hàn và Thái lan vào danh sách các nước mà chính phủ đã gia tăng việc kiểm sóat đưa tin trên internet thông qua các luật và quy định.
Tự do báo chí ngày càng tồi tệ
Ngoài ra, tự do báo chí toàn cầu năm 2010 cũng bị đe dọa bởi các thế lực không thuộc chính quyền tại một số nước ví dụ như Mexico, nơi các băng nhóm buôn lậu ma túy đe dọa tính mạng của phóng viên và tìm cách kiểm soát báo chí.
Những tội ác nghiêm trọng xảy ra với người làm báo trên toàn cầu những năm qua, cộng với việc những kẻ phạm tội không bị trừng phạt đã khiến những phóng viên báo chí phải tự kiểm duyệt mình hoặc phải sống lưu vong.
Những tội ác nghiêm trọng xảy ra với người làm báo trên toàn cầu những năm qua, cộng với việc những kẻ phạm tội không bị trừng phạt đã khiến những phóng viên báo chí phải tự kiểm duyệt mình hoặc phải sống lưu vong. Điều này cũng ảnh hưởng đến tự do báo chí thực sự. Freedom House chỉ tên những nước nguy hiểm nhất cho phóng viên tác nghiệp trong năm 2010 bao gồm Indonesia, Iraq, Mexico và Pakistan.
Báo cáo tự do báo chí năm nay của Freedom House cũng cho thấy sự tụt dốc của một số nước đã có nền dân chủ như Nam Phi, Ý và Hungary.
Có 9 sự dịch chuyển về mức độ tự do báo chí của các nước trong xếp hạng năm nay của Freedom House. Trong đó có 5 nước bị chuyển dịch về hướng xấu đi là chỉ có tự do một phần hoặc hòan toàn không có tự do. Chỉ có 4 nước được chuyển dịch về hướng tích cực, chủ yếu là tại châu Phi với các nước Guinea, Niger và Liberia.
Bích chương về tự do Tôn Giáo tại buổi hội nghị. RFA
Trong bảng xếp hạng năm nay, Việt Nam có điểm số 83 trên 100 tức là hoàn toàn không có tự do báo chí. Trung Quốc có điểm số là 85, cũng thuộc danh sách các nước không có tự do báo chí. Bà Karin Karlekar nhận xét:
tại Trung Quốc, hiện đang có sự đàn áp liên tục chống lại những nhà báo truyền thống và giới blogger. Tại Việt Nam cũng vậy, chính phủ cấm Facebook và những thứ tương tự. Cho nên rõ ràng có sự kiểm soát chặt chẽ của chính phủ với báo chí.
Bà Karin Karlekar
Karin Karlekar: điểm số của cả hai nước này không có gì thay đổi. Điều mà chúng ta nhìn thấy ở cả hai nước giống như trò chơi mèo vờn chuột, tức là có sự kiểm soát chặt chẽ của nhà nước với báo chí, nhưng người dân đang cố gắng chống cự lại. Vì thế tại Trung Quốc, hiện đang có sự đàn áp liên tục chống lại những nhà báo truyền thống và giới blogger.
Tại Việt Nam cũng vậy, chính phủ cấm Facebook và những thứ tương tự. Cho nên rõ ràng có sự kiểm soát chặt chẽ của chính phủ với báo chí. Nhưng tôi tin là các nhà họat động tại các nước này đang kháng cự lại. Nhìn chung, thì điểm số của cả hai nước không thay đổi so với năm trước đó và vẫn nằm trong danh sách các nước không có tự do báo chí.
Bà Karlekar cho biết nều nhìn vào điểm số trung bình của toàn cầu thì dường như xu hướng tụt dốc của tự do báo chí toàn cầu đang có chiều ổn định lại sau 8 năm liên tục đi xuống, cho thấy một khả năng đảo ngược tình thế.
Cuộc nổi dậy của người dân Trung Đông và Bắc Phi hồi đầu năm nay với những hỗ trợ của internet và mạng xã hội đã cho thấy những dấu hiệu tích cực hơn cho tự do báo chí, đặc biệt là tại Tunisia và Ai cập. Người đại diện của tổ chức Freedom House cho rằng những dấu hiệu này có thể mang lại một hy vọng cho nhiều tin vui hơn cho tự do báo chí của năm tới nhưng hiện vẫn còn quá sớm để có thể dự báo điều gì.
- “Về tự do báo ch픓Tầm nhìn”
– FACTBOX-Key political risks to watch in Vietnam (AN/Reuters)
- Nhà thơ Bùi Chát đã được thả về nhà — (BBC).
-
Cảm ơn Mafiovi báo tin 03 tháng 5 năm 2011 Cụ Phan Đăng Lưu cũng ... tự diễn biến, guys:
-
(Bổ sung hồi 18h: Độc giả H.Đ lưu ý “Người chụp nói trích lại thì đúng. Còn chụp lại bản báo thời Phan Đăng Lưu thì coi chừng, vì font chữ đẹp quá, nền giấy có vẽ cũ lắm rồi”. Và BS đã kiếm lại tư liệu nguồn, đó là từ trang Mạc Tộc, bài PHAN ĐĂNG LƯU VỚI VIỆC GIÁO DỤC LÝ TƯỞNG CÁCH MẠNG CHO THẾ HỆ TRẺ)
-Trong thời gian 30/4 http://tvvn.org/ bị STL tấn công tới hôm nay là đã 2 ngày bây giờ vẫn chưa trở lại,
http://tvvn.org/
Đang trong giai đoạn cập nhật hóa, xin mời trở lại sau ....
dcvonline.net thì mới trở lại hôm nay, VRNs chập chờn...