-Ngoại trưởng Cam Bốt nổi giận vì một bức điện mật của sứ quán Mỹ
Ngoại trưởng Cam Bốt Hor Namhong, tại sân bay Phnom Penh, ngày 20/07/2011
Thông tín viên Phạm Phan - Phnom Penh-21/07/2011
Ngoại trưởng Cam Bốt Hor Namhong, tại sân bay Phnom Penh, ngày 20/07/2011
REUTERS
Một báo cáo của tòa đại sứ Hoa Kỳ ở Phnom Penh về bộ Ngoại giao ở Washington ghi lại các «thông tin» cáo buộc Ngoại trưởng Hor Namhong từng làm trưởng trại giam tại khu vực Boeung Trabek lúc Khmer Đỏ cầm quyền. Ngoại trưởng Cam Bốt tỏ ra giận dữ và một lần nữa lên tiếng phủ nhận lời tố cáo này.Thông tín viên Phạm Phan - Phnom Penh-21/07/2011
Nội dung bức điện ngoại giao
Trong tuần qua, theo nguồn tin trên website WikiLeaks thì một bức điện mật năm 2002 của tòa đại sứ Hoa Kỳ tại Phnom Penh đề cập đến sự kiện Ngoại trưởng Hor Namhong của chính quyền Cam Bốt hiện nay có quá khứ làm trưởng trại giam Boeung Trabek cho Khmer Đỏ ngay sau khi chế độ này cướp được quyền lực. Khu vực Boeung Trabek hiện nay nằm trong thủ đô Phnom Penh và không xa trại tù Tuol Sleng.
Nội dung bức điện mật được trích dẫn từ một phúc trình không ghi ngày tháng trong hồ sơ tòa đại sứ Mỹ nói, ông Hor Namhong trở lại xứ Chùa Tháp sau khi Khmer Đỏ nắm quyền. Sở dĩ ông không bị giết do vì ông là bạn học của Ieng Sary, cựu Ngoại trưởng Khmer Đỏ hiện nay đang bị tống giam chờ xử tội.
Vẫn theo nội dung bức điện mật, khi làm trưởng trại giam, ông Hor Namhong và bà vợ đã hợp tác để sát hại nhiều tù nhân ở trại giam Boeung Trabek.
Trên website của bộ Ngoại giao Cam Bốt ngày 15/7/2011 đưa ra thông báo nói Ngoại trưởng Hor Namhong phản đối quyết liệt về lời tố cáo ông làm trưởng trại giam cho Khmer Đỏ. Trước đó vào ngày thứ Năm, bộ Ngoại Giao đã triệu mời đại biện lâm thời (Phó đại sứ) Jeff Daigle của sứ quán Mỹ đến để than phiền và nói nội dung bức điện mang tính chất dựng chuyện nói xấu quá mức đối với cá nhân Ngoại trưởng Hor Namhong. Trong cuộc gặp mặt, Ngoại trưởng Hor Namhong cũng yêu cầu ông Jeff Daigle báo cho bộ Ngoại giao Mỹ biết là những cáo buộc trong bức điện mật hoàn toàn không thể chấp nhận được.
Vì sao Ngoại trưởng Hor Namhong bị nghi ngờ từng có hợp tác với chế độ diệt chủng 1975 -1979 ?
Chính Ngoại trưởng Hor Namhong từng tuyên bố trước công luận rằng ông là nạn nhân của ngục tù ghê rợn dưới chế độ Khmer Đỏ. Và cũng đã thắng kiện mỗi khi ông thưa ra tòa những người nói ông làm trưởng trại tù.
Không phải mới có nghi vấn về hành tung của ông Hor Namhong vào thời kỳ Khmer Đỏ cầm quyền. Cách đây vài năm, một nhà báo người Khmer đã viết một bài đăng trên nhật báo Anh Ngữ tại Phnom Penh là Cambodia Daily, trong đó có nói đến hoạt động của ông Hor Namhong khi làm trưởng trại tù Boeung Trabek. Tuy nhiên, sau đó nhà báo này đã bị viên Ngoại trưởng kiện ra tòa về tội vu khống cá nhân và tung tin sai sự thật. Sau cùng ông Ngoại trưởng thắng kiện.
Gần đây nhất là vào ngày 25/4/2011, lãnh tụ đối lập Sam Rainsy đã bị tòa án Phnom Penh xử khiếm diện 2 năm tù giam và phải đóng 2.000 Mỹ Kim tiền phạt vì trong một phát biểu trước công chúng năm 2008 có nói tới chuyện Ngoại trưởng Hor Namhong phục vụ cho chế độ diệt chủng Pol Pot - Ieng Sary với vị trí một trưởng trại giam tại khu vực Boeung Trabek. Trong phán quyết của tòa án Phnom Penh nói ông Sam Rainsy mang tội gièm pha chê bai và kích động sự đối xử phân biệt.
Theo tường thuật của báo mạng Phnom Penh Post số ra ngày 13/7/2011, thì trong bức điện mật của tòa đại sứ Mỹ tại Phnom Penh ghi ngày 6/6/2002 có những dữ kiện không khác với dữ kiện do ông Sam Rainsy đưa ra. Tuy nhiên trong một bức điện mật khác của tòa đại sứ Mỹ được công bố ngày 12/7/2011 lại nói rằng khi đại sứ Mỹ ở Phnom Penh năm 2008 là ông Joseph Mussomeli có cuộc gặp riêng tư với ông Hor Namhong vào tháng 5/2008 và đã nghe ông Hor Namhong kể lại thời gian ông bị giam trong nhà tù Khmer Đỏ. Ông Hor Namhong từng được bạn tù giao nhiệm vụ đứng đầu một “ủy ban tù nhân” trong một trại tù gồm 3 trại ở sát cạnh nhau. Và cũng theo ông Hor Namhong kể lại cho viên đại sứ Mỹ thì “có chứng cứ cụ thể là ông nằm trong danh sách những tù nhân có thể bị mang đi hành hình”.
Vẫn theo báo mạng Phnom Penh Post, bức điện mật thứ hai nói ông Sam Rainsy đã so sánh ông Hor Namhong với thành phần tù nhân “Kapo” có nhiều đặc quyền được bọn cai tù dùng làm “chim mồi” hay thành phần tù nhân dễ dạy bảo được cho ăn nhiều hơn, no hơn, với mục đích dùng chúng làm công cụ kiểm soát, đàn áp những người tù khác trong hệ thống trại tập trung khét tiếng của Đức Quốc Xã giai đoạn 1939 -1945.
Tiết lộ của Wiki leaks có ảnh hưởng đến vụ xét xử tội ác Khmer Đỏ hiện nay không ?
Sau cuộc bầu cử đa đảng lần đầu tiên diễn ra năm 1993, chức vụ quan trọng về đối ngoại thuộc về đảng Bảo Hoàng, và Hoàng Thân Norodom Sirivudh, người anh em cùng cha khác mẹ với cựu Vương Sihanouk, được giao giữ ghế Ngoại trưởng.
Tuy nhiên trước cuộc bầu cử Quốc Hội năm 1998, thì vào tháng 7/1997 đảng Nhân Dân Cam Bốt của những người Cộng sản cũ đã tiến hành đảo chính đổ máu để đánh bại lực lượng quân sự và chính trị của đảng Bảo Hoàng. Sau đó vị trí Ngoại trưởng được giao cho người có vị thế quan trọng trong đảng Nhân Dân và phải là thân cận với người cầm đầu đảng. Vì thế chức vụ này đã rơi vào tay ông Hor Namhong từ đó cho đến nay.
Có một số dữ kiện thực tế mà người chú ý đến chính trường xứ Chùa Tháp nhận thấy rằng ông Hor Namhong sẽ tiếp tục ổn định sự nghiệp chính trị của cá nhân ông. Thứ nhất, qua hai vụ kiện, tòa án - bị chính quyền chi phối - đưa ra phán quyết để ông thắng kiện trong hồ sơ tố cáo ông làm trưởng trại tù. Thứ hai, sự bất đồng hiện nay giữa Liên Hiệp Quốc và chính quyền Cam Bốt về chuyện nên hay không nên tiến hành truy tố thêm các nhân vật trung cấp của Khmer Đỏ.
Hiện tại Tòa Án Xử Tội Ác Diệt Chủng dự tính đưa ra xem xét thêm hai hồ sơ, đó là: Vụ Kiện 003 gồm hai bị cáo Meas Muth, nguyên tư lịnh hải quân Khmer Đỏ, và Sou Met, nguyên tư lịnh không quân Khmer Đỏ. Còn Vụ Kiện 004 bao gồm 3 bị cáo sau, Im Chem - nguyên chủ tịch tỉnh Banteay Meanchey, và hai phó bí thư Đảng bộ Khu là Yim Tith hay Ta Tith, và Aom An hay Ta An. Tuy nhiên, thủ tướng Hun Sen quả quyết rằng không cần truy tố thêm.
Chế độ diệt chủng tại xứ Chùa Tháp là con đẻ của học thuyết chính trị Marx-Lenin. Một số người đang vinh thân phì gia nhờ làm “chính trị” và bám chặt bộ máy cầm quyền, dĩ nhiên, không muốn ai soi rọi về quá khứ họ từng cúi đầu nghe lời Khmer Đỏ để thảm sát lương dân.
Thursday, Jul. 21, 2011
U.S. Anxiety Over Rising China Aired in Cambodia WikiLeaks
By Douglas Gillison / Phnom Penh
Like a roving picaresque novel, the WikiLeaks diplomatic cables have been released since November in chapters, focusing on specific countries and distinct themes. When the anti-secrecy organization turned its focus to Cambodia last week — dumping nearly 800 missives from the U.S. Embassy in Phnom Penh online in 24 hours — the public was at last treated to a candid record of U.S. efforts to grapple with the rising influence of China here — and by extension in Southeast Asia as a whole.
When the Obama Administration took office in 2008, it was keen not to present itself as China's direct strategic adversary. Instead, officials said they were reviving American diplomacy in Asia while maintaining an aversion to "competition and rivalry" which could thwart cooperation with Beijing thirty years after it normalized relations with the U.S. But if it isn't competition and rivalry on display in the cables disclosed last week, it is something very near to it. Though the picture offered by the WikiLeaks archive is incomplete, with the bulk of material generated since 2006, the dispatches show a growing anxiety among U.S. officials about the inroads that Beijing is making in Cambodia. (Watch a video of WikiLeaks' founder Julian Assange on China.)
Beginning in 2006, the embassy began paying increasingly detailed attention to Beijing's relations with Phnom Penh. In April that year, the embassy was irked when Prime Minister Hun Sen praised a $600 million Chinese aid package announced during a visit by Chinese premier Wen Jiabao as coming "without strings." According to an unclassified cable, this was "a slap" at other aid donors, who, unlike China, placed conditions of accountability, reform and transparency on aid. "Despite all the hoopla... much of the assistance is old news and announced more than a year ago," said the cable. (Hun Sen has repeated this view in the years since.)
Four months later, the embassy briefed the State Department's human trafficking office after sending a Chinese-speaking intern and an official of Asian descent from its political/economic section to pose as customers at "sex establishments catering to the Chinese" where they queried managers, staff and Chinese businessmen. "Prices range from USD 20 to USD 150 depending on the type of service and ethnicity of the girl," a cable said. "At one bar, the manager tried to sell her daughter to" embassy officials.
By 2008, celebrations to mark the 50th anniversary of Cambodia's diplomatic relations with the People's Republic really caught the U.S. Embassy's attention. In late December, less than a month before President Barack Obama took office, the embassy cabled Washington with a breathless inventory of Chinese activities here. Describing a crescendo of lavish attention and warmth, the cable said China was set to achieve a "new apogee" in relations with Cambodia and the region: "Cambodia's 'Year of China' looks to become its 'Century of China.'" (See TIME's top 10 leaks.)
That year, King Norodom Sihamoni attended the Beijing Olympics and the Chinese Embassy hosted a royal banquet. China pledged $256 million in aid, mostly in soft loans, "the highest single-donor-country contribution to Cambodia ever." Foreign Minister Yang Jiechi had visited in February, announcing $55 million in aid and $1 billion in pledged commercial investment. New Chinese roads and dams proliferated, with China as the leading planner and financier of Cambodia's ambitious hydropower program that will have potentially devastating environmental consequences.
Though Hun Sen had claimed China's beneficence came with "no strings," it became clear in 2009 that the Chinese could call in extraordinary favors. That year, the Americans watched in dismay as, under heavy pressure from Beijing, Cambodian authorities flagrantly violated international law by wresting 20 ethnic Uihgur asylum seekers out of the U.N.'s hands and bundling them off to China where the faced execution for deadly riots in China's Xinjiang region. Within 48 hours, China had pledged $1.2 billion in assistance to Phnom Penh as an apparent reward. The U.S. Embassy swung into high gear, recording minute-by-minute the movements of Cambodian police, the apparent failures of the local and regional U.N. refugee agency officials and private confrontations with the Cambodian government.
See TIME's Pictures of the Week.
See the Cartoons of the Week.
Last year, the U.S. Embassy staged a week of cultural events celebrating 60 years of diplomatic relations of Cambodia. In a cable prior to the festivities, the embassy said it hoped Secretary of State Hillary Clinton would attend to help demonstrate "that our commitment to Cambodia is not eclipsed by the growing influence of China." Clinton did not attend, but she did visit Cambodia in October as part of a regional tour three months after the celebrations. During her visit, the Chinese took the opportunity to announce $600 million in financing for a new rail link to Vietnam. "The list of Chinese visitors is so long that the Chinese Embassy's political and economic officers complained to [embassy officials] that they never get any rest," said a cable in 2008, before the Uighur deportations. The upshot was that the Cambodians maintained a "steely pragmatism by which Cambodia balances China with others, including the U.S." but uses China as a "blank check."
A spokesman for the Chinese Embassy, which sits prominently on a Phnom Penh thoroughfare named for Mao Zedong, said the events of 2008, at least, were perhaps misread by the U.S. Embassy. "China is a good neighbor of Cambodia. A lot of aid and a lot of help for a good friend is traditional," said Yang Tian Yue, director of political affairs. "To help the friend does not mean not to give the opportunity for the other friend of Cambodia."
Indeed, to all appearances, U.S. relations with Cambodia have not suffered as a result of the country's growing ties with Beijing. The new U.S. Embassy, a sprawling two-hectare campus completed in 2006, has its own prominent spot in the capital directly opposite Wat Phnom, the hilltop pagoda from which Phnom Penh takes its name. The U.S. has expanded the nations' military ties, multiplied the number of high-level visits and sought Washington lawmakers' approval to devote a growing share of the U.S. aid budget to health, human rights and rule-of-law programs in Cambodia.
At her initial meeting with Prime Minister Hun Sen in January 2009, current U.S. Ambassador Carol Rodley noted, according to a classified cable, the warmth of her reception was a sign of the importance Cambodia placed on its relations with Washington. "Gushingly," the cable said, the premier claimed "he spends more of his time with the American ambassador than with any other members of the diplomatic community."
So far, most of the Cambodian establishment appears to have greeted the disclosures with equanimity. However, Hor Namhong, the foreign minister, on July 14 summoned the embassy's new deputy chief of mission to denounce a classified 2002 cable as "full of unacceptable maligned indictment" because it repeated allegations that the minister had in the 1970s committed crimes at a Khmer Rouge labor camp for "intellectuals" and returnees, at least 16 of whom were exterminated by Pol Pot's secret police. (Hor Nahmong has repeatedly sued over the accusations but flouted a summons in 2009 to testify before a special tribunal investigating the Khmer Rouge regime.)
For the world's small cadre of Cambodia scholars and journalists, the WikiLeaks disclosures offered rare dish. As they had in other countries, American diplomats had privately recorded downright catty descriptions of public figures, describing the foreign minister as "sclerotic" and labeling the businessman Kith Meng, a ranking member of the Khmer oligarchy, as a "ruthless gangster," while saying Beijing's relations with King Father Norodom Sihanouk, the father Cambodian independence, were "more or less the 'property of China' and will revert to the PRC upon Sihanouk's death," just like the residence China's leaders had built for the former King in Beijing.
Virtually all Southeast Asian nations are eager to maintain good relations with both China and the U.S., which serves as an alternative to the growing muscle flexed by Beijing. But, according to Sophie Richardson, an expert on Chinese foreign policy and Asia advocacy director for Human Rights Watch, the U.S. response to China's growing clout here has been uneven. "In some key instances, the U.S. appears to be engaging with China in a race to the bottom, not an effort to uphold real and rhetorical commitments to human rights and political reform," she said. "On other occasions, however, the U.S. has on principle vocally defended key human rights issues in Cambodia that neither Phnom Penh nor Beijing cares much about... Cambodia is just one of several countries in which the U.S.'s apparent uncertainty about how to grapple with rising Chinese influence is playing out."
http://www.time.com/time/world/article/0,8599,2084422,00.html
-Nguồn: U.S. Anxiety Over Rising China Aired in Cambodia WikiLeaks