VIT - Ít thấy có nền kinh tế trên thế giới nào thu hút được sự quan tâm của thế giới như Trung Quốc. Trung Quốc được mệnh danh là “người khổng lồ” với chiếc mặt nạ khiến người ta lầm tưởng là nguồn cung cấp “vô tận” lao động giá rẻ cũng như khả năng tăng trưởng “vô hạn”. Tuy nhiên, chính điều nay đang làm trầm trọng thêm các vấn đề kinh tế của quốc gia này.
Lực lượng lao động của Trung Quốc đang già đi. Người tiêu dùng Trung Quốc tiết kiệm quá nhiều và chi tiêu dè xẻn. Trong khi đó, các công cụ chính sách kinh tế và chính trị của đất nước vẫn còn chưa phát triển. Bộ máy quan chức nhà nước dường như chỉ biết hạn chế chi tiêu khi xuất khẩu trở nên suy yếu, từ đó dẫn đến một nguy cơ giảm phát cho nền kinh tế. Khi người tiêu dùng Mỹ hạn chế chi tiêu và bong bóng hàng hóa toàn cầu bắt đầu tiêu tan, những nhược điểm cơ bản trên sẽ kết hợp lại theo cách khó có thể mang lại một kết thúc tốt đẹp cho Trung Quốc, hoặc cho phần còn lại của thế giới.
Kinh tế Trung Quốc dễ bị suy giảm hơn nhiều người tưởng. Một nghiên cứu vào năm 2007 cho thấy, có rất ít người Trung Quốc có khả năng chi tiêu tùy ý để có thể hỗ trợ nền kinh tế trong nước. Các phân tích chỉ ra rằng, Trung Quốc phải đạt GDP bình quân đầu người ở mức 5.000 USD thì người dân nước này mới có thể chi tiêu thoải mái được.
Khoảng 110 triệu người Trung Quốc đã có mức thu nhập như vậy hoặc hơn, song họ chỉ chiếm 8% dân số của cả nước và 35% GDP của Trung Quốc trong năm 2009, trong khi xuất khẩu của nước này chiếm 27%. Ngay cả sức mua của các tầng lớp trung lưu và thượng lưu của Trung Quốc cũng chỉ bằng 6% sức mua của người Mỹ.
Sự cường điệu thái quá
Với chi tiêu giới hạn trong nước như vậy, tại sao rất nhiều nhà phân tích dự đoán rằng, Trung Quốc có thể tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ?
Điều đó một phần là do họ tin vào một quan niệm sai lầm về việc ngay cả khi nền kinh tế Mỹ phải chịu thất bại, phần còn lại của thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển như Trung Quốc và Ấn Độ, vẫn sẽ tiếp tục phát triển.
Sau chương trình kích thích kinh tế khổng lồ trị giá 586 tỷ USD trong năm 2009, Trung Quốc đã nhập khẩu mạnh các nguyên liệu công nghiệp như quặng sắt và đồng; việc xây dựng các nhà máy xi măng, thép, điện và các nhà máy công nghiệp khác bùng nổ trong nước. Và đây chính là lý do giúp nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng vũ bão trong thời gian qua.
Quan niệm mà nhiều nhà phân tích lầm tưởng vào nền kinh tế Trung Quốc vẫn còn thiếu sót đơn giản là vì, hầu như tất cả các nước đang phát triển phụ thuộc vào xuất khẩu để tăng trưởng kinh tế. Bên cạnh đó, phần lớn hàng xuất khẩu của các nước châu Á trực tiếp hoặc gián tiếp đến Mỹ. Chính vì vậy, khi người tiêu dùng Mỹ cắt giảm chi tiêu do mất việc làm sau cuộc suy thoái vào năm 2008, Trung Quốc và hầu hết các nước châu Á đang phát triển khác cũng bị ảnh hưởng sâu sắc.
Do vậy, sự tự tin thái quá về khả năng của Trung Quốc trong việc giữ nền kinh tế khỏi bùng nổ một phần cũng chỉ mang tính chất tâm lý.
Thành công và tự mãn
Sự thành công gần đây của kinh tế Trung Quốc đã khiến nhiều người thực sự cho rằng, nền kinh tế nước này là “thần kỳ”. Quả thật, người Trung Quốc có nhiều điều để tự hào. Năm ngoái, Trung Quốc đã vượt qua Nhật Bản để trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới, một thành công đáng nể đối với Trung Quốc kể từ cuối thập kỷ 1970, khi kinh tế nước này vẫn là nền kinh tế tiền công nghiệp nhỏ. Tuy nhiên, thành công này có thể dẫn đến một sự tự mãn.
Ông Gary Shilling, chủ tịch của A Shilling Gary & Co và là tác giả của bài báo này cho rằng, cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2007-2009 và sự cắt giảm chi tiêu của người tiêu dùng Mỹ đã khiến cho các nhà lãnh đạo Trung Quốc phải lúng túng. Chính phủ Trung Quốc có thể sẽ lên kế hoạch khuyến khích chi tiêu tiêu dùng và tăng trưởng trong nước, tuy nhiên, điều này vẫn còn ở thì tương lai.
Cỗ máy tăng trưởng
Kinh tế Trung Quốc đang tăng trưởng tốt. Xuất khẩu ngày càng tăng, đặc biệt xuất khẩu sang Mỹ, đã kích thích Trung Quốc chi tiêu nhiều tiền nhằm đáp ứng việc sản xuất nhiều hơn nữa hàng hóa xuất khẩu và tạo việc làm cho hàng triệu người Trung Quốc từ nông thôn tới thành thị.
Tuy vậy, tiền lương còn thấp do nguồn cung lao động dồi dào đã hạn chế chi tiêu tiêu dùng trong nước. Vì vậy, Trung Quốc không thể đầu tư ra nước ngoài mà phần lớn tiền tiết kiệm đi vào các ngân hàng nhà nước với lãi suất thấp. Số tiền này sau đó được cho các doanh nghiệp nhà nước làm ăn không hiệu quả vay với lãi suất trợ cấp. Câu hỏi đặt ra là, tại sao trong một đất nước gần như “tôn thờ” sự ổn định, các nhà lãnh đạo lại muốn phá vỡ nền kinh tế đang chạy trơn tru này?
Ông Shrilling cho rằng, trước khi lo lắng về việc Trung Quốc sẽ sớm trở thành nền kinh tế số một thế giới, chúng ta cần phải xem xét các khoảng cách còn tồn tại giữa nền kinh tế nước này với nền kinh tế Mỹ. Năm 2009, GDP của Trung Quốc là 4,9 nghìn tỷ USD, chỉ bằng 34% GDP ở mức 14,4 nghìn tỷ USD của Mỹ. Song điều này lại có được là do Trung Quốc có dân số 1,32 tỷ, gấp 4,3 lần dân số Mỹ. Bên cạnh đó, khoảng cách về GDP bình quân đầu người thậm chí còn lớn hơn, GDP bình quân đầu người của Trung Quốc là 3.790 USD, chỉ bằng 8% so với GDP bình quân đầu người của Mỹ là 46.405 USD!
Điều không thể
Để duy trì khoảng cách ở mức hiện tại, GDP của Trung Quốc cần phải tăng trưởng hai con số trong vòng 4 năm trước khi suy giảm hẳn, hoặc tăng gấp 6 lần trong vòng 3 thập kỷ (với giả định GDP thực tế của Mỹ tăng 2% trung bình mỗi năm trong vòng 30 năm tới với các dự báo dân số của chính phủ).
Để loại bỏ khoảng cách GDP bình quân đầu người với Mỹ trong vòng 30 năm, GDP của Trung Quốc sẽ phải tăng trưởng ở mức 10% mỗi năm trong 3 thập kỷ, hoặc mở rộng 17,8 lần kích thước hiện tại của nó.
Tỷ lệ tăng trưởng như vậy đối với Trung Quốc gần như là không thể nếu nền kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm lại. Nguồn tin: Bloomberg
Vì sao kinh tế Trung Quốc sẽ khó tránh khỏi kết cục “bi thảm”? – P2
VIT - Trung Quốc đã trở thành một “người khổng lồ” kinh tế, bởi quốc gia này có một lực lượng lao động sản xuất lớn. Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn là nước chậm phát triển với các công cụ chính sách kinh tế và xã hội chưa hoàn thiện theo các tiêu chuẩn phương Tây. Những công cụ này có thể thúc đẩy tăng trưởng đạt mức ấn tượng, song nó lại che dấu nhiều nhược điểm ẩn sâu trong nền kinh tế Trung Quốc.
Các nước đang phát triển có thể tương đối dễ dàng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bằng cách cạnh tranh công nghệ với các quốc gia phát triển. Còn đối với trường hợp của Trung Quốc, nước này tăng trưởng bằng cách “ép buộc” các nước phát triển khác chia sẻ công nghệ đánh đổi bằng kinh tế hoặc chỉ đơn giản là “ăn cắp” công nghệ từ nước khác.
Kinh tế Trung Quốc đã có nhiều thay đổi sau khi gói kích thích kinh tế trị giá 586 tỷ USD được tung ra vào năm 2009. Tăng trưởng GDP của quốc gia này đã nhảy vọt từ mức 6% vào đầu năm 2009 lên tới mức hai con số vào năm ngoái. Hầu hết số tiền này đã được giao cho các ngân hàng do chính phủ kiểm soát. Trong suốt năm 2009, các khoản cho vay ở Trung Quốc đã tăng 1,4 nghìn tỷ USD, tương đương 32% kể từ đầu năm 2006. Nguồn cung tiền cũng tăng 29% vào thời điểm đó.
Những khoản vay này đã được tài trợ cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng công nghiệp, công cộng và bất động sản. Theo số liệu của chính phủ Trung Quốc, trong tháng 1/2010, giá bất động sản tại nước này đã tăng 9,5% so với năm trước đó và có thể còn nhiều hơn nữa theo các ước tính thực tế. Bên cạnh đó, việc làm cũng đã tăng theo cùng các hoạt động kinh tế.
Tăng trưởng thiếu bền vững
Đây là điều cần lưu ý đối với nền kinh tế Trung Quốc. Sự tăng trưởng thiếu bền vững sẽ không thể che đậy những lỗ hổng cơ bản của nền kinh tế nước này mãi được.
Kinh tế Trung Quốc phụ thuộc vào xuất khẩu và kiểm soát tiền tệ để bảo vệ tăng trưởng. Song sự tăng trưởng này sẽ bị “khựng” lại, một khi người tiêu dùng Mỹ chuyển hướng sang tiêu dùng tiết kiệm. Trong thập kỷ qua, mỗi năm xuất khẩu Trung Quốc tăng trưởng 21%.
Trung Quốc có một lượng lao động giá rẻ lớn. Theo ước tính, lượng lao động dồi dào đã thúc đẩy GDP của Trung Quốc tăng 1,8 điểm phần trăm mỗi năm kể từ cuối thập niên 1970, tuy nhiên, sự co lại của dân số trong độ tuổi lao động một phần do chính sách một con cứng nhắc sẽ làm giảm tương đối tăng trưởng kinh tế của nước này trong những thập kỷ tới.
Tiền lương tăng, dân số già
Tiền lương tại Trung Quốc đã bắt đầu tăng lên, thậm chí các nhà sản xuất của nước này đang di chuyển sản xuất sang các nước như Việt Nam và Pakistan, nơi mà tiền lương trả cho người lao động rẻ hơn 1/3 ở Trung Quốc. Trong năm qua, công nhân của một số nhà máy ở Trung Quốc đã được tăng lương từ 20-30% hoặc hơn. Bên cạnh đó, điều kiện sống ở nông thôn được cải thiện cũng làm giảm dòng chảy lao động giá rẻ tới các thành phố.
Tuy nhiên, tỷ lệ người lao động về hưu so với tỷ lệ người trong độ tuổi lao động tại Trung Quốc được dự báo sẽ tăng từ 39% trong năm ngoái lên 46% vào năm 2025. Đây không phải là “điềm lành” đối với sự phát triển tương lai của Trung Quốc. Kể từ khi Trung Quốc thực hiện cải cách kinh tế với quy mô lớn vào năm 1978, các hệ thống quản lý tỷ lệ thất nghiệp, hưu trí và y tế nhà nước vẫn chưa được tạo ra, mặc dù Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào đã từng tuyên bố rằng, chính phủ sẽ “tạo ra một mạng lưới an toàn xã hội bao gồm tất cả”, đồng thời cũng đã đề ra mục tiêu cung cấp chăm sóc y tế cơ bản cho tất cả người dân Trung Quốc vào năm 2020.
Tiết kiệm nhiều, chi tiêu ít
Vì lý do trên, Trung Quốc buộc phải tiết kiệm mạnh để có thể cung cấp cho quỹ phúc lợi và hưu trí của mình. Điều này là nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ tiết kiệm cao, chi tiêu thấp và kết quả là, kinh tế Trung Quốc phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu. Các hộ gia đình của Trung Quốc tiết kiệm gần 30% thu nhập trung bình, phần lớn để trang trải cho các chi phí tuổi già và các chi phí y tế.
Khi dân số Trung Quốc dần lão hóa, tỷ lệ tiết kiệm sẽ giảm xuống khi nhiều người già không còn lao động nhưng vẫn chi tiêu. Tuy nhiên, tiết kiệm giảm và chi tiêu nhiều hơn sẽ không thể trở thành thứ có thể thay thế cho xuất khẩu suy yếu của nước này. Người Trung Quốc tiêu dùng chỉ bằng khoảng 1/10 so với tiêu dùng của người châu Âu và Mỹ cộng lại. Khi khu vực châu Âu vẫn còn đang gặp khó khăn với cuộc khủng hoảng nợ công, trong khi đó, chính phủ Anh ngừng kích thích kinh tế và người tiêu dùng Mỹ tiếp tục thắt chặt chi tiêu, thì việc tiết kiệm của Trung Quốc giảm cũng khó có thể bù đắp những tác động tiêu cực khi xuất khẩu nước này trở nên suy yếu.
“Bóng đen” lạm phát
Sự kiểm soát của chính phủ Trung Quốc nhằm tránh cho nền kinh tế khỏi bùng nổ lại có thể dẫn đến lạm phát khiến nền kinh tế nước này bị “tê liệt”. Tháng 2/2010, Văn phòng Thống kê Quốc gia Trung Quốc cho biết, giá cả gia tăng tăng đặt ra thách thức đối với chính sách kinh tế vĩ mô của Trung Quốc.
Bất động sản bùng nổ đẩy giá nhà đất tại Trung Quốc lên cao kỷ lục. Giá các căn hộ tại Bắc Kinh được bán cao gấp 22 lần thu nhập trung bình (trong khi giá nhà ở trung bình tại Mỹ chỉ gấp 6 lần). Một mét vuông đất tại Trung Quốc theo ước tính cao gấp 164 lần so với thu nhập bình quân đầu người, so với chỉ 33 lần ở Nhật Bản.
Gói kích thích kinh tế năm 2009 giúp nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng nhảy vọt, song cũng khiến lạm phát giá tiêu dùng của nước này tăng tốc đến 5,5% vào tháng 5/2011, vượt xa mục tiêu 4% mà chính phủ đã đề ra cho cả năm 2011. Giá lương thực mang tính nhạy cảm về mặt chính trị và ổn định xã hội, bởi nó ảnh hưởng tới nhiều người Trung Quốc có mức thu nhập chỉ đủ sống. Tháng 5/2011, giá lương thực tại Trung Quốc đã tăng 11,7% so với năm trước đó.
Chính phủ Trung Quốc đang nỗ lực tiến hành các biện pháp thắt chặt để kiềm chế lạm phát. Tuy nhiên, với những công cụ kinh tế không mấy hiệu quả như hiện tại, chưa chắc Trung Quốc có thể kiểm soát được một sự sụt giảm mạnh mà nền kinh tế lại không hề bị tổn thương một cách đáng kể. Nguồn tin: Bloomberg
-
VIT - Trung Quốc đang hy vọng có thể hạ nhiệt nền kinh tế tăng trưởng nóng mà không bị rơi vào một cuộc suy thoái. Điều này sẽ vô cùng khó khăn với Trung Quốc, bởi lạm phát đang gia tăng, còn khả năng của chính phủ lại hạn chế, trong khi đó, mô hình kinh tế của nước này lại không bền vững.
Những lo ngại về lạm phát trong nước bắt đầu từ vấn đề nhà ở. Trong khi xuất khẩu sụt giảm do tiêu dùng Mỹ hạn chế, nguồn vốn bị đe dọa bởi chi tiêu chính phủ thắt chặt, năng suất dư thừa kèm theo tiêu dùng trong nước ít, thì nhà ở lại trở thành động cơ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong những năm gần đây. Theo ước tính, một nửa GDP của Trung Quốc liên quan đến hoạt động bất động sản.
Chính phủ Trung Quốc đang lo lắng giá nhà đất gia tăng và đã có những động thái để ngăn chặn tình trạng đầu cơ như yêu cầu các ngân hàng tăng thế chấp và lãi suất cho vay…
Những hạn chế của chính phủ đã kiềm chế doanh số bán nhà tại Trung Quốc, tuy nhiên, điều này không thể hoàn toàn ngăn chặn được bong bóng bất động sản ở nước này. Năm ngoái, giá nhà ở đã tăng 40% tại Trung Quốc. Các nhà xây dựng tại Trung Quốc đang kiềm chế giá nhà ở sụt giảm bằng cách trì hoãn việc hoàn thành xây dựng các khu nhà, trong khi vẫn tiến hành xây dựng các khu nhà khác. Chính điều này đã tạo ra tình trạng thiếu hụt nhà ở giả tạo tại đây. Tất nhiên, những nỗ lực này sẽ khó để duy trì, bởi nếu làm như vậy, họ sẽ buộc phải thắt chặt nguồn vốn của chính mình. Nhà ở tại Trung Quốc hiện được xây dựng với tốc độ gấp đôi, thậm chí hơn so với tốc độ bán ra.
Các khoản vay “mập mờ”
Hôm 27/6, Cơ quan Kiểm toán Quốc gia Trung Quốc (NAO) cho biết, đến cuối năm ngoái, các chính quyền địa phương Trung Quốc đã mắc nợ 10.700 tỷ NDT (tương đương 1.650 tỷ USD), chiếm khoảng 27% khoản GDP trị giá 39.800 tỷ NDT của Trung Quốc trong năm 2010. Báo cáo chỉ ra rằng, các khoản vay ngân hàng lớn dành cho chính quyền tỉnh ở nước này đã bị đầu tư bất hợp lý vào bất động sản.
Không dừng lại đó, nhiều khoản vay khổng lồ khác dành cho các doanh nghiệp nhà nước với mục đích tài trợ cho cơ sở hạ tầng, cũng đã bị đổ vào đầu tư bất động sản.
Với nguồn cung ngày một tăng cao, trong khi nhu cầu hạn chế và chính phủ kiểm soát chặt chẽ về đầu cơ, sự sụp đổ của bong bóng bất động sản tại Trung Quốc chỉ là vấn đề thời gian.
Khoảng cách giàu nghèo và mối lo tăng giá
Nhà ở không phải là vấn đề duy nhất dẫn đến nguy cơ lạm phát gia tăng tại Trung Quốc. Tháng 5/2011, giá tiêu dùng tại Trung Quốc đã tăng 5,5% so với năm trước đó. Trước đó, tháng 12/2010, chính phủ Trung Quốc đã thống nhất đặt sự ổn định mức giá tổng thể là ưu tiên số một trong danh sách ưu tiên kinh tế của đất nước.
Trong một đất nước có nhiều người vẫn đang sống ở hoặc dưới mức nghèo đói, chi phí thực phẩm rõ ràng là mối lo lớn. Trong khi đó, giá lương thực tại Trung Quốc đã tăng 11,7% trong tháng 5/2011.
Chính phủ Trung Quốc dường như ngày càng lo lắng về bất ổn xã hội. Tháng 11/2010, chính phủ nước này cho biết sẵn sàng kiểm soát giá cả để giảm bớt lạm phát, đặc biệt về thực phẩm và năng lượng, đồng thời cho biết sẽ hỗ trợ người nghèo bằng các khoản thanh toán phúc lợi cao hơn. Tuy nhiên, tình trạng bất ổn vẫn tiếp tục và lan rộng từ khu vực nông thôn cho tới thành thị.
Thu nhập bất bình đẳng đang là vấn đề của nước này. Dòng chảy của người dân đến những khu vực thành thị thịnh vượng hơn đã nâng cao các tiêu chuẩn sống, tuy nhiên, khoảng cách giữa người giàu và nghèo tại Trung Quốc vẫn tiếp tục mở rộng. Năm ngoái, thu nhập bình quân đầu người tại Trung Quốc là 2.900 USD ở thành thị nhưng chỉ khoảng 900 USD ở các vùng nông thôn.
Khả năng có hạn
Khả năng giải quyết những mối lo trên của chính phủ Trung Quốc là rất hạn chế. Ngân hàng trung ương của nước này mới chỉ thực hiện chính sách tiền tệ gần như duy nhất là điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các ngân hàng và hạn chế các ngân hàng cho vay. Kể từ tháng 1/2010, chính phủ Trung Quốc đã tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc 12 lần (hiện ở mức 21,5%), trong khi tăng lãi suất cho vay 4 lần (hiện ở mức 6,31%) để điều chỉnh các khoản vay không hiệu quả dành cho các doanh nghiệp nhà nước.
Cuối cùng, để thực hiện bất kỳ chính sách nào trong một nền kinh tế mà chính phủ kiểm soát một phần, một phần định hướng theo thị trường là rất khó. Hiện tại, trước khi đưa ra một quyết định lớn, chính phủ Trung Quốc phải xem xét và phán đoán phản ứng của thị trường và sau đó phải cố gắng giảm thiểu những hậu quả không mong muốn có thể xảy ra cho những quyết định đó.
Những hậu quả không mong muốn
Để quản lý tỷ giá hối đoái thả nổi, các quan chức Trung Quốc phải ước tính bao nhiều tiền nóng chảy vào Trung Quốc có thể làm cho tiền tệ của đất nước mạnh hơn, từ đó xác định cách điều chỉnh những tác động không mong muốn của dòng chảy này.
Các chính sách khuyến khích xuất khẩu và thặng dư thương mại của Trung Quốc đã thúc đẩy dự trữ ngoại hối của nước này tăng vọt đến hơn 3.000 tỷ USD. Cho đến gần đây, tất cả tất cả mọi khoản thu nhập của các nhà xuất khẩu Trung Quốc đều phải chuyển đổi thành đồng NDT, tuy nhiên, sau đó, ngân hàng trung ương nước này đã buộc phải phát hành trái phiếu để tránh làm mất giá đồng tiền này.
Tương tự như vậy, chính phủ Trung Quốc hàng năm đặt giới hạn cho các khoản vay của ngân hàng trước, tuy nhiên sau đó xác định lại mô hình cho vay hàng tháng. Bởi vậy, các ngân hàng của nước này thường vội vã cho vay vào đầu năm do lo ngại chính phủ sẽ điều chỉnh vào nửa cuối của năm.
Ông Gary Shilling, chủ tịch của A Shilling Gary & Co và là tác giả của bài báo này cho rằng, chính phủ Trung Quốc sẽ khó kiểm soát nền kinh tế khỏi “hạ cánh cứng” và nền kinh tế nước này sẽ gặp phải hứng chịu một kết cục không mấy tốt đẹp.
Nguồn tin: Bloomberg - Channelnewsasia
--------------
Vì sao kinh tế Trung Quốc sẽ khó tránh khỏi kết cục “bi thảm”? – P4(06-07-2011)
(Còn tiếp)
Nguồn tin: Bloomberg
-Trung Quốc - Hạ Cánh Tơi Bời
--------------
Vì sao kinh tế Trung Quốc sẽ khó tránh khỏi kết cục “bi thảm”? – P4(06-07-2011)
Ảnh minh họa
Vì sao kinh tế Trung Quốc sẽ khó tránh khỏi kết cục “bi thảm”? – P4
VIT - Cuối năm 2007, chính phủ Trung Quốc đang khốn khổ kiểm soát sự bùng nổ chi tiêu vốn. Ngân hàng trung ương lúc đó lo sợ về mức tăng trưởng kinh tế kỷ lục 11%, vượt xa so với mục tiêu chính thức là 8% cũng như lo ngại về dòng tiền ồ ạt từ xuất khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc.
Có nhận định cho rằng, chính phủ Trung Quốc sẽ chỉ hạn chế chi tiêu vốn và thanh khoản dư thừa khi xuất khẩu suy yếu. Tiếp đó, năng lực sản xuất dư thừa tăng lên, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc sẽ biến mất và giảm phát bao trùm nền kinh tế đất nước.
Trong cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008-09, các chính sách hạn chế tài chính và tiền tệ ở Trung Quốc khi nền kinh tế trên thế giới đang suy thoái đã kéo tốc độ tăng trưởng kinh tế nước này xuống chỉ còn 6%, tốc độ tăng trưởng được coi là tạo ra một cuộc suy thoái lớn ở đây. Nếu lịch sử tiếp tục lặp lại trong vài năm tới, điều đó cũng không có gì đáng ngạc nhiên.
Tại thời điểm này, đã có một vài dấu hiệu cho thấy nền kinh tế Trung Quốc đang suy giảm. Nhu cầu nhà ở giảm, chỉ số quản lý sản xuất (PMI) hạ xuống mức 50,1%, mức thấp nhất trong vòng 11 tháng, trợ cấp mua xe của chính phủ chỉ tăng 3% trong tháng 4/2011, trong khi doanh số bán xe hơi tại nước này lại tăng 33% trong năm 2010.
Tiền, ngân hàng, chứng khoán
Tăng trưởng cung tiền của Trung Quốc đã giảm từ 30% tháng 12/2009 xuống còn 15% vào cuối tháng 5/2010. Trong tháng đó, cho vay ngân hàng cũng đã giảm 25% so với tháng trước đó. Năm ngoái, chỉ số Shanghai Composite đã giảm 14,3% và 10%. Đây không phải là điềm lành đối với tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc.
Các dữ liệu gần đây cho thấy, GDP của Trung Quốc trong quý 1/2011 mở rộng 9,7%, song lạm phát tiêu dùng lại ở mức cao nhất kể từ tháng 7/2008. Trung Quốc buộc phải tiếp tục chính sách thắt chặt kinh tế của mình. Chính phủ nước này đã nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các ngân hàng lên đến 21,5% trong tháng 6/2011 và có thể sẽ tiếp tục thực hiện chính sách thắt chặt cho đến khi nhìn thấy một hậu quả chắc chắn của nền kinh tế bị “hạ cánh cứng”.
Đồng Nhân dân tệ
Mặc dù “hạ cánh cứng” có thể khiến dòng tiền nóng chảy ra khỏi đất nước và làm đồng NDT suy yếu, song Trung Quốc sẽ không thả nổi đồng tiền này. Các chính phủ phương Tây cho rằng, nếu Trung Quốc cho phép thả nổi đồng NDT vốn được kiểm soát chặt chẽ, đồng tiền này sẽ tăng giá so với đồng USD và các loại tiền tệ khác. Điều đó sẽ không khuyến khích được xuất khẩu, ngược lại khuyến khích nhập khẩu và nhanh chóng “bào mòn” khoản thặng dư thương mại trong nhiều năm của Trung Quốc.
Trung Quốc đã nhiều lần tuyên bố với phương Tây rằng sẽ không thả nổi đồng NDT. Họ lo rằng, giá trị tiền tệ nhảy vọt sẽ phá hỏng xuất khẩu của Trung Quốc và đẩy các nhà xuất khẩu của nước này di chuyển tới các địa điểm sản xuất có chi phí rẻ hơn. Nguy hiểm hơn, đồng NDT mạnh lên cũng sẽ làm giảm giá trị của khoản dự trữ ngoại hối khổng lồ của Trung Quốc.
Tuy nhiên, tỷ giá hối đoái chỉ có tác dụng hạn chế đối với giá xuất khẩu và nhập khẩu. Trong khi đó, yếu tố chủ chốt quyết định xuất khẩu của một quốc gia là tình trạng kinh tế của các đối tác thương mại. Nếu nền kinh tế của các đối tác này mạnh, họ sẽ tiêu dùng nhiều hơn, kể cả hàng nhập khẩu và ngược lại.
Bởi vậy, những nỗ lực của Trung Quốc trong việc kìm giá đồng NDT là không cần thiết nếu nước này dỡ bỏ các rào cản thương mại. Khi đó, rõ ràng kể cả giá trị đồng NDT có tăng lên cũng không ảnh hưởng tới thặng dư của Trung Quốc. Bên cạnh đó, áp lực từ các chính phủ nước ngoài đối với Trung Quốc trong việc tăng giá đồng NDT cũng sẽ không còn nữa mà họ sẽ quan tâm tới việc sở hữu thêm nhiều NDT với dự đoán đồng tiền này sẽ tăng giá. Không chỉ có vậy, nếu dỡ bỏ các rào cản, Trung Quốc sẽ có thể đa dạng đầu tư nước ngoài bằng đồng tiền của mình.
Dự trữ ngoại hối
Trung Quốc sẽ không bán trái phiếu Mỹ với tổng trị giá hơn 1.000 tỷ USD trong dự trữ ngoại hối của mình như nhiều người lo ngại. Nước này nhận thức được rằng, làm như vậy sẽ gây họa cho nền kinh tế của họ, bởi khi đó giá trái phiếu Mỹ sẽ giảm mạnh và đồng USD sẽ ảnh hưởng tới giá trị của các tài sản và nợ khác của Trung Quốc. Trong khi đó, cuộc suy thoái toàn cầu có thể sẽ xảy ra một lần nữa, khi đó, Trung Quốc cũng như các nước phụ thuộc vào xuất khẩu sẽ là những nước bị thiệt hại nhiều nhất.
Năng lực sản xuất dư thừa
Kinh tế Trung Quốc tập trung phần nhiều vào xuất khẩu, chính điều này sẽ làm trầm trọng thêm nguy cơ “hạ cánh cứng” của nước này. Nếu chi tiêu tiêu dùng không tăng đáng kể trong những năm tới, Trung Quốc sẽ phải trả giá cho việc sử dụng tất cả năng lực sản xuất công nghiệp đã tạo ra, một phần để đảm bảo việc làm cho người dân nước này. Năng lực sản xuất đang phát triển với tốc độ nhanh chóng ngay cả khi nền kinh tế Trung Quốc đang bùng nổ.
Năng lực sản xuất dư thừa còn báo trước lợi nhuận yếu kém và những rắc rối đối với các khoản vay tài trợ cho nó. Không chỉ có vậy, điều này sẽ khiến nguồn cung cấp toàn cầu bị dư thừa và gây ra áp lực về giá cả. Khi đó, Trung Quốc cũng như các nền kinh tế mới nổi phụ thuộc vào xuất khẩu, sẽ phải cạnh tranh quyết liệt trong một thế giới của tăng trưởng chậm và giảm phát.
Trong cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008-09, các chính sách hạn chế tài chính và tiền tệ ở Trung Quốc khi nền kinh tế trên thế giới đang suy thoái đã kéo tốc độ tăng trưởng kinh tế nước này xuống chỉ còn 6%, tốc độ tăng trưởng được coi là tạo ra một cuộc suy thoái lớn ở đây. Nếu lịch sử tiếp tục lặp lại trong vài năm tới, điều đó cũng không có gì đáng ngạc nhiên.
Tại thời điểm này, đã có một vài dấu hiệu cho thấy nền kinh tế Trung Quốc đang suy giảm. Nhu cầu nhà ở giảm, chỉ số quản lý sản xuất (PMI) hạ xuống mức 50,1%, mức thấp nhất trong vòng 11 tháng, trợ cấp mua xe của chính phủ chỉ tăng 3% trong tháng 4/2011, trong khi doanh số bán xe hơi tại nước này lại tăng 33% trong năm 2010.
Tiền, ngân hàng, chứng khoán
Tăng trưởng cung tiền của Trung Quốc đã giảm từ 30% tháng 12/2009 xuống còn 15% vào cuối tháng 5/2010. Trong tháng đó, cho vay ngân hàng cũng đã giảm 25% so với tháng trước đó. Năm ngoái, chỉ số Shanghai Composite đã giảm 14,3% và 10%. Đây không phải là điềm lành đối với tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc.
Các dữ liệu gần đây cho thấy, GDP của Trung Quốc trong quý 1/2011 mở rộng 9,7%, song lạm phát tiêu dùng lại ở mức cao nhất kể từ tháng 7/2008. Trung Quốc buộc phải tiếp tục chính sách thắt chặt kinh tế của mình. Chính phủ nước này đã nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các ngân hàng lên đến 21,5% trong tháng 6/2011 và có thể sẽ tiếp tục thực hiện chính sách thắt chặt cho đến khi nhìn thấy một hậu quả chắc chắn của nền kinh tế bị “hạ cánh cứng”.
Đồng Nhân dân tệ
Mặc dù “hạ cánh cứng” có thể khiến dòng tiền nóng chảy ra khỏi đất nước và làm đồng NDT suy yếu, song Trung Quốc sẽ không thả nổi đồng tiền này. Các chính phủ phương Tây cho rằng, nếu Trung Quốc cho phép thả nổi đồng NDT vốn được kiểm soát chặt chẽ, đồng tiền này sẽ tăng giá so với đồng USD và các loại tiền tệ khác. Điều đó sẽ không khuyến khích được xuất khẩu, ngược lại khuyến khích nhập khẩu và nhanh chóng “bào mòn” khoản thặng dư thương mại trong nhiều năm của Trung Quốc.
Trung Quốc đã nhiều lần tuyên bố với phương Tây rằng sẽ không thả nổi đồng NDT. Họ lo rằng, giá trị tiền tệ nhảy vọt sẽ phá hỏng xuất khẩu của Trung Quốc và đẩy các nhà xuất khẩu của nước này di chuyển tới các địa điểm sản xuất có chi phí rẻ hơn. Nguy hiểm hơn, đồng NDT mạnh lên cũng sẽ làm giảm giá trị của khoản dự trữ ngoại hối khổng lồ của Trung Quốc.
Tuy nhiên, tỷ giá hối đoái chỉ có tác dụng hạn chế đối với giá xuất khẩu và nhập khẩu. Trong khi đó, yếu tố chủ chốt quyết định xuất khẩu của một quốc gia là tình trạng kinh tế của các đối tác thương mại. Nếu nền kinh tế của các đối tác này mạnh, họ sẽ tiêu dùng nhiều hơn, kể cả hàng nhập khẩu và ngược lại.
Bởi vậy, những nỗ lực của Trung Quốc trong việc kìm giá đồng NDT là không cần thiết nếu nước này dỡ bỏ các rào cản thương mại. Khi đó, rõ ràng kể cả giá trị đồng NDT có tăng lên cũng không ảnh hưởng tới thặng dư của Trung Quốc. Bên cạnh đó, áp lực từ các chính phủ nước ngoài đối với Trung Quốc trong việc tăng giá đồng NDT cũng sẽ không còn nữa mà họ sẽ quan tâm tới việc sở hữu thêm nhiều NDT với dự đoán đồng tiền này sẽ tăng giá. Không chỉ có vậy, nếu dỡ bỏ các rào cản, Trung Quốc sẽ có thể đa dạng đầu tư nước ngoài bằng đồng tiền của mình.
Dự trữ ngoại hối
Trung Quốc sẽ không bán trái phiếu Mỹ với tổng trị giá hơn 1.000 tỷ USD trong dự trữ ngoại hối của mình như nhiều người lo ngại. Nước này nhận thức được rằng, làm như vậy sẽ gây họa cho nền kinh tế của họ, bởi khi đó giá trái phiếu Mỹ sẽ giảm mạnh và đồng USD sẽ ảnh hưởng tới giá trị của các tài sản và nợ khác của Trung Quốc. Trong khi đó, cuộc suy thoái toàn cầu có thể sẽ xảy ra một lần nữa, khi đó, Trung Quốc cũng như các nước phụ thuộc vào xuất khẩu sẽ là những nước bị thiệt hại nhiều nhất.
Năng lực sản xuất dư thừa
Kinh tế Trung Quốc tập trung phần nhiều vào xuất khẩu, chính điều này sẽ làm trầm trọng thêm nguy cơ “hạ cánh cứng” của nước này. Nếu chi tiêu tiêu dùng không tăng đáng kể trong những năm tới, Trung Quốc sẽ phải trả giá cho việc sử dụng tất cả năng lực sản xuất công nghiệp đã tạo ra, một phần để đảm bảo việc làm cho người dân nước này. Năng lực sản xuất đang phát triển với tốc độ nhanh chóng ngay cả khi nền kinh tế Trung Quốc đang bùng nổ.
Năng lực sản xuất dư thừa còn báo trước lợi nhuận yếu kém và những rắc rối đối với các khoản vay tài trợ cho nó. Không chỉ có vậy, điều này sẽ khiến nguồn cung cấp toàn cầu bị dư thừa và gây ra áp lực về giá cả. Khi đó, Trung Quốc cũng như các nền kinh tế mới nổi phụ thuộc vào xuất khẩu, sẽ phải cạnh tranh quyết liệt trong một thế giới của tăng trưởng chậm và giảm phát.
(Còn tiếp)
Nguồn tin: Bloomberg
-Trung Quốc - Hạ Cánh Tơi Bời
A. Gary Shilling - Bloomberg
Năm bài về những lý do khiến Trung Quốc có thể "hạ cánh thiếu an toàn"
Năm bài về những lý do khiến Trung Quốc có thể "hạ cánh thiếu an toàn"
Quang diện Trung Hoa rất hoa lệ....
Không chỉ Dainamax Magazine mới trình bày mãi những lý do khiến kinh tế Trung Quốc có thể trôi vào khủng hoảng. Tuần qua, trên hệ thống truyền thông chuyên đề có uy tín của Hoa Kỳ về kinh tế tài chánh là Bloomberg, nhà tư vấn kinh tế A. Gary Shilling và Chủ tịch của doanh nghiệp tư vấn A Gary Shiliing & Co. có một loạt năm bài về lý do tại sao Trung Quốc có thể gặp hiện tượng "hạ cánh tơi bời" chứ không an toàn. A. Gary Shilling là người đã tiên báo nhiều biến cố kinh tề từ mấy chục năm nay nên lời cảnh báo của ông rất đáng chú ý.
Dainamax xin phép trình bày nguyên văn Anh ngữ. Những ai ở Hà Nội muốn biết về sự yếu mạnh thực tế của Trung Quốc để thoát khỏi nỗi sợ Bắc Kinh và dự đoán về kinh tế Việt Nam nên chịu khó... phiên dịch lấy! Những người khôn ngoan tại Sàigòn cũng có thể tìm thấy trong loạt bài này một số dự báo về tình hình trị trường, cái gì sẽ lên giá hay xuống giá, và tại sao.... Phần phụ đề các bức tranh minh họa là của Dainamax... cho nó vui đời!
Why China’s Heading for a Hard Landing
Part 1: by A. Gary Shilling – Bloomberg - Jun 27, 2011
Part 1: by A. Gary Shilling – Bloomberg - Jun 27, 2011
(A. Gary Shilling is president of A. Gary Shilling & Co. and author of “The Age of Deleveraging: Investment Strategies for a Decade of Slow Growth and Deflation.” The opinions expressed are his own. This is the first in a five-part series.)
Few countries are more important to the global economy than China. But its reputation as an unstoppable giant -- as a country with an unending supply of cheap labor and limitless capacity for growth -- masks some serious and worsening economic problems.
China’s labor force is aging. Its consumers save too much and spend too little. Its political and economic policy tools remain crude. Its state bureaucracy seems likely to curb spending just as exports weaken, and thus risks deflation. As U.S. consumers retrench, and as the global commodity bubble begins to dissipate, these fundamental weaknesses will combine in a way that’s unlikely to end well for China -- or for the rest of the world.
To start, China is much more vulnerable to an international slowdown than is generally understood. In late 2007, my firm’s research found that too few people in China had the discretionary spending capability to support its economy domestically. Our analysis showed that it took a per-capita gross domestic product of about $5,000 to have meaningful discretionary spending power in China.
About 110 million Chinese had that much or more, but they constituted only 8 percent of the population and accounted for just 35 percent of GDP in 2009, while exports accounted for 27 percent. Even China’s middle and upper classes had only 6 percent of Americans’ purchasing power.
Why Overconfidence Abounds
With such limited domestic spending, why do so many analysts predict that China can continue its robust growth?
In part because they believe in the misguided concept of global decoupling -- the idea that even if the U.S. economy suffers a setback, the rest of the world, especially developing countries such as China and India, will continue to flourish. Recently -- after China’s huge $586 billion stimulus program in 2009; massive imports of industrial materials such as iron ore and copper; booms in construction of cement, steel and power plants, and other industrial capacity; and a pickup in economic growth -- the decoupling argument has been back in vogue.
This concept is flawed for a simple reason: Almost all developing countries depend on exports for growth, a point underscored by their persistent trade surpluses and the huge size of Asian exports relative to GDP. Further, the majority of exports by Asian countries go directly or indirectly to the U.S. We saw the effects of this starting in 2008: As U.S. consumers retrenched and global recession reigned, China and most other developing Asian countries suffered keenly.
Overconfidence in China’s ability to keep its economy booming is also partly psychological. It reminds me of the admiration and envy (even fear) that many felt toward Japan during its bubble days in the 1980s. As Japanese companies bought California’s Pebble Beach, Iowa farmland and Rockefeller Center in New York, what was safe from their zillions? Then the Japanese stock and real-estate bubbles collapsed, and Japan entered the deflationary depression in which it’s still mired.
Success and Complacency
What’s more, China’s recent successes have been so pronounced that they’ve led many to conclude that its economy is a juggernaut. And, indeed, the Chinese have much to be proud of: Last year, China passed Japan to become the world’s second largest economy, a huge achievement considering China started in the late 1970s with a tiny pre-industrialized economy.
But this success may have led to complacency. I suspect that the 2007-2009 global recession, and the dramatic transformation by U.S. consumers from gay-abandon borrowers-and- spenders to Scrooge-like savers, caught Chinese leaders flat- footed. They probably planned to encourage consumer spending and domestic-led growth, but later -- much later.
Growth Machine
They were enjoying a well-oiled growth machine. Growing exports, especially to American consumers, stimulated the capital spending needed to produce yet more exports and jobs for the millions of Chinese streaming from farms to cities. Wages remained low, due to ample labor supplies, and held down consumer spending. So did the high Chinese consumer saving rate. Because Chinese could not invest offshore, much of that saving went into state banks at low interest rates. The money was then lent to the many inefficient government-owned enterprises at subsidized rates.
In a country where stability is almost worshipped, why would any leader want to disrupt such a smoothly running economy?
But before you worry about China’s becoming No. 1 any time soon, consider the remaining gap between its economy and the U.S. economy. In 2009, China’s GDP was $4.9 trillion, only 34 percent of the U.S.’s $14.3 trillion. Because China has 1.32 billion people, or 4.3 times as many as the U.S. has, the gap in per-capita GDP was even bigger: China’s $3,709 was only 8 percent of the U.S.’s $46,405.
A Wide Gap
Just to maintain this gap at current levels, Chinese GDP will need to grow at double-digit rates for four years before tapering off, or rise sixfold in three decades (assuming that U.S. real GDP increases 2 percent per year on average for the next 30 years, and using government population projections). To close the per-capita GDP gap in 30 years, Chinese GDP would need to grow about 10 percent per year for three decades, or expand to 17.8 times its current size in that period.
Such rates of growth seem close to impossible if the global economy slows.
As the announcer for the Cleveland Indians used to say when the Tribe was hopelessly behind, “They have their work cut out for them!”
Vỡ đồ gia bảo
Hard Landing - Part 2: June 27, 2011
China has become an economic giant because it has so many people who are producing moderate amounts. In most ways, however, China remains an underdeveloped country with political and economic policy tools that are crude by Western standards. Those tools can spur impressive growth --but they also mask some deep structural weaknesses in China’s economy.
It’s relatively easy for developing countries to grow by emulating the technology of advanced nations or, in China’s case, by forcing them to share it as the price of doing business or by simply stealing it.
And a tightly controlled economy can get results quickly. That’s what happened with China’s $586 billion stimulus program introduced in 2009. Growth in gross domestic product leaped from a 6 percent rate in early 2009 back to double digits. Most of the money was channeled through government-controlled banks, whose lending increased by $1.4 trillion, or 32 percent, over the course of 2009 after being flat since early 2006. The money supply increased by 29 percent.
Those loans financed public and industrial infrastructure and real estate. Property prices in January 2010 were up 9.5 percent from a year earlier, according to government numbers, and much more by private realistic estimates. Employment gained along with economic activity, and in the third quarter of 2009, there were 94 job openings for every 100 applicants, up from 85 in depressed 2008, and close to the pre-crisis average of 97.
Unsustainable Growth
Here’s what we should remember: This kind of growth is unsustainable, and it won’t be able to cover up China’s underlying vulnerabilities forever.
China’s reliance on exports and a controlled currency for growth, for instance, will no longer work if U.S. consumers are engaged in a chronic saving spree, as I believe they will be. Chinese export growth, which averaged 21 percent per year in the last decade, is bound to suffer.
The country’s seemingly inexhaustible pool of cheap labor is expected to peak in 2014, in part due to its rigid one-child policy. By some estimates, ample labor has boosted GDP growth by 1.8 percentage points annually since the late 1970s, but the contraction of the working-age population will reduce growth by 0.7 percentage points by 2030.
Wages and Ages
Wages are already rising, and even Chinese manufacturers are moving production to Vietnam and Pakistan, where pay levels are a third of China’s. Some factory workers have seen wage increases of 20 percent to 30 percent in the last year or so, with those producing goods for foreign companies seeing especially large boosts. At the same time, better conditions in rural areas have reduced the flow of cheap labor into coastal cities.
As the Chinese population ages, the ratio of retirees to working-age people is forecast to rise from 39 percent last year to 46 percent in 2025.
This does not bode well for China’s future growth. When Communist Party leaders transitioned China’s economy from a cradle-to-grave nanny state to a progressively free-market one starting in 1978, no meaningful unemployment, retirement or state health systems were instituted. (Although President Hu Jintao said in October that China will “institute a social safety net that covers all,” and the government has set a goal of providing basic medical care for all Chinese by 2020.)
Prodigious Saving
So the Chinese must save prodigiously to provide for their welfare and retirement. This has contributed mightily to China’s high rate of saving and low rate of spending, and its consequent reliance on exports. Chinese households save close to 30 percent of income on average, in large part to cover old age and medical costs.
Yes, the Chinese saving rate will be pushed down in time by aging Chinese who still consume but no longer work, much as it has in Japan. Nevertheless, less saving and more Chinese consumption won’t substitute for weakening exports any time soon. Chinese consumers buy only about one-tenth of those in Europe and the U.S. combined. As the euro zone remains troubled, and the U.K. slashes government stimulus and U.S. consumers continue to retrench, it’s unlikely that a drop in Chinese saving could offset the negative effects of reduced exports.
Inflation Looming
Finally, China’s state-controlled economic boom may soon lead to crippling inflation. In February 2010, the director of the National Bureau of Statistics said that “asset-price increases pose a challenge for macroeconomic policy.”
The housing boom has pushed up prices to the point that apartments in Beijing are affordable to only the top 20 percent of earners -- they’re selling at about 22 times average income (average U.S. house prices peaked at six times average income). A square meter of property in China costs an estimated 164 times per-capita income, compared with 33 times in high-priced Japan.
The 2009 stimulus package also spurred consumer price inflation to a year-over-year acceleration of 5.5 percent in May. Food prices are very sensitive politically because so many Chinese are at subsistence incomes, and they rose 11.7 percent in May from a year earlier.
Chinese leaders are not amused, and are taking stringent restraining actions. But with only blunt-force economic tools available, it’s not clear that they’ll be capable of managing a controlled slowdown without significant pain.
Húc bừa càng bể!
Hard Landing - Part 3 - June 28, 2011
China is hoping to cool its white- hot economy without precipitating a recession. Doing so will be extremely difficult: Inflation fears are growing, the government’s ability to respond is quite limited, and China’s economic model, which leaves bureaucrats guessing about the market effects of their directives, is ultimately untenable.
Inflation worries start with housing. With Chinese exports curtailed by U.S. consumer retrenchment, capital spending threatened by government restraints and excess capacity, and domestic spending less than robust, housing has been China’s big generator of economic growth in recent years. By some estimates, half of Chinese GDP is linked to real-estate activity.
The government is fearful of rising prices, and has moved to prevent speculation. Buyers must now put down 60 percent of the purchase price on second homes, and 30 percent on first homes. The government is pressing banks to contain mortgages, and some have raised interest rates. In January, the mayor of Shanghai announced a new tax on property transactions that may be copied nationwide as other officials attempt to cool prices.
With these restraints in place, and with supply starting to catch up with demand, housing sales have slowed. But this has not fully curtailed China’s real-estate bubble: Housing starts rose about 40 percent last year. Developers are rushing to build while they try to support faltering prices by delaying completions and creating artificial shortages. Of course, these efforts are difficult to maintain because they tie up capital in uncompleted houses. Houses are now being built at about twice the rate they’re being sold, well above earlier norms.
Huge Loans
A report this week by China’s National Audit Office found that a significant chunk of bank loans made to provincial- government financing vehicles were improperly funneled into property investments, contributing to a debt load equal to some 27 percent of GDP. Other huge loans to state-owned enterprises, intended to finance infrastructure, also reportedly went into real estate and may be at risk.
With inventories soaring while demand softens, and the government clamping down on speculation, a collapse of the housing bubble seems increasingly likely.
Prices Rising
Housing isn’t the only area where signs of inflation are popping up. In May, consumer prices increased 5.5 percent versus a year earlier. In December, Chinese leaders agreed to “put stabilizing the overall price level in a more prominent position” in their ranking of economic priorities. In a country where many live at or below the poverty level, food costs are obviously a major concern, and they jumped 11.7 percent in May from a year earlier.
The government appears increasingly worried about social unrest. In November, it said it was ready to impose price controls to reduce inflation, especially on food and energy, and said it would help the poor with higher welfare payments. The unrest continues and, significantly, has moved from rural areas to the cities.
Income inequality also remains a problem. The flow of Chinese to more prosperous urban areas has increased average living standards, but the difference between the rich and the rest continues to widen. In 2010, annual per-capita income was about $2,900 in cities and about $900 in rural areas. (Adjusting for lower costs in rural areas reduces this gap.)
Limited Response
China’s ability to respond to these worries is extremely limited. The central bank relies on adjusting reserve requirements and limits on bank lending to implement monetary policy. Since January 2010, it has raised reserve requirements 12 times (to 21.5 percent), while only increasing the one-year lending rate four times (to 6.31 percent), to accommodate inefficient state-enterprise borrowers, which provide a lot of jobs.
Finally, implementing any policy in an economy that is partly government-controlled, partly market-driven is very difficult. In a completely controlled economy, as China’s used to be, government leaders might have made economically inefficient decisions, but their authority wasn’t disputed. In an open economy, as in Singapore, the markets make the decisions, and politicians have little involvement.
But under China’s current arrangement, officials making major decisions have to guess what market reactions will result, then try to mitigate the unintended consequences of their actions.
Unintended Consequences
With a managed floating exchange rate, for example, officials have to estimate how much hot money will enter China in anticipation of a stronger currency, and then determine how to neutralize the undesired effects of this flow. Government policies that encourage exports and trade surpluses have pushed China’s foreign-currency reserves to more than $3 trillion. Until recently, all the foreign-currency earnings of Chinese exporters had to be traded in for yuan, but then the central bank was forced to issue securities to sop up that money to avoid depreciation.
Similarly, the Chinese government sets yearly limits on bank loans in advance, but leaves it up to the banks and demand to determine the monthly lending pattern. So the banks rush to make loans early in the year for fear that the government will reduce the limit in a midcourse correction.
I suspect that such a hybrid market system is too unwieldy to allow the Chinese government to manage a soft landing for its economy. By my reckoning, the Federal Reserve has tried 12 times in the post-World War II era to cool an overheating economy without precipitating a recession. It succeeded only once. Can the politically controlled Chinese central bank, and the government leaders who really call the shots, be more successful than the independent Fed?
That seems unlikely. And the consequences, for China and the world economy, could be unfortunate.
Lửa đổ thêm dầu... cặn
Hard Landing - Part 4 - June 29, 2011
Past performance, in China’s case, may be indicative of future results.
In late 2007, the Chinese government was scrambling to control a capital-spending boom. The central bank was concerned about 11 percent growth in gross domestic product, far above its official target of 8 percent, and about money flooding in from exports and direct foreign investment.
By Nov. 1, the People’s Bank of China had raised its one- year lending rate five times and reserve requirements eight times to soak up excess liquidity.
My firm’s research predicted then that the government would curb capital spending and excess liquidity just as exports weakened. Then, as excess capacity mounted, direct foreign investment would disappear and deflation would reign.
That’s essentially what happened in 2008 and 2009, as the effects of China’s fiscal and monetary restraint coincided with the worldwide economic slump. The growth rate dropped to 6 percent, which in China constituted a major recession.
Don’t be surprised if history repeats itself in the next few years.
This time around, some signs of cooling are already apparent. Besides dampened housing demand, the HSBC Flash China Manufacturing Purchasing Managers Index in June fell to 50.1, its lowest level in 11 months. Passenger-vehicle sales grew 33 percent in 2010, when the government subsidized small-car purchases, but only 3 percent this April over a year earlier.
Money, Banks, Stocks
Growth in the broadest measure of China’s money supply has declined from 30 percent year-over-year in December 2009 to 15 percent year-over-year at the end of May. Bank loans fell 25 percent in May from April. Excavator sales fell 10 percent in May from a year earlier, possibly foreshadowing a construction bust. The 14.3 percent decline in the Shanghai Composite Index last year and the 10 percent drop since mid-April also don’t bode well for growth.
Despite all these negatives, with recent data showing first-quarter GDP expanding by a still-healthy 9.7 percent, and consumer inflation at its highest levels since July 2008, China has continued to tighten its economic policy. The government raised banks’ reserve requirements to 21.5 percent in June, the ninth such increase since November. And it will probably continue to tighten until it sees decisive results -- that is, a hard landing.
What will happen next?
No Floating Yuan
For one thing, even though a hard landing could cause hot money to flee the country and weaken the yuan, China will not float its currency. Many Western governments argue that if China allowed the tightly controlled yuan to float freely, it would rise against the dollar and other major currencies. That, the thinking goes, would discourage exports, encourage imports and quickly eliminate China’s chronic trade surplus.
The Chinese have repeatedly told Western officials that they will not be pushed into floating the yuan. They worry that a jump in the currency’s value would wreak havoc on Chinese exporters and force them to move production to cheaper venues. A stronger yuan would also reduce the value of China’s foreign- currency reserves.
Furthermore, exchange rates have only limited effects on import or export prices and, therefore, imports and exports themselves. The key determinant of a country’s exports is the economic health of its trading partners. If their economies are robust, they buy more of everything, including imports.
The dammed-up zeal to own the Chinese currency would dissipate quickly if all barriers were removed and it became clear that a more expensive yuan was not ending China’s trade surplus. Pressure from foreign governments for a stronger yuan would then evaporate, as would interest in owning more Chinese currency in anticipation of higher values. And the removal of restrictions that prevent Chinese from diversifying their investments abroad might actually depress the yuan by encouraging money to flow out of China.
Holding Treasuries
China also won’t be selling its $1 trillion in reserves of U.S. Treasuries in great amounts, as some have feared. The Chinese are well aware that doing so would be disastrous for their economy, because the resulting nosedive in Treasury prices and the dollar would decimate the value of China’s remaining holdings of U.S. debt and other assets. A global depression might well ensue, with China and other export-dependent countries as the biggest losers.
Excess Capacity
Instead, China’s most likely reaction -- to focus still more on exports -- will exacerbate its hard landing. If consumer spending doesn’t increase substantially in the next few years, China will have a serious problem using all the industrial capacity it has built, partly to keep people employed. Capacity is mushrooming so rapidly that even in China’s booming economy, most manufacturers are still seeing flat or falling utilization rates.
This unused capacity portends weak profits and trouble for the loans that financed it. My judgment is that it will once again be used for exports aimed at the U.S. and Europe. And once again, this will add to global excess supply and put downward pressure on prices.
Then China, along with other export-dependent emerging economies, will be competing fiercely in a world of slow growth and deflation.
Phục uyển: nồi cơm úp!
Hard Landing - Part 5: June 30, 2011
The hard landing that I foresee for China will probably prick the global commodity bubble, which is already showing signs of topping out.
Agricultural product prices have jumped, the result of robust demand, bad weather last year in Russia, recent floods in Australia, and dry and hot La Nina conditions in Argentina.
Industrial metals such as copper were on a tear. So were precious metals, such as silver.
But much of the leap in commodity prices was due to investors and other speculators. Exchange-traded funds had already tied up much of the physical supplies of gold and other precious metals. Futures contracts held by speculators were up 12 percent in 2010 through October, with sharp increases in bullish bets on crude oil, copper and silver. Volatility forced futures exchanges to raise margin requirements on a number of commodities.
The confidence that China would continue to buy huge quantities of almost all commodities has been the bedrock belief of speculators. For example, there were rumors that China was again building its emergency petroleum reserve in the first half of this year.
I’ve studied many bubbles over the years, and concentrated on predicting their demises. Commodities show every sign of being in one.
Rare-Earth Exports
China added to the commodity frenzy last year by slashing exports of rare-earth metals used in high-tech batteries, TV sets, mobile phones and defense products. China supplies 95 percent of these elements, and consumes 60 percent, exporting the rest. Its exports of rare earths fell 9 percent in 2010, but still exceeded the government’s quota by a third.
Chinese authorities cut the export quota for the first half of this year by 35 percent from a year earlier. Japanese manufacturers of high-tech gear are seeking alternative supplies. Of course, China maintains that its ongoing trade and political spats with Japan have nothing to do with the tighter quotas. They were necessary, Chinese leaders say, to sustain rare-earth development and deal with environmental damage caused by mining.
Speculators are starting to take stock of the evidence of a hard landing in China, and industrial commodity prices, including copper, are swooning. As in the past, warnings about shortages in key industrial inputs are magically being contradicted as unaccounted-for stockpiles materialize.
Weather-Driven Supply
Agricultural producers are influenced by global demand and by weather-driven supply. I’ll leave it to others to forecast the weather. But note that ideal growing weather often follows the kind of bad weather we’ve seen lately, and bumper crops and surpluses often replace worrying shortages in a crop-year or two.
Furthermore, China imports (and might have stockpiled) soybeans and other agricultural products that would suffer from a slowing economy. Weakness in industrial commodities can easily spread to the agricultural area. Notice the close correlation among all commodity groups in recent years. The huge quantities of hot, highly leveraged money now sloshing around the world tend to end up on the same side of the same trade at the same time.
As speculators suffer setbacks in one area, they quickly bail out of other, fundamentally unrelated areas to preserve their capital.
Commodity Exporters
The bursting of the commodities bubble will be bad news for developing-country producers such as Brazil, which has thus far largely escaped recent global economic and financial woes but is a major exporter of iron ore and other commodities to China. Developed commodity exporters -- Canada, New Zealand and Australia -- as well as their currencies, may also suffer.
I’ve long believed that a hard landing in China would be preceded by a price collapse in copper and other industrial commodities. Copper prices peaked in February, and Barrick Gold Corp. (ABX)’s agreement on April 25 to acquire copper producer Equinox Minerals Ltd. to gain mineral resources outside its area of specialization is a classic sign of a peak.
Another classic sign of a speculative price peak was the sudden appearance of copper inventories where none were thought to exist. As prices start to break, hoarded commodities suddenly become available for sale by highly leveraged owners. Copper in China was so abundant that bonded warehouses were full. In January and February, extra copper was sold abroad as Chinese exports were eight times the year-earlier total.
Falling Copper Prices
London Metal Exchange bonded warehouses saw copper inventories leap 17 percent in the first quarter. Furthermore, to circumvent tight bank lending in China, borrowers are relying more on available letters of credit to finance copper arbitrage trading and otherwise have the use of the borrowed money with copper purchases as their collateral. If copper prices continue to fall, those borrowers will have to sell their copper on the market to prevent further losses, resulting in still-lower prices.
Meanwhile, sugar topped out in February, and cotton in March. I pointed this out in a speech to an investor conference in April, and several people in the audience questioned my facts. I compared those who hadn’t noticed this peak to Wile E. Coyote of the “Road Runner” cartoons, who runs off the cliff and finds himself suspended in air before dropping to the valley floor.
Further confirmation came May 2, when silver prices, which had skyrocketed earlier, started to collapse and virtually all other commodities followed: crude oil, cotton, copper, grains and even gold.
Moving in Lockstep
As I noted earlier, there is so much leverage money floating around the world that regardless of how it’s managed -- by fundamental, momentum or technical strategies -- it tends to end up on the same side of the same trades at the same time. So, when one of these positions reverses, the effects spread rapidly as speculators bail out of their positions to reduce risk and preserve their capital. Keep in mind that the prices of the wide variety of commodities continue to move in lockstep.
Many commodity bulls see this trend as a short-lived midcourse price correction and have maintained their long positions in copper, crude oil, corn and even silver. But markets anticipate, and it now appears the declines in commodities are foreshadowing a hard landing in China, with the effects spreading globally.