Thứ Bảy, 17 tháng 9, 2011

Đình chỉ công tác GĐ ngân hàng NN&PTNT huyện Cẩm Xuyên

(Tamnhin.net) - Ngân hàng NN&PTNT Hà Tĩnh vừa có quyết định số 1168 về việc tạm đình chỉ công tác đối với Giám đốc ngân hàng NN&PTNT chi nhánh huyện Cẩm Xuyên, ông Nguyễn Khắc Bình.

Ngân hàng NN&PTNT chi nhánh huyện Cẩm Xuyên
Ngày 23/3/2011, chi nhánh ngân hàng này đã ký hợp đồng tín dụng cho vợ chồng Phan Thanh Hải và Lê Thị Tâm, chủ hiệu may Hoàng Hải ở số 78 đường Phan Đình Giót, phường Nam Hà, TP Hà Tĩnh, vay 7,7 tỉ đồng.

Để được vay số tiền trên, vợ chồng này đã thế chấp tại chi nhánh ngân hàng này 5 sổ đỏ, 4 trong số đó thuộc quyền sở hữu của Hải - Tam, sổ đỏ còn lại là của của một người khác đứng tên bảo lãnh cho đôi vợ chồng này.

Ngoài số nợ tại chi nhánh NHNN&PTNT Cẩm Xuyên, đôi vợ chồng này còn vay nợ hàng chục tỉ đồng ở một số ngân hàng, bạn bè và người thân khác.

Mục đích vay nợ của vợ chồng Hải - Tâm là để kinh doanh vải sợi, may mặc và đồ điện lạnh.

Tuy nhiên, đến ngày 28/8, đôi vợ chồng này "đột nhiên" biến mất khỏi địa bàn.

Trao đổi với PV Tamnhin.net chiều 16/9, ông Võ Văn Chân, Giám đốc NHNN&PTNT Hà Tĩnh cho biết: "Để xẩy ra việc này một phần lỗi thuộc về chi nhánh ngân hàng huyện Cẩm Xuyên vì đã không theo dõi sát hoạt động của khách hàng.  Sau khi sự việc xẩy ra, chúng tôi đã ra quyết định tạm đình chỉ công tác đối với giám đốc chi nhánh này để ông ấy tập trung vào việc thu hồi nợ.

Hiện chúng tôi đã cho thông báo tin nhắn trên các phương tiện thông tin truyền thông. Nếu sau 30 ngày, vợ chồng Hải Tâm không có mặt tại địa phương để giải quyết công việc thì ngân hàng sẽ phối hợp với các cơ quan xử lí số tài sản mà họ cầm cố tại ngân hành theo luật định".

Trước đó, ngày 5/9, chi nhánh ngân hàng PTNN&NT huyện Cẩm Xuyên cũng đã có quyết định tạm đình chỉ công tác đối với bà Nguyễn Thị Vân, cán bộ tín dụng chi nhánh xã Cẩm Thịnh là người phụ trách về số nợ của vợ chồng Hải - Tâm.

Hà Vy
-Đình chỉ công tác GĐ ngân hàng NN&PTNT huyện Cẩm Xuyên
------------
Một giám đốc chi nhánh DongABank bị đình chỉ công tác Thanh niên -Ngày 15.9, NH TMCP Đông Á (DongABank) công bố quyết định tạm đình chỉ công tác đối với ông Nguyễn Thái Hậu - Giám đốc DongABank chi nhánh Tây Ninh vì không tuân thủ việc thực hiện lãi suất (LS) huy động vốn.
- Xử lý nhiều lãnh đạo, cán bộ ngân hàng “xé rào” lãi suất (TP). – Xử lý 3 chi nhánh ngân hàng huy động vượt trần lãi suất (TT)--“Trảm” hàng loạt lãnh đạo, cán bộ ngân hàng “xé rào” lãi suất (DT). - Đằng sau ‘nghi án’ vươt trần lãi suất… (TQ)  -Việc đưa ra kết luận “nhỏ giọt” với những ngân hàng nghi vấn 'xé rào' lãi suất có nhiều điều đáng nói --- Nhiều cán bộ ngân hàng bị cách chức vì vi phạm lãi suất (NLĐ).--Bản án đầu tiên cho tổ chức tín dụng vượt trần lãi suấtNHNN phạt DongABank vi phạm trần lãi suất huy động (Gaffin).-Đông Á không được mở chi nhánh trong 1 năm(TBKTSG Online) - Chánh thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ra thông báo xử lý Ngân hàng Đông Á không được mở chi nhánh, phòng giao dịch, và đặt máy ATM trong phạm vi toàn quốc trong thời hạn 1 năm kể từ ngày 14-9-2011 vì đã vi phạm quy định trần lãi suất huy động 14% của NHNN.
–  . – Nợ xấu gia tăng, chất lượng tín dụng đang giảm (TN). - Nợ xấu ngân hàng tại Việt Nam: Khó nói ! (DĐDN).-- Thanh tra ngân hàng cũng ‘bó tay’ với vi phạm lãi suất (VNE).

- Tiền tiết kiệm đang chảy khỏi ngân hàng sau chỉ thị 02 (Gaffin).- Tiền gửi “tháo chạy” khỏi ngân hàng: Có nhưng không dễ! (DT).

Cấp thiết tái cơ cấu ngân hàng thương mại “(Stox). -Tái cấp vốn: người thèm, kẻ chê (TBKTSG) - Sau khi Ngân hàng Công thương Việt Nam (Vietinbank) trả hết 35.000 tỉ đồng tái cấp vốn đến hạn, xét thấy dư nợ cho vay nông nghiệp - nông thôn của Vietinbank còn lớn, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã tái cấp vốn lại cho Vietinbank 19.000 tỉ đồng với lãi suất 14%/năm. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) được tái cấp vốn lại 5.000 tỉ đồng - nguồn tin có thẩm quyền từ NHNN cho biết.
-Ngân hàng nhỏ đuối sức (SGGP 16-9-11) - Ngân hàng nhỏ không chỉ nên trông chờ vào hỗ trợ! (DVT).  – Trắng tay vì giải chấp! (VEF).

- Huy động vốn từ nước ngoài gặp khó (TBKTSG).
Nợ xấu gia tăng, chất lượng tín dụng đang giảm  (TN 15-9-11) -- Ông Lế Đức Thúy sẽ giải thích: Nếu tín dụng được cấp bằng tiền polymer thì "chất lượng" sẽ tăng!

- Sau 25 năm đổi mới… vẫn là nền kinh tế cấp thấp! (Tầm nhìn).
- Sau 25 năm đổi mới, nền kinh tế của chúng ta vẫn là nền kinh tế cấp thấp, do mô hình tăng trưởng lâu nay của Việt Nam chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên, sử dụng vốn dễ dãi và lao động chất lượng thấp.
- Công nghiệp hoá và kinh tế biển nhìn từ hạt muối (SGTT)

- Lạm phát qua đỉnh nhưng… (Tầm nhìn). Lạm phát tại Việt Nam nhiều khả năng đã lập đỉnh trong tháng 8/2011 do chịu tác động từ chính sách thắt chặt tiền tệ và tín dụng của chính phủ suốt từ tháng 2/2011.
- Phỏng vấn ông Cao Sĩ Kiêm: Cà phê cuối tuần: Lãi suất và niềm tin (VnEconomy).
-ADB và IMF rất đúng nhưng vấn đề là Việt Nam…(Tamnhin.net)- Về lý thuyết, việc ADB hay IMF khuyên không nên nới lỏng chính sách tiền tệ ngay là rất đúng. Nhưng vấn đề là chúng ta đang đứng giữa hai
sức ép là lạm phát tăng và sản xuất đình trệ…
 -Lãi suất về 10% có thể làm được? (Tamnhin.net) - Giảm lãi suất cho vay về 10% để nền kinh tế có thể phát triển ổn định, bền vững là hoàn toàn có thể làm được nếu chính sách của NHNN muốn giảm tới mức đó( vấn đề phải tìm đúng bệnh để chữa bằng thuốc chuyên dụng chứ không phải chữa bằng cách ra chỉ thị mệnh lệnh trên căn bệnh
hiểm nghèo).

--Câu chuyện về lãi suất thực dương Gần đây câu chuyện về lãi suất thực (real interest rate) dương hay âm trở nên ồn ào
Đường cong lãi suất báo hiệu tiền gửi bất ổn.(VnEconomy)-Để “tri ân” khách hàng, một ngân hàng vừa đưa ra mức lãi suất 14%/năm đối với sản phẩm “tiền gửi linh hoạt ngày”
--Vốn rẻ chưa nhiều - TUỔI TRẺ -Đủng đỉnh” giảm lãi suất - TUỔI TRẺ -

--Huy động vốn từ nước ngoài gặp khó(TBKTSG Online) - Trong bối cảnh kinh tế thế giới đang đối mặt với nguy cơ suy thoái kép cộng với việc thị trường chứng khoán Việt Nam nhiều biến động, các quỹ đầu tư nước ngoài gặp thách thức lớn trong việc huy động thêm vốn để đầu tư vào thị trường Việt Nam.
.Bộ Tài chính bác đề nghị tăng giá xăng dầu (Toquoc)- Bộ Tài chính vừa có công văn số 12163/BTC-QLG yêu cầu các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối chưa tăng giá xăng.
- Trước mắt, chưa điều chỉnh tăng giá xăng dầu (Chinhphu).- Tham khảo giá xăng dầu của Lào, Campuchia…  (NLĐ). – Bộ Tài chính chưa cho phép điều chỉnh tăng giá xăng dầu (GDVN). – Doanh nghiệp xăng dầu phải báo cáo hiện trạng lỗ lãi (VNE). 13/9 - Từ 1/9, EVN điều chỉnh giá bán điện (VTV) “Từ 1/9, giá bán điện đã chính thức được điều chỉnh dần theo cơ chế thị  trường. Đó là nội dung của Thông tư số 31 của Bộ Công thương.” Tăng giá điện một cách thận trọng(VNE)   Tăng giá điện: Rất căng nhưng còn hơn mất điện (VEF).  - Vietnam Stocks Tumble the Most in Asia on Power-Price Concerns  (Bloomberg 16-9-11)
-

Đoàn Đại biểu Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ-ASEAN đến Việt Nam (DĐDN). Làm cúc áo, ốc vít cũng ‘cứu’ cả nền kinh tế (VEF).
Lạc quan tếu (Dân Việt) - Dù đã diễn ra khá lâu nhưng đến nay nạn bán thuốc bảo vệ thực
vật giả, kém chất lượng vẫn khiến người nông dân đau đầu
Lợi ích của nông dân phải là hàng đầuTrong bối cảnh giá lương thực thế giới đang biến động theo xu hướng tăng mạnh, Chính phủ Thái Lan lại có quyết định nâng giá thu mua lúa gạo bắt đầu từ ngày 7-10-2011. Theo các nhà phân tích đây là thời cơ hiếm có để hạt gạo Việt Nam khẳng định vị thế của mình trên thị trường thế giới với giá trị cao hơn, mang về nhiều lợi nhuận hơn cho quốc gia cũng như nhiều lợi ích hơn cho nông dân.

- Việt Nam-Thái Lan chia sẻ thông tin về thóc gạo (TTXVN).
-- Tích tụ ruộng đất để phát triển (SGTT).  – Nhiều cán bộ chưa nhận thức đúng về tam nông (PLTP). – Bình Định: Tôi đi mua đất của tôi –  Nguyên nhân của mọi nguyên nhân là bất động sảnBa cái nhất đáng buồn trong quản lý đất đai (CafeF).
-Sửng Sốt trước thông tin đe dọa “Ngày hội mua nhà giá gốc”(Tamnhin.net) – Hàng chục nhà báo đã sửng sốt khi nghe ông Nguyễn Trung Thành, Chủ tịch HĐQT Công ty CP truyền thông Asean C&C công bố: Ông Nguyễn Hữu Cường, Chủ tịch CLB BĐS Hà Nội, là một trong nhiều người đã nhắn tin đe


Chính thức khai thác dầu khí tại mỏ Tê Giác Trắng (TTXVN).

Thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ tiếp tục giảm? (VnEconomy)-
Có thể giảm mức động viên vào ngân sách từ 24-25% GDP hiện nay xuống khoảng 22-23% GDP trong 5 năm tới
- Bộ Tài chính bác đề xuất gỡ khó cho doanh nghiệp từ Bộ Công thương (VnEconomy)-Một số đề xuất nhằm gỡ khó cho doanh nghiệp không được Bộ Tài chính chấp thuận --Không thể ngồi chờ doanh nghiệp - TUỔI TRẺ -- Chuyên gia: Luật Đầu tư đã lộ rõ bất cập (TBKTSG).
- Cần 15.000 tỉ đồng cứu DN cà phê trong nước (NLĐ).- Cà phê VN thua trên sân nhà (TN).

Giật mình với nạn ăn cắp điện Thanh niên -Theo thống kê, mỗi năm TP.HCM bị mất hơn 18 triệu kW điện do nạn ăn cắp điện, tương đương số tiền thiệt hại khoảng 32 tỉ đồng/năm. Tình trạng này ngày càng gia tăng.
--Doanh nghiệp nhà nước không đủ năng lực đóng vai trò chủ đạo Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn
Trả nợ thay chứ không phải cho không  “cấp bảo lãnh cho bốn dự án Đồng Bành, Thái Nguyên, Tam Điệp, Hoàng Mai” (TT).


- Trung Quốc lấy mất nhãn hiệu ‘cà phê Buôn Ma Thuột’ (NV). – Phải đòi lại thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột (ANTĐ).- Mất thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột (NLĐ).  – Đừng để mất bò… (NLĐ). – Mất bò mới lo làm chuồng – (RFA). --  ‘Cướp’ thương hiệu Việt ở nước ngoài và toan tính sâu xa (VEF). - Vụ nguy cơ mất thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột – Sai một li đi… ngàn dặm (SGGP). – Giải pháp để Trung Quốc trả nhãn Cà phê Buôn Ma Thuột – (RFA).
Vì sao Việt Nam mất hai thương hiệu cà phê nổi tiếng?
TP - Là nơi sản xuất ra hơn 50% sản lượng cà phê của cả nước, góp phần đưaViệt Nam lên vị trí thứ nhì thế giới về xuất khẩu cà phê Robusta, sở hữu thương hiệu cafe Buôn Ma Thuột nổi tiếng thế giới, nhưng tỉnh Đăk
Lăk lại để mất hai thương hiệu này vào tay doanh nghiệp Trung Quốc và Pháp. Làm sao có thể đòi lại?




- Các nhà thầu Trung Quốc quá yếu (NLĐ). – VEA kiến nghị hạn chế nhà thầu Trung Quốc (TBKTSG). – Kinh tế hàng nhái của TQ: Lợi ích hay rào cản? (VEF). -

 Kiến nghị xem lại chất lượng nhà thầu Trung Quốc tienphong.vn
- Kiến nghị hạn chế nhà thầu Trung Quốc vào các dự án điện(VnEconomy) -
Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA) vừa có bản kiến nghị gửi lên lãnh đạo Đảng, Nhà nước
.  – Một tuần khởi động hai dự án nhiệt điện lớn vẫn có “Tập đoàn đầu tư CIC (Trung Quốc)”-Đề nghị lập hàng rào kỹ thuật (TBKTSG 13-9-11) -- P/v Bà Phạm Chi Lan



Mô hình Trung Quốc: Updating the Chinese Model (Washington Quarterly Fall 2011) -- Bruce Dickson
- Trung Quốc không thể tăng trưởng biệt lập (DĐDN).- Châu Á: Lạm phát, cái giá của tăng trưởng nóng (SGTT).



Hàn Quốc - Khó khăn của Chaebol South Korean Family Conglomerates Pressured(NYT 14-9-11) -- Hôm qua có bài về Singapore đang "trở mình" chính trị, hôm nay có bài về Hàn Quốc khủng hoảng với tập đoàn.  Et tu, Vietnam?

Chính trị Singapore: When the Singapore Sling meets the Arab spring (FT 14-9-11) -- Việt Nam đừng có tưởng bở mà theo gương Singapore.  Singapore cũng bắt đầu đòi dân chủ đấy!



Ấn Độ và Trung Quốc đanh tranh giành Myanmar với nhau: Asia's New Great Game (FP 14-9-11)
Trung Quốc - châu Âu How China can help Europe get out of debt (WP 14-9-11) -- Fareed Zakaria.
Third World considers rescuing First World
(Salon 15-9-11)

- Khẩn cấp giải cứu euro (PLTP).- Bộ trưởng Tài chính EU hoãn ra quyết định ứng cứu Hy Lạp (VOA).
- Trì hoãn kế hoạch cho Hy Lạp vay thêm – (BBC).
- Các ngân hàng Trung ương sẽ cho các ngân hàng châu Âu vay thêm (VOA).
- Khủng hoảng Hy Lạp : doanh nghiệp Pháp khó vay vốn của ngân hàng  – (RFI).
- Mỹ thúc ép châu Âu giải quyết khủng hoảng – (RFI).
- Ngân hàng Trung ương cấp thêm khoản vay cho các ngân hàng Châu Âu (VOA). – sao Trung Quốc “chìa tay” giải cứu châu Âu? (NDHMoney). -- Quốc hội Ý thông qua kế hoạch khắc khổ 53 tỷ euro – (RFI).
-European treasury needed to avoid Depression: Soros (Reuters) - Billionaire investor George Soros has warned Europe's debt crisis risks triggering another Great Depression unless euro zone leaders adopt a series of radical policy measures, including the creation of a common treasury.


E ECONOMIES: The ECB’s Moment of Decision Project Syndicate
It is not too late to resolve the current eurozone crisis, but an effective response must be immediate, overwhelming, and free of the ideological rivalries that have enfeebled the common currency since its
launch. The European Central Bank is the only institution that can generate such a response.


Để dạy học - Network externalities: Can AOL and Yahoo Come Back to Life? (Business Week 15-9-11) -- Bài hay không ngời!

Tổng số lượt xem trang