Thứ Năm, 27 tháng 10, 2011

Việt Nam 'không còn tê giác một sừng'

Tê giác ở Việt Nam
-Con tê giác cuối cùng có thể bị bắn chết bởi các tay săn trộm
-Tận diệt và trách nhiệm (ĐĐK).  – Tê giác đã mất, vẫn phải cứu VQG Cát Tiên(Bee).Kiến nghị dừng Dự án Thủy điện Đồng Nai 6 – 6A (TP).  – Chưa nên xây thủy điện Đồng Nai 6 và 6A (TTVH).
Sau cái chết của con tê giác cuối cùng: Đối mặt với thảm hoạ tuyệt chủng (LĐ).  – Loài nào tiếp bước tê giác một sừng? (TT).  – Vẫn nuôi hy vọng về tê giác ở Việt Nam (TTVH).

Đồng bằng sông Cửu Long: Lũ cao hay ta thấp? – Làn sóng vỡ đê (RFA).- 10 loài động vật sắp tuyệt chủng (SGTT).  – Những bức ảnh hiếm hoi của con tê giác cuối cùng ở VN (TTVH).  – Ngày 25.10, WWF tuyên bố tê giác một sừng đã tuyệt chủng ở Việt Nam: Liệu có quá vội vàng? (LĐ).

-Báo động vỡ đập chắn hồ thải của nhà máy quặng (QĐND) -Đập chắn hồ thải quặng đuôi của Nhà máy tuyển, rửa quặng sắt ở thôn Đắng Con, xã Âu Lâu, thành phố Yên Bái (Yên Bái) của Công ty Cổ phần Khoáng sản Hòa Yên (Tập đoàn Hoà Phát Hà Nội) đang trong tình trạng báo động, có thể vỡ bất kỳ lúc nào, nhất là khi trời mưa to...
 10 loài vật đã ‘biến mất hoàn toàn’ ở Việt Nam(ĐV).  – Xây thủy điện, sẽ thêm thú quý tuyệt chủng(PLTP).- Những trận động đất kinh hoàng nhất trong lịch sử (VOV).- Hà Nội: Vết dầu loang lổ trên sông Hồng(LĐ).-
Khánh Hòa: Hàng nghìn người khai thác quặng thiếc trái phép (DV).
Vụ 18 hộ dân kiện EVN và UBND huyện Nam Trà My – Quảng Nam ra toà: Cuộc sống chìm trong lòng hồ thuỷ điện (LĐ).Nói không với phong bì: “Luật” của Y đức (Kỳ 1) (Petrotimes).
Dịch bệnh tay chân miệng: Áp lực dồn về thành phố (TN).  – TPHCM: Trường học vẫn loay hoay với dịch tay chân miệng (DT). - Tay chân miệng: Tử vong thêm nữa mới công bố dịch? (VTC).


- Dịch tay, chân, miệng: Kiểm soát được? (TN). – Dịch tay chân miệng đã được kiểm soát (Tuổi Trẻ). – 80% số trẻ mắc tay chân miệng thuộc nhóm trẻ chưa đến trường(Dân Trí).Ngành y tế đã làm gì để phòng chống dịch tay chân miệng?
Nương nhờ cửa Phật (LĐ).


Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) và Quỹ Bảo tồn Tê giác Quốc tế (IRF) thông báo loài tê giác một sừng đã chính thức tuyệt chủng ở Việt Nam.
Theo hai tổ chức này, cá thể tê giác một sừng cuối cùng của Việt Nam có thể đã bị những kẻ săn trộm giết chết vì sừng của nó bị cắt mất.
Giới chuyên gia nói tuyệt chủng là điều đã được tiên liệu, vì người ta mới chỉ ghi nhận đúng một lần nhìn thấy tê giác ở Việt Nam từ 2008.


“Kết quả phân tích gen của 22 mẫu phân do nhóm khảo sát của WWF và Vườn Quốc gia Cát Tiên thu thập từ năm 2009 đến năm 2010 cho thấy tất cả các mẫu phân này đều thuộc về xác cá thể tê giác được tìm thấy tại Vườn vào tháng 4, năm 2010. Xác cá thể này, cùng với một viên đạn tìm thấy ở chân và sừng đã bị lấy đi, đã được tìm thấy ngay sau khi cuộc khảo sát kết thúc", thông cáo của WWF hôm 25/10 viết.
Giám đốc Giám đốc WWF Việt Nam Trần Minh Hiền cho biết: “Cá thể tê giác Java (tê giác một sừng) cuối cùng tại Việt Nam đã chết.”.
“Thật đau lòng khi mà những nỗ lực bảo tồn đã không bảo vệ được loài Tê giác Java này. Chúng ta đã đánh mất vĩnh viễn một phần di sản của thiên nhiên, một biểu trưng của giá trị đa dạng sinh học tại Việt Nam.”
Hiện nay chỉ có dưới 50 cá thể loài tê giác này còn sinh sống trong tự nhiên.
Một bản đánh giá được tổ chức phòng chống buôn bán động vật Traffic tiến hành cho hay, xu hướng gia tăng trong thị trường buôn bán sừng tê giác bất hợp pháp do nhu cầu từ các thị trường thuốc cổ truyền Đông Nam Á. Trong đó, nhiều người vẫn tin rằng sừng tê có thể chữa bệnh ung thư.

Bảo tồn thất bại

Tê giác Việt Nam được biết tới như một trong các cá thể cuối cùng còn sót lại ở lục địa châu Á, có tên khoa học là loài tê giác Rhinoceros sondaicus annamiticusmột trong ba loài thuộc quần thể tê giác một sừng Java.
Một loài khác cũng đã bị tuyệt chủng là loài R. sondaicus inermis vốn được phát hiện trước đó ở Ấn Độ, Bangladesh và Miến Điện.
Bibhab Kumar Talukdar, người đứng đầu nhóm nghiên cứu tê giác châu Á thuộc tổ chức IUCN bày tỏ thất vọng lớn trước sự biến mất hoàn toàn của loài tê giác ở Việt Nam.
Ông nói với BBC rằng "Tất cả chúng ta phải rút ra bài học từ điều này và cần phải đảm bảo rằng số phận của loài tê giác Java ở [Indonesia] sẽ không giống như ở Cát Tiên trong tương lai.”
Ông Talukdar nhận định : " Yếu tố quan trọng dẫn tới việc bảo vệ thành công loài động vật này là quản lý sinh cảnh sống thích hợp”, trong khi các công viên quốc gia là nơi trú ngụ cuối cùng của loài động vật này cũng đang bị giảm sút do sự xâm lấn của các loại thực vật khác.
Trong khi đó, WWF cảnh báo rằng việc ‘thực thi pháp luật không thỏa đáng, quản lý thiếu hiệu quả, xâm lấn đất và xây dựng cơ sở hạ tầng bên trong và gần các khu vực được bảo vệ’ làm tăng thêm áp lực cho các quần thể loài động vật vốn đã dễ bị tổn thương ở các khu bảo tồn ở Việt Nam.

Việt Nam 'không còn tê giác một sừng'


---

-

Javan rhino poached to extinction in Vietnam: WWF

HANOI (AFP) - A critically endangered species of rhino has been poached to extinction in Vietnam, wildlife groups said on Tuesday after the country's last Javan rhino was found dead with its horn hacked off.Vĩnh biệt tê giác một sừng (Thiennhien.net).

Tê giác tại Việt Nam đã tuyệt chủng! (TTVH).  – Tê giác Java một sừng đã tuyệt chủng tại VN (TN).  – Video: Hành trình tê giác một sừng tuyệt chủng ở Việt Nam (Bee).



Việt Nam tịch thu 1 tấn ngà voi  – (VOA). – Phát hiện vụ vận chuyển hơn 1 tấn ngà voi (ANTĐ). – Quảng Ninh bắt buôn lậu ngà voi qua biên giới – (BBC).  – Bắt 1 tấn ngà voi đang chuyển lậu qua TQ – (RFA).


Ông cụ 96 tuổi và hành trình tìm “kho vàng 4.000 tấn” – Kỳ 2:… (TN). - Len trâu mùa lũ: Bài 2: Rong ruổi sang đồng Campuchia (SGTT). –Bài 1: Xóm du cư giữa đồng
-
18 hộ dân kiện EVN gây ngập lụt (TP).

--
Ám ảnh đỉa trâu (TT). “Mỗi ký đỉa trâu được các chủ vựa mua khắp nơi từ 80.000-150.000 đồng rồi cấp đông chuyển qua Trung Quốc. 
Ông Dương Trung Quốc: “Sẽ đưa vấn đề bảo vệ voi ra Quốc hội” (GDVN).
Hàng triệu tấn bùn thải đổ đi đâu? (TN).
Cuộc chiến giữ rừng và những chuyện “ngoài báo cáo” (VnEconomy).
20 hồ chứa nước tại Bình Định có nguy cơ xảy ra sự cố (SGTT).- Thủy điện xin đất rừng tự nhiên để đền bù cho dân(Thiennhien).  – Dân lại màn trời chiếu đất vì thuỷ điện (SGTT).
Sợ, tham, ích kỷ (NLĐ). - Khởi tố kẻ tình nghi cán một bé gái và bỏ chạy - (RFA). - Thêm cháu bé bị xe cố tình cán 2 lần ở Trung Quốc? (TT). “Dư luận Trung Quốc chưa hết phẫn nộ trước cái chết của bé Duyệt Duyệt thì ngày 21-10, tại tỉnh Tứ Xuyên lại xảy ra vụ một tài xế xe tải cán qua một cậu bé 5 tuổi, sau đó – theo một số người – đã lùi lại cán tiếp cho chết“.
–- Đánh con có thể bị phạt đến 5 triệu đồng (VNE). - Uẩn khúc vụ bé 5 tuổi mất tích ngay nhà bác ruột (DV).


Đặng Nhật Minh: Hãy đi đến cái tận cùng của cái ta (viet-studies 25-10-11) -- Những suy nghĩ về điện ảnh 
Đi Xem Dàn Nhạc Giao Hưởng Việt Nam (VCV 25-10-11) ◄
Sẽ phân tầng chất lượng bằng đại học (TT 25-10-11)
Biệt tài vận dụng thành ngữ và cổ thi (NĐB 25-10-11)
Bảo tồn, phổ biến dân ca Nam Bộ trong quần chúng (VN+ 25-10-11) -- Hoan nghênh!
“Người mẹ núi” làm thơ uống rượu (CAND 21-10-11) -- Đỗ Thị Tấc
'Nhảm nhí mới được để ý?' (VNN 25-10-11)
Bắt thạc sĩ bán băng đĩa đồi trụy (LĐ 25-10-11) -- Nhân tiện, nên soát xem bằng cấp của ông này là dỏm hay thật. Trải chiếu nằm trước nhà, quyết đòi nợ "phó giáo sư" (NLĐ 25-10-11) -- Và muốn "phó giáo sư" trả nợ nhanh thì nên ca bài này Tình anh bán chiếu. (Hỡi quí bạn ham chuộng vọng cỗ, theo sự đánh giá của tôi thì bài này là bài nổi tiếng nhất trong kho tàng vọng cỗ miền Nam, đồng ý không?)
Ếch nấu khoai sọ (SGTT 25-10-11) -- Tại sao có những thiên tài nghĩ ra được những món ăn độc đáo như thế này?  Steve Jobs cũng phải chịu thua!
Phỏng vấn người dịch cuốn 1Q84 của Murakami ra tiếng Anh: How Haruki Murakami's '1Q84' Was Translated Into English (Atlantic 24-10-11) -- Bài thú vị không ngờ!
Còn cha còn mẹ vẫn mồ côi (SGTT).

Tổng số lượt xem trang