Tàu ngầm Kilo 636 tương lai của Hải quân Việt Nam |
Theo tờ báo này cho biết thì " 4 viên kim cương" đó bao gồm: Tàu ngầm Kilo 636, Tàu hộ vệ tên lửa lớp Gepard 3.9, Tàu chiến lớp 1241.8 và tàu hộ vệ lớp Sigma.
1. Tàu ngầm Kilo 636
Tờ báo này nói: " Năm 2009 Việt Nam đã kí với Nga hợp đồng mua 6 tàu ngầm Kilo 636 trị giá 1,8 tỉ USD.
Không chỉ mua tàu ngầm từ Nga Việt Nam còn mua cả thủy lôi và hỏa tiễn trang bị cho loại tàu ngầm này. Theo dự kiến đến khoảng năm 2014 Việt Nam sẽ có chiếc tàu ngầm đầu tiên và những chiếc tiếp theo sẽ được chuyển về Việt Nam vài năm tiếp theo, Tàu lớp Kilo có tải trọng 2.300 tấn, độ sâu tối đa 350 mét, tầm hoạt động 6.000 hải lý và thủy thủ đoàn 57 người. Phiên bản chuẩn được trang bị 6 ống phóng ngư lôi cỡ 533 mm".
Tên lửa đạn đạo Club 3M-54E trang bị cho tàu ngầm Việt Nam |
2. Tàu hộ vệ tên lửa lớp Gepard 3.9
" Hiện nay Việt Nam đang sở hữu 2 tàu loại này, Hai tàu hộ vệ của Việt Nam được đóng ở nhà máy đóng tàu Zelenodolsk mang tên Gorki của Nga, theo một hợp đồng đã ký tháng 12/2006 với giá trị lên đến khoảng 350 triệu USD". Tờ báo này cho biết thêm.
Vũ khí trên chiến hạm lớp Gepard 3.9 |
Tàu hộ vệ tên lửa Gepard 3.9 có lượng choán nước toàn phần của tàu gần 2100 tấn, cự ly hoạt động gần 5000 hải lý.
Qua quá trình cải tiến các đặc tính của động cơ, tàu đã đạt được vận tốc thực vượt chỉ số vận tốc khi thiết kế (từ 18 hải lý/h lên tới 21 hải lý/h), 2 tàu hộ vệ này có thể lắp đặt tổ hợp tấn công Uran với cự ly bắn đến 130km, gồm 2 ống phóng tên lửa có cánh chống hạm loại Kh-35E.Để đáp trả các đòn tấn công từ các mục tiêu trên không tầm thấp của đối phương, vũ khí pháo của tàu gồm tổ hợp pháo AK-176M cỡ nòng 76,2mm (152 quả) và bệ pháo kép tự động AK-630M cỡ nòng 30mm (2000 quả) bảo đảm tiêu diệt các mục tiêu trên không bay thấp, các mục tiêu mặt đất và dưới biển. Vũ khí chống ngầm bao gồm 2 ngư lôi 533mm trang bị 2 ống phóng, còn để chống ngư lôi tàu trang bị 1 thiết bị thả bom phản lực RBU-6000, trạm thủy âm loại MGK-335. Để tạo nhiễu chủ động có thể sử dụng 4 ống phóng loại PK-16.
Tàu hộ vệ tên lửa Gepard 3.9 có lượng choán nước toàn phần của tàu gần 2100 tấn, cự ly hoạt động gần 5000 hải lý. |
3.tàu tên lửa Project 1241.8
"Theo hãng tin ARMS - TASS của Nga, Nhà máy đóng tàu Vympel của Nga đang tiếp tục cung cấp các thiết bị hỗ trợ cho Việt Nam đóng các tàu tên lửa Project 1241.8 theo giấy phép của Nga. Theo lời Phó giám đốc nhà máy đóng tàu Vympel, ông Dmitri Belyakov cho biết, công ty đóng tàu Rybinsk đang chuyển đến Việt Nam các bộ phận để đóng 6 tàu tên lửa đầu tiên thuộc lớp 1241.8. ác tàu tên lửa Project 1241.8 được đóng ở nhà máy đóng tàu Việt Nam và sẽ chịu sự giám sát về chuyên môn, kỹ thuật của các kỹ sư từ Viện thiết kế hải quân Trung ương (TsMKB) Almaz ở St Petersburg cùng với các kỹ sư của nhà máy đóng tàu Vympel. Việt Nam đang đóng 4 tàu tên lửa đầu tiên của Project 1241.8"
Tàu tên lửa Project 1241.8 của Việt Nam |
4. Tàu hộ tống tàng hình lớp Sigma của Hà Lan
Tờ Phượng Hoàng nói rằng: " Gần đây nhiều tờ báo Quân sự nước ngoài đã đưa tin về việc Việt Nam có ý định mua 4 tàu hộ tống tàng hình với trị giá gần 4 tỉ USD hết sức hiện đại của Hà Lan. Theo dự đoán,Việt Nam sẽ mua chiến hạm lớp Sigma Frigate loại nhẹ (kiểu 9113) chiều dài gần 91 mét, chiều rộng 13 mét,độ mớn nước 3,60 mét và lượng giãn nước tiêu chuẩn 1.692 tấn. Tàu có vận tốc tối đa 28 hải lý/giờ, nếu chạy với vận tốc 18 hải lý/h tàu có tầm hoạt động tới 4000 hải lý (khoảng 7.500 km). Khả năng tác chiến của tàu hộ tống lớp Sigma cũng khá mạnh, trang bị vũ khí gồm 4 bệ phóng tên lửa chống hạm MM40 Block 2; 2 bệ phóng tên lửa phòng không tầm ngắn có điều khiển Mistral có tầm bắn 5,3km, mang đầu đạn 2,95kg, sử dụng công nghệ dẫn đường hồng ngoại, một khẩu pháo Otto - Mei Lata 76mm; hai đại bác 20mm cùng ống phóng ngư lôi loại nhẹ MU-90 chống tàu ngầm" .
Chiến hạm lớp Sigma Frigate loại nhẹ (kiểu 9113) tương lai của VIệt Nam |
tên lửa chống hạm MM40 Block 2 |
Trong 4 loại vũ khí trên thì Việt Nam mới sở hữu 2 loại, còn tàu ngầm Kilo và chiến hạm lớp Sigma thì vẫn còn đang trong quá trình chế tạo và sản xuất. Nhưng qua đây cũng thấy được rằng Việt Nam đang hiện địa hóa Hải quân hết sức nhanh chóng, rất có thể khi có trong tay 4 loại vũ khí này, Hải quân Việt Nam sẽ là số 1 ở Đông Nam Á!
- Phú nguyễn (theo Phượng Hoàng)
--********************
-
Biển Đông: Competition deepens in the South China Sea (Asia Times 2-11-11)
Mỹ - Châu Á: Obama and Asia’s Two Futures (Project Syndicate 31-10-11) -- Có nói đến Biển Đông
Mỹ - Trung Quốc: US has no stomach for South China Sea military clash (Global Times 30-10-11) -- Nên coi lại bài này của Long Đạo
Mọi điều cần biết về tờ "Hoàn Cầu Thời Báo": China’s Fox News (FP 30-10-11) -- Bài này quá hữu ích, cần người dịch ngay! Và đừng quên đọc bài kèm theo: The Top 10 Screeds in China's Global Times (FP 1-11-11) -- Tưởng đâu bình luận viên Long Tao (Long Đạo) chỉ được THD chú ý, ai dè ổng cũng được tờ Foreign Policy "săm soi" vì cái giọng "sắt máu" của ổng! ◄◄
First Post Giới hạn của quyền lực: Vì sao Trung Quốc là “gã láng giềng xấu tính”? Zhu Feng Ngày 1-11-2011 Bắc Kinh: Chính sách “láng giềng tốt” của Trung Quốc đang chịu áp lực chưa từng có; quả thật, họ đang ở thời điểm đen tối nhất kể từ khi kết thúc chiến tranh
THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM Tài liệu tham khảo đặc biệt Chủ Nhật, ngày 30/10/2011 ĐÔNG Á CÓ TRỞ THÀNH NƠI KÌNH ĐỊCH MỸ-TRUNG KHÔNG? TTXVN (Angiê 20/10) Các vụ đối đầu quyết liệt giữa Trung Quốc và Mỹ cho thấy nếu Đông Á không phải là một nơi kình địch mới giữa hai nước
THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM TRUNG QUỐC CÓ PHẢI LÀ MỐI ĐE DOẠ QUÂN SỰ? Tài liệu Tham khảo đặc biệt Thứ ba, ngày 1/11/2011 TTXVN (Angiê 26/10) Trung Quốc đã đạt được nhiều tiến bộ có ý nghĩa về phương diện quân sự trong những năm gần đây. Nhiều câu hỏi được giới
- HOÀNG SA – TRƯỜNG SA TRÊN BẢN ĐỒ MAI LINH – (Mai Thanh Hải).
- Biển Đông, đất hiếm, hạt nhân trong chuyến thăm của Thủ tướng (VNN). – Phát triển quan hệ toàn diện Việt Nam – Nhật Bản (NLĐ). – VN ‘chủ động đón công ty Nhật’ – (BBC). – Việt Nam sẽ tiếp nhận đầu tư Nhật vào cơ sở hạ tầng – (VOA). - Việt-Nhật ký các hiệp định vay vốn trị giá 1,2 tỉ USD (PLTP). – Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hội kiến Nhật hoàng Akihito (Thanh Niên).
- Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp Phó chủ tịch đảng Cộng sản Nhật – (VOA). – Tăng cường Quan hệ hợp tác giữa hai ĐCS Việt Nam-Nhật Bản (VNP/ TTXVN). – Phát triển quan hệ hai Đảng Cộng sản Việt Nam – Nhật Bản (NLĐ). – Quan hệ hai Đảng Cộng sản Việt- Nhật phát triển sâu sắc (thainguyentv/ TTXVN).
- Chủ tịch VN sẽ dự hội nghị Apec – (BBC). – Chủ tịch nước Trương Tấn Sang sẽ thăm Hàn Quốc và dự Hội nghị APEC tại Hoa Kỳ (HNM). – Chủ tịch nước Việt Nam đến Nam Hàn và Mỹ – (NV).
- Lặng lẽ quan sát (Huy Bom). “Trụ cột chính trong chiến lược của Trung Quốc đã được Đặng Tiểu Bình đưa ra trong chiến lược nổi tiếng của ông với 24 chữ như sau: ‘Lặng lẽ quan sát; giữ vững trận địa; bình tĩnh ứng phó; giấu mình chờ thời; giỏi về phòng thủ, quyết không đi đầu’. – Hợp tác Việt – Ấn để chống lại kế hoạch bao vây của Trung Quốc: Countering China’s encirclement plan (Deccan Herald).
- Việt Nam – Philippines – Hợp tác chặt chẽ hơn ở biển Đông: Competition deepens in the South China Sea (Asia Times Online). Biển Đông trước hội nghị EAS ở Bali – (BBC).
- Nga quyết định đóng tàu sân bay hạt nhân (Vietnam Defence). – Nga khởi đóng 2 tàu ngầm lớp Kilo 636 (ĐV/Sevmash). – Medvedev ngày làm Tổng thống, đêm làm cảnh sát giao thông? (ĐV/Moscow Times). - “Quan hệ Nga-Hàn đứng trước tương lai tươi sáng” (TTXVN).
- FBI công bố video về điệp viên Nga – (BBC).
- NHÌN LẠI SỰ THẬT SAU ĐỢT KỶ NIỆM 50 NĂM “ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN”: VŨNG RÔ – CÔNG VÀ TỘI – (Mai Thanh Hải).
- Minh Võ: ÔNG CAO XUÂN VĨ KỂ VIỆC NGÔ ĐÌNH NHU BÍ MẬT GẶP ÔNG PHẠM HÙNG Ở KHU RỪNG TÁNH LINH-BÌNH TUY — (Phạm Viết Đào). BCCV. – Nhân lễ tưởng niệm Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm – Thử nhìn lại biến cố Ba Lòng của Đại Việt (1955) tại Quảng Trị (Nguyễn Đức Cung) (eThongluan). – Những người đã vượt giới tuyến (Chúa Cứu Thế).
- Thái Bá Tân: Ai? – (DLB). - Trong và ngoài chiến tranh (tienve.org).
- Những cuộc xếp hàng đi vào số phận - (DLB)
- Nước Nga và những kỷ niệm vui buồn (Nguyễn Thị Hồng Ngát). – Thi hài của Stalin đã bị đưa ra khỏi lăng 50 năm trước đây (Kichbu/perevodika.ru).
- Nữ Thứ trưởng ngoại giao Việt Nam kể về nước Nga (PLVN).
- Ngô Nhân Dụng: Bắc Kinh không thể đồng hóa Tây Tạng (Diễn Đàn Thế Kỷ).