- Dự báo 2012: khó (TBKTSG).- Tái cơ cấu kinh tế: Hai câu hỏi “lạ” dành cho Thủ tướng (VnEconomy).
- TS. Lê Xuân Nghĩa, Sáp nhập NH: Yếu + Yếu = Không khả thi (SGĐTCK).-- Phỏng vấn TS. Cao Sĩ Kiêm: Nên phát hành chứng chỉ vàng để huy động vàng(ĐT). -- TS Lê Thẩm Dương, Không chỉ là quyền lợi cục bộ của ngân hàng (TP). - Tín dụng cuối năm: Khan hiếm đầu vào (TBKTSG).-- Bất thường khi rút tiền với thẻ ATM liên ngân hàng? (VnEconomy). - PGS.TS Nguyễn Ngọc Điện: Giải bài toán sử dụng đất vàng như thế nào?(TVN).
- GS Phạm Duy Hiển: Ngành điện với nút thắt “thoả mãn mọi nhu cầu” (SGTT).- Tăng mức trích quỹ Bình ổn xăng lên lên 550 đồng/lít (VTC). – Chưa tăng giá xăng dầu, chỉ trích quỹ bình ổn giá (TTXVN). - Bộ Tài chính ‘lệnh’ chưa được tăng giá xăng dầu (ĐV).-- Danh sách chứng khoán tiêu biểu ASEAN có khả năng gây cười (VnEconomy).- Khó khăn kinh tế và lạm phát “níu áo” tiêu dùng (VnEconomy).- - Công ty chứng khoán đua nhau cắt giảm nhân sự (VnEconomy). – Thêm gói kích cầu, chứng khoán có hồi sinh? (VEF).
- Phải biết cách làm ăn với Trung Quốc (TT). - Tranh cãi thương mại bất tận Mỹ-Trung Quốc (Tầm nhìn).- Mua sắm sau lễ Tạ Ơn lên tới mức kỷ lục — (VOA). – Black Friday 2011: Tín hiệu lạc quan cho kinh tế Mỹ? (VEF).
- “Ngày đen tối” của đồng Euro có thể đang tới (VnEconomy). – Đồng Euro có thể sụp đổ? (VEF).
- OECD warns of eurozone contagion risk (Financial Times)- European leaders need to provide ‘credible’ firepower to stop the contagion in the eurozone or risk a severe recession, OECD warns -
Moody’s cảnh báo điểm tín nhiệm của tất cả các nước châu Âu bị đe dọa
Thời kỳ vàng son cho các nền kinh tế mới - (BBC)-Học giả Trung Quốc tin rằng các nền kinh tế mới nổi sẽ đóng vai trò lớn hơn trên trường quốc tế.
- Huy động vàng trong dân: “Dân giàu nước mạnh”(Tamnhin.net) - “Dân giàu nước mạnh”, giữ ổn định thị trường vàng là mục tiêu của phương án “huy động vàng trong dân thông qua các tổ chức tín dụng” do Ngân hàng Nhà nước đề xuất Chính phủ thực hiện.
Thống đốc Ngân hàng nhà nước Nguyễn Văn Bình khẳng định điều này và nêu rõ phương án án “huy động vàng trong dân thông qua các tổ chức tín dụng” đảm bảo quyền mua bán, tích trữ, sở hữu vàng của người dân, nhưng sẽ tạo điều kiện để Nhà nước có thể quản lý được số vàng đó.
TS. Cao Sỹ Kiêm, nguyên Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ Quốc gia đã nhấn mạnh, để bình ổn thị trường vàng, phải huy động được vàng trong dân, khi đó, Nhà nước sẽ sử dụng số vàng này để kinh doanh, khi cần có thể tung ra can thiệp thị trường, không phải mất ngoại tệ để nhập khẩu vàng.
Lượng vàng đang dự trữ trong dân rất nhiều, ước tính khoảng 500 tấn. Chỉ cần huy động được một nửa số vàng này thôi, chúng ta cũng đã có hơn 10 tỷ USD.
Nghị định quản lý kinh doanh vàng đang tập trung cho giải pháp huy động vàng trong dân. Khi đó, Nhà nước nắm được vàng vật chất để làm công cụ can thiệp thị trường, còn người dân có chứng chỉ vàng để làm vốn quay vòng.
Theo TS. Cao Sỹ Kiêm, cách huy động vàng trong dân tốt nhất là phát hành các chứng chỉ vàng. Mỗi chứng chỉ tương ứng với số lượng vàng nhất định. Chứng chỉ này sẽ được trao cho người dân giữ, còn vàng vật chất thì Nhà nước giữ hộ người dân. Người dân có quyền sử dụng chứng chỉ vàng để cầm cố, mua bán, trao đổi trên thị trường và khi cần có thể rút vàng bất cứ lúc nào.
Việc tăng dự trữ vàng giống như “đánh đồn thì phải có vũ khí”, không thể chỉ nói suông. NHNN muốn can thiệp thị trường vàng, ổn định giá, nhưng trong kho không có vàng thì làm sao mà can thiệp được. Dĩ nhiên, số vàng này không nên để nằm yên trong kho, mà phải có phương án sử dụng hiệu quả.
TS. Cao Sỹ Kiêm nêu rõ, có thể thay thế giao dịch vàng miếng bằng cách phát hành chứng chỉ vàng để người dân giao dịch, rút ra, gửi vào thông thoáng, tài sản được đảm bảo mà Nhà nước vẫn có thể dự trữ vàng.
Nhà nước sử dụng vốn vàng này để phục vụ cho DN sản xuất - kinh doanh. Khi cần thiết, Nhà nước sẽ dùng số vàng này để can thiệp thị trường.
Để làm việc này, chính sách phải công khai, minh bạch, phải có lộ trình, thời hạn thực hiện cụ thể, đảm bảo an toàn tài sản cho người dân. Có như vậy, người dân mới yên tâm gửi vàng cho Nhà nước giữ hộ.
Theo TS. Cao Sỹ Kiêm , với cách làm này, vàng sẽ không còn “nằm chết” trong dân, mà nghiễm nhiên biến thành tiền, có thể đưa vào quay vòng, lưu thông trong nền kinh tế. Tuy nhiên, để làm được điều này, trước hết cần thực hiện được 3 vấn đề.
Thứ nhất, chính sách phải rõ ràng, minh bạch. Thứ hai, dịch vụ, hệ thống huy động vàng phải tốt. Thứ ba, phải có mạng lưới thông tin, kiểm tra, giám sát thường xuyên.
TS. Cao Sỹ Kiêm cho rằng, chứng chỉ này nên giao NHNN phát hành, thực hiện song song với việc ban hành các quy chế sử dụng chứng chỉ vàng. Nên phân chứng chỉ vàng ra thành hai loại: loại phải trả lãi và loại không phải trả lãi, loại ghi danh và loại không ghi danh.
Với loại chứng chỉ ghi danh, người dân dùng để gửi vào ngân hàng thì được hưởng lãi ở một mức nhất định. Còn loại chứng chỉ không ghi danh, người dân có thể mang ra trao đổi, mua bán trên thị trường… thì không được hưởng lãi.
Theo TS. Cao Sỹ Kiêm, sự hỗn loạn trên thị trường vàng hiện nay là do chúng ta sơ hở trong quản lý, tổ chức, hình thành thị trường và nắm bắt tâm lý của người dân. Với nhiều khiếm khuyết như vậy thì những giải pháp can thiệp vừa qua, dù có là sáng kiến hay đến mấy thì cũng chỉ mang tính tình thế, chưa thể kiểm soát được thị trường và có thể làm phát sinh những khó khăn mới.
Việc Ngân hàng Nhà nước chỉ cho phép có 5 ngân hàng cùng SJC được bán vàng bình ổn thị trường và cũng chỉ những đơn vị này mới được mở tài khoản kinh doanh vàng ở nước ngoài, không thể không khiến người ta đặt vấn đề về nhóm lợi ích cục bộ.
Tuy nhiên, theo TS. Cao Sỹ Kiêm, nếu chỉ cho rằng chính sách này hoàn toàn chỉ vì nhóm lợi ích cục bộ, thì cũng là khó cho Ngân hàng Nhà nước. Bởi nếu cho phép tất cả các ngân hàng đều giữ trọng trách này, trong cùng một thời điểm, thì liệu có quản lý được hay không, hay giá vàng không những không bình ổn được, mà có khi còn “loạn” hơn.
Xem xét về “tư cách” của số ít ngân hàng được tham gia bình ổn, thì đều thấy đây đều là những ngân hàng lớn, có uy tín, có tiềm lực, có kinh nghiệm với việc kinh doanh vàng, nên khi “hô” một tiếng, là họ vào cuộc được ngay.
Tất nhiên, để ít bị “điều tiếng” thì điều hành của Ngân hàng Nhà nước cũng cần sức linh hoạt, không nên quy định “cứng” là chỉ định từng này ngân hàng được bình ổn, không du di thêm, dù một số ngân hàng khác cũng có đủ điều kiện tiềm lực tương đương.
Quang Thanh
-Nguồn:
Huy động vàng trong dân: “Dân giàu nước mạnh”
Tái cấu trúc ngân hàng và... quyền lợi của người gửi tiền (25/11/2011)
Nguyên nhân bất ổn của thị trường vàng (24/11/2011)
-
ROACH: Another Asian Wake-Up Call Project Syndicate -ROACH: Another Asian Wake-Up Call For the second time in three years, global economic recovery is at risk, with the crisis in 2008, triggered by subprime crisis made in America, now followed by Europe's sovereign-debt crisis. The alarm bells should be ringing loud and clear across Asia – an export-led region that cannot afford to ignore repeated shocks to its two largest sources of external demand.
-
Lại một kiểu “Thu mua” thời bao cấp?
Đào Tuấn Trong cuốn “Đêm trước đổi mới”, có một ví dụ về việc “thu mua” của nhà nước: Năm 1978 giá thành 1m2 vải calicot sản xuất tại xưởng của Công ty Dệt Thành Công là 1,5 đồng. Tuy nhiên, mét vải đó phải bán cho Nhà nước với giá 1,2đ/m2. Đây là thờ
Điểm báo 28.11.2011 Thống đốc Nguyễn Văn Bình: Dân có vàng thì dân giàu, mà nhà nước GIỮ vàng [của dân] thì nước sẽ mạnh.
Hóa ra muốn dân giàu nước mạnh không hề khó, dân cứ đưa hết vàng của dân cho nhà nước là nước mạnh ngay!
Trích nguyên văn: Đặc biệt, Ngân hàng Nhà nước cũng đã đề xuất Chính phủ để cơ quan nhà nước sẽ huy động vàng trong dân thông qua các tổ chức tín dụng vì theo luật định thì người dân vẫn có quyền mua bán, tích trữ, sở hữu vàng… nhưng không ít người không biết để vàng ở đâu.
“Dân gửi vàng cho nhà nước thì sẽ an tâm tuyệt đối”, Thống đốc nhấn mạnh. “Với đề án này thì chúng ta có thể sẽ thực sự làm nên câu chuyện “dân giàu nước mạnh”vì dân có vàng thì dân giàu, mà nhà nước giữ vàng thì nước sẽ mạnh”.
Đến nay tăng trưởng tín dụng thực của hệ thống là 11,7% và hoàn toàn không có “dồn toa” cung tín dụng những tháng cuối năm
Chứng chỉ này nên giao NHNN phát hành, thực hiện song song với việc ban hành các quy chế sử dụng chứng chỉ huy động vàng. Nên phân chứng chỉ vàng ra thành hai loại: loại phải trả lãi và loại không phải trả lãi, loại ghi danh và loại không ghi danh.
Về giao dịch vàng miếng, theo tôi, trong tương lai nên cấm, song trước mắt, có thể thay thế giao dịch vàng miếng bằng cách phát hành chứng chỉ huy động vàng để người dân giao dịch mà Nhà nước vẫn có thể dự trữ vàng.
Họ đang PR chuẩn bị cho chiến dịch CƯỚP sắp tới.
Về giao dịch vàng miếng, theo tôi, trong tương lai nên cấm, song trước mắt, có thể thay thế giao dịch vàng miếng bằng cách phát hành chứng chỉ huy động vàng để người dân giao dịch mà Nhà nước vẫn có thể dự trữ vàng.
Họ đang PR chuẩn bị cho chiến dịch CƯỚP sắp tới.
Lượng vàng trong dân ước tính khoảng 500 tấn. Chỉ cần huy động được một nửa số vàng này thì đã có hơn 10 tỷ USD, TS Cao Sĩ Kiêm cho biết.
Không hiểu sao chủ đề này đang bàn luận hay thì bị khóa. Các bạn ở đây cũng refer tới trang. Mong thông tin này đến với nhiều người dân hơn để không ai bị lừa bởi CP VN thối nát nữa.
Chiều qua 26.11, lực lượng Cảnh sát kinh tế – Công an Q.Ninh Kiều, TP.Cần Thơ bắt quả tang nhân viên tiệm vàng Thanh Hương (47 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.Tân An, Q.Ninh Kiều) đang đổi trái phép 1.000USD ra tiền
Càng ngày sẽ có càng nhiều các bài viết trên báo lề phải ủng hộ chủ trương cấm tiệt vàng miếng, gọi đó là chủ trương chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước. Một tương lai buồn đang mở ra trước mắt Việt Nam.
QUY ĐỊNH MỚI: TỊCH THU NGOẠI TỆ KHÔNG CÓ NGUỒN GỐC
Chiều qua 26.11, lực lượng Cảnh sát kinh tế – Công an Q.Ninh Kiều, TP.Cần Thơ bắt quả tang nhân viên tiệm vàng Thanh Hương (47 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.Tân An, Q.Ninh Kiều) đang đổi trái phép 1.000USD ra tiền VN.
Tiến hành kiểm tra, lực lượng cảnh sát phát hiện tại tủ tiền trong quầy của tiệm vàng đang cất giữ hơn 100.000 USD; chủ tiệm vàng không xuất trình được chứng từ về nguồn gốc số ngoại tệ này. Lực lượng chức năng đã lập biên bản niêm phong toàn bộ số ngoại tệ trên để tiếp tục điều tra làm rõ.
Như 1 bạn đã nói trên mạng, đòi chứng từ nguồn gốc ngoại tệ khác gì đút lót … đòi biên lai.
Chiều qua 26.11, lực lượng Cảnh sát kinh tế – Công an Q.Ninh Kiều, TP.Cần Thơ bắt quả tang nhân viên tiệm vàng Thanh Hương (47 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.Tân An, Q.Ninh Kiều) đang đổi trái phép 1.000USD ra tiền VN.
Tiến hành kiểm tra, lực lượng cảnh sát phát hiện tại tủ tiền trong quầy của tiệm vàng đang cất giữ hơn 100.000 USD; chủ tiệm vàng không xuất trình được chứng từ về nguồn gốc số ngoại tệ này. Lực lượng chức năng đã lập biên bản niêm phong toàn bộ số ngoại tệ trên để tiếp tục điều tra làm rõ.
Như 1 bạn đã nói trên mạng, đòi chứng từ nguồn gốc ngoại tệ khác gì đút lót … đòi biên lai.
Hưởng ứng chủ trương của Chính phủ và Hồ Chủ tịch, phong trào hưởng ứng “Tuần lễ vàng’’ diễn ra sôi nổi khắp ba miền Bắc, Trung, Nam, nhân dân đã tổ chức mít tinh, sáng tác ca dao, hò, vè vận động nhân dân ủng hộ vàng cho “Quỹ Độc lập’’, “Quỹ Quốc gia’’ xây dựng nước nhà vững mạnh:
“Đeo vàng chỉ tổ nặng tai,
Đem vàng giúp nước những ai có vàng,
Đổi vàng lấy súng cối xay,
Đánh tan giặc Pháp chờ ngày vinh quang
Các bà các chị ra đàng,
Chẳng kiềng chẳng nhẫn, chẳng xoàn cũng xinh’’
Sắp tới liệu có cảnh này không? Mà bài vè nghe vui tai thật, chắc là theo phong cách của Hồ Chí Minh.
Hình ảnh trên là về một cụ già tám mươi tuổi mang tới một gói lụa điều, bên trong là nén vàng gia bảo nặng mười bảy lạng trong Tuần lễ vàng 1945.
Ngoài những doanh nghiệp bị bắt buộc phải hủy niêm yết do sai phạm và không đáp ứng được điều kiện như DVD, VTA, FPC… một số doanh nghiệp khác đã xin hủy niêm yết như SQC, SGT, TBC, CSG, TRI, V11, S27… với nhiều lý do nhưng chung nhất là do lên sàn không huy động được vốn và giá xuống thê thảm.
Sân chơi vui vẻ năm nào nay sắp thành nghĩa địa.
“Đeo vàng chỉ tổ nặng tai,
Đem vàng giúp nước những ai có vàng,
Đổi vàng lấy súng cối xay,
Đánh tan giặc Pháp chờ ngày vinh quang
Các bà các chị ra đàng,
Chẳng kiềng chẳng nhẫn, chẳng xoàn cũng xinh’’
Sắp tới liệu có cảnh này không? Mà bài vè nghe vui tai thật, chắc là theo phong cách của Hồ Chí Minh.
Hình ảnh trên là về một cụ già tám mươi tuổi mang tới một gói lụa điều, bên trong là nén vàng gia bảo nặng mười bảy lạng trong Tuần lễ vàng 1945.
Ngoài những doanh nghiệp bị bắt buộc phải hủy niêm yết do sai phạm và không đáp ứng được điều kiện như DVD, VTA, FPC… một số doanh nghiệp khác đã xin hủy niêm yết như SQC, SGT, TBC, CSG, TRI, V11, S27… với nhiều lý do nhưng chung nhất là do lên sàn không huy động được vốn và giá xuống thê thảm.
Sân chơi vui vẻ năm nào nay sắp thành nghĩa địa.
(VEF.VN) – Không chỉ xót ruột vì tài sản sụt giảm theo giá cổ phiếu, nhiều ông chủ các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán còn có một mối lo ngại lớn hơn nhiều đó là bị thâu tóm. Phải chăng đây là một trong những lý do khiến một số công ty đã tính tới chuyện rời sàn?
Tôi nhớ có bài báo có tít hay hơn là không chịu nổi LẠNH.
Trước sức ép đáo hạn ngân hàng, các khoản nợ chồng chất, sản phẩm kém thanh khoản, không ít doanh nghiệp kinh doanh bất động sản phải tính đến phương án chuyển nhượng dự án.
Ông Dũng nói phét chuyện gì khác còn được, chứ giá CK và BĐS thì không thể dùng AK-47 mà nâng lên được.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho biết, trong gói giải pháp ổn định vĩ mô, Chính phủ sẽ có biện pháp phục hồi chứng khoán, bất động sản và không để chênh lệch giá vàng trong, ngoài nước lớn.
Liệu kích cầu lần này có cứu được nền kinh tế Việt Nam không? Một ghi chú nhỏ là số tiền kích cầu lần 1 là 8 tỷ USD, lần 2 chưa rõ con số. Chính phủ Ai Cập trước khi xảy ra cách mạng Hoa Lài đã kích cầu được đúng 3 lần với tổng trị giá … chưa bằng gói kích cầu lần thứ 1 của Việt Nam.
Nền kinh tế Ai Cập có GDP 218 tỷ USD, gấp đôi Việt Nam (106 tỷ USD).
Nền kinh tế Ai Cập có GDP 218 tỷ USD, gấp đôi Việt Nam (106 tỷ USD).
(Vietstock) – Một nguồn tin không chính thức cho biết “gói giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô”, cụm từ đã được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng lần đầu tiên sử dụng trong buổi trả lời chất vấn Quốc hội vào ngày 25/11 vừa qua, là một khả năng có thể diễn ra cuối năm nay.
NHNN và Ủy ban giám sát Tài chính quốc gia (ông Ngoạn làm chủ tịch) không biết chính xác số nợ xấu của hệ thống ngân hàng là bao nhiêu. Nếu không, tái cấu trúc ngân hàng sẽ THẤT BẠI.
TS. Lê Xuân Nghĩa – Phó Chủ tịch Ủy Ban giám sát Tài chính quốc gia cho biết, năm 2000, vốn điều lệ toàn hệ thống ngân hàng là 500 triệu USD, tổng tài sản vào khoảng 10 tỷ USD. Đến năm 2011, vốn điều lệ lên tới 12,5 tỷ USD, tổng tài sản vào khoảng 180 tỷ USD. Chỉ trong vòng 10 năm, tổng vốn và tài sản
Sau này, vàng của dân sẽ thành vàng của nhà nước!?
Sáng nay, Thống đốc Nguyễn Văn Bình tuyên bố vàng SJC đã trở thành nhãn hiệu vàng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong phần trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội. > Vàng SJC cũng loạn giá / Lo lắng vì giữ vàng miếng / Doanh nghiệp vàng trước nguy cơ ngừng kinh doanh
Nợ xấu đã chiếm tới 64% vốn điều lệ của các ngân hàng.
Đặt tỷ lệ nợ xấu 8,5% bên cạnh quy mô tổng dư nợ tín dụng tới 2.650 nghìn tỷ đồng, sẽ thấy con số nợ xấu hiện đang rất lớn và muốn tái cơ cấu thì phải có nguồn tiền để xử lý con số này.
==>Nợ xấu : 2.650.000 x 8,5% = 225.250 tỷ đồng.
==>225.250 tỷ / 21.011 = 10,72 tỷ USD.
Tổng vốn của các ngân hàng thương mại là 336.300 tỷ đồng, tương đương 16,8 tỷ USD. Như vậy nợ xấu của cả tổ chức tín dụng đã chiếm 64% vốn điều lệ.
Đặt tỷ lệ nợ xấu 8,5% bên cạnh quy mô tổng dư nợ tín dụng tới 2.650 nghìn tỷ đồng, sẽ thấy con số nợ xấu hiện đang rất lớn và muốn tái cơ cấu thì phải có nguồn tiền để xử lý con số này.
==>Nợ xấu : 2.650.000 x 8,5% = 225.250 tỷ đồng.
==>225.250 tỷ / 21.011 = 10,72 tỷ USD.
Tổng vốn của các ngân hàng thương mại là 336.300 tỷ đồng, tương đương 16,8 tỷ USD. Như vậy nợ xấu của cả tổ chức tín dụng đã chiếm 64% vốn điều lệ.
Tìm nguồn tiền để xử lý nợ xấu, không nên để ngân hàng thương mại nhà nước “sở hữu chéo” các ngân hàng “bệnh tật”
4 con số 8
Thống đốc Nguyễn Văn Bình trả lời, hiện nay, nếu chỉ tính hệ thống các ngân hàng thì có 37 ngân hàng thương mại cổ phần; trong đó có khoảng TÁM [8] ngân hàng cổ phần rất lành mạnh và có thể là trụ cột cho hệ thống; có tới TÁM [8] ngân hàng cổ phần hoạt động ở mức trung bình; có khoảng TÁM [8] ngân hàng có quy mô nhỏ nhưng lành mạnh; nhưng cũng có TÁM [8] ngân hàng quy mô nhỏ và hoạt động chưa được lành mạnh.
============================>
- Tổng số NHTM cổ phần : 37
- Số NHTM cổ phần được đánh giá : 4 x 8 = 32
- Còn 5 NHTM cổ phần khác đang ở vị trí nào?
Thống đốc Nguyễn Văn Bình trả lời, hiện nay, nếu chỉ tính hệ thống các ngân hàng thì có 37 ngân hàng thương mại cổ phần; trong đó có khoảng TÁM [8] ngân hàng cổ phần rất lành mạnh và có thể là trụ cột cho hệ thống; có tới TÁM [8] ngân hàng cổ phần hoạt động ở mức trung bình; có khoảng TÁM [8] ngân hàng có quy mô nhỏ nhưng lành mạnh; nhưng cũng có TÁM [8] ngân hàng quy mô nhỏ và hoạt động chưa được lành mạnh.
============================>
- Tổng số NHTM cổ phần : 37
- Số NHTM cổ phần được đánh giá : 4 x 8 = 32
- Còn 5 NHTM cổ phần khác đang ở vị trí nào?
Tỷ trọng ngân hàng yếu kém hiện không quá 5% là thông tin từ Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình
Bình ổn nhưng giá vàng trong nước vẫn cao hơn giá thế giới hàng triệu đồng, giá vàng của DN bình ổn lại cao hơn nhiều loại khác đến cả triệu… trong thời gian dài.
Đến khi phải giảm giá mạnh về mức chung của thị trường thì các DN cũng lý giải đó là nhiệm vụ bình ổn.
Đến khi phải giảm giá mạnh về mức chung của thị trường thì các DN cũng lý giải đó là nhiệm vụ bình ổn.
Bình ổn nhưng giá nhưng vàng trong nước vẫn cao hơn giá thế giới hàng triệu đồng, giá vàng của DN bình ổn lại cao hơn nhiều loại khác đến cả triệu… trong thời gian dài.
Thống đốc cho biết: “Đảm bảo thực hiện đúng phương châm dân giàu nước mạnh, dân giàu có tiền mua vàng nhưng [vàng đó sẽ được Nhà nước huy động để phục vụ cho quốc kế dân sinh]. Việc sẽ ảnh hưởng nhóm lợi ích, vì mục đích lợi ích quốc gia và đảm bảo chính sách tiền tệ nên phải hi sinh lợi ích của mình”.
Nhân dân chuẩn bị hi sinh vàng, đô tích cóp để phục vụ quốc kế dân sinh hộ cho Vinashin, EVN, Dung Quất, nhóm ngân hàng, ngành bất động sản nhé! Kết kim rồi. Chỉ chưa có thông báo chính thức. Nhưng chắc sau Tết họ sẽ ra quyết định thôi.
Ai mà than thì chắc là chưa nghe câu này:”Lao động là vinh quang, lang thang là chết đói, HAY NÓI là ĐI TÙ”.
Nhân dân chuẩn bị hi sinh vàng, đô tích cóp để phục vụ quốc kế dân sinh hộ cho Vinashin, EVN, Dung Quất, nhóm ngân hàng, ngành bất động sản nhé! Kết kim rồi. Chỉ chưa có thông báo chính thức. Nhưng chắc sau Tết họ sẽ ra quyết định thôi.
Ai mà than thì chắc là chưa nghe câu này:”Lao động là vinh quang, lang thang là chết đói, HAY NÓI là ĐI TÙ”.
Dân giàu có tiền mua vàng, Nhà nước sẽ huy động để phục vụ dân sinh | Tài chính – ngân hàng | CafeF.Bên cạnh đưa ra Nghị quyết về sản xuất kinh doanh vàng, nghị định 95 về xử lý kinh doanh ngoại hối và kinh doanh vàng, NHNN đang gấp rút xây dựng đề án Nhà nước đứng ra huy động vàng.
Ngân hàng của ông hiện cho 4 ngân hàng, gồm ĐN, SC, ĐT, VNTN có trụ sở ở Tp.HCM vay trên 1.400 tỷ đồng nhưng quá hạn đã vài tháng nay mà họ không chịu trả. Trong đó, có một đơn vị vay của ngân hàng này khoảng 200 tỷ đồng nhưng mỗi lần trả chỉ dăm tỷ đồng.
Phen này dân không chạy mau mau rút tiền gửi tiết kiệm thì chỉ có MẤT TRẮNG thôi. Mọi chuyện đã quá rõ ràng.
Danh sách các ngân hàng bị nhắc tên trong bài (tham khảo):
- ĐN: Ngân hàng TMCP Đệ Nhất
- SC: Ngân hàng TMCP Sài Gòn
- ĐT: Ngân hàng TMCP Đại Tín
- VNTN: Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa
Phen này dân không chạy mau mau rút tiền gửi tiết kiệm thì chỉ có MẤT TRẮNG thôi. Mọi chuyện đã quá rõ ràng.
Danh sách các ngân hàng bị nhắc tên trong bài (tham khảo):
- ĐN: Ngân hàng TMCP Đệ Nhất
- SC: Ngân hàng TMCP Sài Gòn
- ĐT: Ngân hàng TMCP Đại Tín
- VNTN: Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa
Lại hao vàng trong ngân hàng, cty vàng bạc, mức độ hàng tấn/ ngày (~26700 lượng)
Không có USD nhập về, mà bán ra kiểu này thì núi vàng cũng sập, huống chi vài triệu lượng trong ngân hàng.
Tại vì CP VN tung tiền ra nhiều quá. 1 triệu lượng “chỉ có” 45 ngàn tỉ đồng (lấy 45 triệu x 1 triệu), trong khi năm nay tung ra hàng mấy trăm ngàn tỉ đồng.
Số tiền này chạy ngược lại mua vàng, thì mua được 5, 6 triệu lượng, tức toàn bộ số vàng trong ngân hàng, cty vàng bạc!
Chừng vài tuần nữa, ngân hàng hết sạch vàng dân gởi, khi đó dân vào rút ra, chỉ được tờ giấy nợ, theo kiểu “trái phiếu vàng”, nhưng không bao giờ lấy vàng ra được, khác với trái phiếu tiền thì 10 năm cũng lấy tiền ra được.
Không có USD nhập về, mà bán ra kiểu này thì núi vàng cũng sập, huống chi vài triệu lượng trong ngân hàng.
Tại vì CP VN tung tiền ra nhiều quá. 1 triệu lượng “chỉ có” 45 ngàn tỉ đồng (lấy 45 triệu x 1 triệu), trong khi năm nay tung ra hàng mấy trăm ngàn tỉ đồng.
Số tiền này chạy ngược lại mua vàng, thì mua được 5, 6 triệu lượng, tức toàn bộ số vàng trong ngân hàng, cty vàng bạc!
Chừng vài tuần nữa, ngân hàng hết sạch vàng dân gởi, khi đó dân vào rút ra, chỉ được tờ giấy nợ, theo kiểu “trái phiếu vàng”, nhưng không bao giờ lấy vàng ra được, khác với trái phiếu tiền thì 10 năm cũng lấy tiền ra được.
Sau phiên giảm giá khá mạnh vào chiều qua khiến người dân lao đi mua vàng, thị trường tăng nhẹ trở lại sáng nay dù thị trường quốc tế chưa thay đổi nhiều.
Kết thúc buồn thảm của năm 2011 trong ngành KT, tài chánh VN
“Thê thảm chứng khoán”:
“…Nhà đầu tư ngao ngán, công ty chứng khoán co cụm, doanh nghiệp niêm yết tìm cách rút lui; giá nhiều cổ phiếu chỉ còn 2.000 đồng – 3.000 đồng, thậm chí 600 đồng.
Thị trường chứng khoán (TTCK) đang rơi vào tình cảnh ê chề, bi đát nhất vì các đối tượng tham gia (từ nhà đầu tư, doanh nghiệp (DN) niêm yết đến công ty chứng khoán) đều đang rơi vào tình trạng chán nản. Nhiều nhà đầu tư không buồn ngó ngàng đến thị trường, công ty chứng khoán thua lỗ, thu hẹp hoạt động, còn DN thì lần lượt xin hủy niêm yết vì giá trị DN liên tục sụt giảm.
Thực trạng não nề
Hỏi đến tình hình thị trường, hầu hết nhà đầu tư hiện nay đều lắc đầu. Nhiều nhà đầu tư đã dùng tiền vào việc khác, những nhà đầu tư bị thua lỗ nhiều quá nay chán nản cũng từ bỏ thói quen theo dõi thị trường. Các sàn chứng khoán từ lâu đã vắng bóng nhà đầu tư, nay càng vắng hơn. Nhiều sàn chỉ lèo tèo mươi người ra vào trong suốt phiên giao dịch…
Tình hình giá cổ phiếu càng buồn thảm hơn. Trong 10 phiên trở lại đây, cổ phiếu VKP của Công ty CP Nhựa Tân Hóa (sàn TPHCM) có đến 7 phiên giảm sàn (3 phiên còn lại đứng giá). Ngày 24-11, VKP chỉ còn 600 đồng/cổ phiếu, giá “bèo” đến mức chưa từng diễn ra trên TTCK Việt Nam…”
CƠN ÁC MỘNG VẪN CHƯA KẾT THÚC!
“…Giữa năm nay, trong cơn bĩ cực rên siết của thị trường, người ta đã thử làm một phép cộng đối với số tiền mà các nhà đầu tư nhỏ lẻ còn găm giữ trong tài khoản. Ước tính còn khoảng 5,000 tỷ đồng. Nhưng khi đó chỉ số HNX của sàn Hà Nội vẫn còn ở vùng 75-80 điểm. Còn giờ đây, khi chỉ số này đã chạm vùng 60 điểm và nhiều cổ phiếu đã giảm thêm 25-30% nữa, hẳn số tiền 5,000 tỷ kia đã vơi đi ít nhất 20%.
Sự khốn quẫn càng được cấp số cộng với khoảng ba chục mã cổ phiếu có thị giá từ 3.000 đồng trở xuống. Chuyện một cổ phiếu chỉ còn mức giá 800 đồng trên sàn niêm yết đã trở thành tấm gương tiêu biểu cho cả thị trường OTC.
Khi HNX đang lấp lửng ở vùng 63-65 điểm, một cán bộ của một cơ quan thuộc Ủy ban chứng khoán nhà nước đã thất vọng cực độ: cứ cái đà này thì việc điểm số còn trượt thêm 50% là chuyện bình thường…”
“Thê thảm chứng khoán”:
“…Nhà đầu tư ngao ngán, công ty chứng khoán co cụm, doanh nghiệp niêm yết tìm cách rút lui; giá nhiều cổ phiếu chỉ còn 2.000 đồng – 3.000 đồng, thậm chí 600 đồng.
Thị trường chứng khoán (TTCK) đang rơi vào tình cảnh ê chề, bi đát nhất vì các đối tượng tham gia (từ nhà đầu tư, doanh nghiệp (DN) niêm yết đến công ty chứng khoán) đều đang rơi vào tình trạng chán nản. Nhiều nhà đầu tư không buồn ngó ngàng đến thị trường, công ty chứng khoán thua lỗ, thu hẹp hoạt động, còn DN thì lần lượt xin hủy niêm yết vì giá trị DN liên tục sụt giảm.
Thực trạng não nề
Hỏi đến tình hình thị trường, hầu hết nhà đầu tư hiện nay đều lắc đầu. Nhiều nhà đầu tư đã dùng tiền vào việc khác, những nhà đầu tư bị thua lỗ nhiều quá nay chán nản cũng từ bỏ thói quen theo dõi thị trường. Các sàn chứng khoán từ lâu đã vắng bóng nhà đầu tư, nay càng vắng hơn. Nhiều sàn chỉ lèo tèo mươi người ra vào trong suốt phiên giao dịch…
Tình hình giá cổ phiếu càng buồn thảm hơn. Trong 10 phiên trở lại đây, cổ phiếu VKP của Công ty CP Nhựa Tân Hóa (sàn TPHCM) có đến 7 phiên giảm sàn (3 phiên còn lại đứng giá). Ngày 24-11, VKP chỉ còn 600 đồng/cổ phiếu, giá “bèo” đến mức chưa từng diễn ra trên TTCK Việt Nam…”
Nhà đầu tư ngao ngán, công ty chứng khoán co cụm, doanh nghiệp niêm yết tìm cách rút lui; giá nhiều cổ phiếu chỉ còn 2.000 đồng – 3.000 đồng, thậm chí 600 đồng
CƠN ÁC MỘNG VẪN CHƯA KẾT THÚC!
“…Giữa năm nay, trong cơn bĩ cực rên siết của thị trường, người ta đã thử làm một phép cộng đối với số tiền mà các nhà đầu tư nhỏ lẻ còn găm giữ trong tài khoản. Ước tính còn khoảng 5,000 tỷ đồng. Nhưng khi đó chỉ số HNX của sàn Hà Nội vẫn còn ở vùng 75-80 điểm. Còn giờ đây, khi chỉ số này đã chạm vùng 60 điểm và nhiều cổ phiếu đã giảm thêm 25-30% nữa, hẳn số tiền 5,000 tỷ kia đã vơi đi ít nhất 20%.
Sự khốn quẫn càng được cấp số cộng với khoảng ba chục mã cổ phiếu có thị giá từ 3.000 đồng trở xuống. Chuyện một cổ phiếu chỉ còn mức giá 800 đồng trên sàn niêm yết đã trở thành tấm gương tiêu biểu cho cả thị trường OTC.
Khi HNX đang lấp lửng ở vùng 63-65 điểm, một cán bộ của một cơ quan thuộc Ủy ban chứng khoán nhà nước đã thất vọng cực độ: cứ cái đà này thì việc điểm số còn trượt thêm 50% là chuyện bình thường…”
Thắt chặt tiền tệ và cú sốc lãi suất với DN
-10 năm mới có 91 doanh nghiệp nhà nước phá sản
Liên bộ Tài chính-công thương thống nhất giữ giá xăng dầu
Doanh nghiệp vắng chủ, không lấy lại được mặt bằng
-Tội lãng phí, làm nghèo đất nước Đàn Chim Việt .
Chiến dịch tịch thu tài sản nhân dân toàn quốc lần thứ 3
LTS: Ngày 25/11/2011, trong phiên trả lời chất vấn trước Quốc Hội của thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Văn Bình, ông đã tuyên bố “…dân giàu có tiền mua vàng nhưng vàng đó sẽ được Nhà nước huy động để phục vụ cho quốc tế dân sinh. Việc sẽ ảnh hưởng nhóm lợi ích, vì mục đích lợi ích quốc gia và đảm bảo chính sách tiền tệ nên phải hi sinh lợi ích của mình…” Đây rõ ràng là lời tuyên bố TỊCH THU TÀI SẢN NHÂN DÂN LẦN 3, với lý do khệnh khạng “phục vụ cho quốc tế [sic] dân sinh, vì mục đích lợi ích quốc gia và đảm bảo chính sách tiền tệ”. Nói kiểu đó thì cái gì lại chẳng thể bị tịch thu?
CP VN áp dụng chính sách sai lầm trong kinh tế rồi khi sụp đổ kinh tế lại không chịu trách nhiệm, mà còn dùng đó làm LÝ DO tịch thu vàng, đô la của dân chúng. Chưa thấy ai trên thế giới lại trâng tráo đến mức lấy cái SAI của mình làm lý do đi giựt tiền người khác như họ.
Chúng ta đang sống vào giây phút như cách đây 33 năm, vừa trước khi có chiến dịch “đánh tư sản mại bản” hồi năm 1978.
Và trước đó 25 năm, vào năm 1953, khi ĐCSVN tổ chức “Cải cách ruộng đất”.
Sinh viên kinh tế không nên đọc bài này: Cần nới lỏng chính sách tiền tệ (NLĐ 27-11-11) -- "chính sách tiền tệ tiếp tục quá thắt chặt thì sản lượng hàng hóa sẽ giảm, có thể khiến lạm phát tăng" !!! WTF?! - Cần nới lỏng chính sách tiền tệ(NLĐ).???
--Thắt chặt tiền tệ và cú sốc lãi suất với DN- Thêm gói kích cầu, chứng khoán có hồi sinh? (VEF). – Thắt chặt tiền tệ và cú sốc lãi suất với doanh nghiệp (NDHMoney). – Van tín dụng BĐS đã mở quá sớm? (xaluan.com).
- Giải ngân vốn FDI tăng nhẹ (TT) -
- Nói và làm: Còn lạm phát, tránh hò hét tăng giá (VEF). - Vietnam: grappling with change (Financial Times blog).
- Kết nối thương mại, đầu tư Việt – Đức (SGGP).
- Năm 2012,doanh nghiệp sẽ “dễ thở” hơn (TQ).- SJC với bước chuyển thành thương hiệu quốc gia (PLTP).
- Nông nghiệp xuất siêu 8,2 tỉ USD (TN).- Giá cá tra nguyên liệu tăng mạnh: Mừng ít, lo nhiều (DĐDN).
- Dồi dào hàng hóa cuối năm (TN).
Giới thiệu tóm lược các mô thức phát triển thành phố cảng Việt Nam -- Báo cáo khoa học TS Hoàng Xuân Nhuận
China eyes western infrastructure (Financial Times)-Chairman Lou Jiwei in an FT opinion piece said the sovereign wealth fund is ‘keen to participate in the UK infrastructure sector’
- Kinh tế Mỹ khởi sắc? Black Friday weekend: Record $52.4 billion spent (CNN).
- EUR, JPY, GBP sẽ về đâu … khi đồng USD ngừng tỏa sáng? (Tầm nhìn).
TT - Khủng hoảng nợ châu Âu tiếp tục lan rộng khi mới đây đến lượt Bỉ bị Hãng xếp hạng tín dụng quốc tế Standard and Poor (S&P) hạ mức tín nhiệm từ AA+ xuống AA-.
(Tamnhin.net) – Tác giả học thuyết "sức mạnh mềm" là giáo sư Joseph Nye không tin rằng 5 nền kinh tế đang nổi lên có thể lập thành một khối thống nhất để cạnh tranh với Mỹ.
-----