(Phunutoday) - Hôm qua trên tờ quân sự Tiexue cho biết: Ukraine đã chính thức bán 1 tàu tuần dương hạm lớp Slava "khủng" cho Trung Quốc sau khi Nga từ chối không mua.
Một chiếc tuần dương hạm lớp Slava của Hải quân Xô Viết trước đây |
Phó giám đốc trung tâm công nghiệp quốc phòng Ukraine, ông Uru Sharansky cho biết: nước này đã thỏa thuận thành công việc bán tuần dương hạm Ukraine lớp Slava cho Trung Quốc nhưng không cho biết trị giá của hợp đồng này là bao nhiêu.
Trước đây, Nga từng có ý định mua lại lại tuần dương hạm này sau một thời gian con tàu này nằm im tại bến nhà máy đóng tàu thành phố Nicolaev khi Liên Xô sụp đổ.
Theo đó, Quốc hội Ukraine còn định đổi tên tuần dương hạm này để thuận lợi hơn cho việc chuyển giao cho một quốc gia khác nhưng không hiểu tại sao Nga lại không tiếp tục thương vụ này và cuối cùng Trung Quốc mới là điểm đến cuối cùng của tuần dương hạm Ukraine.
Trước đây, Nga từng có ý định mua lại lại tuần dương hạm này sau một thời gian con tàu này nằm im tại bến nhà máy đóng tàu thành phố Nicolaev khi Liên Xô sụp đổ.
Theo đó, Quốc hội Ukraine còn định đổi tên tuần dương hạm này để thuận lợi hơn cho việc chuyển giao cho một quốc gia khác nhưng không hiểu tại sao Nga lại không tiếp tục thương vụ này và cuối cùng Trung Quốc mới là điểm đến cuối cùng của tuần dương hạm Ukraine.
Tuần dương hạm Ukraine lớp Slava được bắt đầu đóng từ năm 1986 theo chỉ thị của Hải quân Xô Viết. Dài 187m, rộng 20.8m độ dãn nước khoảng 9.300 tấn, đẩy tải khoảng 11.500 tấn. |
Lý giải về việc này, theo một chuyên gia quân sự Nga dấu tên cho biết: "Nga không mua tuần dương hạm này chủ yếu là do tài chính, trước hết để có thể hoàn thiện con tàu đang đóng dở dang này sau là duy trì hoạt động.
Trong khi đó nó đã quá cũ nát, để có thể khôi phục hoạt động được thì cần phải đầu tư rất nhiều nói cách khác đóng 1 tuần dương hạm mới ít ra còn kinh tế hơn".
Trong khi đó nó đã quá cũ nát, để có thể khôi phục hoạt động được thì cần phải đầu tư rất nhiều nói cách khác đóng 1 tuần dương hạm mới ít ra còn kinh tế hơn".
Tuần dương hạm này mang 16 tên lửa chống tàu siêu âm có khả năng mang đầu đạn hạt nhân SS-N-12 Sandbox; các tên lửa này dài 11,7 mét và nặng 4,8 tấn, bay với tốc độ lên đến 2,5 Mach, phạm vi bắn tối đa là 550 km |
Tuần dương hạm Ukraine lớp Slava được bắt đầu đóng từ năm 1986 theo chỉ thị của Hải quân Xô Viết, dài 187m, rộng 20.8m độ dãn nước là khoảng 9.300 tấn, đẩy tải là khoảng 11.500 tấn.
Vũ khí trang bị gồm 16 tên lửa chống tàu siêu âm có khả năng mang đầu đạn hạt nhân SS-N-12 Sandbox , các tên lửa này dài 11,7 mét và nặng 4,8 tấn, bay ở tốc độ lên đến 2,5 Mach, phạm vi bắn tối đa là 550 km.
Vũ khí trang bị gồm 16 tên lửa chống tàu siêu âm có khả năng mang đầu đạn hạt nhân SS-N-12 Sandbox , các tên lửa này dài 11,7 mét và nặng 4,8 tấn, bay ở tốc độ lên đến 2,5 Mach, phạm vi bắn tối đa là 550 km.
Ngoài ra nó còn được trang bị Pháo AK-130 cỡ nòng 130 mm hai nòng ở vị trí phía sau tầu. Khẩu pháo này được điều khiển hoàn toàn tự động bằng radar có tầm bắn 22 km và tốc độ bắn tối đa tới 35 phát mỗi phút, có khả năng oanh tạc các mục tiêu trên đất liền hoặc các tầu chiến nhỏ của đối phương.
Được mệnh danh là "Sát thủ tàu sân bay" nhưng sau khi Liên Xô sụp đổ dự án này đã bị dừng lại. Cho đến nay,con tàu này mới chỉ đóng xong 95% và đang nằm ì tại nhà máy đóng tàu thành phố Nicolaev của Ukraine.
Được mệnh danh là "Sát thủ tàu sân bay" nhưng sau khi Liên Xô sụp đổ dự án này đã bị dừng lại. Cho đến nay,con tàu này mới chỉ đóng xong 95% và đang nằm ì tại nhà máy đóng tàu thành phố Nicolaev của Ukraine.
- Phú nguyễn (theo Tiexue.net)
--
- Trung Quốc lắp ghép thành công tàu vũ trụ Thần Châu với mô-đun Thiên Cung – (RFI). – Trung Quốc thành công trong việc ráp nối 2 tàu vũ trụ lần đầu tiên – (VOA).
Internet - Gián điệp: U.S. cyber espionage report names China and Russia as main culprits (WP 3-11-11)
- Trùm buôn vũ khí Nga Viktor Bout có thể bị Mỹ kết án tù chung thân – (RFI). – Nga hoài nghi về tính công bằng của vụ xử Viktor Bout – (VOA).- Trung Quốc đang rung cây dọa khỉ hay đang chờ thời để gây chiến cướp biển Đông? – (ĐCV). – Ấn Độ cảnh báo về những trở ngại trên biển với Trung Quốc tại cuộc gặp gỡ ở Nhật: India flags maritime troubles with China at meet with Japan (Duccan Herald). – Nhật tiến tới các liên minh quốc phòng: Japan Steps Up Defense Alliances (WSJ). – Nhật – Ấn đồng ý tập trận hải quân chung trong năm 2012: Japan, India agree on 1st bilateral naval exercise in 2012 (Mainichi Daily). – Mở rộng quan hệ, đối phó với “láng giềng hữu nghị” – (RFA). – Việt Nam nhận thêm 2 tàu tuần tra Svetlyak từ Nga – (VOA).
- Khai mạc hội thảo khoa học quốc tế về biển Đông (Thanh Niên). – Thêm một hội thảo quốc tế về Biển Đông – (BBC). Chủ đề hội thảo “Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu vực”. – – Biển Đông sẽ được giải quyết bằng hòa bình hay vũ lực? – (RFA).
CÁC CƯỜNG QUỐC CHÂU Á TRANH GIÀNH KHÔNG GIAN CHIẾN LƯỢC Ở ĐÔNG NAM Á basamnews --THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM CÁC CƯỜNG QUỐC CHÂU Á TRANH GIÀNH KHÔNG GIAN CHIẾN LƯỢC Ở ĐÔNG NAM Á Tài liệu Tham khảo đặc biệt Thứ tư, ngày 2/11/2011 TTXVN (Tôkyô 26/10) Ngày 24/10, tờ “Thời báo Nhật Bản” đã đăng bài phân tích của tác giả Joshy M. Paul, nghiên cứu sinh
- Bàn luận về mô hình Trung Hoa: Đối thoại giữa Fukuyama và Zhang Weiwei basamnews- New Perspective Quaterly Bàn luận về mô hình Trung Hoa: Đối thoại giữa Fukuyama và Zhang Weiwei Mùa Thu, năm 2011 Francis Fukuyama là thành viên cao cấp tại Trung tâm mang tên Olivier Nomellini, thuộc Viện nghiên cứu các vấn đề quốc tế Freeman Spogli, Đại học Stanford, đồng thời là tác giả các
- Chạy đua vũ trang hạt nhân (NLĐ).