Phóng viên Ben Bland của tờ Financial Times tại Hà Nội vừa có bài nhận định về vấn đề sử dụng người tài trong bối cảnh chính trị độc đảng ở Việt Nam.
Tác giả mở đầu bằng câu chuyện bổ nhiệm ông Nguyễn Thanh Nghị, 35 tuổi, con trai của thủ tướng Dũng, thành thứ trưởng trẻ nhất của Việt Nam gần đây đã gây sửng sốt tại một chế độ đang phải chật vật thu hút nhân tài cần có để vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế sâu rộng.
Đây là chuyện thật ngán ngẩm nhưng cũng quen tai và diễn ra chỉ vài ngày sau khi một công ty đầu tư do bà Nguyễn Thanh Phượng, con gái của thủ tướng, làm chủ đã lấn sang mảng ngân hàng với sự hậu thuẫn của một trong những ngân hàng quốc doanh lớn nhất tại Việt Nam.
"Đây là những bước đi trơ trẽn," một người thuộc lớp lão thành của Đảng Cộng sản Việt Nam nói.
"Đây là những bước đi trơ trẽn," một người thuộc lớp lão thành của Đảng Cộng sản Việt Nam nói.
Người này cũng bất bình với thực trạng của thời Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khi chính trị phe nhóm đang thay thế hệ thống chính trị trước đây vốn tìm kiếm sự đồng thuận nhiều hơn.
Giới ngoại giao nước ngoài và giới chỉ trích trong Đảng tin rằng ông Dũng đã củng cố vị trí của mình sau khi giành chiến lợi cho nhiệm kỳ thứ hai làm Thủ tướng trong năm nay bằng cách áp sát hơn giới an ninh nội vụ.
Đánh giá này cũng giống như nhận định của rất nhiều nhà báo Việt Nam và các nhà hoạt động xã hội dân sự, họ đổ lỗi cho phe cánh này đã trấn áp tự do ngôn luận và những tranh luận công khai tại một thời khắc hết sức quan trọng cho sự phát triển của đất nước.
Trong bối cảnh nhiều vấn đề tiếp tục chồng chất, những quan chức ưa nói thẳng đã phá lệ bằng cách biện luận rằng Đảng Cộng sản cầm quyền phải thay đổi để giải quyết những thách thức phức tạp của thế kỷ 21, cũng như thách thức của nền kinh tế đã hội nhập với toàn cầu.
Trong bối cảnh nhiều vấn đề tiếp tục chồng chất, những quan chức ưa nói thẳng đã phá lệ bằng cách biện luận rằng Đảng Cộng sản cầm quyền phải thay đổi để giải quyết những thách thức phức tạp của thế kỷ 21, cũng như thách thức của nền kinh tế đã hội nhập với toàn cầu.
'Đổi mới cái đầu'
Phó giáo sư, tiến sỹ Đỗ Minh Cương, làm việc tại Vụ Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, Ban Tổ chức Trung Ương, nói tại một phiên tranh luận của Đảng Bộ về vai trò lãnh đạo rằng "nếu ông Bill Gates có làm việc tại Việt Nam thì chính ông sẽ không thể nào ngoi lên được ghế vụ trưởng trong chính phủ" bởi các tiêu chí cứng nhắc xét duyệt việc đề bạt đã bóp chết tài năng.
"Trước đây, Việt Nam đã phát triển bằng cách khai thác tài nguyên thiên nhiên hơn là sử dụng tư duy chiến lược để hiểu được làm sao có thể phát triển bền vững," ông nói Financial Times và nhấn mạnh rằng đây là quan điểm của ông như một nhà nghiên cứu, chứ không phải là lập trường của một đảng viên.
Ông Lê Xuân Bá, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, cơ quan nghiên cứu của chính phủ, đồng ý rằng giới quan chức Việt Nam cần phải có cách tiếp cận hoàn toàn khác.
"Tái cơ cấu kinh tế nên phải được bắt đầu bằng việc đổi mới cái đầu," ông nói tại một diễn đàn của chính phủ hồi tháng trước. "Nếu chúng ta cứ bám vào cách nghĩ cũ, thì chúng ta sẽ không bao giờ có thể thay đổi mô hình tăng trưởng của chúng ta được."
Tiến sỹ Đỗ Minh Cương nói rằng trong khi khu vực tư nhân làm tốt hơn nhiều trong việc tuyển dụng và giữ nhân viên người Việt có tài, bao gồm hàng ngàn sinh viên tốt nghiệp từ các trường đại học ở phương Tây về nước hàng năm, thì khu vực nhà nước và các cơ quan trong Đảng đang mất đi những người tốt bởi vì họ vẫn còn "đi theo cách làm cũ và trả lương thấp".
Ông ước tính rằng 17.000 người đã rời khỏi nhà nước sang làm cho khu vực tư nhân từ năm 2009 tới 2010 để được trả lương cao hơn, tự do sáng tạo hơn và được chủ lao động hỗ trợ nhiều hơn.
"Trước đây, Việt Nam đã phát triển bằng cách khai thác tài nguyên thiên nhiên hơn là sử dụng tư duy chiến lược để hiểu được làm sao có thể phát triển bền vững," ông nói Financial Times và nhấn mạnh rằng đây là quan điểm của ông như một nhà nghiên cứu, chứ không phải là lập trường của một đảng viên.
Ông Lê Xuân Bá, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, cơ quan nghiên cứu của chính phủ, đồng ý rằng giới quan chức Việt Nam cần phải có cách tiếp cận hoàn toàn khác.
"Tái cơ cấu kinh tế nên phải được bắt đầu bằng việc đổi mới cái đầu," ông nói tại một diễn đàn của chính phủ hồi tháng trước. "Nếu chúng ta cứ bám vào cách nghĩ cũ, thì chúng ta sẽ không bao giờ có thể thay đổi mô hình tăng trưởng của chúng ta được."
Tiến sỹ Đỗ Minh Cương nói rằng trong khi khu vực tư nhân làm tốt hơn nhiều trong việc tuyển dụng và giữ nhân viên người Việt có tài, bao gồm hàng ngàn sinh viên tốt nghiệp từ các trường đại học ở phương Tây về nước hàng năm, thì khu vực nhà nước và các cơ quan trong Đảng đang mất đi những người tốt bởi vì họ vẫn còn "đi theo cách làm cũ và trả lương thấp".
Ông ước tính rằng 17.000 người đã rời khỏi nhà nước sang làm cho khu vực tư nhân từ năm 2009 tới 2010 để được trả lương cao hơn, tự do sáng tạo hơn và được chủ lao động hỗ trợ nhiều hơn.
Fiachra McCana, trưởng nhóm nghiên cứu tại Ho Chi Minh City Securities, nói rằng – giống như ở Nhật Bản, nơi ông từng làm việc – nạn quan liêu quá mức và văn hóa chính trị dựa vào sự đồng thuận là cái nôi nuôi dưỡng thực trạng tránh làm gì có rủi ro.
"Chẳng ai khen bạn vì đã đưa ra được một ý tưởng nếu bạn đang là quan chức," ông nói.
"Chẳng ai khen bạn vì đã đưa ra được một ý tưởng nếu bạn đang là quan chức," ông nói.
"Nhưng nếu bạn không ngại rủi ro và rồi bất cứ điều gì đó trục trặc xảy ra thì sự nghiệp của bạn sẽ bị tổn hại. Thực sự là chỉ vào lúc có khủng hoảng thì bất kỳ hình thức cải cách mạnh bạo nào cũng sẽ có thể được chấp nhận. "
Trong khi Liên Hiệp Quốc, Ngân hàng Thế giới và các tổ chức cấp viện khác đã cung cấp hàng trăm triệu đôla cho các quỹ “xây dựng năng lực", một số nhà quan sát tin rằng chỉ có tiền thôi là không đủ.
"Đảng Cộng sản cần có dân chủ thực sự, chứ không phải là bầu cử giả tạo nếu Đảng muốn thu hút và nuôi dưỡng các nhà lãnh đạo tài năng mà chúng ta cần cho tương lai", một đảng viên có thâm niên bị đuổi việc nói.
Trong khi Liên Hiệp Quốc, Ngân hàng Thế giới và các tổ chức cấp viện khác đã cung cấp hàng trăm triệu đôla cho các quỹ “xây dựng năng lực", một số nhà quan sát tin rằng chỉ có tiền thôi là không đủ.
"Đảng Cộng sản cần có dân chủ thực sự, chứ không phải là bầu cử giả tạo nếu Đảng muốn thu hút và nuôi dưỡng các nhà lãnh đạo tài năng mà chúng ta cần cho tương lai", một đảng viên có thâm niên bị đuổi việc nói.
Ông từng làm tại một công ty nhà nước và là người có cách tiếp cận không theo khuôn khổ của môi trường làm việc này.
Bài viết được trích lược từ Bấm blog của Ben Bland, phóng viên thường trú của Financial Times tại Hà Nội-Vietnam: grappling with change (Financial Times blog). -The recent appointment of the prime minister’s son, 35-year-old Nguyen Thanh Nghi, as Vietnam’s youngest vice-minister has raised eyebrows in a regime that is struggling to attract the talent it needs to overcome a deepening economic crisis.
It is a depressingly familiar tale and comes just days after an investment firm headed by Nguyen Thanh Phuong, the prime minister’s daughter, moved into the banking sector with the support of one of the country’s biggest state-owned banks.
“These are brazen steps,” says one person close to the Communist Party’s old guard, disquieted by the way that under Nguyen Tan Dung, the prime minister, patronage politics is displacing the previous, more consensual system.
Central government has historically struggled to implement policy in Vietnam’s 63 diverse provinces. The country needs strong leadership, critics say, but there must be a level playing field for all.
Foreign diplomats and critics within the Party believe Dung has bolstered his position after winning a second term as prime minister this year by moving closer to top internal security officials. Like many Vietnamese journalists and civil society activists, they blame this alliance for a clampdown on free speech and public debate at a critical juncture for the country’s development.
As the problems mount, outspoken officials are breaking a major taboo by arguing that the ruling Communist Party must change to tackle the complex challenges of a twenty-first century, globally-integrated economy.
Do Minh Cuong, a professor who works on training initiatives at the Party’s secretive and highly influential Organisation Department, argued at a recent closed Party meeting on leadership that “if Bill Gates worked in Vietnam he wouldn’t even rise to be the head of a government department” because of rigid criteria for promotion that stifle talent.
“Previously, Vietnam developed by exploiting natural resources rather than using strategic thinking to understand how to develop stably,” he told beyondbrics, emphasising that these are his views as a researcher rather than the official Party stance.
Le Xuan Ba, director of the Central Institute for Economic Management, a government think-tank, agrees that Vietnamese officials need to develop a radically different approach.
“Economic restructuring should start with restructuring our minds,” he said at a government forum last month. “If we cling on to the old mentality, we can never change our growth model.”
Cuong says that while the private sector is getting much better at recruiting and retaining talented Vietnamese staff, including the thousands of graduates who return from universities in the West each year, the state sector and the Party are losing good people because they still “follow the old way of doing things and pay a low salary.”
He estimates that 17,000 people left the state for the private sector between 2009 and 2010 in search of better pay, more creative freedom and more supportive bosses.
Fiachra McCana, head of research at Ho Chi Minh City Securities, says that – as in Japan, where he used to work – Vietnam’s overly bureaucratic and consensus-driven political culture promotes deep-seated risk aversion.
“No one praises you for coming up with a brilliant idea as a bureaucrat,” he says. “But if you take a risk and anything goes wrong, your career is damaged. It’s really only in times of crisis that any form of radical reform becomes possible.”
While the UN, World Bank and other donors have provided hundreds of millions of dollars in “capacity building” funds, some observers believe that money is not enough.
“The Communist Party needs real democracy, not fake elections, if it is attract and develop the talented leaders we need for the future,” says one senior Communist who was forced out of his job at a state-controlled company because of his unconventionally open approach.
-
Các bài liên quan
- - Vietnam: a question of balance (Finacial Times).- Tái cơ cấu thị trường chứng khoán Việt Nam là cần thiết (Tầm nhìn).
-- Việt Nam, bị tàn phá bởi những tai ương kinh tế, đang chuẩn bị những cải cách mới (Dự đoán kinh tế/Reuters).
- Thống đốc: Tái cấu trúc không phải do ngân hàng yếu kém (VNN). – Thống đốc Ngân hàng: ‘Ném chuột không được vỡ bình’ (VNE). – ‘Chỉ 5% ngân hàng thuộc loại yếu kém’ (ĐV). – Thống đốc Bình thừa nhận để trần lãi suất làm dân thiệt (VTC). – Ông Đặng Thành Tâm: ‘Ngân hàng sẽ hết hấp dẫn’ (VNE). – Có không “lợi ích nhóm” trong chính sách tiền tệ? (VnEconomy).
-Tái cấu trúc DNNN: Ai làm và có dễ làm? (VEF 23-11-11) -- Trước khi trả lời câu hỏi này, cần hỏi những câu cơ bản hơn: Có thể nào tái cấu trúc DNNN mà không tái cấu trúc cả nền kinh tế? Và nhất là: Có thể tái cấu trúc kinh tế mà không tái cấu trúc chính trị?
- VN có giữ được chỉ tiêu lạm phát? — (BBC).CPI tháng 11 tăng 0,39%: Sẽ đạt mục tiêu lạm phát cả năm? (VnEconomy). -
Lạm phát ở Việt Nam tăng - VOA - Lạm phát ở Việt Nam đang gia tăng trong tháng này và theo dự liệu sẽ gia tăng thêm nữa trong tháng tới, giữa lúc nhiều nhà phân tích cho rằng chính phủ sẽ không thể giữ cho lạm phát trong năm nay nằm ở mức 18% như chỉ tiêu đã đề ra. Theo tin của tờ Wall Street Journal, Tổng cục Thống kê Việt Nam cho biết hôm thứ Năm rằng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 11 tăng 0,39% so với tháng trước. CPI tháng 11 tăng 19,83% so với năm trước và tăng 17,5% so với cuối năm 2010.
- Ngân hàng Nhà nước đang giám sát chặt nhà băng yếu kém (VNE). – Bao nhiêu ngân hàng là đủ? (Kỳ 1) (ĐV). – Khó xử lý việc bán USD không đúng địa điểm (DV). -- Loạn giá vàng đang tái diễn (VnEconomy).-
- Doanh nghiệp ôtô FDI lần lượt rời Việt Nam? (VEF). --Hàng không thua lỗ: chỉ đổ thừa giá trần là chưa đủ SGTT.VN 23.11.2011- Tại Việt Nam, các hãng hàng không đang hoạt động trên thị trường nội địa, bao gồm Vietnam Airlines, Jetstar Pacific và Air Mekong đều lỗ. Cá biệt có Indochina Airlines đã phải ngừng hoạt động cũng vì lỗ.- BĐS và… giá cân bằng thị trường (Tầm nhìn). – Ngắc ngoải nhà thu nhập thấp(TP).
-Báo động về nạn trộm cà phê ở Đăk Lăk -QĐND Online - Thời gần đây, tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh đang Đăk Lăk rộ lên tình trạng trộm cắp cà phê ngay tại rẫy của người dân. Để tránh bị thiệt hại nặng nề, người trồng cà phê đành phải thu hái xanh để… chạy trộm...
Thẳng thắn nhìn nhận tồn tại, đưa ra giải pháp toàn diện về “tam nông”ADB cho Việt Nam vay để xây một nhà máy phát điện - VOA - Ngân hàng Phát triển Á châu (ADB) đồng ý cho Việt Nam vay hơn 300 triệu đô la để xây một nhà máy phát điện ở vùng đồng bằng sông Cửu long, trung tâm sản xuất lúa gạo, tôm cá và các loại nông sản khác của Việt Nam. Hãng tin Reuters trích thuật thông cáo của ADB hôm thứ 5 cho biết, theo kế hoạch, công tác xây dựng nhà máy điện Ô Môn 4, chạy bằng khí đốt, sẽ được hoàn tất vào tháng 6 năm 2016. Tổng kinh phí của nhà máy có công suất 750 megawatt này dự kiến sẽ lên tới 793,5 triệu đô la. Nhà máy này nằm ở ngoại ô thành phố Cần Thơ, nơi còn được gọi là Tây Đô.
- Đến lượt Nhật Bản đối mặt với nguy cơ hạ xếp hạng tín dụng (DVT/Bloomberg).- Eurozone: “Xế mới tò te, xe cũ nát” (Tầm nhìn).
-
Eurozone: “Xế mới tò te, xe cũ nát”
--