Canada sẽ chính thức rút ra khỏi Nghị định thư Kyoto về cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính, Bộ trưởng Môi trường Peter Kent của nước này loan báo.
Bộ trưởng Kent nói rằng nghị định thư này ‘không phải là con đường đi về phía trước của Canada’ và quốc gia này có thể đối diện với sự trừng phạt khắc nghiệt nếu không đạt được các mục tiêu đã cam kết.
Động thái này, vốn hợp pháp và được dự đoán từ trước, khiến Canada trở thành quốc gia đầu tiên rút ra khỏi nghị định thư toàn cầu này.
Nghị định thư này, được đưa ra lần đầu tiên ở thành phố Kyoto của Nhật Bản vào năm 1997, nhằm đối phó với tình trạng ấm lên toàn cầu.
Quyết định ‘đáng tiếc’
“[Nghị định thư] Kyoto, đối với Canada, đã là quá khứ, và vì vậy chúng tôi dùng đến quyền hợp pháp của để rút,” ông Kent phát biểu ở Toronto.
Ông cũng cho biết ông sẽ thông báo Liên Hiệp Quốc ý định rút ra khỏi nghị định thư của nước ông.
Ông giải thích để đáp ứng được các cam kết của Canada trong khuôn khổ Nghị định thư Kyoto thì nước này phải mất đến 13,6 tỷ đô la.
“Con số này tương ứng với 1,600 đô la của mỗi gia đình Canada – đó là cái giá của Kyoto đối với người dân Canada, đó là di sản của chính phủ tự do không có năng lực,” ông nói.
Ông nói thêm rằng mặc dù Canada bị thiệt hại như vậy, lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính vẫn tiếp tục tăng lên vì hai trong số những nước phát thải nhiều nhất thế giới là Mỹ và Trung Quốc không nằm trong nghị định thư này.
“Chúng tôi tin rằng một thỏa thuận mới cho phép chúng tôi tạo ra việc làm và tăng trưởng kinh tế mới là con đường tiến về phía trước,” ông nói.
Bắc Kinh đã phê phán quyết định của Canada. Người phát ngôn Bộ ngoại giao Trung Quốc Lưu Chấn Dân nói rằng quyết định này ‘đi ngược lại các nỗ lực của cộng đồng quốc tế và rất đáng tiếc’.
Tuyên bố của Bộ trưởng Kent được đưa ra chỉ vài giờ sau khi hội nghị Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu ở Durban, Nam Phi, đạt được thỏa thuận vào phút chót.
Các cuộc thảo luận về một thỏa thuận pháp lý mới ràng buộc tất cả các quốc gia sẽ bắt đầu vào năm 2012 và chấm dứt trước năm 2015 và sẽ bắt đầu có hiệu lực trước năm 2020, theo thỏa thuận Durban.
“Nghị định thư Kyoto là một văn bản đã lỗi thời và trên thực tế nó bị nhiều người xem là trở ngại cho việc tiến về phía trước nhưng chúng ta đã nhìn thấy thiện chí ở Durban – thỏa thuận mà chúng ta đạt được sẽ cung cấp cơ sở cho một thỏa thuận vào trước năm 2015,” ông nói.
Ông cũng nói thêm rằng mặc dù ngôn từ trong thỏa thuận Dubai ‘tạo ra những lỗ hổng cho Trung Quốc và Ấn Độ’, nó vẫn là cách để tiến về phía trước.
Chính phủ tự do tiền nhiệm của Canada đã ký Nghị định thư Kyoto nhưng Thủ tướng Stephen Harper của Đảng bảo thủ không bao giờ thực hiện nó.
Bốn năm trước Canada đã loan báo rằng họ không có dự định thực hiện các cam kết của họ trong khuôn khổ Nghị định thư Kyoto và lượng phát thải hàng năm của họ đã tăng lên khoảng 1/3 kể từ năm 1990.-Nguồn:Canada rút khỏi Nghị định thư Kyoto-
-
-
- Triều cường, sóng lớn tàn phá ven biển (TN). – Sông, biển “nuốt” nhà dân (NLĐ)- Sau COP 17- Trái đất vẫn đang kêu cứu! (VOV).- Bắt xe Camry chở hơn 100 con tê tê và hung khí (TN).-- Trường bắn - ngày kết thúc: Kỳ 3: Người “quản trang” ở Cầu Ngà (TT).- Rùa hồ Gươm có thể bị đói (VNE).
- Phỏng vấn PGS-TS Vũ Thanh Ca – Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Biển và Hải đảo: Nỗi lo hủy diệt tài nguyên biển (TP). - Kazkhstan: Thương tâm khi nhìn những nạn nhân nhiễm phóng xạ (GDVN).
- Tuần tra chung trên sông Mekong: 3 lính Myanmar thiệt mạng (TP).- Phát hiện 208 loài sinh vật mới trong khu vực sông Mekong — (VOA).- Phú Yên: Triều cường dồn dập đánh sập khu dân cư, nhà xưởng (VNN). – Trắng tay bởi triều cường (VNE).- - Ô nhiễm môi trường: Khi cơ quan chức năng giao nhiệm vụ cho người dân(SGTT).
Ảnh chụp ở núi Gõ.
Chim chích núi đá vôi mới được phát hiện năm 2010. |
WWF miêu tả khu vực Mekong là “một trong những biên giới cuối cùng” khám phá các loài mới. |
--
Năm đa dạng sinh học 2010:
Khám phá 208 loài mới ở tiểu vùng Me Kong
SGTT.VN - Báo cáo mới đây của Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) tổng kết những khám phá của các nhà khoa học trong nước và quốc tế về việc khám phá các loài động vật và thực vật ở tiểu vùng Me Kong trong năm đa dạng sinh học của thế giới (năm 2010).
Theo đó, có 208 loài động vật và thực được công bố ở Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, Myanmar. Trong đó có 145 loài thực vật, 63 loài động vật bao gồm 28 loài bò sát, 25 loài cá nước ngọt và biển, 7 loài ếch nhái, 2 loài loài thú và 1 loài chim.
WWF khẳng định Me Kong là khu vực có giá trị đa dạng sinh học cao. Tổ chức này cũng kêu gọi các nhà lãnh đạo sáu nước thuộc tiểu vùng Me Kong đưa vấn đề lợi ích của đa dạng sinh học, giá phải trả khi mất đi hệ sinh thái đa dạng này vào nội dung chính của Hội nghị thượng đỉnh Myanmar diễn ra vào tuần tới nhằm phê chuẩn chiến lược mới về hợp tác kinh tế giữa các nước trong khu vực tiểu vùng sông Me Kong mở rộng trong thập kỷ tới.
Sau đây là những “ngôi sao” nổi bật trong các loài mới được công bố ở vùng Me Kong:
Khám phá 208 loài mới ở tiểu vùng Me Kong
SGTT.VN - Báo cáo mới đây của Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) tổng kết những khám phá của các nhà khoa học trong nước và quốc tế về việc khám phá các loài động vật và thực vật ở tiểu vùng Me Kong trong năm đa dạng sinh học của thế giới (năm 2010).
Theo đó, có 208 loài động vật và thực được công bố ở Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, Myanmar. Trong đó có 145 loài thực vật, 63 loài động vật bao gồm 28 loài bò sát, 25 loài cá nước ngọt và biển, 7 loài ếch nhái, 2 loài loài thú và 1 loài chim.
WWF khẳng định Me Kong là khu vực có giá trị đa dạng sinh học cao. Tổ chức này cũng kêu gọi các nhà lãnh đạo sáu nước thuộc tiểu vùng Me Kong đưa vấn đề lợi ích của đa dạng sinh học, giá phải trả khi mất đi hệ sinh thái đa dạng này vào nội dung chính của Hội nghị thượng đỉnh Myanmar diễn ra vào tuần tới nhằm phê chuẩn chiến lược mới về hợp tác kinh tế giữa các nước trong khu vực tiểu vùng sông Me Kong mở rộng trong thập kỷ tới.
Sau đây là những “ngôi sao” nổi bật trong các loài mới được công bố ở vùng Me Kong:
Vọoc mũi hếch Stryker – Rhinopithecus strykeri Geissmann et al., 2010 ở Myanmar. Ảnh: WWF | Lan hài Đak Lak – Dendrobium daklakense Nguyễn Thiên Tịch et al., 2010 ở tỉnh Đắk Lắk. Ảnh: WWF |
Nhông cát trinh sản Ngô Văn Trí – Leiolepis ngovantrii Grismer & Grismer, 2010 ở khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu (Bà Rịa – Vũng Tàu). Ảnh: Ngô Văn Trí | Ếch bám đá lưng xanh – Amolops akhaorum Stuart et al., 2010 ở Lào. Ảnh: WWF |
Rắn sói – Lycodon synaptor Vogel & David, 2010 ở tỉnh Vân Nam (Trung Quốc). Ảnh: WWF | Thằn lằn đá ngươi tròn Hòn Khoai – Cnemaspis psychedelica Grismer & Grismer, 2010 ở tỉnh Cà Mau (Việt Nam). Ảnh: WWF |
Chích chạch đá vôi – Phylloscopus calciatilis Alstroem et al., 2010. Ảnh: WWF | Hai loài cây nắp ấm – Nepenthes andamana Catal, 2010 ở Thái Lan (hình trái) và nắp ấm Holden – Nepenthes holdenii Mey, 2010 ở Camphuchia (hình phải). Ảnh: WWF |
Cá cóc Lào – Tylototriton notialis Stuart et al., 2010 ở Lào. Ảnh: WWF |
The self-cloning lizard was found in a Vietnamese resturant. Picture: La Sierra University / thằn lằn tự nhân bản/
BÍCH NGÂN – TRUNG DŨNG- Nhân viên xe buýt lại đánh hành khách (TT). -- Chở trẻ em không đội nón bảo hiểm sẽ bị phạt nặng (NLĐ).-- Vụ tai nạn thảm khốc giữa trung tâm thành phố: Nạn nhân thứ 4 qua đời (TN). - Bé trai trong vụ xe ‘điên’ ở Sài Gòn tử vong (VNE).- Xóa sổ băng “lái súng” đất cảng (NLĐ).-Sếp mời người lạ uống bia, nhân viên bị chém nhập viện --Thứ trưởng Bộ GTVT “xui” trẻ em khóc đòi đội mũ bảo hiểm Dân Trí
(Dân trí) - “Nếu khi đi xe gắn máy mà các cháu học sinh không được cha mẹ đội mũ bảo hiểm (MBH) cho thì kiên quyết không đi hoặc hãy khóc to để đòi đội MBH” - Thứ trưởng Bộ GTVT Lê Mạnh Hùng “xui” các em học sinh. Có thể thấy, thời gian gần đây, ...
Học sinh Hà Nội 'lười' đội mũ bảo hiểm nhất nướcVTC
Không thể thờ ơ việc đội mũ bảo hiểm cho trẻBáo điện tử Chính phủ
Học sinh thủ đô lười đội mũ bảo hiểmVNExpress
Nữ họa sỹ Lý Trần Quỳnh Giang: Đời có đâu buồn thế ? (CAND 9-12-11)
Nhà văn Italo Calvino: Nhà văn viết những điều họ có thể viết! (SGTT 12-12-11)
- Rửa tiền trên “miền đất hứa” – (RFA).-- Quảng Nam, Quảng Ngãi: Bức xúc chuyện “ém” tiền, gạo của dân nghèo(ĐĐK).
-Lai những câu chuyện xấu xí (NCTG 12-12-11)-- Truy tặng danh hiệu Anh hùng cho ba nghệ sĩ (ĐĐK).- - Dead Forests, Dying People: Agent Orange & Chemical Warfare in Vietnam (Japan Focus).-- Hoan hô bão đã về !!! (Nguyễn Quang Vinh). -- Hoàng Nam: Khó tin Minh bạch Quốc tế – (Cu Làng Cát). - NÓI BA LÁP VỀ THÂN PHẬN PHỤ NỮ (NCTG). -- Xin ý kiến bà con về gạo nếp cho người A Rem ăn Tết– (Cu Làng Cát). - Kêu gọi hảo tâm là nhỏ người? – (Cu Làng Cát). – VÔ XÚC VÔ TRI (Văn Công Hùng).
– Phung phí “đất vàng” (NLĐ). -- Dân kiện tòa vì “ngâm” án (TN). -- Sáu Nghệ: Chỉ cần kiểm tra một chỗ – (BoxitVN).
-Tràn lan “bom” gas--- Kami: Về vấn đề nghịch lý trong khám chữa bệnh cho người dân ở Việt nam (RFA’s blog).- Clip Sốc: 9X bị lột hết quần áo vì thiếu tiền trả quán net (TTXVA).
- Sữa Meiji Gold 1, 2 tại VN an toàn phóng xạ (TN). - Cảnh giác sữa Meiji “xách tay” từ Nhật Bản (NLĐ)
-.China promises crackdown on fake goods (Financial Times)-Ministry of Commerce promised another wave of tough measures after constant criticism of its record protecting intellectual property
- Những cuộc giải cứu ấn tượng trong năm 2011 (VTC).- NHÌN XA HƠN TỪ QUÁ TẢI BỆNH VIỆN (BS Hồ Hải).