-Trưởng Ban Tiếp công dân bị hành hung kể chuyện “mắt thấy, tai nghe”
05/06/2016
Theo Trưởng Ban Tiếp công dân T.Ư Nguyễn Hồng Điệp, cán bộ nào làm tại trụ sở Ban đều phải chịu nhiều áp lực.
Trở lại trụ sở Ban Tiếp công dân T.Ư vài ngày sau sự việc Trưởng ban Tiếp công dân T.Ư Nguyễn Hồng Điệp bị một nhóm công dân tỉnh Bạc Liêu hành hung, đe dọa, nơi đây vẫn như còn nguyên không khí căng thẳng.
Trưởng ban tiếp dân mời, dân thẳng thừng từ chối
Tại trụ sở Ban Tiếp công dân T.Ư (số 1 Ngô Thì Nhậm, Hà Đông, Hà Nội), ngày 30/5, không khí như ngột ngạt hơn bởi nhiều nhóm công dân tập trung giơ khẩu hiệu liên quan đến việc khiếu kiện, miệng liên tiếp hò hét.
Sau sự việc bị người khiếu nại tấn công, ông Điệp đã chủ động mời các cơ quan chức năng liên quan của T.Ư và địa phương, đồng thời mời nhóm công dân tỉnh Bạc Liêu lên làm việc để giải tỏa bức xúc, lắng nghe bà con. Tuy nhiên, nhóm công dân này nhất quyết đòi Chủ tịch tỉnh phải có mặt.
Trưởng ban tiếp dân T.Ư liên tục bị hành hung tại trụ sở
Được Chủ tịch tỉnh Bạc Liêu ủy quyền ra Hà Nội, cùng Ban Tiếp công dân T.Ư gặp gỡ bà con, nhưng Phó chủ tịch tỉnh Bạc Liêu Vương Phương Nam cũng phải “bó tay” vì bà con nhất quyết không chịu hợp tác. Vậy là tại Ban Tiếp dân hôm ấy diễn ra một buổi tiếp dân kỳ lạ: Các cơ quan chức năng liên quan có mặt đầy đủ, nhưng ngồi chờ gần một tiếng đồng hồ, dãy ghế dành cho công dân ngồi vẫn trống trơn. Công dân bức xúc nhưng không chịu hợp tác đối thoại. Trước đó, cán bộ của Ban Tiếp dân đã xuống tận sân để gặp nhóm công dân này, thuyết phục mời bà con lên phòng cùng làm việc, nhưng bà con không ai chịu hợp tác.
Sau khi kết luận buổi tiếp dân kỳ lạ ấy, ông Điệp buồn bã chia sẻ: “Sau sự việc bà con vì bức xúc quá mà có hành động khiến tôi bị ngã, tôi vẫn chủ động mời bà con lên đối thoại, nhưng rất tiếc không ai hợp tác. Nói thật, tôi cũng chưa bao giờ bị dân đối xử như thế cả, đây là lần đầu tiên nên tôi cũng khá sốc. Dù không có thương tích gì nặng nề, nhưng sự việc lại gây tổn hại về tinh thần, không chỉ với cá nhân tôi, mà còn cả với gia đình tôi và các cán bộ trong trụ sở tiếp công dân T.Ư”.
Nhóm công dân Bạc Liêu gồm 9 người, đến đây đã 2 tháng để khiếu kiện về nhiều vụ việc liên quan đến từng cá nhân trong nhóm, dù đã được tiếp, được hướng dẫn xử lý nhưng bà con chưa nghe mà nhất định bám trụ ở đây khiếu kiện.
Gắn bó với lĩnh vực “xương” nhất
Rời phòng tiếp dân, PV Báo Giao thông cùng ông Điệp về phòng làm việc để trao đổi, nhưng chỉ từ tầng 4 xuống tầng 3, cứ đi được vài bước, lại có người dân chạy đến níu tay ông hỏi về chuyện này, chuyện kia hay hỏi về các thủ tục khiếu kiện. Dù đã có hẹn với phóng viên, ông Điệp vẫn không ngại dừng lại mỗi nơi vài phút để nói chuyện, hướng dẫn cho bà con yên tâm.
Vào đến phòng, ông nhẹ nhàng nói: “Nhà báo thông cảm nhé, cứ nhìn thấy tôi ở đâu là dân chạy đến hỏi. Dù có khi đã được cán bộ ở đây giải thích rồi, nhưng họ nói cứ muốn hỏi Trưởng ban một lần nữa cho yên tâm”. Chuyển về công tác tại đây từ năm 2010, mọi người đều nói đây là lĩnh vực “xương” nhất, nhưng ông Điệp coi như một cái duyên nên quyết gắn bó cho đến nay.
Từ khi làm việc tại đây, mỗi tháng tôi tiếp ít nhất 10 đoàn đông người, còn tiếp dân riêng lẻ nhiều không thể đếm được. Cũng có những bức xúc, những khi dân không hiểu mình, nhưng chưa bao giờ bị dân hành hung như vừa qua. Tôi coi đó như một “tai nạn nghề nghiệp” vì dân chưa hiểu mình.
Ông Nguyễn Hồng Điệp
Là người đứng đầu cơ quan, ngoài việc xử lý tiếp dân, ông Điệp còn phải dành khá nhiều thời gian xử lý đơn thư, tổng hợp, kiểm tra công tác tiếp dân tại cơ quan. Tuy nhiên, với hầu hết các đoàn đông người, các vụ việc bức xúc, phức tạp, ông đều dành thời gian tiếp dân.
Kể về thời gian đầu tiếp xúc với công việc tại đây, ông Điệp tâm sự: “Thời gian đầu rất áp lực, tôi không thể tưởng tượng được những áp lực trong công việc tại đây nên cũng bị sốc một thời gian. Sau này, nhờ được mọi người động viên, người dân yêu mến vì có những lời thuyết phục được họ khi tham gia các buổi tiếp dân, tôi thấy đỡ áp lực hơn, cũng yêu công việc này hơn”.
Nhắc đến sự việc ông bị một nhóm công dân hành hung mới đây, ông không giấu nổi vẻ buồn bã: “Lúc bị đẩy ngã, thực sự tôi rất buồn. Nhưng nghĩ đến sau nhiều lần tiếp dân, có nhiều bà con yêu mến, có người viết thư cảm ơn, rồi có người làm cả thơ tặng, tôi lại thấy nhẹ nhõm hơn. Sau sự việc mới xảy ra, gia đình, bố mẹ, vợ con tôi đều tỏ ra vô cùng lo lắng, thậm chí mẹ tôi nằng nặc bắt tôi viết đơn xin nghỉ phép và tôi cũng đã viết rồi. Nhưng sau một đêm suy nghĩ, tôi thấy mình là người đứng đầu cơ quan nên cần phải có trách nhiệm là chỗ dựa tinh thần cho các anh em trong cơ quan”.
Theo ông Điệp, bất cứ cán bộ nào làm tại trụ sở Ban Tiếp công dân T.Ư đều phải chịu áp lực vì “không biết tai họa đổ xuống đầu mình lúc nào”. “Chúng tôi không có bất cứ lực lượng nào bảo vệ, cơ quan chỉ thuê được vài người bảo vệ, trong khi bà con khiếu kiện thì rất đông và luông trong tâm trạng bức xúc. Như khi tôi bị đẩy ngã, chỉ có 2 bảo vệ ở đó nên không thể làm được gì, sự việc xảy ra rồi mới có thể gọi điện báo công an”, ông Điệp nói và cho biết, ngoài lần bị hành hung, số lần ông bị chặn xe, đe dọa nhiều không thể đếm được. Thực tế, cũng đã có cán bộ tại đây bị chém với thương tật hơn 13%. “Dù có xử lý thế nào cũng chỉ là giải quyết về mặt hậu quả, còn tâm lý nặng nề để lại cho cán bộ là vô cùng lớn”, ông Điệp chia sẻ.
“Đúng phải kết luận đúng, sai phải nói sai”
Ông Điệp bị dân hành hung ngay tại trụ sở ngày 24/5 vừa qua
Theo ông Điệp, người dân khiếu kiện nhiều hơn, bức xúc của dân ngày càng tăng lên do nhiều nguyên nhân, trong đó hầu hết các vụ khiếu kiện đều có liên quan đến cơ chế chính sách về vấn đề đất đai. Dân lên T.Ư khiếu kiện, bức xúc một phần vì muốn gây sức ép với chính quyền để sớm giải quyết thỏa đáng khiếu kiện của dân, nhưng một phần khác là do dân không được tạo điều kiện đối thoại với lãnh đạo địa phương nên họ cảm thấy không được tôn trọng.
Hỏi ông Điệp về những yếu tố cần thiết nhất đối với một cán bộ tiếp dân để làm sao có thể giải tỏa bớt bức xúc cho dân, thuyết phục được dân, ông Điệp nhấn mạnh, từ trước đến nay, chưa có nơi nào đào tạo chuyên về vấn đề này. Nhưng trước hết, một cán bộ tiếp dân phải có lòng thương dân, nếu không thương dân thì không thể tiếp dân được, hoặc có tiếp cũng không chất lượng và dễ dẫn đến xô xát. Thứ hai, cán bộ tiếp dân phải có trình độ hiểu biết để hướng dẫn cho dân, hiểu biết cả về chuyên môn và kiến thức xã hội, vì dân đến đây xuất phát từ nhiều địa vị, xuất thân khác nhau nên phải nắm được để có nghệ thuật thuyết phục dân.
“Quan trọng hơn cả là thực sự phải có bản lĩnh, đúng phải kết luận đúng, sai phải nói sai. Đôi khi, sẽ có áp lực, vì nếu mình khẳng định người dân đúng tức là mình đối đầu với chính quyền, còn nếu mình không bảo vệ dân lại không tiếp dân được. Nhưng ngược lại, chính quyền làm đúng phải khẳng định là đúng, không được nói khác với dân khiến dân bức xúc và khiếu kiện kéo dài”, ông Điệp chia sẻ.
-Cần đảm bảo an toàn tính mạng cho cán bộ tiếp dân
Thanh Tra 03/02/2016
Trong vòng chưa đầy 1 tháng, tại Trụ sở Ban Tiếp công dân T.Ư đã xảy ra liên tiếp 8 vụ việc công dân có những hành vi manh động, thậm chí mang tính chất côn đồ gây nguy hiểm đến tính mạng, tài sản và an ninh trật tự. Ông Nguyễn Hồng Điệp, Trưởng Ban Tiếp công dân T.Ư cho biết, “căng mình” làm tốt nhiệm vụ nhưng các cán bộ làm công tác tiếp dân còn cần một sự phối hợp, chia sẻ để luôn có những kết thúc có hậu.
Trưởng Ban Tiếp Công dân T.Ư Nguyễn Hồng Điệp. Ảnh: PV
+ Vụ việc chị Trần Thị Thu Hiền, cán bộ Ban Tiếp công dân T.Ư bị công dân chém trọng thương dấy lên nhiều dư luận. Ông có thể nói gì về thực trạng này?
- Trên địa bàn TP Hà Nội thời gian qua, công dân khiếu kiện đã tập trung tại Trụ sở các cơ quan T.Ư, Trụ sở Đại sứ quán Mỹ, Vườn hoa Tây Hồ, nhà riêng của các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước.Tại Trụ sở Tiếp công dân T.Ư, các công dân khiếu kiện chây ỳ thường xuyên căng băng rôn, khẩu hiệu, mặc áo đồng phục, la hét, cởi quần áo gây mất an ninh trật tự tại Trụ sở.
Trước thực trạng trên, Ban Tiếp công dân T.Ư đã thực hiện biện pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật về khiếu nại, tố cáo thông qua hệ thống loa phát thanh tại Trụ sở. Tuy nhiên, khi hệ thống loa phát thanh của Trụ sở tuyên truyền vận động thì tất cả các công dân trên kéo toàn bộ ra đường gây cản trở giao thông.Không những vậy, các công dân còn mặc áo có in chữ “Hiệp hội dân oan Việt Nam” và lôi kéo thêm nhiều công dân khiếu kiện của các địa phương tham gia, gây áp lực với các cơ quan TƯ và địa phương. Bên cạnh đó, một số công dân thường xuyên sử dụng các thiết bị di động quay camera, chụp ảnh đưa lên các trang mạng xã hội: Blog, facebook, YouTube… để thu hút sự chú ý và lôi kéo, xúi giục, kích động công dân khiếu kiện của các địa phương, xuyên tạc, nói xấu Đảng và Nhà nước Việt Nam.
Một số trang mạng xã hội có địa chỉ như: https://www.facebook.com/Comdanoan; https://www.facebook.com/DanOanVietNam; https://www.danluan.org... còn kêu gọi sự ủng hộ về vật chất (gạo, mì tôm, quần áo) để công dân khiếu kiện các địa phương có thể lưu lại dài ngày tại Hà Nội để khiếu kiện, gây mất an ninh, trật tự trên địa bàn Thủ đô, đặc biệt là trong thời gian diễn ra các sự kiện chính trị quan trọng của đất nước, ảnh hưởng đến hình ảnh của Đảng và Nhà nước.
+ Cụ thể, những hành vi quá khích của công dân là gì?
- Ngoài các hoạt động mang yếu tố chính trị, trong tháng 1/2016, tại Trụ sở Ban Tiếp Công dân T.Ư đã có tới 8 vụ việc công dân có những hành vi tiêu cực, manh động thậm chí mang tính chất côn đồ gây nguy hiểm đến tính mạng, tài sản và an ninh trật tự như trường hợp nhà sư Thích Nữ Đàm Thoa (Bắc Giang) mang xăng đến Trụ sở và đe dọa tự thiêu. Lực lượng chức năng đã kịp thời lập biên bản thu giữ can xăng.
Một buổi tiếp đoàn đông người tại Trụ sở theo đúng quy định của pháp luật. Ảnh: PV
Tiếp đó, ngày 12/16, công dân Hồ Thị Niên (tỉnh Nghệ An) thường xuyên đặt bàn thờ, thắp hương trước cổng Trụ sở, khi được cán bộ dân phòng phường Quang Trung nhắc nhở đã không chấp hành và có hành động lăng mạ, cắn bị thương một cán bộ.
Ngày 14/1, công dân Nguyễn Thị Hồng, trú tại xã Hồng Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình đã hô khẩu hiệu “Đả đảo Đảng Cộng sản” gây kích động cho nhiều công dân khiếu kiện chây ỳ, gây mất an ninh trật tự tại Trụ sở. Công an phường Quang Trung đã tạm giữ và lập biên bản xử phạt vi phạm hành chính.
Ngày 18/1, một số công dân quá khích của tỉnh Bình Định đã có hành vi túm áo, ôm chân, lôi kéo cán bộ trong khuôn viên Trụ sở và kích động các công dân khác la hét, căng băng rôn, khẩu hiệu gây mất an ninh trật tự. Lực lượng chức năng đã đưa 3 công dân vi phạm về trụ sở Công an phường Quang Trung để lập biên bản xử phạt vi phạm hành chính. Ngay sau đó, 30 công dân của nhiều địa phương đã tập trung trước cổng Trụ sở Công an đòi thả người.
Ngày 19/1, công dân Đỗ Văn Tiếp (Lào Cai) khiếu kiện liên quan đến chính sách, chế độ thương binh, đã được cán bộ tiếp nhưng công dân không đồng ý, đứng trước sân Trụ sở hô “Đả đảo Đảng Cộng sản Việt Nam”, kích động các công dân khiếu kiện chây ỳ hò theo.
Ngày 21/1, công dân Nguyễn Thị Luyến (Kon Tum) đã có hành vi lăng mạ, nhổ nước bọt vào mặt cán bộ thường trực tiếp công dân; Công an phường Quang Trung đã lập biên bản và tạm giữ để xử lý.
Cũng ngày 21/1, công dân Nguyễn Xuân Thái của tỉnh Nam Định la hét và mang theo chai xăng 500ml với ý định tự thiêu trong sân Trụ sở. Các lực lượng chức năng đã kịp thời phát hiện, tịch thu chai xăng và nhắc nhở, cảnh cáo về hành vi trên của công dân.
Đặc biệt nghiêm trọng là vào hồi 10 giờ 23 ngày 28/1, công dân Phạm Thị Thuận (Thanh Hóa) sau khi vào Phòng Luật sư để được tư vấn đã sang Phòng Đăng ký đầu vào xin nước uống rồi bất ngờ rút dao được giấu sẵn trong người chém vào mặt chịTrần Thị Thu Hiền, thanh tra viên Phòng Tiếp dân 1 khi đang làm nhiệm vụ. Chị Hiền đã bị thương nặng, phải đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Quân y 103 như Báo Thanh tra đã thông tin.
Sự việc xảy ra đã làm xáo trộn mọi hoạt động của Ban, đặc biệt là ảnh hưởng đến tâm lý của các cán bộ làm công tác tiếp công dân. Những ngày qua, các cán bộ của Ban luôn trong tình trạng lo lắng bởi vẫn còn có những lời đe dọa.
Đoàn công dân đông người tỉnh Bình Phước trình bày ý kiến. Ảnh: PV
+ Ban Tiếp Công dân có biện pháp gì để nhằm hạn chế tình trạng trên thưa ông?
- Trước tình hình trên, Ban Tiếp công dân T.Ư báo cáo và đề xuất lãnh đạo Thanh tra Chính phủ có văn bản chỉ đạo UBND các tỉnh, TP trực thuộc T.Ư cung cấp thông tin về công tác tiếp công dân của địa phương, đồng thời thường xuyên, kịp thời liên hệ với Trụ sở Tiếp công dân T.Ư để có biện pháp cần thiết xử lý kịp thời các đoàn công dân khiếu nại, tố cáo đông người, phức tạp. Đặc biệt chú ý đến các đối tượng khiếu kiện có tiền án, tiền sự để Trụ sở có biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn tránh diễn biến phức tạp có thể xảy ra; tổ chức hội nghị giữa Thanh tra Chính phủ, Bộ Công an, Công an TP Hà Nội, Công an quận Hà Đông để xây dựng phương án bảo đảm an toàn tính mạng và tài sản cho cán bộ, công chức và người lao động tại Trụ sở; chỉ đạo Văn phòng Thanh tra Chính phủ phối hợp với Ban Tiếp công dân T.Ư tiến hành khảo sát, lắp đặt trang thiết bị nhằm bảo đảm an toàn cho cán bộ, công chức làm công tác tiếp công dân tại Trụ sở như bình cứu hỏa, vách kính bảo vệ, tủ đựng đồ cho công dân…
Bên cạnh đó, Ban Tiếp Công dân T.Ư cũng đã có văn bản gửi Giám đốc Công an TP Hà Nội đề nghị có biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự cho Ban Tiếp Công dân.
Ngoài những biện pháp trên, lãnh đạo Ban cũng luôn động viên từng cán bộ, công chức của Ban nâng cao tinh thần cảnh giác cao độ, chủ động nắm bắt các diễn biến và các thông tin của công dân để thường xuyên báo cáo và kịp thời xử lý sự cố (nếu có).
Qua Báo Thanh tra, tôi cũng xin cảm ơn sự quan tâm của Lãnh đạo Thanh tra Chính phủ; Văn phòng Chính phủ; lãnh đạo các cục, vụ, đơn vị thuộc Thanh tra Chính phủ; Lãnh đạo Thanh tra các tỉnh, thành phố và Trưởng Ban Tiếp công dân địa phương đã quan tâm, chia sẻ và động viên tinh thần các cán bộ Ban Tiếp công dân T.Ư. Đồng thời, đánh giá cao việc lãnh đạo Thanh tra tỉnh Thanh Hóa, Ban Tiếp công dân tỉnh Thanh Hóa, UBND huyện Như Thanh đã kịp thời có mặt chia sẻ với Ban Tiếp công dân và động viên đối với cán bộ Trần Thị Thu Hiền cũng như thông tin thêm những nội dung liên quan đến công dân Phạm Thị Thuận.
Công an quận Hà Đông vừa ra quyết định khởi tố vụ án chống người thi hành công vụ để điều tra vụ một cán bộ của Ban Tiếp công dân T.Ư bị người khiếu kiện chém trọng thương ngay tại Trụ sở (số 1 Ngô Thì Nhậm, phường Quang Trung, quận Hà Đông).
Thúy Nhài - Phương Hiếu
-Hàng trăm phụ nữ, người già đi bộ 70km lên Thủ đô kiến nghị đền bù đất11/01/2014--(PetroTimes) - Ngày 10/1, UBND tỉnh Hà Nam đã có văn bản số 45 do ông Phạm Sỹ Lợi - Phó Chủ tịch UBND tỉnh ký, cung cấp thông tin báo chí liên quan đến việc một số công dân phường Châu Sơn, thành phố Phủ Lý cản trở công tác xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp (KCN) Châu Sơn, tỉnh Hà Nam.
Ông coi đây là một hành động đê hèn trả thù ông vì ông hay dùng điện thoại, máy ảnh đến phòng tiếp dân quay phim, chụp hình, ghi âm những việc làm sai trái của các cán bộ Phòng tiếpdân.
Đến ngày 20/12/2013 ông đến phòng tiếp dân tỉnh Hà Nam như thường lệ, tại đây ông đã bị lực lượng công an quấy nhiễu, uy hiếp, cưỡng bức bắt ông về công an phường Lê Hồng Phong.
- - Dân oan thành lập Ban Vận Động Hiệp Hội Dân Oan Việt Nam (RFA 2013-12-31).
05/06/2016
Theo Trưởng Ban Tiếp công dân T.Ư Nguyễn Hồng Điệp, cán bộ nào làm tại trụ sở Ban đều phải chịu nhiều áp lực.
Trở lại trụ sở Ban Tiếp công dân T.Ư vài ngày sau sự việc Trưởng ban Tiếp công dân T.Ư Nguyễn Hồng Điệp bị một nhóm công dân tỉnh Bạc Liêu hành hung, đe dọa, nơi đây vẫn như còn nguyên không khí căng thẳng.
Trưởng ban tiếp dân mời, dân thẳng thừng từ chối
Tại trụ sở Ban Tiếp công dân T.Ư (số 1 Ngô Thì Nhậm, Hà Đông, Hà Nội), ngày 30/5, không khí như ngột ngạt hơn bởi nhiều nhóm công dân tập trung giơ khẩu hiệu liên quan đến việc khiếu kiện, miệng liên tiếp hò hét.
Sau sự việc bị người khiếu nại tấn công, ông Điệp đã chủ động mời các cơ quan chức năng liên quan của T.Ư và địa phương, đồng thời mời nhóm công dân tỉnh Bạc Liêu lên làm việc để giải tỏa bức xúc, lắng nghe bà con. Tuy nhiên, nhóm công dân này nhất quyết đòi Chủ tịch tỉnh phải có mặt.
Trưởng ban tiếp dân T.Ư liên tục bị hành hung tại trụ sở
Được Chủ tịch tỉnh Bạc Liêu ủy quyền ra Hà Nội, cùng Ban Tiếp công dân T.Ư gặp gỡ bà con, nhưng Phó chủ tịch tỉnh Bạc Liêu Vương Phương Nam cũng phải “bó tay” vì bà con nhất quyết không chịu hợp tác. Vậy là tại Ban Tiếp dân hôm ấy diễn ra một buổi tiếp dân kỳ lạ: Các cơ quan chức năng liên quan có mặt đầy đủ, nhưng ngồi chờ gần một tiếng đồng hồ, dãy ghế dành cho công dân ngồi vẫn trống trơn. Công dân bức xúc nhưng không chịu hợp tác đối thoại. Trước đó, cán bộ của Ban Tiếp dân đã xuống tận sân để gặp nhóm công dân này, thuyết phục mời bà con lên phòng cùng làm việc, nhưng bà con không ai chịu hợp tác.
Sau khi kết luận buổi tiếp dân kỳ lạ ấy, ông Điệp buồn bã chia sẻ: “Sau sự việc bà con vì bức xúc quá mà có hành động khiến tôi bị ngã, tôi vẫn chủ động mời bà con lên đối thoại, nhưng rất tiếc không ai hợp tác. Nói thật, tôi cũng chưa bao giờ bị dân đối xử như thế cả, đây là lần đầu tiên nên tôi cũng khá sốc. Dù không có thương tích gì nặng nề, nhưng sự việc lại gây tổn hại về tinh thần, không chỉ với cá nhân tôi, mà còn cả với gia đình tôi và các cán bộ trong trụ sở tiếp công dân T.Ư”.
Nhóm công dân Bạc Liêu gồm 9 người, đến đây đã 2 tháng để khiếu kiện về nhiều vụ việc liên quan đến từng cá nhân trong nhóm, dù đã được tiếp, được hướng dẫn xử lý nhưng bà con chưa nghe mà nhất định bám trụ ở đây khiếu kiện.
Gắn bó với lĩnh vực “xương” nhất
Rời phòng tiếp dân, PV Báo Giao thông cùng ông Điệp về phòng làm việc để trao đổi, nhưng chỉ từ tầng 4 xuống tầng 3, cứ đi được vài bước, lại có người dân chạy đến níu tay ông hỏi về chuyện này, chuyện kia hay hỏi về các thủ tục khiếu kiện. Dù đã có hẹn với phóng viên, ông Điệp vẫn không ngại dừng lại mỗi nơi vài phút để nói chuyện, hướng dẫn cho bà con yên tâm.
Vào đến phòng, ông nhẹ nhàng nói: “Nhà báo thông cảm nhé, cứ nhìn thấy tôi ở đâu là dân chạy đến hỏi. Dù có khi đã được cán bộ ở đây giải thích rồi, nhưng họ nói cứ muốn hỏi Trưởng ban một lần nữa cho yên tâm”. Chuyển về công tác tại đây từ năm 2010, mọi người đều nói đây là lĩnh vực “xương” nhất, nhưng ông Điệp coi như một cái duyên nên quyết gắn bó cho đến nay.
Từ khi làm việc tại đây, mỗi tháng tôi tiếp ít nhất 10 đoàn đông người, còn tiếp dân riêng lẻ nhiều không thể đếm được. Cũng có những bức xúc, những khi dân không hiểu mình, nhưng chưa bao giờ bị dân hành hung như vừa qua. Tôi coi đó như một “tai nạn nghề nghiệp” vì dân chưa hiểu mình.
Ông Nguyễn Hồng Điệp
Là người đứng đầu cơ quan, ngoài việc xử lý tiếp dân, ông Điệp còn phải dành khá nhiều thời gian xử lý đơn thư, tổng hợp, kiểm tra công tác tiếp dân tại cơ quan. Tuy nhiên, với hầu hết các đoàn đông người, các vụ việc bức xúc, phức tạp, ông đều dành thời gian tiếp dân.
Kể về thời gian đầu tiếp xúc với công việc tại đây, ông Điệp tâm sự: “Thời gian đầu rất áp lực, tôi không thể tưởng tượng được những áp lực trong công việc tại đây nên cũng bị sốc một thời gian. Sau này, nhờ được mọi người động viên, người dân yêu mến vì có những lời thuyết phục được họ khi tham gia các buổi tiếp dân, tôi thấy đỡ áp lực hơn, cũng yêu công việc này hơn”.
Nhắc đến sự việc ông bị một nhóm công dân hành hung mới đây, ông không giấu nổi vẻ buồn bã: “Lúc bị đẩy ngã, thực sự tôi rất buồn. Nhưng nghĩ đến sau nhiều lần tiếp dân, có nhiều bà con yêu mến, có người viết thư cảm ơn, rồi có người làm cả thơ tặng, tôi lại thấy nhẹ nhõm hơn. Sau sự việc mới xảy ra, gia đình, bố mẹ, vợ con tôi đều tỏ ra vô cùng lo lắng, thậm chí mẹ tôi nằng nặc bắt tôi viết đơn xin nghỉ phép và tôi cũng đã viết rồi. Nhưng sau một đêm suy nghĩ, tôi thấy mình là người đứng đầu cơ quan nên cần phải có trách nhiệm là chỗ dựa tinh thần cho các anh em trong cơ quan”.
Theo ông Điệp, bất cứ cán bộ nào làm tại trụ sở Ban Tiếp công dân T.Ư đều phải chịu áp lực vì “không biết tai họa đổ xuống đầu mình lúc nào”. “Chúng tôi không có bất cứ lực lượng nào bảo vệ, cơ quan chỉ thuê được vài người bảo vệ, trong khi bà con khiếu kiện thì rất đông và luông trong tâm trạng bức xúc. Như khi tôi bị đẩy ngã, chỉ có 2 bảo vệ ở đó nên không thể làm được gì, sự việc xảy ra rồi mới có thể gọi điện báo công an”, ông Điệp nói và cho biết, ngoài lần bị hành hung, số lần ông bị chặn xe, đe dọa nhiều không thể đếm được. Thực tế, cũng đã có cán bộ tại đây bị chém với thương tật hơn 13%. “Dù có xử lý thế nào cũng chỉ là giải quyết về mặt hậu quả, còn tâm lý nặng nề để lại cho cán bộ là vô cùng lớn”, ông Điệp chia sẻ.
“Đúng phải kết luận đúng, sai phải nói sai”
Ông Điệp bị dân hành hung ngay tại trụ sở ngày 24/5 vừa qua
Theo ông Điệp, người dân khiếu kiện nhiều hơn, bức xúc của dân ngày càng tăng lên do nhiều nguyên nhân, trong đó hầu hết các vụ khiếu kiện đều có liên quan đến cơ chế chính sách về vấn đề đất đai. Dân lên T.Ư khiếu kiện, bức xúc một phần vì muốn gây sức ép với chính quyền để sớm giải quyết thỏa đáng khiếu kiện của dân, nhưng một phần khác là do dân không được tạo điều kiện đối thoại với lãnh đạo địa phương nên họ cảm thấy không được tôn trọng.
Hỏi ông Điệp về những yếu tố cần thiết nhất đối với một cán bộ tiếp dân để làm sao có thể giải tỏa bớt bức xúc cho dân, thuyết phục được dân, ông Điệp nhấn mạnh, từ trước đến nay, chưa có nơi nào đào tạo chuyên về vấn đề này. Nhưng trước hết, một cán bộ tiếp dân phải có lòng thương dân, nếu không thương dân thì không thể tiếp dân được, hoặc có tiếp cũng không chất lượng và dễ dẫn đến xô xát. Thứ hai, cán bộ tiếp dân phải có trình độ hiểu biết để hướng dẫn cho dân, hiểu biết cả về chuyên môn và kiến thức xã hội, vì dân đến đây xuất phát từ nhiều địa vị, xuất thân khác nhau nên phải nắm được để có nghệ thuật thuyết phục dân.
“Quan trọng hơn cả là thực sự phải có bản lĩnh, đúng phải kết luận đúng, sai phải nói sai. Đôi khi, sẽ có áp lực, vì nếu mình khẳng định người dân đúng tức là mình đối đầu với chính quyền, còn nếu mình không bảo vệ dân lại không tiếp dân được. Nhưng ngược lại, chính quyền làm đúng phải khẳng định là đúng, không được nói khác với dân khiến dân bức xúc và khiếu kiện kéo dài”, ông Điệp chia sẻ.
-Cần đảm bảo an toàn tính mạng cho cán bộ tiếp dân
Thanh Tra 03/02/2016
Trong vòng chưa đầy 1 tháng, tại Trụ sở Ban Tiếp công dân T.Ư đã xảy ra liên tiếp 8 vụ việc công dân có những hành vi manh động, thậm chí mang tính chất côn đồ gây nguy hiểm đến tính mạng, tài sản và an ninh trật tự. Ông Nguyễn Hồng Điệp, Trưởng Ban Tiếp công dân T.Ư cho biết, “căng mình” làm tốt nhiệm vụ nhưng các cán bộ làm công tác tiếp dân còn cần một sự phối hợp, chia sẻ để luôn có những kết thúc có hậu.
Trưởng Ban Tiếp Công dân T.Ư Nguyễn Hồng Điệp. Ảnh: PV
+ Vụ việc chị Trần Thị Thu Hiền, cán bộ Ban Tiếp công dân T.Ư bị công dân chém trọng thương dấy lên nhiều dư luận. Ông có thể nói gì về thực trạng này?
- Trên địa bàn TP Hà Nội thời gian qua, công dân khiếu kiện đã tập trung tại Trụ sở các cơ quan T.Ư, Trụ sở Đại sứ quán Mỹ, Vườn hoa Tây Hồ, nhà riêng của các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước.Tại Trụ sở Tiếp công dân T.Ư, các công dân khiếu kiện chây ỳ thường xuyên căng băng rôn, khẩu hiệu, mặc áo đồng phục, la hét, cởi quần áo gây mất an ninh trật tự tại Trụ sở.
Trước thực trạng trên, Ban Tiếp công dân T.Ư đã thực hiện biện pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật về khiếu nại, tố cáo thông qua hệ thống loa phát thanh tại Trụ sở. Tuy nhiên, khi hệ thống loa phát thanh của Trụ sở tuyên truyền vận động thì tất cả các công dân trên kéo toàn bộ ra đường gây cản trở giao thông.Không những vậy, các công dân còn mặc áo có in chữ “Hiệp hội dân oan Việt Nam” và lôi kéo thêm nhiều công dân khiếu kiện của các địa phương tham gia, gây áp lực với các cơ quan TƯ và địa phương. Bên cạnh đó, một số công dân thường xuyên sử dụng các thiết bị di động quay camera, chụp ảnh đưa lên các trang mạng xã hội: Blog, facebook, YouTube… để thu hút sự chú ý và lôi kéo, xúi giục, kích động công dân khiếu kiện của các địa phương, xuyên tạc, nói xấu Đảng và Nhà nước Việt Nam.
Một số trang mạng xã hội có địa chỉ như: https://www.facebook.com/Comdanoan; https://www.facebook.com/DanOanVietNam; https://www.danluan.org... còn kêu gọi sự ủng hộ về vật chất (gạo, mì tôm, quần áo) để công dân khiếu kiện các địa phương có thể lưu lại dài ngày tại Hà Nội để khiếu kiện, gây mất an ninh, trật tự trên địa bàn Thủ đô, đặc biệt là trong thời gian diễn ra các sự kiện chính trị quan trọng của đất nước, ảnh hưởng đến hình ảnh của Đảng và Nhà nước.
+ Cụ thể, những hành vi quá khích của công dân là gì?
- Ngoài các hoạt động mang yếu tố chính trị, trong tháng 1/2016, tại Trụ sở Ban Tiếp Công dân T.Ư đã có tới 8 vụ việc công dân có những hành vi tiêu cực, manh động thậm chí mang tính chất côn đồ gây nguy hiểm đến tính mạng, tài sản và an ninh trật tự như trường hợp nhà sư Thích Nữ Đàm Thoa (Bắc Giang) mang xăng đến Trụ sở và đe dọa tự thiêu. Lực lượng chức năng đã kịp thời lập biên bản thu giữ can xăng.
Một buổi tiếp đoàn đông người tại Trụ sở theo đúng quy định của pháp luật. Ảnh: PV
Tiếp đó, ngày 12/16, công dân Hồ Thị Niên (tỉnh Nghệ An) thường xuyên đặt bàn thờ, thắp hương trước cổng Trụ sở, khi được cán bộ dân phòng phường Quang Trung nhắc nhở đã không chấp hành và có hành động lăng mạ, cắn bị thương một cán bộ.
Ngày 14/1, công dân Nguyễn Thị Hồng, trú tại xã Hồng Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình đã hô khẩu hiệu “Đả đảo Đảng Cộng sản” gây kích động cho nhiều công dân khiếu kiện chây ỳ, gây mất an ninh trật tự tại Trụ sở. Công an phường Quang Trung đã tạm giữ và lập biên bản xử phạt vi phạm hành chính.
Ngày 18/1, một số công dân quá khích của tỉnh Bình Định đã có hành vi túm áo, ôm chân, lôi kéo cán bộ trong khuôn viên Trụ sở và kích động các công dân khác la hét, căng băng rôn, khẩu hiệu gây mất an ninh trật tự. Lực lượng chức năng đã đưa 3 công dân vi phạm về trụ sở Công an phường Quang Trung để lập biên bản xử phạt vi phạm hành chính. Ngay sau đó, 30 công dân của nhiều địa phương đã tập trung trước cổng Trụ sở Công an đòi thả người.
Ngày 19/1, công dân Đỗ Văn Tiếp (Lào Cai) khiếu kiện liên quan đến chính sách, chế độ thương binh, đã được cán bộ tiếp nhưng công dân không đồng ý, đứng trước sân Trụ sở hô “Đả đảo Đảng Cộng sản Việt Nam”, kích động các công dân khiếu kiện chây ỳ hò theo.
Ngày 21/1, công dân Nguyễn Thị Luyến (Kon Tum) đã có hành vi lăng mạ, nhổ nước bọt vào mặt cán bộ thường trực tiếp công dân; Công an phường Quang Trung đã lập biên bản và tạm giữ để xử lý.
Cũng ngày 21/1, công dân Nguyễn Xuân Thái của tỉnh Nam Định la hét và mang theo chai xăng 500ml với ý định tự thiêu trong sân Trụ sở. Các lực lượng chức năng đã kịp thời phát hiện, tịch thu chai xăng và nhắc nhở, cảnh cáo về hành vi trên của công dân.
Đặc biệt nghiêm trọng là vào hồi 10 giờ 23 ngày 28/1, công dân Phạm Thị Thuận (Thanh Hóa) sau khi vào Phòng Luật sư để được tư vấn đã sang Phòng Đăng ký đầu vào xin nước uống rồi bất ngờ rút dao được giấu sẵn trong người chém vào mặt chịTrần Thị Thu Hiền, thanh tra viên Phòng Tiếp dân 1 khi đang làm nhiệm vụ. Chị Hiền đã bị thương nặng, phải đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Quân y 103 như Báo Thanh tra đã thông tin.
Sự việc xảy ra đã làm xáo trộn mọi hoạt động của Ban, đặc biệt là ảnh hưởng đến tâm lý của các cán bộ làm công tác tiếp công dân. Những ngày qua, các cán bộ của Ban luôn trong tình trạng lo lắng bởi vẫn còn có những lời đe dọa.
Đoàn công dân đông người tỉnh Bình Phước trình bày ý kiến. Ảnh: PV
+ Ban Tiếp Công dân có biện pháp gì để nhằm hạn chế tình trạng trên thưa ông?
- Trước tình hình trên, Ban Tiếp công dân T.Ư báo cáo và đề xuất lãnh đạo Thanh tra Chính phủ có văn bản chỉ đạo UBND các tỉnh, TP trực thuộc T.Ư cung cấp thông tin về công tác tiếp công dân của địa phương, đồng thời thường xuyên, kịp thời liên hệ với Trụ sở Tiếp công dân T.Ư để có biện pháp cần thiết xử lý kịp thời các đoàn công dân khiếu nại, tố cáo đông người, phức tạp. Đặc biệt chú ý đến các đối tượng khiếu kiện có tiền án, tiền sự để Trụ sở có biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn tránh diễn biến phức tạp có thể xảy ra; tổ chức hội nghị giữa Thanh tra Chính phủ, Bộ Công an, Công an TP Hà Nội, Công an quận Hà Đông để xây dựng phương án bảo đảm an toàn tính mạng và tài sản cho cán bộ, công chức và người lao động tại Trụ sở; chỉ đạo Văn phòng Thanh tra Chính phủ phối hợp với Ban Tiếp công dân T.Ư tiến hành khảo sát, lắp đặt trang thiết bị nhằm bảo đảm an toàn cho cán bộ, công chức làm công tác tiếp công dân tại Trụ sở như bình cứu hỏa, vách kính bảo vệ, tủ đựng đồ cho công dân…
Bên cạnh đó, Ban Tiếp Công dân T.Ư cũng đã có văn bản gửi Giám đốc Công an TP Hà Nội đề nghị có biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự cho Ban Tiếp Công dân.
Ngoài những biện pháp trên, lãnh đạo Ban cũng luôn động viên từng cán bộ, công chức của Ban nâng cao tinh thần cảnh giác cao độ, chủ động nắm bắt các diễn biến và các thông tin của công dân để thường xuyên báo cáo và kịp thời xử lý sự cố (nếu có).
Qua Báo Thanh tra, tôi cũng xin cảm ơn sự quan tâm của Lãnh đạo Thanh tra Chính phủ; Văn phòng Chính phủ; lãnh đạo các cục, vụ, đơn vị thuộc Thanh tra Chính phủ; Lãnh đạo Thanh tra các tỉnh, thành phố và Trưởng Ban Tiếp công dân địa phương đã quan tâm, chia sẻ và động viên tinh thần các cán bộ Ban Tiếp công dân T.Ư. Đồng thời, đánh giá cao việc lãnh đạo Thanh tra tỉnh Thanh Hóa, Ban Tiếp công dân tỉnh Thanh Hóa, UBND huyện Như Thanh đã kịp thời có mặt chia sẻ với Ban Tiếp công dân và động viên đối với cán bộ Trần Thị Thu Hiền cũng như thông tin thêm những nội dung liên quan đến công dân Phạm Thị Thuận.
Công an quận Hà Đông vừa ra quyết định khởi tố vụ án chống người thi hành công vụ để điều tra vụ một cán bộ của Ban Tiếp công dân T.Ư bị người khiếu kiện chém trọng thương ngay tại Trụ sở (số 1 Ngô Thì Nhậm, phường Quang Trung, quận Hà Đông).
Thúy Nhài - Phương Hiếu
-Hàng trăm phụ nữ, người già đi bộ 70km lên Thủ đô kiến nghị đền bù đất11/01/2014--(PetroTimes) - Ngày 10/1, UBND tỉnh Hà Nam đã có văn bản số 45 do ông Phạm Sỹ Lợi - Phó Chủ tịch UBND tỉnh ký, cung cấp thông tin báo chí liên quan đến việc một số công dân phường Châu Sơn, thành phố Phủ Lý cản trở công tác xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp (KCN) Châu Sơn, tỉnh Hà Nam.
Đoàn người dân phường Châu Sơn, TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam đi bộ theo Quốc lộ 1A lên Hà Nội để kiến nghị
Trước đó, từ sáng sớm ngày 9/1, rất đông người dân, chủ yếu là dân sinh sống tại phường Châu Sơn, TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam đã đi bộ lên Hà Nội kiến nghị với lý do không đồng tình với mức đền bù khi thu hồi đất nông nghiệp tại đây để xây dựng KCN Châu Sơn.
Theo ghi nhận của phóng viên, số lượng người tham gia khoảng 150-200 người, chủ yếu là người già, phụ nữ. Đoàn người trên đã kéo hàng dài đi bộ, gây chú ý cho nhiều người dân. Khoảng cách từ Phủ Lý, Hà Nam đến trung tâm Hà Nội là gần 70km.
Một người dân đi trong đoàn cho hay, do không đồng tình với phương án đền bù của chính quyền nên người dân đã tập trung từ 3 ngày trước tại phường Châu Sơn để kiến nghị. Tuy nhiên, do chính quyền không giải quyết các kiến nghị của người dân nên người dân quyết định… đi bộ lên Hà Nội để kiến nghị với cơ quan Trung ương nguyện vọng của mình.
Được biết, đến khoảng hơn 17h chiều cùng ngày, đoàn người trên có mặt tại trung tâm TP Hà Nội.
Tại văn bản số 45 như đã nhắc ở trên, UBND tỉnh Hà Nam cho biết, việc thu hồi đất xây dựng KCN Châu Sơn được triển khai từ năm 2003 và đã hoàn thành vào năm 2009. Người dân đã nhận đủ tiền đền bù và đã bàn giao đất.
Tuy nhiên, đến năm 2011, khi bắt đầu thi công hạ tầng KCN Châu Sơn thì một số hộ dân gửi đơn kiến nghị đòi đền bù thêm, đồng thời bắt đầu tập trung đông người cản trở thi công.
Trước kiến nghị của người dân, UBND tỉnh Hà Nam đã quyết định trong 3 năm tính từ năm 2013 sẽ hỗ trợ thêm cho các hộ 120kg thóc/sào ruộng (đối với đất thu hồi từ năm 1997 đến 26/2/2006) và hỗ trợ tái định cư mức 18m2 đất ở/sào ruộng (đối với đất thu hồi từ 27/2/2006 đến 6/11/2009).
Trên cơ sở đó, UBND tỉnh Hà Nam đã chỉ đạo các ngành chức năng, UBND thành phố Phủ Lý xác định chi tiết kinh phí hỗ trợ, diện tích đất hỗ trợ cho từng hộ dân và đã thực hiện chi trả hỗ trợ tiền thóc (gần 90% số hộ dân đã nhận tiền hỗ trợ thóc), đồng thời đã quy hoạch, thông báo về việc giao đất hỗ trợ; tổ chức nhiều lần đối thoại, giải thích để các hộ chấm dứt khiếu kiện.
Tuy nhiên, vẫn theo văn bản trên, một số người dân ở 2 thôn Hưng Đạo và Thượng Hòa vẫn không chấp nhận mức hỗ trợ trên nên từ ngày 7/1 đã kéo đến cản trở thi công. Đến ngày 9/1 thì những người này đi bộ lên Hà Nội với mục đích đến Trụ sở tiếp công dân của Trung ương để tiếp tục kiến nghị.
Trần Quang Thành
14:15 – 11/01/2014
Sau khi tuyên bố công khai trên mạng internet về việc ra mắt Ban vận động thành lập Hội dân oan tỉnh Hà Nam, chỉ một thời gian ngắn, thành viên của ban vận động như chị Trần Thị Nga, ông Hoàng Đức Doanh đã nhận được tin nhắn qua điện thoại di động với nội dung đe dọa khủng bố.
Trước đó ông Trương Minh Hưởng dựng xe máy ở khu vực cổng Phòng tiếp dân tỉnh Hà Nam, đến khi xong việc ông lên xe đi một quãng thấy xe có hiện tượng khác thường ông vào tiệm sửa xe máy để thay dầu thì phát hiện có nhiều cát vàng chẩy theo dầu ra.
Ông coi đây là một hành động đê hèn trả thù ông vì ông hay dùng điện thoại, máy ảnh đến phòng tiếp dân quay phim, chụp hình, ghi âm những việc làm sai trái của các cán bộ Phòng tiếpdân.
Đến ngày 20/12/2013 ông đến phòng tiếp dân tỉnh Hà Nam như thường lệ, tại đây ông đã bị lực lượng công an quấy nhiễu, uy hiếp, cưỡng bức bắt ông về công an phường Lê Hồng Phong.
Mời xem video :
Trần Quang Thành
————————————-
(*) Xem lại:
– Tuyên bố của Ban vận động Hội Dân Oan Hà Nam (17/12/2013)
- THÔNG BÁO THÀNH LẬP BAN VẬN ĐỘNG HIỆP HỘI DÂN OAN VIỆT NAM (31/12/2013)
Một nhóm dân oan hôm ngày 31 tháng 12 vừa qua ra thông cáo thành lập Ban Vận Động Hiệp Hội Dân Oan Việt Nam. Thông cáo được gửi đến chủ tịch Quốc hội và bộ trưởng Bộ Nội Vụ.
Cụ Lê Hiền Đức, 84 tuổi, người tích cực đấu tranh bảo vệ dân oan, chống tham nhũng và là nhân vật được giải thưởng Liêm chính của Tổ chức Minh bạch Quốc tế, được mời làm chủ tịch Ban Vận Động.
Gia Minh hỏi chuyện cụ Lê Hiền Đức về điều này và trước hết bà cho biết:
Những người dân lành Việt Nam thân yêu của tôi bị đàn áp, bị cướp đất, bị cướp nhà oan ức; nhiều năm gửi đơn đến các cơ quan các cấp. Từ cấp dưới đẩy lên cấp trên, từ cơ sở đẩy lên thành phố cứ lần lượt lên trung ương; nhưng cuối cùng rồi từ trung ương lại đá về thành phố, tỉnh, huyện…
Tôi gọi những người dân lành của tôi bị đá như một quả bóng. Mọi việc tố cáo không được giải quyết gì cả, do đó tôi gọi họ là dân oan mà tôi luôn kề vai sát cánh với những người đó. Bây giờ có một tổ chức là Hiệp hội của những người đó, tôi hơi bất ngờ, nhưng tôi đọc kỹ thông báo gửi Quốc hội, gửi chính quyền các cấp, tôi thấy rất nhất trí và hoàn toàn đồng ý.
Còn chức vụ chủ tịch tôi cũng không ham hố gì, nhưng tôi nghĩ công việc của tôi từ nay sẽ thuận lợi hơn vì từ nay có nhiều người kề vai sát cánh với tôi đi theo với dân oan.
Gia Minh: Lâu nay Cụ đi theo nhiều người đi khiếu kiện, và nhiều người đến nhờ Cụ giúp, hẳn số lượng đó phải đông lắm?
Cụ Lê Hiền Đức: Trước đây đơn từ gửi đến công dân Lê Hiền Đức tôi đều để ở một chiếc ghế băng dài và chồng cao dần lên. Nhà tôi rất chật chỉ 30 mét vuông thôi và mọi thứ sinh hoạt đều trong đó. Một học trò cũ của tôi là thiếu tướng công an thương tôi tặng tôi một tủ sắt cao hơn đầu người tôi, khoảng hơn 2 mét và ngang 1,8 mét chật hồ sơ. Cách đây một vài năm 57 tỉnh thành phố gửi đơn đến công dân Lê Hiền Đức, nay 60 trên 63 tỉnh gửi đến. Tủ sắt đã chật đơn chứng tỏ người dân oan ngày càng đông. Tình hình như thế vì tham nhũng ngày càng trầm trọng.
Gia Minh: Trong thông báo Thành lập Ban Vận động Dân oan Việt Nam có dành thời gian từ ngày 1 tháng 1 giếng ngày 2 tháng 3 để Quốc hội và Bộ Nội vụ có ý kiến, Cụ thấy khả năng trả lời từ các cơ quan đó thế nào?
Cụ Lê Hiền Đức: Tôi tin rằng họ chưa trả lời, nhưng việc làm cho đúng pháp luật thì vẫn phải gửi đến cho những nơi ấy: chủ tịch Quốc hội, các cơ quan pháp luật; tức thông báo nội dung, kiến nghị… Còn hy vọng người ta chấp nhận, kề vai sát cánh thì chưa thấy. Mong đợi thôi chứ chưa phải niềm tin.
Gia Minh: Trong thời gian qua, năm qua nhiều người dân oan đã làm đúng theo pháp luật nhưng rồi họ vẫn bị đàn áp mạnh tay, vậy trong thời gian tới họ cần phải làm gì để bảo vệ chính họ, để đòi công lý?
Cụ Lê Hiền Đức: Người dân lành bị đàn áp, cướp đất, cướp ruộng, cướp rừng, phá nhà và nhiều chuyện oan ức khác; những người dân đó đã đi mòn chân đến các cơ quan rồi mà không được ai giải quyết hết.
Điều đó làm tôi và nhân dân đau lòng lắm. Hôm nay tôi có mặt tại Văn phòng Tiếp dân của Thanh tra Chính phủ, tôi có nói nhân dân Văn Giang- nơi bị cướp đất hôm 24 tháng 4 năm 2012; họ thông tin là họ có 2 xuất vào hiệp hội dân oan, tôi cho họ số điện thoại của một anh tên Dật để họ liên lạc nếu thích tham gia hiệp hội đó để cùng nhau đoàn kết đấu tranh. Tôi cũng cho một loạt những số điện thoại những người đã tham gia để bà con liên lạc với nhau. Tôi tin nếu biết người dân sẽ tham gia hiệp hội này đông lắm.
Tôi ở đâu cũng nói với bà con rằng phải đoàn kết, làm việc đúng pháp luật thì họ không bắt bẻ được mình. Nếu chúng ta tham gia hiệp hội này sẽ có sức mạnh đoàn kết chặt chẽ hơn, sẽ hiểu biết luật pháp hơn thì sẽ chiến đấu, làm việc đúng luật pháp họ không làm được gì mình.
Gia Minh: Cám ơn Cụ Lê Hiền Đức.
– Việt Nam : Một hội bảo vệ dân oan tuyên bố ra mắt (RFI).-- Còn gì ở một người tù chính trị 14 năm (RFA).
- Thành viên Ban vận động Phụ nữ Nhân quyền Việt Nam bị đánh đập (VNWHR).. – Công an xã Chương Dương, H. Thường Tín (Hà Nội) bắt người tùy tiện (DCCT).
- Phạm Chí Dũng: Việt Nam 2013: Sôi sục bất ổn xã hội (RFA).- Audio phỏng vấn nhà báo Nguyễn Quí Đức: ‘Độc tài và độc quyền’ (BBC).
- Toà án huyện Thanh oai Hà nội thật bá đạo ! (Lê Hiền Đức). – Việt Nam hôm nay, ngày 31.12.2013 (DCCT).
Mặc Lâm phỏng vấn vợ của ông là bà Trần Thị An để biết thêm chi tiết sau đây.
Mặc Lâm: -Xin bà cho biết câu chuyện công an tới nhà bắt chồng bà là ông Lê Thanh Tùng cụ thể như thế nào?
Bà Trần Thị An: -Vâng, tôi là Trần Thị An vợ của ông Lê Thanh Tùng. Hôm chiều mùng 1 tháng 12 tầm 5 giờ chiều, nhà em có điện ra chợ bảo em về sớm vì công an nó đang bao vây nhà mình đấy em ơi. Nó đòi khám nhà. Thế nhưng em bảo cứ từ từ, chợ đang đông mà gần tối rồi mà em còn đi chợ hết buổi chợ thì em về. Thế rồi khi về nhà em thấy hơn chục người vừa công an huyện vừa công an ....em chả biết.
Em thấy hai hòm giấy một cái thì thu giữ máy vi tính mà em mua cho thằng cu con em nó học toán và học tiếng Anh vì nó học kém lắm nên em mua cho cháu nó học. Thế thì nó thu hết nó bỏ vào đấy chung với giấy tờ của bà con dân oan nhờ nhà em giúp đỡ để đường chỉ lối cho người ta đi kiện. Vụ đất cát nhà em hay đem về cho em đọc nên em biết.
Mặc Lâm: -Công an có cho biết ông Tùng bị bắt vì tội gì và có lập biên bản bắt giữ ông ấy hay không?
Bà Trần Thị An: -Bọn ấy nó bảo là nhà em xúi giục. Nội dung cái tờ đơn ấy nó bảo nhà em ký xong rồi, nó bảo tới em ký là được rồi nhưng em không ký, vì lúc bọn nó bảo em đại diện cho gia đình để ký thì em không đọc nội dung. Sau đó em đọc nội dung thì nó nói là đồ này không phải là đồ vật, nó không lấy đồ vật gì của nhà em. Lúc ấy em không nghĩ ra vậy cái máy vi tính không là đồ vật thì là gì?
Mặc Lâm: -Như vậy là giấy tờ mà ông Tùng và bà ký không nói việc bắt giữ mà chỉ lập biên bản thu giữ tang vật phải không ạ?
Bà Trần Thị An: -Vâng, lúc ấy em chưa nghĩ ra thì em ký. Khi nghĩ ra thì giật mình, ấy nó lừa mình rồi, thế là nó cướp máy của mình rồi! Nhà em chỉ cứu giúp dân oan chứ không làm gì có tội mà lại bắt giam chồng em? Nay mai biết đâu nó lại láo lếu nó lại tẩy xóa mất những chỗ nội dung ấy đi rồi nó lại vu cho là chồng em đã cúi đầu nhận tội rồi đây! Vợ nó cũng ký đây! Nó còn cắt xén, dân trí thấp kém, có người hiểu và cũng có người chả hiểu người ta lại bảo thằng đấy thế nọ thế kia.
Bà Trần Thị An: -Không, chỉ có thế thôi!
Mặc Lâm: -Riêng về tài liệu giấy tờ đã được in trên giấy thì sao?
Bà Trần Thị An: -Em chỉ thấy có đơn của dân oan thôi, tài liệu toàn của dân oan hết.
Mặc Lâm: -Bà có nghe chồng bà và công an có những trao đổi gì hay không?
Bà Trần Thị An: -Nói chung em về cũng hơi muộn tới nhà thì các thứ đã để đấy. Trước đấy họ nói chuyện gì con em không biết vì nó chỉ có mấy tuổi biết gì?
Mặc Lâm: -Khi bà về tới nhà thì ông Tùng vẫn còn ở nhà phải không ạ? Hay là ông ấy đã bị giải đi?
Bà Trần Thị An: -Không, các thứ còn niêm phong chờ em về. Họ không nhận là lấy đố vật và sau đó đọc lệnh tạm giam 4 tháng ở B14 ở Thanh Liệt, Thanh Xuân Hà Nội
Mặc Lâm: -Với tội danh gì?
Bà Trần Thị An: -Em chỉ biết theo người ta bảo tài liệu chống phá, em bảo đây chỉ là bà con dân oan người ta nhờ mình cứu giúp người dân vô tội chớ không phải tham ô hối lộ, hay tham nhũng cướp của dân gì đâu mà gọi là có tội?
Mặc Lâm: -Những việc mà ông Tùng đã làm để giúp dân oan đã khiến ông đã từng bị bắt nhiều lần phải không?
Bà Trần Thị An: -Cứ một hai ngày là chuyện thường nhưng mà nó ở trên huyện. Ở thành phố thì cũng có một vài lần. Có lần cách đây độ hai hay ba năm gì rồi bị giam đến chín ngày, chỗ đó là Hòa Lò hay sao ấy nhưng chúng em không nhớ.
Mặc Lâm: -Và cứ được trả tự do thì ông Tùng lại tiếp tục giúp đỡ cho dân oan phải không thưa bà?
Bà Trần Thị An: -Vâng.
Mặc Lâm: -Mỗi lần như vậy thì công an có thái độ ra sao?
Bà Trần Thị An: -Thì họ cũng đến răn đe nói chung là chỉ nói thôi.
Mặc Lâm: -Từ khi bị bắt tới nay được bao lâu rồi thưa bà?
Bà Trần Thị An: -Từ hôm mùng 1, hôm nay là mùng Năm rồi.
Mặc Lâm: -Họ có nói khi nào thì họ sẽ thông báo cho bà đi thăm ông ấy hay không?
Bà Trần Thị An: -Hôm nọ em hỏi anh công an anh ấy làm ở Bộ thì anh ấy bảo để anh đi hỏi để thăm nom xem thủ tục như thế nào. Em hỏi một anh nữa nếu mà nó vẫn chỗ cũ mọi năm em đi thì ra đấy mua sổ vào thăm chứ không qua ai cả.Mặc Lâm: -Xin cám ơn bà.-Nguồn:
--Giúp dân oan khiếu kiện đất đai bị công an bắt giữ
-
-- Phiên họp thứ hai, Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương: Quan tâm đến tiến độ sửa đổi Hiến pháp 1992 – Ý kiến cử tri gửi đến kỳ họp thứ 3, HĐND Hà Nội khóa XIV: “Mổ xẻ” nguyên nhân 11 chỉ tiêu kinh tê – xã hội chưa đạt (ĐĐK).
- Thành viên Ban vận động Phụ nữ Nhân quyền Việt Nam bị đánh đập (VNWHR).. – Công an xã Chương Dương, H. Thường Tín (Hà Nội) bắt người tùy tiện (DCCT).
- Phạm Chí Dũng: Việt Nam 2013: Sôi sục bất ổn xã hội (RFA).- Audio phỏng vấn nhà báo Nguyễn Quí Đức: ‘Độc tài và độc quyền’ (BBC).
- Toà án huyện Thanh oai Hà nội thật bá đạo ! (Lê Hiền Đức). – Việt Nam hôm nay, ngày 31.12.2013 (DCCT).
- RFA -2011-12-05
Khiếu kiện đất đai là chống phá nhá nước?Giúp dân oan khiếu kiện đất đai bị công an bắt giữ
Ông Lê Thanh Tùng một người thường xuyên giúp cho dân oan trong các vụ khiếu kiện đất đai đã bị công an tới nhà bắt tạm giam 4 tháng với tội xúi giục chống phá nhà nước.Mặc Lâm phỏng vấn vợ của ông là bà Trần Thị An để biết thêm chi tiết sau đây.
Mặc Lâm: -Xin bà cho biết câu chuyện công an tới nhà bắt chồng bà là ông Lê Thanh Tùng cụ thể như thế nào?
Bà Trần Thị An: -Vâng, tôi là Trần Thị An vợ của ông Lê Thanh Tùng. Hôm chiều mùng 1 tháng 12 tầm 5 giờ chiều, nhà em có điện ra chợ bảo em về sớm vì công an nó đang bao vây nhà mình đấy em ơi. Nó đòi khám nhà. Thế nhưng em bảo cứ từ từ, chợ đang đông mà gần tối rồi mà em còn đi chợ hết buổi chợ thì em về. Thế rồi khi về nhà em thấy hơn chục người vừa công an huyện vừa công an ....em chả biết.
Em thấy hai hòm giấy một cái thì thu giữ máy vi tính mà em mua cho thằng cu con em nó học toán và học tiếng Anh vì nó học kém lắm nên em mua cho cháu nó học. Thế thì nó thu hết nó bỏ vào đấy chung với giấy tờ của bà con dân oan nhờ nhà em giúp đỡ để đường chỉ lối cho người ta đi kiện. Vụ đất cát nhà em hay đem về cho em đọc nên em biết.
Mặc Lâm: -Công an có cho biết ông Tùng bị bắt vì tội gì và có lập biên bản bắt giữ ông ấy hay không?
Bà Trần Thị An: -Bọn ấy nó bảo là nhà em xúi giục. Nội dung cái tờ đơn ấy nó bảo nhà em ký xong rồi, nó bảo tới em ký là được rồi nhưng em không ký, vì lúc bọn nó bảo em đại diện cho gia đình để ký thì em không đọc nội dung. Sau đó em đọc nội dung thì nó nói là đồ này không phải là đồ vật, nó không lấy đồ vật gì của nhà em. Lúc ấy em không nghĩ ra vậy cái máy vi tính không là đồ vật thì là gì?
Mặc Lâm: -Như vậy là giấy tờ mà ông Tùng và bà ký không nói việc bắt giữ mà chỉ lập biên bản thu giữ tang vật phải không ạ?
Bà Trần Thị An: -Vâng, lúc ấy em chưa nghĩ ra thì em ký. Khi nghĩ ra thì giật mình, ấy nó lừa mình rồi, thế là nó cướp máy của mình rồi! Nhà em chỉ cứu giúp dân oan chứ không làm gì có tội mà lại bắt giam chồng em? Nay mai biết đâu nó lại láo lếu nó lại tẩy xóa mất những chỗ nội dung ấy đi rồi nó lại vu cho là chồng em đã cúi đầu nhận tội rồi đây! Vợ nó cũng ký đây! Nó còn cắt xén, dân trí thấp kém, có người hiểu và cũng có người chả hiểu người ta lại bảo thằng đấy thế nọ thế kia.
Em chỉ biết theo người ta bảo tài liệu chống phá, em bảo đây chỉ là bà con dân oan người ta nhờ mình cứu giúp người dân vô tội chớ không phải tham ô hối lộ, hay tham nhũng cướp của dân gì đâu mà gọi là có tội?Mặc Lâm: -Ngoài chiếc máy vi tính của con trai bà thì công an còn lấy đi vật gì nữa hay không?
bà Trần Thị An
Bà Trần Thị An: -Không, chỉ có thế thôi!
Mặc Lâm: -Riêng về tài liệu giấy tờ đã được in trên giấy thì sao?
Bà Trần Thị An: -Em chỉ thấy có đơn của dân oan thôi, tài liệu toàn của dân oan hết.
Mặc Lâm: -Bà có nghe chồng bà và công an có những trao đổi gì hay không?
Bà Trần Thị An: -Nói chung em về cũng hơi muộn tới nhà thì các thứ đã để đấy. Trước đấy họ nói chuyện gì con em không biết vì nó chỉ có mấy tuổi biết gì?
Mặc Lâm: -Khi bà về tới nhà thì ông Tùng vẫn còn ở nhà phải không ạ? Hay là ông ấy đã bị giải đi?
Bà Trần Thị An: -Không, các thứ còn niêm phong chờ em về. Họ không nhận là lấy đố vật và sau đó đọc lệnh tạm giam 4 tháng ở B14 ở Thanh Liệt, Thanh Xuân Hà Nội
Mặc Lâm: -Với tội danh gì?
Bà Trần Thị An: -Em chỉ biết theo người ta bảo tài liệu chống phá, em bảo đây chỉ là bà con dân oan người ta nhờ mình cứu giúp người dân vô tội chớ không phải tham ô hối lộ, hay tham nhũng cướp của dân gì đâu mà gọi là có tội?
Mặc Lâm: -Những việc mà ông Tùng đã làm để giúp dân oan đã khiến ông đã từng bị bắt nhiều lần phải không?
Bà Trần Thị An: -Cứ một hai ngày là chuyện thường nhưng mà nó ở trên huyện. Ở thành phố thì cũng có một vài lần. Có lần cách đây độ hai hay ba năm gì rồi bị giam đến chín ngày, chỗ đó là Hòa Lò hay sao ấy nhưng chúng em không nhớ.
Mặc Lâm: -Và cứ được trả tự do thì ông Tùng lại tiếp tục giúp đỡ cho dân oan phải không thưa bà?
Bà Trần Thị An: -Vâng.
Mặc Lâm: -Mỗi lần như vậy thì công an có thái độ ra sao?
Bà Trần Thị An: -Thì họ cũng đến răn đe nói chung là chỉ nói thôi.
Mặc Lâm: -Từ khi bị bắt tới nay được bao lâu rồi thưa bà?
Bà Trần Thị An: -Từ hôm mùng 1, hôm nay là mùng Năm rồi.
Mặc Lâm: -Họ có nói khi nào thì họ sẽ thông báo cho bà đi thăm ông ấy hay không?
Bà Trần Thị An: -Hôm nọ em hỏi anh công an anh ấy làm ở Bộ thì anh ấy bảo để anh đi hỏi để thăm nom xem thủ tục như thế nào. Em hỏi một anh nữa nếu mà nó vẫn chỗ cũ mọi năm em đi thì ra đấy mua sổ vào thăm chứ không qua ai cả.Mặc Lâm: -Xin cám ơn bà.-Nguồn:
--Giúp dân oan khiếu kiện đất đai bị công an bắt giữ
-
“Diễn biến hòa bình: Nhận diện và đấu tranh” (QĐND) - Hội đồng Giáo dục Quốc phòng - An ninh Trung ương phối hợp với Báo Quân đội nhân dân và Nhà xuất bản Quân đội nhân dân xuất bản cuốn sách “Diễn biến hòa bình: Nhận diện và đấu tranh”. Cuốn sách tập hợp những bài viết phản bác các quan điểm lệch lạc, sai trái, khẳng định tính đúng đắn và sáng tạo trong đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta; góp phần giữ vững trận địa tư tưởng của Đảng, khẳng định sự kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta..
- Đà Nẵng đề xuất chính quyền đô thị: Chủ tịch thành thị trưởng (TP). – Đà Nẵng đề xuất: Chủ tịch thành thị trưởng (Bee). – - 5 điều quan liêu về an toàn giao thông? (TVN). – Hà Nội, TP HCM: “Những việc cần làm ngay” cho giao thông (TQ). – Bộ trưởng Thăng: “Đến tôi còn chẳng thể đi lại bằng xe bus” (GDVN). – Cử tri Hà Nội bức xúc cách chống ùn tắc (VnMedia). - LÃNG PHÍ LÃNH ĐẠO! (Ngô Minh).
- Luận cao thấp (SGTT). Giải thích của GS.TS Nguyễn Đức Dân theo góc độ ngôn ngữ học sau khi ông nghị phản đối luật Biểu tình phân bua yêu cầu công luận phải hiểu phát biểu của ông theo logic so sánh trong tiếng… Anh.
- Xử lý thông tin thất thiệt về đại biểu Quốc hội (NĐT). “kết quả xác minh về ĐB Đặng Thị Hoàng Yến cho thấy “nội dung các báo nêu chưa đúng”, qua thẩm tra về thân nhân bà Yến cho thấy “cơ bản không có vấn đề gì”.
- Giám đốc nhận tiền, Phó Giám đốc nhận kỷ luật? (Tầm nhìn).
- Thực ra lương ở đâu thấp hơn? (VNN).
- Dân kêu trời vì “siêu” dự án (TT). – Cử tri lo ngại cuộc sống bất an (SGTT).- Tình tiết mới về vụ tiền polymer (TN). - Sydney Morning Herald.
- A democratic Myanmar? (Today Online).-----