Thứ Sáu, 16 tháng 12, 2011

Quân ủy Trung ương họp

-Trương Tấn Sang khác Nguyễn Phú Trọng ở điểm nào về quốc phòng? 
Sau cuộc họp của Quân ủy Trung ương là Hội nghị Quân chính toàn quân. Tất nhiên cuộc họp của Quân ủy Trung ương quan trọng hơn Hội nghị Quân chính toàn quân. Ông Trương Tấn Sang tham gia cuộc họp của Quân ủy Trung ương, còn ông Nguyễn Phú Trọng chỉ đạo Hội nghị Quân chính toàn quân. Phải chăng đang có sự hoán đổi vị trí giữa hai nhân vật lãnh đạo này? Ông Nguyễn Phú Trọng sẽ làm những việc đọc diễn văn, cắt băng khánh thành, những việc hiếu hỉ, còn ông Trương Tấn Sang sẽ lãnh đạo thực chất các công việc của quốc gia?


Xem báo chí tường thuật có thể nhận thấy những điểm khác biệt về đường lối quốc phòng của ông Trương Tấn Sang và ông Nguyễn Phú Trọng. Ông Trương Tấn Sang nói về "tiếp tục giữ mối quan hệ giữa Quân đội, Công an, Ngoại giao", trong khi ông Nguyễn Phú Trọng chỉ nói "Quân đội thực sự là lực lượng nòng cốt cùng lực lượng công an và toàn dân bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh - chính trị, trật tự an toàn xã hội, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển" và "kết hợp chặt chẽ quốc phòng, an ninh và đối ngoại, làm tốt nhiệm vụ đối ngoại quốc phòng". Xem như thế thì thấy ông Trương Tấn Sang có tầm nhìn và tư duy về quốc phòng hơn hẳn ông Nguyễn Phú Trọng, bởi vì "kết hợp chặt chẽ quốc phòng, an ninh và đối ngoại, làm tốt nhiệm vụ đối ngoại quốc phòng" chỉ là một cách lặp lại đường lối chỉ đạo của ông Trương Tấn Sang tại cuộc họp của Quân ủy Trung ương, nhưng lại che giấu cách diễn đạt của ông Trương Tấn Sang.

Ông Nguyễn Tấn Dũng dường như không thấy có một tý tầm nhìn và tư duy nào về quốc phòng, ít nhất là tôi không thấy, ngoại trừ mấy câu phát biểu kiểu như mua vũ khí, bảo vệ biển đảo này nọ như của một kép tuồng với cái đầu rỗng tuếch chính hiệu. 

Liệu có nên cải cách Quân ủy Trung ương theo hướng giống như của Trung Quốc không? Nếu không cải cách theo kiểu giống như của Trung Quốc thì không làm sao có thể đạt được mối quan hệ thực sự gắn kết giữa quân đội, công an và ngoại giao.
Báo chí đưa tin Quân ủy Trung ương đang họpĐông AĐây là sự kiện thường niên, hàng năm vẫn họp vào đầu tháng 12, không có gì đặc biệt hay đáng phải quan tâm. Nhưng điểm đặc biệt ở lần họp lần này là vắng mặt Bí thư Quân ủy Trung ương, tức Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Thay thế ông Nguyễn Phú Trọng là Chủ tịch nước Trương Tấn Sang. Sự kiện này tôi cho là đặc biệt, bởi vì đây là năm đầu tiên ông Nguyễn Phú Trọng nắm Quân ủy Trung ương mà lại vắng mặt với cái cớ đang đi thăm Campuchia. Liệu có thể coi đây là dấu hiệu cho thấy ông Trương Tấn Sang đang nỗ lực nắm quân đội trong tay? Đặc biệt hơn, ông Trương Tấn Sang phát biểu, theo tường thuật của báo chí, "tiếp tục giữ mối quan hệ giữa Quân đội, Công an, Ngoại giao". Đây là nội dung hoàn toàn mới, chưa thấy trong các phát biểu ở các phiên họp Quân ủy Trung ương trước đây, hay ít nhất là tôi không thấy báo chí tường thuật có nội dung như vậy ở các phiên họp trước. Nắm quân đội, công an, ngoại giao là đúng sách của tôi cho ông Trương Tấn Sang.

Quân ủy Trung ương ở Việt Nam tôi vẫn cho là một ẩn số và cần phải nghiên cứu thêm. Có lẽ nó không đầy uy quyền như ở Trung Quốc. Nhưng tầm ảnh hưởng hay uy quyền của nó như thế nào lên đời sống chính trị Việt Nam tôi thấy cần phải tìm hiểu thêm. Nhưng có một tin tôi thấy hay hay và cần quan sát thêm: đúng vào ngày ông Nguyễn Thanh Nghị, con trai Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ Xây dựng, Bộ Xây dựng có văn bản gửi Văn phòng Chính phủ yêu cầu Bộ Quốc phòng làm rõ nhu cầu xây sân golf. Tin này bé tí và chắc là không ai để ý. Nhưng riêng tôi lại thấy hay.
-Nguồn:

Quân ủy Trung ương họpChủ tịch nước Trương Tấn Sang dự hội nghị Quân ủy Trung ương: Tập trung nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu (ĐĐK).

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm Vương quốc Campuchia (06/12) - Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng bắt đầu chuyến thăm Campuchia: Quyết tâm củng cố tình hữu nghị, đoàn kết giữa hai dân tộc (ĐĐK). – Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam thăm Cam Bốt  —  (RFI).  –Tổng Bí thư đảng CSVN thăm Campuchia  – (RFA). - Quốc vương Campuchia chiêu đãi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (VOV). - VN – Campuchia: Tăng cường hợp tác toàn diện (NLĐ).
-Trung Quốc cam kết phối hợp với Campuchia nhiều lĩnh vực -Trung Quốc cam kết thúc đẩy hơn nữa việc tham vấn và phối hợp với Campuchia trong các vấn đề khu vực và quốc tế.

-QUAN HỆ VIỆT – TRUNG TRONG VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG basam-THỐNG TẤN XÃ VIỆT NAM QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TRONG VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG Tài liệu Tham khảo đặc biệt Thứ ba, ngày 06/12/2011 TTXVN (Bắc Kinh 30/11) Báo “Hải dương Trung Quốc” số ra gần đây đăng bài của tác giả Kinh Vĩnh Minh, Chủ nhiệm Trung tâm nghiên cứu luậ
-Su-27/30 trong KQND Việt Nam Được biên chế từ giữa những năm 1990, tiêm kích Su-27 và sau này có thêm Su-30 đang dần trở thành lực lượng nòng cốt của KQND Việt Nam.Biển Đông: Quốc tế hóa là xu hướng đang tiến tới  —  (Nguyễn Vĩnh). – Hà Anh Tuấn: ASEAN và tranh chấp Biển Đông (NCBĐ). – TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Công ước Luật biển năm 1982 của Liên Hợp Quốc và an ninh hàng hải tại khu vực Biển Đông (NCBĐ). – Tiến sỹ S.D. Pradhan: Căng thẳng gia tăng tại Biển Đông: Nguyên nhân và giải pháp(NCBĐ). – Video clip tàu ngầm lớp Kilo của Việt Nam – (Cu Làng Cát).


–  Military buildup in S. China Sea amid tension‎ (Jakarta Post).–  Struggle for the Spratly Islands‎ (CPS). – The new Cold War‎ (Salon). – Lầu Năm Góc: Bắc Kinh « có quyền » tăng cường hải quân nhưng phải minh bạch  (Thụy My). - “Trung Quốc cần minh bạch khi phát triển quân đội” (TTXVN). - Mỹ – Ấn: Cặp đôi hoàn hảo cho tương lai? (VNN).
TQ 'để ý' việc VN học lái tàu ngầm (BBC 6-12-11)-– Đảng thúc giục hải quân TQ ‘sẵn sàng  —  (BBC).  Chủ tịch Hồ Cẩm Đào kêu gọi hải quân Trung Quốc sẳn sàng chiến đấu  — (RFI). – China’s Hu urges navy to prepare for combat (AFP). Cần có bài báo khoa học bác bỏ đường lưỡi bò (TN). -- “Công ước LHQ về Luật biển là nền tảng hành động” (TTXVN). -- Những người giữ chủ quyền Tổ quốc trên biển-Kỳ 29: Tiếp thêm sức mạnh cho nhà giàn (Tin tức).
Tàu Trung Quốc vào vùng đặc quyền của Nhật lần thứ 7 trong năm (TTXVN/ ĐĐK). – Lê Vĩnh Trương: Lực lượng phòng vệ hải dương Nhật và các trụ cột an ninh biển (TVN). Đài Hong Kong bị phạt vì đưa tin Giang Trạch Dân qua đời --‘Trung Quốc cần minh bạch khi phát triển quân đội’ --Tàu Trung Quốc lại xâm phạm vùng đặc quyền của Nhật --Mỹ can thiệp công việc nội bộ của Nga --Tàu sân bay của Nga bắt đầu tuần tra hai biển
-Trung Quốc: Siêu cường miễn cưỡng? Reluctant superpower? (SCMP 6-12-11) -- Bài này rất có ich (tuy rằng người Việt Nam sẽ khó đồng ý với những nhận định này từ phương Tây), nên dịch. ◄ (Trong bài có trích lời chỉ trích Obama của tờ Washington Times.  Đừng để ý nhiều đến tờ báo này (rất ít người đọc, bán không chạy, lỗ lã mấy năm nay!) của phe bảo thủ Mỹ, họ chỉ trích Obama như một phản xạ)
Mỹ - Châu Á Thái Bình DươngObama’s Pacific Pivot (Project Syndicate 6-12-11) -- Đến lượt Joe Nye xài chữ "pivot"!  (Văn phong của Nye là văn phong quan lại, xài những danh từ dao to búa lớn nhưng đọc kỹ thì thấy hơi... nhút nhát, không dám làm mất lòng ai. Ông ta mà nấu phở thì sẽ thiếu rau, thiếu ớt, thiếu cả thịt.  Có cụt xương "soft power" đem ra nấu đi nấu lại hoài.  Đọc ông ta thì đọc, nhưng tôi vẫn không thích)
Thế kỷ châu Á? The Impoverished “Asian Century” (Project Syndicate 6-12-11) -- Tưa thì có vẻ hấp dẫn nhưng bài của cha Ấn Độ này thì khô như ngói! Chán!
Mỹ - Châu Âu: Why America Should Care About the Collapse of European Unity (Newsweek 5-12-11) -- Một bài đặc biệt "có thẩm quyền" của sử gia Simon Schama (không phải Niall Ferguson, chớ lo!)
Chủ nghĩa cộng sản bồ bịch?Crony Communism (American Spectator 6-12-11) -- Đã nghe "tư bản bồ bịch" (crony capitalism), có lẽ đây là lần đầu tiên thấy chữ "crony communism" (Tồn nghi: Có thể Ian Bremmer (hoặc, trước nữa, James Mann) đã dùng chữ này rồi).  Nhiều người đã dịch chữ "crony" là thân hữu, nhưng tôi nghĩ chữ "bồ bịch" chuyển tải đúng hơn hơi hám vừa thân mật, vừa tếu táo, "lưu manh" của danh từ này.-
-“Chiến tranh Lạnh” với Iran phủ bóng khắp Trung Đông (VNN). – Nếu Iran đánh Israel thì Iran cũng “tiêu đời” (infonet).
---MỸ: SỰ PHẪN NỘ CỦA CÁNH TẢ basam-THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM Tài liệu tham khảo đặc biệt Thứ ba ngày 6/12/2011 MỸ: SỰ PHẪN NỘ CỦA CÁNH TẢ (Le Monde diplonmatique, 10/2011) Bị chỉ trích về chiến lược thỏa hiệp với phe Cộng hòa và những kết quả tồi tệ về kinh tế và việc làm, Tổng thống Mỹ Barack Obama---

Tổng số lượt xem trang