- - Cái gì cũng… Nhất (PLTP). -Lâu nay hình như Việt Nam không chỉ là tên gọi của một nước trên bản đồ. Việt Nam còn là một khái niệm mà nội hàm của nó là tập hợp của những cái “nhất”.
HỮU LONG
Về "phát minh" của TS Nguyễn Chánh Khê: Hội thảo “điện từ nước”, báo giới bị cấm cửa (Bee.net 10-3-12) -- Tôi tham gia hội thảo khoa học về phát minh máy phát điện chạy bằng nước (Blog GS Nguyễn Đăng Hưng 10-3-12) P/v GS Nguyễn Đăng Hưng: Làm khoa học phải minh bạch (SGTT 10-3-12) - Máy phát điện chạy bằng nước: Chưa thuyết phục hội đồng khoa học (SGGP 10-3-12) Nhưng VS Nguyễn Văn Hiệu bảo cứ lấy tiền (của dân!) mà cho TS Khê: "Bộ KHCN, Ban quản lý KCNC nên cấp nguồn kinh phí để TS Nguyễn Chánh Khê tiếp tục hoàn thiện nghiên cứu của mình”. Xin các "cây đa cây đề" của nền khoa học Việt Nam hãy cẩn trọng: Vụ này có thể sẽ đưa "thanh danh" của quý vị đi đời nhà ma, làm trò cười cho hậu thế! (Quý vị nghĩ sao khi trên bia mộ của quý vị có ghi "Nơi đây an nghỉ Viện sĩ XYX, người đã tin rằng hai định luật của nhiệt động học đều sai"?)
-VN mời nước ngoài đầu tư vào sân bay
Hà Nội kêu gọi đầu tư nước ngoài vào sân bay giữa lúc có ý kiến nói hiện có quá nhiều nhà ga hàng không. Trong khi đó báo BấmNgười Lao động hồi tháng Hai đã cảnh báo về tình trạng gần như địa phương nào ở Việt Nam cũng muốn có sân bay. Báo nói tại khu vực 14 tỉnh thành từ Thanh Hóa đến Bình thuận đã có chín sân bay trong số đó có sân bay lỗ hàng chục tỷ đồng mỗi năm vì vắng khách. Trong phóng sự nhiều kỳ về tình trạng xây sân bay hàng loạt ở Việt Nam, báo Người Lao động cũng nói về Bấmcơ sở hạ tầng hạn chế ở nhiều sân bay. Một người lãnh đạo sân bay Phù Cát ở Bình Định nói gia súc của người dân có thể vào sân bay này vào có lúc họ phát hiện một đàn chó đang "chạy nhảy" trên đường băng khi máy bay sắp cất cánh vì chưa thể xây hết tường rào ngăn xây bay với nhà dân.
.
-:Hồ sơ điện hạt nhân: Không thể để Ninh Thuận trở thành Fukushima - Điên hạt nhân ở Việt Nam sẽ đắt hơm năng lương tái tạo (viet-studies 10-3-12) -- Bài của TS Nguyễn Khắc Nhẫn, Bản gốc của tác giả bài phỏng vấn trên RFA ◄◄- Người Chăm ở Ninh Thuận “bất an” – (BBC). -
- Hạ lãi suất: Đổ tiền vào vàng có thức thời? (VTC). - Vàng có tuần tăng giá sau khi giảm mạnh nhất 1 tháng (Gafin/DVT). -- Chứng khoán lại sụt giảm mạnh (VnMedia).- Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Mở nhưng không dễ (TBKTSG).- -ADB cho Việt Nam vay thêm 180 triệu USD -(Tamnhin.net) - Ngày 9/3, ADB và Việt Nam vừa ký kết Hiệp định vay dự án “Phát triển hệ thống tưới Bắc sông Chu – Nam sông Mã” và “Phát triển toàn diện kinh tế-xã hội tại các đô thị Việt Trì, Hưng Yên và Đồng Đăng” với tổng trị giá 180 triệu USD.
- Thủ tướng Hy Lạp tán dương thỏa thuận trao đổi trái phiếu với các chủ nợ – (VOA). - Moody’s tuyên bố Hy Lạp “vỡ nợ” (TN).- TT Obama tán đương sự thành công của công nhân và kỹ thuật của Mỹ – (VOA).- Trung Quốc báo cáo thâm hụt mậu dịch – (VOA). –Trung Quốc bị thâm hụt thương mại kỷ lục trong tháng 2/2012 – (RFI).
-Dani Rodrik: Free-Trade Blinders (Project Syndicate 9-3-12) -- Bài này hay!-
-‘Nguy cơ lạm phát cao đang quay lại’ – VnExpress-Giá mới thách thức lạm phát (NLĐ 9-3-12) Thực phẩm, giá cước rục rịch tăng theo giá xăng (PLTP 9-3-12) -Doanh nghiệp vận tải, taxi rậm rịch tăng cước – VnExpress -Tăng giá: Điện 5%, xăng 10%, gas 20% -Theo quy luật, sau giá xăng dầu, nhiều mặt hàng khác sẽ tăng giá theo. Đáng ngại hơn, khi căng thẳng dầu mỏ chưa yên thì xăng dầu sẽ còn nguy cơ tăng giá; cùng với đó lộ trình giá thị trường đang được ngành than và điện thực hiện quyết liệt… tất cả đang khiến cho làn sóng tăng giá mới càng được kh…- – Giảm giá vẫn không làm sức mua tăng-Sài Gòn Tiếp Thị Online Thời gian gần đây, giá cả có những diễn biến trái chiều ở các nhóm mặt hàng khác nhau. Nhưng dù tăng hay giảm, vấn đề lớn mà doanh nghiệp đang đối mặt là sức mua không tăng
.-Nếu tính đủ thuế giá xăng dầu phải tăng 6.500 đồng/lít -Tổng số tiền giảm thu cho Ngân sách Nhà nước do thuế nhập khẩu thấp hơn quy định để bình ổn giá xăng dầu 2 tháng 2012 là gần 4.000 tỷ đồng. -Giá xăng tăng 2,100 đồng/lít từ 16h hôm nay – VietstockTăng giá xăng dầu và tác động tâm lý -Chỉ số giá cả tăng thêm 0,85% vì xăng dầu- - Hàng loạt doanh nghiệp vận tải “nháo nhác” đòi tăng giá (DT). – Bộ Tài chính lí giải nguyên nhân tăng giá xăng (VTC).--TS Lê Đăng Doanh: Oằn mình khi giá xăng bất ngờ tăng cao (VnMedia). - Bình Thuận: Giá xăng dầu tăng, ngư dân ngại ra khơi (ĐĐK).
- Hy Lạp tiến hành ‘xóa và đổi nợ’ – (BBC). Tư nhân xóa hơn 100 tỷ euro nợ cho Hy Lạp rfi– – Hy Lạp và các tổ chức tư nhân đạt đồng thuận về việc trao đổi trái phiếu – (VOA). - Fitch hạ tín nhiệm Hy Lạp xuống mức vỡ nợ hạn chế (TTXVN). -Moody's tuyên bố Hy Lạp vỡ nợ - Moody’s tuyên bố Hy Lạp vỡ nợ – Vietstock- Hy Lạp vượt mục tiêu hoán đổi nợ (SGGP). - Hy Lạp kết thúc thành công chương trình hoán đổi nợ (TBKTSG).Moody's: Hy Lạp vỡ nợ? tamnhin --Các đại gia tín nhiệm đồng loạt tuyên bố Hy Lạp vỡ nợ(Dân trí) – Ngày 9/3, hãng xếp hạng tín nhiệm Moody's tuyên bố Hy Lạp đã vỡ nợ. Tổ chức đánh giá tín nhiệm Fitch cũng hạ bậc xếp hạng tín nhiệm của nước này xuống mức “vỡ nợ hạn chế”, bất chấp việc Athens vừa đạt được thỏa thuận tái cơ cấu nợ khổng lồ.- Đồng loạt tuyên bố Hy Lạp vỡ nợ (NLĐ/AFP). - Sau vỡ nợ, điều gì đang chờ Hy Lạp? (VnEconomy). Trung Quốc giảm mục tiêu tăng trưởng (TQ).
Import surge sends China trade to decade-deep deficit BEIJING (Reuters) - China's trade balance plunged $31.5 billion into the red in February as imports swamped exports to leave the largest deficit in at least a decade and fuel doubts about the extent to which frail foreign demand or seasonal distortion drove the drop.
-Tập đoàn quốc doanh Trung Quốc: Ưu đãi nhiều, đóng góp chẳng bao nhiêu tamnhin
Đắk Nông: Doanh nghiệp bị hành đến bao giờ? tamnhin- Siêu thị điện máy: Xếp hàng chờ phá sản -Nhận định của giới kinh doanh ngành hàng điện tử, điện máy cho thấy, rất có thể ngay trong quý II/2012 sẽ xảy ra “cú sốc” lớn khi có thêm ít nhất 2 DN kinh doanh điện máy phá sản -‘Khoảng 20% doanh nghiệp thủy sản sẽ đóng cửa’ -Theo Chủ tịch hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy Sản Việt Nam, năm 2012 sẽ là năm đặc biết khó khăn đối với ngành. -- Gạo Việt “vật vã” giữ thị trường truyền thống (PLTP).- Hai bộ không quản nổi hạt muối (DV).- Nhập 53.000 tấn muối: Diêm dân bị dồn vào chân tường (DV). - Sẽ ‘siết’ thẩm định nhà thầu xây dựng (TP).-- Trưởng đại diện Hiệp hội Mía đường tại Hà Nội: Nên nghĩ đến chiến lược xuất khẩu dài hơi (TBKTSG).- - Thanh Hóa: Lại một mùa sắn “đắng” (ĐĐK).–
Hồ sơ Điện hạt nhân: Nuclear Lobby Pushes Ahead with New Reactors (Spiegel 8-3-12)- - Việt Nam tổ chức hội nghị tư vấn về điện hạt nhân – (VOA). – Việt Nam ‘đừng nên làm điện hạt nhân’ – (BBC). audio đây . – Giáo sư Nguyễn Khắc Nhẫn: Không thể để NinhThuận trở thành Fukushima – (RFA).-Về "phát minh" của TS Nguyễn Chánh Khê: Vật liệu nano carbon sản xuất tại Khu CNC TP HCM có thật sự ưu việt? (TS 8-3-12) -- "khả năng phân tích của nhóm này còn rất hạn chế"
--
- Ngân hàng ngoại mạnh tay giảm lãi vay tiêu dùng (VNE). – Được vay lãi thấp hay không, tùy “sức khỏe” doanh nghiệp (PLTP).
- Lạm phát “nhảy đầm” sẽ khó cạnh tranh (TT). - Giá mới thách thức lạm phát (NLĐ). - Tăng giá kiểu đánh du kích (VEF).
- Chuẩn bị bán 49% cổ phần nhà máy lọc dầu Dung Quất (VnEconomy). - Sửa Luật Thuế TNCN: Tư duy trên mây (PLTP). – Đến năm 2014 áp dụng sẽ quá lạc hậu (TT). -- - Ông Vũ Khoan: Doanh nghiệp Việt Nam thiếu “5T” và “1C” (VOV).
- Chống căn bệnh hình thức (TVN). -EVN lại muốn tăng giá điện -(TBKTSG Online) - Trước áp lực giá gas, giá xăng dầu, nguyên liệu đầu vào tăng cao, dự kiến Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) sẽ đề xuất Chính phủ cho điều chỉnh tăng giá điện thêm 2 đợt nữa từ nay đến cuối năm 2012, mỗi đợt tăng ít nhất 5% so với ...- Cả nước tiết kiệm hơn 1.875 tỉ đồng tiền điện (TN). - Cả nước đã tiết kiệm được 1,32 tỷ kW điện (VOV).
- -Chỉ 1% Du Khách Nhật Trở Lại Vn (03/10/2012)-- Airbus bị phản ứng dữ dội vì A380 (TN).-
- Cà phê cuối tuần: Bất động sản xuống đáy, casino “lên hương” (VnEconomy).
- Chi 120 tỉ đồng cho công tác tiết kiệm điện (TT). - Trung Quốc tăng giá bán điện cho Việt Nam (TP).--EVN chuẩn bị trình phương án tái cơ cấu - EVN chuẩn bị trình phương án tái cơ cấu (VnEconomy).- Chỉ định thầu: “Cái mất rất lớn” (VnEconomy).- Dệt may thiếu đơn hàng vì… thời tiết (ĐV).-- Viettel làm trái nhiều chính sách, pháp luật… (Mạnh Quân).---TKV bỏ qua cơ hội tiết kiệm 5.000 tỷ/năm?Sau những cái nhất như lạc quan nhất thế giới, xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới, chùa to nhất Đông Nam Á, cáp treo dài nhất Đông Nam Á, nay thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Hồng Trường bổ sung thêm một cái nhất nữa, đó là “Phí cao tốc TP.HCM - Trung Lương thấp nhất khu vực”.
Cái nhất này là một trong những cơ sở để ông thứ trưởng lập luận cho mức phí 1.000 đồng/km lưu thông trên đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương, vốn đang gây ra rất nhiều phản ứng của các chủ phương tiện lưu thông trên tuyến đường này. Đại để là, mức phí này là thấp nhất khu vực rồi, không thể thấp hơn được nữa.
Tạm coi thông tin ông đưa ra là chính xác, chúng ta sẽ “điểm danh” thêm nhiều cái nhất nữa của Việt Nam hiện nay. Đầu năm nay, TS Antonio Emilio của Viện REIT (Philippines) đã đưa ra năm cái “nhất” là đặc trưng của kinh tế Việt Nam so với khu vực, đó là: lạm phát cao nhất, lãi suất cao nhất, thâm hụt thương mại cao nhất, đồng nội tệ yếu nhất và nguồn vốn lệ thuộc nhiều nhất vào dòng vốn bên ngoài (nguồn: báo điện tử Tầm Nhìn thuộc LH Các hội KH&KT VN, 9-2).
Nếu tính thu nhập đầu người năm 2010 thì Việt Nam chỉ hơn được Lào, Campuchia và Myanmar, chưa bao giờ đủ sánh vai với Singapore (37.597,3 USD), Brunei (35.623 USD), Malaysia (8.209,4 USD), Thái Lan (4.042,8 USD), Indonesia (2.246,5 USD) và Philippines (1.847,4 USD) (theo báo Dân Trí).
Với những số liệu kinh tế cơ bản như vậy, việc thu phí đường cao tốc thấp nhất khu vực có phải là điều đáng đem ra để biện minh không?
Trong khi phí được thu dùng để hoàn vốn đầu tư xây dựng đường thì chưa ai quên Việt Nam còn một cái nhất nữa, đó là danh hiệu con đường đắt nhất hành tinh, với 45 triệu USD/km cho tuyến Kim Liên - Ô Chợ Dừa (Hà Nội), thời giá năm 2005 và sau đó bị tuyến Ô Chợ Dừa - Hoàn Cầu phá kỷ lục vào năm 2009. (Nguồn: báo Lao Động và Dân Trí)
Và còn một con số chưa biết có phải là nhất khu vực hay nhất thế giới hay không vì chưa được thống kê chính xác, đó là tỉ lệ thất thoát trong đầu tư xây dựng các công trình giao thông. Năm 2010, khi thảo luận về dự án đường sắt cao tốc, đại biểu Nguyễn Tấn Tuân (Khánh Hòa) đã đưa ra con số 30%-40% và dù con số chính xác là bao nhiêu, Chính phủ cũng đã ghi nhận có sự thất thoát này trong nhiều văn bản. Điều đó có nghĩa là nếu không có thất thoát thì mức phí đã có thể thấp hơn, thậm chí là thấp hơn rất nhiều. (Nguồn: Tạp chí Nghiên Cứu Lập Pháp)
Đối với riêng ông Trường, trong khi ông đang vui mừng vì mức phí mà ngành giao thông của ông đặt ra với các chủ phương tiện là thấp nhất khu vực, mong ông đừng quên số người chết vì tai nạn giao thông ở Việt Nam đang ở vào hàng cao nhất thế giới.
Cái nhất này là một trong những cơ sở để ông thứ trưởng lập luận cho mức phí 1.000 đồng/km lưu thông trên đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương, vốn đang gây ra rất nhiều phản ứng của các chủ phương tiện lưu thông trên tuyến đường này. Đại để là, mức phí này là thấp nhất khu vực rồi, không thể thấp hơn được nữa.
Tạm coi thông tin ông đưa ra là chính xác, chúng ta sẽ “điểm danh” thêm nhiều cái nhất nữa của Việt Nam hiện nay. Đầu năm nay, TS Antonio Emilio của Viện REIT (Philippines) đã đưa ra năm cái “nhất” là đặc trưng của kinh tế Việt Nam so với khu vực, đó là: lạm phát cao nhất, lãi suất cao nhất, thâm hụt thương mại cao nhất, đồng nội tệ yếu nhất và nguồn vốn lệ thuộc nhiều nhất vào dòng vốn bên ngoài (nguồn: báo điện tử Tầm Nhìn thuộc LH Các hội KH&KT VN, 9-2).
Nếu tính thu nhập đầu người năm 2010 thì Việt Nam chỉ hơn được Lào, Campuchia và Myanmar, chưa bao giờ đủ sánh vai với Singapore (37.597,3 USD), Brunei (35.623 USD), Malaysia (8.209,4 USD), Thái Lan (4.042,8 USD), Indonesia (2.246,5 USD) và Philippines (1.847,4 USD) (theo báo Dân Trí).
Với những số liệu kinh tế cơ bản như vậy, việc thu phí đường cao tốc thấp nhất khu vực có phải là điều đáng đem ra để biện minh không?
Trong khi phí được thu dùng để hoàn vốn đầu tư xây dựng đường thì chưa ai quên Việt Nam còn một cái nhất nữa, đó là danh hiệu con đường đắt nhất hành tinh, với 45 triệu USD/km cho tuyến Kim Liên - Ô Chợ Dừa (Hà Nội), thời giá năm 2005 và sau đó bị tuyến Ô Chợ Dừa - Hoàn Cầu phá kỷ lục vào năm 2009. (Nguồn: báo Lao Động và Dân Trí)
Và còn một con số chưa biết có phải là nhất khu vực hay nhất thế giới hay không vì chưa được thống kê chính xác, đó là tỉ lệ thất thoát trong đầu tư xây dựng các công trình giao thông. Năm 2010, khi thảo luận về dự án đường sắt cao tốc, đại biểu Nguyễn Tấn Tuân (Khánh Hòa) đã đưa ra con số 30%-40% và dù con số chính xác là bao nhiêu, Chính phủ cũng đã ghi nhận có sự thất thoát này trong nhiều văn bản. Điều đó có nghĩa là nếu không có thất thoát thì mức phí đã có thể thấp hơn, thậm chí là thấp hơn rất nhiều. (Nguồn: Tạp chí Nghiên Cứu Lập Pháp)
Đối với riêng ông Trường, trong khi ông đang vui mừng vì mức phí mà ngành giao thông của ông đặt ra với các chủ phương tiện là thấp nhất khu vực, mong ông đừng quên số người chết vì tai nạn giao thông ở Việt Nam đang ở vào hàng cao nhất thế giới.
Về "phát minh" của TS Nguyễn Chánh Khê: Hội thảo “điện từ nước”, báo giới bị cấm cửa (Bee.net 10-3-12) -- Tôi tham gia hội thảo khoa học về phát minh máy phát điện chạy bằng nước (Blog GS Nguyễn Đăng Hưng 10-3-12) P/v GS Nguyễn Đăng Hưng: Làm khoa học phải minh bạch (SGTT 10-3-12) - Máy phát điện chạy bằng nước: Chưa thuyết phục hội đồng khoa học (SGGP 10-3-12) Nhưng VS Nguyễn Văn Hiệu bảo cứ lấy tiền (của dân!) mà cho TS Khê: "Bộ KHCN, Ban quản lý KCNC nên cấp nguồn kinh phí để TS Nguyễn Chánh Khê tiếp tục hoàn thiện nghiên cứu của mình”. Xin các "cây đa cây đề" của nền khoa học Việt Nam hãy cẩn trọng: Vụ này có thể sẽ đưa "thanh danh" của quý vị đi đời nhà ma, làm trò cười cho hậu thế! (Quý vị nghĩ sao khi trên bia mộ của quý vị có ghi "Nơi đây an nghỉ Viện sĩ XYX, người đã tin rằng hai định luật của nhiệt động học đều sai"?)
-VN mời nước ngoài đầu tư vào sân bay
Hà Nội kêu gọi đầu tư nước ngoài vào sân bay giữa lúc có ý kiến nói hiện có quá nhiều nhà ga hàng không. Trong khi đó báo BấmNgười Lao động hồi tháng Hai đã cảnh báo về tình trạng gần như địa phương nào ở Việt Nam cũng muốn có sân bay. Báo nói tại khu vực 14 tỉnh thành từ Thanh Hóa đến Bình thuận đã có chín sân bay trong số đó có sân bay lỗ hàng chục tỷ đồng mỗi năm vì vắng khách. Trong phóng sự nhiều kỳ về tình trạng xây sân bay hàng loạt ở Việt Nam, báo Người Lao động cũng nói về Bấmcơ sở hạ tầng hạn chế ở nhiều sân bay. Một người lãnh đạo sân bay Phù Cát ở Bình Định nói gia súc của người dân có thể vào sân bay này vào có lúc họ phát hiện một đàn chó đang "chạy nhảy" trên đường băng khi máy bay sắp cất cánh vì chưa thể xây hết tường rào ngăn xây bay với nhà dân.
.
-:Hồ sơ điện hạt nhân: Không thể để Ninh Thuận trở thành Fukushima - Điên hạt nhân ở Việt Nam sẽ đắt hơm năng lương tái tạo (viet-studies 10-3-12) -- Bài của TS Nguyễn Khắc Nhẫn, Bản gốc của tác giả bài phỏng vấn trên RFA ◄◄- Người Chăm ở Ninh Thuận “bất an” – (BBC). -
- Hạ lãi suất: Đổ tiền vào vàng có thức thời? (VTC). - Vàng có tuần tăng giá sau khi giảm mạnh nhất 1 tháng (Gafin/DVT). -- Chứng khoán lại sụt giảm mạnh (VnMedia).- Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Mở nhưng không dễ (TBKTSG).- -ADB cho Việt Nam vay thêm 180 triệu USD -(Tamnhin.net) - Ngày 9/3, ADB và Việt Nam vừa ký kết Hiệp định vay dự án “Phát triển hệ thống tưới Bắc sông Chu – Nam sông Mã” và “Phát triển toàn diện kinh tế-xã hội tại các đô thị Việt Trì, Hưng Yên và Đồng Đăng” với tổng trị giá 180 triệu USD.
Có thể chuyển nhượng chỉ tiêu tăng tưởng tín dụng? (TBKTSG) - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã chính thức thông báo chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2012 cho các tổ chức tín dụng (TCTD) theo nhóm ngân hàng. Phát biểu trên báo, một tổng giám đốc ngân hàng cho rằng “các ngân hàng được phân bổ tín dụng theo những mức khác nhau, nhưng có thể NHNN ..
- Đầu tuần tới, cước taxi sẽ tăng 1.500đồng/km (VTC).- Khủng hoảng nợ, lãi suất thấp đẩy giá vàng lên (VnMedia).- Doanh nghiệp nợ tiền bỏ trốn, mọi sự rối bời (TN).- Mổ xẻ chuyện 50.000 doanh nghiệp thua lỗ, phá sản (VOV).- Tạm giữ hàng, Hải quan Đà Nẵng gây khó cho doanh nghiệp (VOV).- “Góp vốn bằng đất” thất bại vì “2 nhà” cùng sợ! (VOV).
-- Hà Nội: Số DN giải thể, phá sản tăng 4,3 lần (Infonet). - Một người lập… 16 công ty “ảo“, “vay“ hàng chục tỷ đồng (PLVN). - Phạt 30 triệu đồng 2 cây xăng vi phạm (TN). - Giá vàng sẽ tiếp đà tăng trong tuần tới? (VOV).- Thị trường chứng khoán – Tăng niềm tin, nhưng vẫn thận trọng (SGGP).
- Dự án bất động sản thành… chợ tạm (SGTT).- Nông sản chỉ chạy theo giá rẻ sẽ thất bại! (VOV). - Bloomberg: Việt Nam kêu gọi đầu tư quốc tế vào các dự án xây dựng sân bay(CafeF)
- Taxi tăng giá cước 500 – 1.500 đồng/km (TN). - Tăng cước vận tải hàng hóa (SGGP).- DN thép trong bước đường cùng (VEF).
- Chạy đua mở siêu thị trực tuyến (TBKTSG).- Giá tăng nhưng giảm xuất khẩu cà phê – (RFA).- Cuộc chiến của bộ 3 hàng không giá rẻ ĐNA (VEF).
- “Dự án bác Lê” (TT).- Trồng rong nho ở Trường Sa (TN). - Nước nghèo kiệt quệ vì… bán đất (VEF).- Thủ tướng Hy Lạp tán dương thỏa thuận trao đổi trái phiếu với các chủ nợ – (VOA). - Moody’s tuyên bố Hy Lạp “vỡ nợ” (TN).- TT Obama tán đương sự thành công của công nhân và kỹ thuật của Mỹ – (VOA).- Trung Quốc báo cáo thâm hụt mậu dịch – (VOA). –Trung Quốc bị thâm hụt thương mại kỷ lục trong tháng 2/2012 – (RFI).
-Dani Rodrik: Free-Trade Blinders (Project Syndicate 9-3-12) -- Bài này hay!-
-‘Nguy cơ lạm phát cao đang quay lại’ – VnExpress-Giá mới thách thức lạm phát (NLĐ 9-3-12) Thực phẩm, giá cước rục rịch tăng theo giá xăng (PLTP 9-3-12) -Doanh nghiệp vận tải, taxi rậm rịch tăng cước – VnExpress -Tăng giá: Điện 5%, xăng 10%, gas 20% -Theo quy luật, sau giá xăng dầu, nhiều mặt hàng khác sẽ tăng giá theo. Đáng ngại hơn, khi căng thẳng dầu mỏ chưa yên thì xăng dầu sẽ còn nguy cơ tăng giá; cùng với đó lộ trình giá thị trường đang được ngành than và điện thực hiện quyết liệt… tất cả đang khiến cho làn sóng tăng giá mới càng được kh…- – Giảm giá vẫn không làm sức mua tăng-Sài Gòn Tiếp Thị Online Thời gian gần đây, giá cả có những diễn biến trái chiều ở các nhóm mặt hàng khác nhau. Nhưng dù tăng hay giảm, vấn đề lớn mà doanh nghiệp đang đối mặt là sức mua không tăng
.-Nếu tính đủ thuế giá xăng dầu phải tăng 6.500 đồng/lít -Tổng số tiền giảm thu cho Ngân sách Nhà nước do thuế nhập khẩu thấp hơn quy định để bình ổn giá xăng dầu 2 tháng 2012 là gần 4.000 tỷ đồng. -Giá xăng tăng 2,100 đồng/lít từ 16h hôm nay – VietstockTăng giá xăng dầu và tác động tâm lý -Chỉ số giá cả tăng thêm 0,85% vì xăng dầu- - Hàng loạt doanh nghiệp vận tải “nháo nhác” đòi tăng giá (DT). – Bộ Tài chính lí giải nguyên nhân tăng giá xăng (VTC).--TS Lê Đăng Doanh: Oằn mình khi giá xăng bất ngờ tăng cao (VnMedia). - Bình Thuận: Giá xăng dầu tăng, ngư dân ngại ra khơi (ĐĐK).
5 quyết sách phát triển TTCK Stockbiz- Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý là điều kiện cần, nhưng điều kiện đủ để hỗ trợ TTCK phát triển lành mạnh là tổ chức, giám sát việc thực thi chính sách. -Bộ trưởng Tài chính: ‘Chứng khoán vẫn ở tuổi thiếu niên’ – VnExpress -
Đồng tiền loanh quanh trong hệ thống ngân hàng SGTT.VN 10.03.2012- Thanh khoản đã dễ thở hơn đối với ngân hàng khi có sự dịch chuyển từ USD sang tiền đồng và vàng. Nhưng tiền vẫn chưa vào ngân hàng và tín dụng thì vẫn trong khó khăn và dè dặt.
-- Nguy cơ thiểu phát trong năm 2012 (VOV).- Thấy gì từ động thái kỹ thuật của Ngân hàng Nhà nước? (ĐĐK). - Cơ chế mới cho tín dụng ngoại tệ (VnEconomy).- Hy Lạp tiến hành ‘xóa và đổi nợ’ – (BBC). Tư nhân xóa hơn 100 tỷ euro nợ cho Hy Lạp rfi– – Hy Lạp và các tổ chức tư nhân đạt đồng thuận về việc trao đổi trái phiếu – (VOA). - Fitch hạ tín nhiệm Hy Lạp xuống mức vỡ nợ hạn chế (TTXVN). -Moody's tuyên bố Hy Lạp vỡ nợ - Moody’s tuyên bố Hy Lạp vỡ nợ – Vietstock- Hy Lạp vượt mục tiêu hoán đổi nợ (SGGP). - Hy Lạp kết thúc thành công chương trình hoán đổi nợ (TBKTSG).Moody's: Hy Lạp vỡ nợ? tamnhin --Các đại gia tín nhiệm đồng loạt tuyên bố Hy Lạp vỡ nợ(Dân trí) – Ngày 9/3, hãng xếp hạng tín nhiệm Moody's tuyên bố Hy Lạp đã vỡ nợ. Tổ chức đánh giá tín nhiệm Fitch cũng hạ bậc xếp hạng tín nhiệm của nước này xuống mức “vỡ nợ hạn chế”, bất chấp việc Athens vừa đạt được thỏa thuận tái cơ cấu nợ khổng lồ.- Đồng loạt tuyên bố Hy Lạp vỡ nợ (NLĐ/AFP). - Sau vỡ nợ, điều gì đang chờ Hy Lạp? (VnEconomy). Trung Quốc giảm mục tiêu tăng trưởng (TQ).
Import surge sends China trade to decade-deep deficit BEIJING (Reuters) - China's trade balance plunged $31.5 billion into the red in February as imports swamped exports to leave the largest deficit in at least a decade and fuel doubts about the extent to which frail foreign demand or seasonal distortion drove the drop.
-Tập đoàn quốc doanh Trung Quốc: Ưu đãi nhiều, đóng góp chẳng bao nhiêu tamnhin
Đắk Nông: Doanh nghiệp bị hành đến bao giờ? tamnhin- Siêu thị điện máy: Xếp hàng chờ phá sản -Nhận định của giới kinh doanh ngành hàng điện tử, điện máy cho thấy, rất có thể ngay trong quý II/2012 sẽ xảy ra “cú sốc” lớn khi có thêm ít nhất 2 DN kinh doanh điện máy phá sản -‘Khoảng 20% doanh nghiệp thủy sản sẽ đóng cửa’ -Theo Chủ tịch hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy Sản Việt Nam, năm 2012 sẽ là năm đặc biết khó khăn đối với ngành. -- Gạo Việt “vật vã” giữ thị trường truyền thống (PLTP).- Hai bộ không quản nổi hạt muối (DV).- Nhập 53.000 tấn muối: Diêm dân bị dồn vào chân tường (DV). - Sẽ ‘siết’ thẩm định nhà thầu xây dựng (TP).-- Trưởng đại diện Hiệp hội Mía đường tại Hà Nội: Nên nghĩ đến chiến lược xuất khẩu dài hơi (TBKTSG).- - Thanh Hóa: Lại một mùa sắn “đắng” (ĐĐK).–
Hồ sơ Điện hạt nhân: Nuclear Lobby Pushes Ahead with New Reactors (Spiegel 8-3-12)- - Việt Nam tổ chức hội nghị tư vấn về điện hạt nhân – (VOA). – Việt Nam ‘đừng nên làm điện hạt nhân’ – (BBC). audio đây . – Giáo sư Nguyễn Khắc Nhẫn: Không thể để NinhThuận trở thành Fukushima – (RFA).-Về "phát minh" của TS Nguyễn Chánh Khê: Vật liệu nano carbon sản xuất tại Khu CNC TP HCM có thật sự ưu việt? (TS 8-3-12) -- "khả năng phân tích của nhóm này còn rất hạn chế"
--
- Ngân hàng ngoại mạnh tay giảm lãi vay tiêu dùng (VNE). – Được vay lãi thấp hay không, tùy “sức khỏe” doanh nghiệp (PLTP).
- Lạm phát “nhảy đầm” sẽ khó cạnh tranh (TT). - Giá mới thách thức lạm phát (NLĐ). - Tăng giá kiểu đánh du kích (VEF).
- Chuẩn bị bán 49% cổ phần nhà máy lọc dầu Dung Quất (VnEconomy). - Sửa Luật Thuế TNCN: Tư duy trên mây (PLTP). – Đến năm 2014 áp dụng sẽ quá lạc hậu (TT). -- - Ông Vũ Khoan: Doanh nghiệp Việt Nam thiếu “5T” và “1C” (VOV).
- Chống căn bệnh hình thức (TVN). -EVN lại muốn tăng giá điện -(TBKTSG Online) - Trước áp lực giá gas, giá xăng dầu, nguyên liệu đầu vào tăng cao, dự kiến Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) sẽ đề xuất Chính phủ cho điều chỉnh tăng giá điện thêm 2 đợt nữa từ nay đến cuối năm 2012, mỗi đợt tăng ít nhất 5% so với ...- Cả nước tiết kiệm hơn 1.875 tỉ đồng tiền điện (TN). - Cả nước đã tiết kiệm được 1,32 tỷ kW điện (VOV).
- -Chỉ 1% Du Khách Nhật Trở Lại Vn (03/10/2012)-- Airbus bị phản ứng dữ dội vì A380 (TN).-
- Cà phê cuối tuần: Bất động sản xuống đáy, casino “lên hương” (VnEconomy).
-- Chính phủ còn nhượng bộ nhóm lợi ích xăng dầu bao lâu nữa? (Tầm nhìn). - Dân hoa mắt với ‘cơn bão’ tăng giá xăng, gas, hàng hóa (VTC). - Sức tiêu dùng giảm đáng báo động (DV).
-Tước giấy phép hai doanh nghiệp xăng dầu gian lận (TP). - Bộ Tài chính: Giá gas tăng hợp lý (VEF). - Ngưng bán xăng A95 vì “bốc hơi” bất thường (Bee).- Ông Vũ Khoan: Doanh nghiệp Việt Nam thiếu “5T” và “1C” (VOV).- Thu hút FDI chất lượng cao: Nan giải chính sách (TTXVN).- Đối phó với vòng xoáy tăng giá (LĐ). – Giá cả tăng theo xăng dầu (TT). – Xăng dầu tăng giá: doanh nghiệp thiệt một, người dân thiệt mười (SGTT). – Tăng giá xăng dầu và tác động tâm lý (SGTT). – Thứ trưởng bộ Tài chính Vũ Thị Mai: Chỉ số giá cả tăng thêm 0,85% vì xăng dầu(SGTT).
- Chiến thắng của con buôn – (Tuanddk).- Xuất khẩu đường có lợi cho ai? (TBKTSG). - Nghịch lý ngành mía đường.
- Tranh thủ chăn trâu trên đất dự án Nam An Khánh! (PLVN). - Góp vốn bằng đất nông nghiệp vì sao thất bại? (VnEconomy). - Nhà triệu đô, dát vàng đã bán cho 39 đại gia (VNE). - Lon nước mất 1/2, CocaCola “đoán” do lỗi người dùng (VTC).- Mỹ giảm thuế chống bán phá giá cá tra Việt Nam (SGTT) --Trung Quốc đẩy mạnh cho nước ngoài vay bằng Nhân dân tệ-Trung Quốc lên kế hoạch cho các nước còn lại trong nhóm 5 nền kinh tế mới nổi lớn nhất thế giới vay vốn bằng Nhân dân tệ...
-Nợ công Trung Quốc chiếm 43% GDP-(TBKTSG Online) - Chủ tịch Ngân hàng Công thương Trung Quốc, ông Yang Kaisheng, ngày 7-3 cho biết nợ công Trung Quốc lên tới 17.500 tỉ nhân dân tệ (tương đương 2.780 tỉ đô la Mỹ), chiếm 43% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nướcnày.Cụ thể, 10.700 tỉ nhân dân tệ (tương đương 1.700 tỉ đô la Mỹ) là nợ của các chính quyền địa phương và 6.800 tỉ nhân dân tệ (1.080 tỉ đô la Mỹ) là nợ của chính phủ. Nợ nước ngoài của Trung Quốc tăng từ 548,9 tỉ đô la Mỹ năm 2010 lên 697,16 tỉ đô la Mỹ vào cuối tháng 9-2011.
Tỷ lệ nợ cao trở thành mối đe dọa cho khối ngân hàng nói riêng và nền kinh tế Trung Quốc nói chung, và sẽ ảnh hưởng tới các chính sách kinh tế của nước này.Trung Quốc - nước có nguồn dự trữ ngoại hối cao nhất thế giới với khoảng 3.200 tỉ đô la Mỹ - giờ gánh nặng nợ chính phủ lên tới 2.780 tỉ đô la Mỹ, gây nhiều lo ngại cho các nhà hoạch định chính sách.-(Theo The Economic Times)- Fitch Ratings: Tái cơ cấu ngân hàng của Việt Nam “chưa rõ ràng” (VnEconomy). Vietnam Bank Reforms Positive, but Risks Remain High- Tái cấu trúc và 9 ngân hàng yếu kém (ĐTCK).- Tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước: Hiệu quả là thước đo (PLVN).
- 5 tiên đoán của Alan Phan về kinh tế Việt (TVN).- Bong bóng tài chính: Việt Nam rủi ro hơn thế giới? (VEF).- Thống đốc: ‘Hạ lãi suất không phải vì sức ép’ (VNE).- Kiều hối (Dự đoán KTVN).
Phó phòng Techcombank nợ tiền tỷ bỏ trốn Lợi dụng chức vụ và mối quen biết, vị phó trưởng phòng ngân hàng đã lừa vay tiền tỉ để chơi chứng khoán, thua lỗ và bỏ trốn sau đó. - Giảm lãi suất: Thời điểm đã thích hợp? (TBKTSG). - Gom vốn trước trần huy động mới (ĐV). - Ngân hàng hạ lãi suất, tiền sẽ chảy về đâu? (VTC). - Vì sao không đặt luôn trần lãi suất tiền vay?(VnEconomy).
- ‘Nguy cơ lạm phát cao đang quay lại’ (VNE). - Tăng giá xăng, nghĩ nhiều đến giảm phát (VOV).-Bong bóng tài chính: Việt Nam rủi ro hơn thế giới? vef - Lạm phát chưa yên đã tăng giá ồ ạt (VEF). – Lo ngại vòng xoáy tăng giá mới(TP).- Xăng tăng 2.100 đồng/lít (VTC). - Giá xăng dầu: Dân lao đao, DN chưa hài lòng (VEF). – Việt Nam tăng giá xăng, dầu – (BBC). – Xăng dầu tăng giá mạnh (NLĐ). – Chủ cây xăng tăng giá muộn hơn cho phép (VNE). – Lũng đoạn giá xăng dầu (TN). – Giá ơi, dừng lại! (NLĐ). – Biểu tình [trên mạng] phản đối giá xăng tăng – (Phair Zios).Giá xăng tăng quá hớp TT - Chiều 7-3, Bộ Tài chính đã quyết định tăng giá bán lẻ các mặt hàng xăng dầu. Lý giải nguyên nhân tăng giá, ông Nguyễn Tiến Thỏa, cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính), cho biết do giá thế giới tăng quá cao. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp, ...
Lo ngại vòng xoáy tăng giá mớiTiền Phong Online
Giá ơi, dừng lại!24 giờ
Hậu tăng giá xăng: Hàng hóa, dịch vụ nào sẽ “ăn theo”?VnEconomy
- Tăng giá: Điện 5%, xăng 10%, gas 20% (VEF).Lo ngại vòng xoáy tăng giá mớiTiền Phong Online
Giá ơi, dừng lại!24 giờ
Hậu tăng giá xăng: Hàng hóa, dịch vụ nào sẽ “ăn theo”?VnEconomy
Tăng giá xăng, nghĩ nhiều đến giảm phát (VOV) - Sản xuất còn đang khó khăn, nhiều DN phải dừng sản xuất cho nên yếu tố giảm phát nhiều hơn lạm phát. Giá xăng bất ngờ tăng hôm 7/3 khiến nhiều người lo ngại việc giữ lạm phát năm 2012 ở mức 1 con số sẽ khó thành hiện thực.
Giá xăng tăng - bão giá đang đến?Tuổi Trẻ
Giá xăng tăng - bão giá đang đến?Tuổi Trẻ
--Xăng dầu lên giá: "Bóng ma" lạm phát trở lại (Dân trí) - Việc giá xăng, dầu điều chỉnh tăng từ 600 đồng - 2.100 đồng/lít (kg) vào chiều 7/3, theo tính toán của Bộ Tài chính, sẽ tác động đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả năm tăng thêm 0,85%. Trao đổi với báo giới bên lề cuộc họp chuyên đề về dự ...
Điều chỉnh giá xăng dầu tác động tới 0,85% CPIBáo điện tử Chính phủ
Bộ Tài chính: Mức điều chỉnh giá xăng, dầu là hợp lýVietnam Plus
Tăng giá xăng, nghĩ nhiều đến giảm phátĐài Tiếng Nói Việt Nam
Điều chỉnh giá xăng dầu tác động tới 0,85% CPIBáo điện tử Chính phủ
Bộ Tài chính: Mức điều chỉnh giá xăng, dầu là hợp lýVietnam Plus
Tăng giá xăng, nghĩ nhiều đến giảm phátĐài Tiếng Nói Việt Nam
– Xăng dầu tăng, DN vận tải phải ‘tự kiềm chế’(VNN). – Xăng tăng, DN vận tải cân nhắc điều chỉnh giá cước (TTXVN). – Xăng dầu đội giá, taxi thấp thỏm xin tăng cước (VNN). – Giảm thuế nhập khẩu diezen về 0% (TT). - Sẽ có “quà” trong chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng? (VnEconomy).- Xăng dầu lên giá kéo theo lạm phát tăng 0,85%/năm (DT). - TPHCM: Cước chở hàng, taxi, xe ôm đua tăng giá theo xăng (DT). - Tuần tới, sẽ tăng giá cước vận tải, xe đò, taxi (NLĐ). - Quỹ ngoại mới lập “nhòm ngó” bất động sản Việt Nam (VnEconomy).- Thu nhập dưới 6 triệu đồng/tháng không phải nộp thuế (VnMedia).
- Khởi nghiệp với cà phê mang đi (TT).- Nông sản Việt: Loay hoay bài toán đầu ra (TBKTSG).
- Vàng ế, giá vẫn cao (TN). – Vàng thế giới và trong nước cùng phục hồi (TP).- Chứng khoán: Chưa kịp vui đã vội lo (VEF).- S-Fone bên bờ vực thẳm (TT).
- Trung Quốc ngừng nhập thịt từ Việt Nam: Lo thừa thực phẩm nội địa (DV).- Bộ Xây dựng tháo “nút thắt” của Dự án Nam An Khánh (DT 7-3-12) -- Xin báo chí cho biết VietCapital có vốn trong dự án này không?
Ngân hàng Nhà nước không muốn có Ngân hàng Xây dựng (VnE 7-3-12) -- Thống Đốc Nguyễn văn Bình muốn mất chức hay sao?
- Viettel làm trái nhiều chính sách, pháp luật… (Mạnh Quân).--- Việt Nam quyết định xúc tiến kế hoạch xây 14 lò phản ứng hạt nhân – (VOA). -Nghiên cứu phát triển công nghệ trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử (ĐCSVN)- Bảo hiểm Hàng không “thích” ra tòa? (PLVN).
-Hòn Chẹ - lăn vào... bi đát! (LĐ 6-3-12)
- VN không có trong danh sách tỉ phú đôla – (BBC). -- 9 người phụ nữ đang làm thay đổi thế giới (Petrotimes). – Những phát ngôn “thép” của một phụ nữ (TTVH). - Quan có đức, có tài thì nước thịnh (ĐĐK). - Người Việt duy nhất trong top 192 lãnh đạo trẻ toàn cầu (VNE). - 89 doanh nghiệp đạt Thương hiệu mạnh Việt Nam 2011 (PLTP). - Nhiều doanh nghiệp điều có nguy cơ đóng cửa (TT).
- Vực dậy ĐBSCL: Thay đổi tư duy (NLĐ). - Xuất khẩu gạo trầm lắng (TN). - Phát triển hệ thống silo giảm tổn thất sau thu hoạch lúa gạo (VOV).
-Nợ công Trung Quốc chiếm 43% GDP(TBKTSG Online) - Chủ tịch Ngân hàng Công thương Trung Quốc, ông Yang Kaisheng, ngày 7-3 cho biết nợ công Trung Quốc lên tới 17.500 tỉ nhân dân tệ (tương đương 2.780 tỉ đô la Mỹ), chiếm 43% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nướcnày.
- Mỹ thông qua luật thuế đánh vào hàng nhập từ Trung Quốc và Việt Nam – (RFI). – Mỹ sắp áp dụng thuế bán phá giá đối với hàng hóa của Việt Nam, TQ – (VOA). –Bắc Kinh chỉ trích dự luật nhắm vào hàng hóa trợ giá của Trung Quốc – (VOA). –Trung Quốc phản đối thuế phá giá của Mỹ (PLTP).
HY LẠP: CUỘC KHỦNG HOẢNG ĐANG CHUYỂN TỪ TÀI CHÍNH SANG CHÍNH TRỊ basam--THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM HY LẠP: CUỘC KHỦNG HOẢNG ĐANG CHUYỂN TỪ TÀI CHÍNH SANG CHÍNH TRỊ Tài liệu tham khảo đặc biệt Thứ tư, ngày 7/3/2012 TTXVN (Niu Yoóc 28/2) Mạng phân tích thông tin tình báo chiến lược Stratfor của Mỹ, ngày 28/2, cho rằng trong những năm qua, khi cuộc khủng
Krugman nói về kinh tế trong khủng hoảng: Economics in the Crisis (NYT 5-3-12) -- Thật ra, chàng ta chỉ lặp lại những điều chàng đã nói nơi khác rồi. ◄
-Chẳng ai còn có thể sốc vì... điệp khúc xăng tăng giá (Dân trí) - Có lẽ bây giờ người tiêu dùng đã quá quen với các vụ tăng giá… bất ngờ rồi, nên chẳng còn ai dám kêu sốc nữa. Chỉ có điều không thể không bức xúc, bởi túi tiền không cho phép, nỗi lo cơm áo gạo tiền đè nặng không thể cứ tích mãi trong lòng
Xăng, dầu tăng giá đột ngột khiến cây xăng chỉ kịp gắn thông báo giá mới của xăng - mặt hàng thiết yếu nhất (Ảnh: H.K)
Ai hiểu được sức nặng của nỗi chán chường, thất vọng và cả… bất lực nữa của người đàn ông đành phải mượn hoa 8/3 để mà than thở:
“Giá vẫn đang leo, không biết bao giờ mới tới đỉnh. Thế này dân giàu làm sao đây. Mình định mua bông hồng tặng vợ nhân ngày 8/3, nhưng có lẽ thôi vậy. Lương tháng này chưa có. Buồn, Sợ. Lo quá!” - Choáng: phamduydang77@yahoo.com
Nỗi ân hận vì bài học xương máu buộc phải rút ra, dù chẳng ai muốn rút hoặc giả chỉ là để dắt lưng phòng thân. Trong khi đó, người dân vẫn đang canh cánh trong lòng nỗi lo cháy xe chưa rõ nguyên nhân, giá xăng lại tăng nữa nhưng liệu có tỉ lệ thuận với chất lượng xăng dầu, hay “vẫn vậy”?
“Đúng là hết chỗ nói. Mình thấy 1 số cây xăng đóng cửa hoặc treo biển hết xăng cách đây vài ngày (chắc để găm hàng), nên cũng láng máng đoán là xăng sẽ tăng giá nhưng không nghĩ xăng sẽ tăng tới 2100vnd/lit. Đúng là tăng nhanh, tăng mạnh, tăng khẩn trương để người dân không kịp trở tay thay quần áo đây mà. Làm ăn kiểu chộp giật thế này chắc sắp tới chắc xe sẽ còn tiếp tục cháy đây, vì sẽ có những cửa hàng lấy xăng pha nước để tranh thủ té nước theo mưa” - Kevin Vu: Kevinvu2011@gmail.com
Và nỗi buồn càng lớn hơn bởi vẫn mãi tồn tại cái nghịch lý: người cần biết thông tin nhất lại là người biết sau cùng. Để rồi thiệt hại thì dân chịu, còn lợi ích thì vào đâu có lẽ ai cũng có thể đoán ra.
“Người tiêu dùng vẫn là người cuối cùng biết tin xăng tăng giá. Làm sao mà hầu như tất cả chủ cây xăng hoặc liên quan đến kinh doanh xăng dầu đều đã biết tin giá xăng sẽ tăng trong vòng vài ngày tới (và nó đã đến vào hôm nay). Đại diện các cơ quan liên quan đều lên các phương tiện truyền thông nói giá sẽ không tăng (đã rất nhiều lần rồi), cuối cùng chỉ có người dân chúng tôi là chịu thiệt thòi nhất. Riết rồi niềm tin của cá nhân tui (và nhiều người khác) không còn đặt vào những tuyên bố này nọ của các vị đại diện đó nữa. Tất cả lợi nhuận đều lọt vào tay các nhóm lợi ích hết thôi. Buồn và buồn” - Like_laws: eleven.corp@yahoo.com
Nói vậy mà không phải vậy – việc đó của đâu phải mới xảy ra lần này, song vẫn khiến dư luận không thể chấp nhận mọi lý giải.
“Hôm trước vừa khẳng định là không tăng, thế mà giờ đã tăng rùi, mà tăng thì có ít đâu chứ. Không những thế, xăng tăng giá lại kéo theo giá các mặt hàng tiêu dùng cũng tăng theo, lương thì nào có tăng… Các bác muốn tăng thì cũng phải nhìn vào thực tế một chút đi chứ. Nản luôn!” – Thu Pham: phamhoaithu_12@yahoo.com
Giá xăng Ron 92 lên xấp xỉ 23.000 đồng/lít (Ảnh: H.K)
Bởi chẳng biết kêu ai, nên hàng loạt câu hỏi dù đã biết sẽ không có được câu trả lời thích đáng, vẫn cứ bung ra.
“Thật không hiểu nổi các vị trong các Bộ Công Thương và Tài chính nghĩ sao mà thích tăng thì tăng, khổ dân quá...Các vị cứ so sánh với thế giới mà không biết rằng họ có thu nhập cao hơn, lại không có nhiều tài nguyên như VN... Không hiểu các vị nghĩ gì nữa?????” - Vũ Văn Trường: truong.vv2008@gmail.com
“Pó tay toàn thân luôn, sống trong tình trạng sốc nhiệt toàn thân. Lúc tăng thì 10% giá hiện tại, còn lúc giảm thì = 10% giá trị tăng. Bài toán này các bác đã học chưa? e chưa học quá. Nhưng qua giá cả xăng dầu bây giờ em mới phát hiện ra. Bài toán thật hay” - AN CHOI KHONG SO MUA ROI: nongdanmushroom@gmail.com
“Hàng ngày người dân mua mỗi lít xăng phải nộp cho 550đ để trích lập Quỹ bình ổn giá xăng dầu. Hiện nay quỹ này đã lên đến hàng nghìn tỷ đồng. Vậy lập quỹ để làm gì? Tại sao không trích từ quỹ bình ổn để bù lỗ xăng dầu rồi hãy tính đến tăng giá bán? Người dân đã phải trả giá xăng cao rồi lại trả thêm phí bình ổn nhưng không mang lại hiệu quả gì. Thật là phi lý!” - Nguyễn Hải Nam: nguyenhainam1978_hn@yahoo.com...
E rằng những hy vọng mong manh của người dân giờ cũng đã là không tưởng:
“Giá gas tăng, giá xăng cũng tăng, rồi mọi thứ đều tăng (có thể cả lương), nhưng rồi liệu lương có tăng kịp mọi thứ không??? Mình cũng muốn đi xe buýt lắm nhưng liệu xe buýt có phục vụ được với nhu cầu công việc không? Công ty nhỏ thì lương dù tăng thì cũng vẫn là nhỏ. Hi vọng mấy năm nữa sẽ không phải "mất hết tâm trí" khi nghe đến giá .... tăng” - Nguyen Oanh: n.oanh.kt@gmail.com
Bởi kinh nghiệm nhãn tiền ra đó:
“Sau này cứ rút kinh nghiệm: hôm nay có vị nào ở 2 Bộ Tài chính hoặc Công Thương lên báo đài công bố, thì y như rằng hôm sau giá tăng. Chỉ có khác nhau là lúc trước tăng vào lúc dân đã lên giường (22h) cho dân “đỡ sốc” khi chuyện đã rồi… Còn nay mấy vị biết chắc dân sức chịu đựng giỏi lắm, nên tăng trước giờ cơm chiều…” - Chabom007: veoiradi007@gmail.com
Nhưng cũng vẫn không tránh khỏi ấm ức:
“Cần Bộ trưởng Huệ một lời giải thích??? Hèn gì mấy ngày trước cây xăng nghỉ bán găm hàng đến bây giờ mới tung ra…Oách thật!!” - Tyty: cobesevenlove@yahoo.com
Khánh Tùng
>> Giá xăng bất ngờ tăng 2.100 đồng/lít
- Giá xăng tăng 2.100 đồng/lít (Chinhphu.vn). Tăng giá xăng 2.100 đồng/lít từ 16h chiều nay Stockbiz-Giá xăng tăng 2.100 đồng/lít, diesel tăng 1.000 đồng/lít, madut 2000 đồng/kg, diesel tăng 600 đồng/lít. - Giá xăng trong nước bất ngờ tăng vọt (VnEconomy). - Bộ Tài chính nói gì về cú nhảy giá xăng dầu? (DT).- Đang tính nhiều phương án cho giá xăng dầu (VnEconomy).-- Lại chiêu trò “găm hàng, bán nhỏ giọt” (TT). – Giảm thuế, phí để kìm giá xăng dầu (TT).- Giá gas sẽ không tăng bất hợp lý (VTC). - “Bắt mạch, bốc thuốc” giá gas (ĐĐK).
- Thấy gì từ thông điệp hạ trần lãi suất huy động xuống 13%? (VnEconomy). – Ngân hàng rủ nhau ‘đi đêm’? (VEF/DN). – Tái cơ cấu ngân hàng: Vừa huýt sáo vừa… run (VnEconomy). – Khi các “ông lớn” ngân hàng tung đòn chí mạng (VTC).- Giá vàng trong nước “lừng khừng” (TT). – Vàng giảm mạnh vẫn đắt hơn thế giới 2 triệu (VEF).- Thống đốc ngân hàng: ‘Hạ lãi suất không phải vì sức ép’ (Ebank).- ASEAN dự kiến thành lập hệ thống ngân hàng chung (TTXVN).
08:36 ngày 07.03.2012
SGTT.VN - Thời gian gần đây, giá cả có những diễn biến trái chiều ở các nhóm mặt hàng khác nhau. Nhưng dù tăng hay giảm, vấn đề lớn mà doanh nghiệp đang đối mặt là sức mua không tăng.
- 2012: nông nghiệp không còn là thế mạnh của nền kinh tế (SGTT). - Quan ký – Dân bí (Petrotimes).- Bến Tre: Làm muối không đủ… đong gạo (DV).- Mỹ áp thuế phá giá với hàng Việt Nam, Trung Quốc (TTXVN).
- Doanh nghiệp ngoại lũng đoạn ngành cà phê: Cần giám sát chặt (DV).
-Nhà đầu tư Nhật xây khu công nghiệp tại Đồng Nai - -Xử lý, thu hồi nhiều khoản tiền lớn tại tập đoàn Viettel
- Ồ ạt xin ‘hóa kiếp’ dự án (ĐV).- Cao tốc TP.HCM – Trung Lương:’Anh thu phí cao, tôi sẽ đi đường khác’ (VNN).- Mở casino, Chính phủ đang cân nhắc (VnEconomy).
-- Đồng euro tồn tại trong 1 thế giới không hoàn hảo (TTXVN).
--Kiều hối Dự đoán kinh tế Việt Nam
LTS: Bài viết này được viết dựa trên lời hồi đáp của một độc giả trên trang web Đàn Chim Việt. Trong bài viết sau tôi xin nêu ra các vấn đề liên quan tới kiều hối và vai trò của nó với nền kinh tế CHXHCN Việt Nam hiện nay. Đặt dưới bối cảnh cuộc vận động ký thỉnh nguyện thư gửi TT Obama đang đi vào bế tắc, tôi xin chỉ ra cho người Việt hải ngoại rằng họ có một củ cà rốt để mặc cả với chính quyền Hà Nội về vấn đề nhân quyền – dân chủ lớn hơn nhiều so với GSP, TPP như TS Thắng và NS Trúc Hồ nêu trong Thỉnh nguyện thư nhân quyền. Đó chính là KIỀU HỐI.
Kiều hối là gì
Về cơ bản, kiều hối là tiền của người Việt lao động tại nước ngoài gửi về Việt Nam. Cụ thể hơn theo định nghĩa của IMF thì có thể chia kiều hối làm 3 loại sau: (i) tiền do người Việt Nam xuất khẩu lao động gửi về gia đình, họ hàng trong nước (ii) khoản tiền bồi thường cho người lao động hoặc lương thưởng dưới dạng tiền hoặc tương đương trả cho cá nhân làm việc ở nước ngoài; và (iii) tiền do Việt Kiều sinh sống tại các quốc gia họ tị nạn gửi về.
Tiếp theo tôi xin giới thiệu biểu đồ thống kê số liệu tiền kiều hối gửi về Việt Nam:
Qua biểu đồ, chúng ta có thể thấy lượng kiều hối đổ về Việt Nam trong những năm gần đây tăng rất mạnh. Theo thống kê của Ngân hàng Thế giới thì năm 2011 lượng kiều hối đồ về Việt Nam đạt mức 9 tỉ USD, cao nhất từ trước đến nay (VnExpress, 2/12/2011). Hơn thế nữa, Việt Nam còn nằm trong top 20 nước nhận tiền kiều hối nhiều nhất thế giới (World Bank, 2011).
Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh TP.HCM thì kiều hối gửi về Sài Gòn đạt mức 5 tỉ USD trên tổng số 9 tỉ USD toàn quốc (Sài Gòn Đầu tư, 22/11/2011). Sài Gòn không phải là thành phố xuất khẩu lao động đi quốc tế vậy nên có thể người Việt gốc Mỹ là nhóm gửi tiền kiều hối về lớn nhất trong các nhóm gửi tiền kiều hối về Việt Nam.
Một nghiên cứu khác cũng chỉ rõ ra rằng lượng tiền kiều hối về Việt Nam chủ yếu xuất phát từ Mỹ chứ không phải quốc gia nào khác (Giang & Pfau, 2010)
Còn tờ USA Today dẫn số liệu được cung cấp bởi ngân hàng Wells Fargo chuyên cung cấp dịch vụ chuyển tiền kiều về các nước châu Á và Mỹ Latin cho biết mức tiền trung bình Việt Kiều gửi về Việt Nam là $1369, cao thứ 2 chỉ sau Ấn Độ (USA Today, 17/08/2010)
Tác giả nhận xét thêm là số tiền hàng tỷ USD này được đầu tư vào bất động sản, kinh doanh kiếm lời và trợ giúp thân nhân.
Vậy chúng ta có thể kết luận rằng kiều hối chủ yếu được gửi bởi người Mỹ gốc Việt, lượng kiều hối này chiếm trên 50% tổng lượng kiều hối gửi về Việt Nam.
Vai trò của kiều hối
Kiều hối đóng vai trò rất lớn trong nền kinh tế Việt Nam. Với 9 tỷ USD trong năm 2011, lượng kiều hối đã tương đương 7,4% tổng sản lượng nội địa (GDP) của Việt Nam. Ngoài ra, kiều hối còn lớn hơn nhiều so với vốn FDI và ODA được đầu tư vào Việt Nam.
Nhờ kiều hối, chính phủ Việt Nam có thêm một nguồn thu ngoại tệ ổn định, tăng dự trữ ngoại tệ quốc gia, giảm thâm hụt ngân sách cũng như thâm hụt thương mại với nước ngoài.
Kiều hối giúp tạo thêm công ăn việc làm cho người dân Việt Nam do Việt Kiều trở về Việt Nam đầu tư nhiều kèm theo các nhu cầu ăn chơi, giải trí.
Nói qua, chúng ta đã thấy rõ kiều hối giúp sức cho nền kinh tế CSVN như thế nào. Cuối mục này, tôi xin phép trích dẫn ra nhận định về kiều hối của Đại sứ quán CSVN tại Hoa Kỳ: “Kiều hối là một nguồn lực quý giá theo nhiều nghĩa, là một kênh mang lại ngoại tệ mạnh cho đất nước mà không một kênh nào có thể sánh nổi về hiệu quả. Bởi vì, ngoại tệ thu được từ xuất khẩu tuy rất quý nhưng xuất khẩu thì phải mất chi phí để sản xuất hàng, chi phí vận chuyển mang ra nước ngoài, lại còn phải chịu thuế nhập khẩu, chịu hạn ngạch, chịu kiện bán phá giá, chi phí tiếp thị, quảng cáo…” (Vietnam Embassy in U.S, 13/10/2004)
Hiểu được tầm quan trọng của kiều hối, người Việt hải ngoại có thể nghĩ ra các biện pháp hạn chế, ngăn cản dòng kiếu hối này về Việt Nam, tiếp tục tiếp sức cho chính quyền CSVN đàn áp nhân dân trong nước. Tại sao tôi đề xuất chặn kiều hối? Bởi vì đó là vũ khí kinh tế duy nhất hiệu quả mà người Việt hải ngoại hiện có để gây áp lực lên chính quyền CSVN. Chúng ta hoàn toàn không phải phụ thuộc vào chính phủ Mỹ trợ giúp hay bất cứ thế lực ngoại bang nào giúp sức.
Chặn kiều hối là vô nhân đạo?
Tôi không nói việc chặn kiều hối gởi về nuôi gia đình, số này cần thiết và nhìn tổng quan là không đáng kể.
Trong số 1,5 triệu kiều bào tị nạn tại Mỹ, người gởi tiền về VN cao lắm cũng chỉ khoảng 1 triệu người (trừ ra trẻ em, người già, v.v…, chỉ tính người đem tiền ra gởi về).
Mỗi người cho là gởi trung bình 2000 USD/ năm thì cũng chỉ 2 tỉ USD.
Số tiền này đa số không vào tay CSVN.
Tôi nói đây là số người đem tiền về chơi bời, mua nhà, mua đất, đầu tư. Số tiền này ngoài số nuôi gia đình, do đó không cần thiết, mà chỉ vì mục đích sinh lợi, mua dâm, v.v…
Số này rất lớn, có người chủ tiệm nail gởi về hàng tháng 5000 – 7000 USD để chơi CK, mua đất, v.v… vì là tiền trốn thuế, tại Mỹ không thể bỏ ngân hàng, và giữ tiền mặt thì sợ bị cướp.
Hàng năm, cả 400 – 500 ngàn người về VN, trong đó số về thăm gia đình chỉ là số nhỏ, còn lại là chơi bời, mua dâm, làm ăn, du lịch, là chính và do đó không cần thiết.
Nói tóm, chỉ khoảng khoảng 2 tỉ USD gởi, đem vào VN là cần thiết hàng năm, số này tôi KHÔNG phản đối.
Tôi phản đối số 5-7 tỉ USD trên số này, và đây mới chính là số tiền giúp CSVN tồn tại.
Ai muốn giúp CSVN thì là việc của họ, tôi KHÔNG thèm kêu gọi ai hết, họ làm như vậy thì càng làm hại dân chủ, tự do VN, và hại chính họ.
Thiếu gì chủ tiệm nail bị thua sạch tiền trong CK VN. Hoặc bị dụ dỗ mua đất khu không điện, nước, ống cống, ngâm vốn 20 năm sau bán cũng không lấy vốn.
Một số về mang bệnh Hep B, C, HIV, xã hội, v.v…
Một số khác bị tai nạn chết, bị cưa tay cưa chân; bị lưu manh đánh trọng thương như ông nào đó từ Hòa lan về bị đánh xém chết.
Tương lai Việt Nam còn mịt mờ nếu vẫn còn số người Việt Kiều tiếp sức cho CSVN hoạt động bằng cách về Việt Nam làm ăn, chơi bời, mua dâm này.
Cách thức chặn kiều hối
Nếu chúng ta xác định được kiều hối là vũ khí của chúng ta thì bước tiếp theo phải xác định đâu là mục tiêu đánh chặn việc chuyển kiều hối về Việt Nam. Đó chính là các cơ sở chuyển tiền về Việt Nam có mạng lưới rộng khắp trên toàn nước Mỹ.
Truớc hết phải nhận định đúng: HỌ LÀ KẺ THÙ CỦA VIỆT NAM TỰ DO, VÀ LÀ ĐỒNG CHÍ TỐT NHẤT CỦA CSVN.
Một khi coi họ là đồng chí của CSVN, thì có rất nhiều cách chống họ.
1. Lập bảng đen “Các nhân vật kinh tài giúp CSVN tại hải ngoại”.
2. Quay phim, chụp hình các người chủ tiệm, cùng tên tuổi họ, đặt vào Bảng đen này. Cùng làm như vậy cho các người làm việc tại đó.
3. Đặt lên internet.
4. Họ tên người chủ tiệm cũng có thể tìm thấy tại các văn phòng doanh nghiệp địa phương – các tin tức này là public. Chụp hình người chủ tiệm, người làm việc tại đó cũng là hợp pháp, miễn là không vào tận bên trong văn phòng. Truớc cửa văn phòng là nơi công cộng, chụp hình họ thì không khác các phóng viên chụp hình ca sĩ, chính trị gia.
5. Danh sách này chỉ dùng các tin tức CÔNG KHAI, CÔNG CỘNG, do đó hoàn toàn hợp pháp.
Trên đây là các ý của tôi về vấn đề kiều hối, hy vọng thu hút được sự chú ý của cộng đồng. Cám ơn các bạn đã đọc bài.
—————————————————-
Hermandez-Coss, Raul (2005, “The Canada-Vietnam Remittance corridor: Lessons on shifting fro Informal to formal Transfer Systems”, WB
IMF (2003), “Statistical Appendix: Vietnam”, Country Report 3/382, International Monetary Fund, Washington D.C
IMF (2007), “Statistical Appendix: Vietnam”, Country Report 7/386, International Monetary Fund, Washington D.C
World Bank, Migration and Remittances Factbook 2011 2nd edition, 2011, http://siteresources.worldbank.org/INTLAC/Resources/Factbook2011-Ebook.pdf
VnExpress, WB: Việt Nam nhận được 9 tỷ USD kiều hối, 2/12/2011, http://taichinh.vnexpress.net/tin-tuc/song-tai-chinh/tien-te/2011/12/wb-viet-nam-nhan-duoc-9-ty-usd-kieu-hoi-3679/
Sài Gòn Đầu tư, Khơi thông dòng vốn kiều hối, 22/11/2011, http://www.saigondautu.com.vn/Pages/20111222/Khoi-thong-dong-von-kieu-hoi.aspx
Pfau Wade Donald & Giang Long Thanh, The Growing Role of International Remittances in the Vietnamese Economy: Evidence from the Vietnam (Household) Living Standard Surveys, 2010, http://ideas.repec.org/p/pra/mprapa/24945.html
USA Today, More Vietnamese abroad send money back to their homeland, 17/08/2010, http://www.usatoday.com/money/world/2010-08-18-vietnamremittances18_ST_N.htm
Đại sứ quán Việt Nam, Kiều hối, 13/10/2004, http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=20041013173232
Kiều hối là gì
Về cơ bản, kiều hối là tiền của người Việt lao động tại nước ngoài gửi về Việt Nam. Cụ thể hơn theo định nghĩa của IMF thì có thể chia kiều hối làm 3 loại sau: (i) tiền do người Việt Nam xuất khẩu lao động gửi về gia đình, họ hàng trong nước (ii) khoản tiền bồi thường cho người lao động hoặc lương thưởng dưới dạng tiền hoặc tương đương trả cho cá nhân làm việc ở nước ngoài; và (iii) tiền do Việt Kiều sinh sống tại các quốc gia họ tị nạn gửi về.
Tiếp theo tôi xin giới thiệu biểu đồ thống kê số liệu tiền kiều hối gửi về Việt Nam:
Qua biểu đồ, chúng ta có thể thấy lượng kiều hối đổ về Việt Nam trong những năm gần đây tăng rất mạnh. Theo thống kê của Ngân hàng Thế giới thì năm 2011 lượng kiều hối đồ về Việt Nam đạt mức 9 tỉ USD, cao nhất từ trước đến nay (VnExpress, 2/12/2011). Hơn thế nữa, Việt Nam còn nằm trong top 20 nước nhận tiền kiều hối nhiều nhất thế giới (World Bank, 2011).
Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh TP.HCM thì kiều hối gửi về Sài Gòn đạt mức 5 tỉ USD trên tổng số 9 tỉ USD toàn quốc (Sài Gòn Đầu tư, 22/11/2011). Sài Gòn không phải là thành phố xuất khẩu lao động đi quốc tế vậy nên có thể người Việt gốc Mỹ là nhóm gửi tiền kiều hối về lớn nhất trong các nhóm gửi tiền kiều hối về Việt Nam.
Một nghiên cứu khác cũng chỉ rõ ra rằng lượng tiền kiều hối về Việt Nam chủ yếu xuất phát từ Mỹ chứ không phải quốc gia nào khác (Giang & Pfau, 2010)
Còn tờ USA Today dẫn số liệu được cung cấp bởi ngân hàng Wells Fargo chuyên cung cấp dịch vụ chuyển tiền kiều về các nước châu Á và Mỹ Latin cho biết mức tiền trung bình Việt Kiều gửi về Việt Nam là $1369, cao thứ 2 chỉ sau Ấn Độ (USA Today, 17/08/2010)
Tác giả nhận xét thêm là số tiền hàng tỷ USD này được đầu tư vào bất động sản, kinh doanh kiếm lời và trợ giúp thân nhân.
Vậy chúng ta có thể kết luận rằng kiều hối chủ yếu được gửi bởi người Mỹ gốc Việt, lượng kiều hối này chiếm trên 50% tổng lượng kiều hối gửi về Việt Nam.
Vai trò của kiều hối
Kiều hối đóng vai trò rất lớn trong nền kinh tế Việt Nam. Với 9 tỷ USD trong năm 2011, lượng kiều hối đã tương đương 7,4% tổng sản lượng nội địa (GDP) của Việt Nam. Ngoài ra, kiều hối còn lớn hơn nhiều so với vốn FDI và ODA được đầu tư vào Việt Nam.
Nhờ kiều hối, chính phủ Việt Nam có thêm một nguồn thu ngoại tệ ổn định, tăng dự trữ ngoại tệ quốc gia, giảm thâm hụt ngân sách cũng như thâm hụt thương mại với nước ngoài.
Kiều hối giúp tạo thêm công ăn việc làm cho người dân Việt Nam do Việt Kiều trở về Việt Nam đầu tư nhiều kèm theo các nhu cầu ăn chơi, giải trí.
Nói qua, chúng ta đã thấy rõ kiều hối giúp sức cho nền kinh tế CSVN như thế nào. Cuối mục này, tôi xin phép trích dẫn ra nhận định về kiều hối của Đại sứ quán CSVN tại Hoa Kỳ: “Kiều hối là một nguồn lực quý giá theo nhiều nghĩa, là một kênh mang lại ngoại tệ mạnh cho đất nước mà không một kênh nào có thể sánh nổi về hiệu quả. Bởi vì, ngoại tệ thu được từ xuất khẩu tuy rất quý nhưng xuất khẩu thì phải mất chi phí để sản xuất hàng, chi phí vận chuyển mang ra nước ngoài, lại còn phải chịu thuế nhập khẩu, chịu hạn ngạch, chịu kiện bán phá giá, chi phí tiếp thị, quảng cáo…” (Vietnam Embassy in U.S, 13/10/2004)
Hiểu được tầm quan trọng của kiều hối, người Việt hải ngoại có thể nghĩ ra các biện pháp hạn chế, ngăn cản dòng kiếu hối này về Việt Nam, tiếp tục tiếp sức cho chính quyền CSVN đàn áp nhân dân trong nước. Tại sao tôi đề xuất chặn kiều hối? Bởi vì đó là vũ khí kinh tế duy nhất hiệu quả mà người Việt hải ngoại hiện có để gây áp lực lên chính quyền CSVN. Chúng ta hoàn toàn không phải phụ thuộc vào chính phủ Mỹ trợ giúp hay bất cứ thế lực ngoại bang nào giúp sức.
Chặn kiều hối là vô nhân đạo?
Tôi không nói việc chặn kiều hối gởi về nuôi gia đình, số này cần thiết và nhìn tổng quan là không đáng kể.
Trong số 1,5 triệu kiều bào tị nạn tại Mỹ, người gởi tiền về VN cao lắm cũng chỉ khoảng 1 triệu người (trừ ra trẻ em, người già, v.v…, chỉ tính người đem tiền ra gởi về).
Mỗi người cho là gởi trung bình 2000 USD/ năm thì cũng chỉ 2 tỉ USD.
Số tiền này đa số không vào tay CSVN.
Tôi nói đây là số người đem tiền về chơi bời, mua nhà, mua đất, đầu tư. Số tiền này ngoài số nuôi gia đình, do đó không cần thiết, mà chỉ vì mục đích sinh lợi, mua dâm, v.v…
Số này rất lớn, có người chủ tiệm nail gởi về hàng tháng 5000 – 7000 USD để chơi CK, mua đất, v.v… vì là tiền trốn thuế, tại Mỹ không thể bỏ ngân hàng, và giữ tiền mặt thì sợ bị cướp.
Hàng năm, cả 400 – 500 ngàn người về VN, trong đó số về thăm gia đình chỉ là số nhỏ, còn lại là chơi bời, mua dâm, làm ăn, du lịch, là chính và do đó không cần thiết.
Nói tóm, chỉ khoảng khoảng 2 tỉ USD gởi, đem vào VN là cần thiết hàng năm, số này tôi KHÔNG phản đối.
Tôi phản đối số 5-7 tỉ USD trên số này, và đây mới chính là số tiền giúp CSVN tồn tại.
Ai muốn giúp CSVN thì là việc của họ, tôi KHÔNG thèm kêu gọi ai hết, họ làm như vậy thì càng làm hại dân chủ, tự do VN, và hại chính họ.
Thiếu gì chủ tiệm nail bị thua sạch tiền trong CK VN. Hoặc bị dụ dỗ mua đất khu không điện, nước, ống cống, ngâm vốn 20 năm sau bán cũng không lấy vốn.
Một số về mang bệnh Hep B, C, HIV, xã hội, v.v…
Một số khác bị tai nạn chết, bị cưa tay cưa chân; bị lưu manh đánh trọng thương như ông nào đó từ Hòa lan về bị đánh xém chết.
Tương lai Việt Nam còn mịt mờ nếu vẫn còn số người Việt Kiều tiếp sức cho CSVN hoạt động bằng cách về Việt Nam làm ăn, chơi bời, mua dâm này.
Cách thức chặn kiều hối
Nếu chúng ta xác định được kiều hối là vũ khí của chúng ta thì bước tiếp theo phải xác định đâu là mục tiêu đánh chặn việc chuyển kiều hối về Việt Nam. Đó chính là các cơ sở chuyển tiền về Việt Nam có mạng lưới rộng khắp trên toàn nước Mỹ.
Truớc hết phải nhận định đúng: HỌ LÀ KẺ THÙ CỦA VIỆT NAM TỰ DO, VÀ LÀ ĐỒNG CHÍ TỐT NHẤT CỦA CSVN.
Một khi coi họ là đồng chí của CSVN, thì có rất nhiều cách chống họ.
1. Lập bảng đen “Các nhân vật kinh tài giúp CSVN tại hải ngoại”.
2. Quay phim, chụp hình các người chủ tiệm, cùng tên tuổi họ, đặt vào Bảng đen này. Cùng làm như vậy cho các người làm việc tại đó.
3. Đặt lên internet.
4. Họ tên người chủ tiệm cũng có thể tìm thấy tại các văn phòng doanh nghiệp địa phương – các tin tức này là public. Chụp hình người chủ tiệm, người làm việc tại đó cũng là hợp pháp, miễn là không vào tận bên trong văn phòng. Truớc cửa văn phòng là nơi công cộng, chụp hình họ thì không khác các phóng viên chụp hình ca sĩ, chính trị gia.
5. Danh sách này chỉ dùng các tin tức CÔNG KHAI, CÔNG CỘNG, do đó hoàn toàn hợp pháp.
Trên đây là các ý của tôi về vấn đề kiều hối, hy vọng thu hút được sự chú ý của cộng đồng. Cám ơn các bạn đã đọc bài.
—————————————————-
Hermandez-Coss, Raul (2005, “The Canada-Vietnam Remittance corridor: Lessons on shifting fro Informal to formal Transfer Systems”, WB
IMF (2003), “Statistical Appendix: Vietnam”, Country Report 3/382, International Monetary Fund, Washington D.C
IMF (2007), “Statistical Appendix: Vietnam”, Country Report 7/386, International Monetary Fund, Washington D.C
World Bank, Migration and Remittances Factbook 2011 2nd edition, 2011, http://siteresources.worldbank.org/INTLAC/Resources/Factbook2011-Ebook.pdf
VnExpress, WB: Việt Nam nhận được 9 tỷ USD kiều hối, 2/12/2011, http://taichinh.vnexpress.net/tin-tuc/song-tai-chinh/tien-te/2011/12/wb-viet-nam-nhan-duoc-9-ty-usd-kieu-hoi-3679/
Sài Gòn Đầu tư, Khơi thông dòng vốn kiều hối, 22/11/2011, http://www.saigondautu.com.vn/Pages/20111222/Khoi-thong-dong-von-kieu-hoi.aspx
Pfau Wade Donald & Giang Long Thanh, The Growing Role of International Remittances in the Vietnamese Economy: Evidence from the Vietnam (Household) Living Standard Surveys, 2010, http://ideas.repec.org/p/pra/mprapa/24945.html
USA Today, More Vietnamese abroad send money back to their homeland, 17/08/2010, http://www.usatoday.com/money/world/2010-08-18-vietnamremittances18_ST_N.htm
Đại sứ quán Việt Nam, Kiều hối, 13/10/2004, http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=20041013173232
-------