XãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật
Rất nhiều sao xứ Hàn đã khoác áo lính, trong khi ở ta khán giả hầu như không thấy nghệ sĩ tòng quân. Họ ngại khó không tình nguyện, được hoãn gọi nhập ngũ vì lý do sức khỏe hay còn nguyên nhân nào khác mà từ bỏ nghĩa vụ thiêng liêng này trước Tổ quốc?
Bi Rain - Ảnh: Kiên Trần
Trong đêm Đại nhạc hội Việt Nam - Hàn Quốc kỷ niệm 20 năm quan hệ Việt - Hàn hôm 19.3 tại Hà Nội, khán giả bất ngờ và thích thú khi nhìn thấy thần tượng - ngôi sao Bi Rain trong bộ quân phục. Giữa gần 100 thành viên đội văn nghệ thuộc Quân đội Hàn Quốc, Bi Rain xuất hiện giản dị, không đèn flash, không vệ sĩ. Cùng tham gia chuyến thăm và biểu diễn tại Việt Nam lần này, ngoài Bi Rain còn có nhiều binh sĩ - ca sĩ khác như: Park Hyo-shin, Choi-jin, Kang Chang-mo...
Bi Rain được giới thiệu bình đẳng với những chiến sĩ khác trong chương trình: binh nhất Jung Ji-hoon (tên thật của anh). Trong bộ quân phục, đầu đội nón bê rê, Bi Rain làm MC cho đêm đại nhạc hội mà không có chút gì ra vẻ ngôi sao lớn của thế giới. Một điều rất đáng để trân trọng.
Trước Bi Rain, nhiều ngôi sao đang trên đỉnh cao nghệ thuật cũng lên đường tòng quân: Hyun-bin, Kang Dong-won, Jo In-sung, Kim Jeong-hoon, Lee Jin-wook, Kangta, Heechul...
Nữ thiếu tá Thanh Thúy
Khó so sánh công dân thi hành nghĩa vụ quân sự giữa Việt và Hàn do hoàn cảnh của hai nước rất khác nhau. Tuy nhiên, ý thức thi hành nghĩa vụ, đặc biệt của giới nghệ sĩ Hàn đáng để chúng ta suy ngẫm.
Hiện nay, hiếm có nghệ sĩ Việt nào tình nguyện gia nhập quân đội trước khi làm nghề. Lại càng khó thấy nghệ sĩ Việt khoác áo lính, ngoại trừ những ca sĩ, diễn viên thuộc biên chế các đoàn nghệ thuật quân đội, như ca sĩ Thanh Thúy. Nữ thiếu tá - ca sĩ hiện giữ cương vị Phó đoàn nghệ thuật Quân khu 7 này chia sẻ, vì ba mẹ là sĩ quan quân đội nên đã hướng con gái, dù hoạt động nghệ thuật nhưng vẫn gắn bó với môi trường quân đội. Vì vậy, Thúy đã tình nguyện gia nhập Đoàn nghệ thuật Quân khu 7 từ năm 1994 và công tác đến nay.
Ca sĩ Thanh Thúy - Ảnh: Khả Hòa |
Các “sao nam nhi” nói gì?
|
Còn giải vàng Siêu mẫu 2010 Ngọc Tình thì chia sẻ: “Nhà tôi có 4 anh em trai thì cả 4 đều có giấy gọi nghĩa vụ quân sự. Sau khi 2 anh tôi lên đường nhập ngũ thì tôi và em trai cũng khám sức khỏe đầy đủ. Tôi cùng các anh em ý thức rõ nghĩa vụ của một công dân. Tuy nhiên, chỉ có em trai nhập ngũ mà thôi vì thời gian đó tôi đang học tại Trường cao đẳng Sân khấu - Điện ảnh TP.HCM. Tất cả các anh em tôi đều đã thi hành nghĩa vụ quân sự nên tôi rất hãnh diện”.
Tương tự, ca sĩ Tùng Dương tâm sự: “Tôi nhận giấy báo trúng tuyển nghĩa vụ quân sự, nhưng lúc đó đang học ở Nhạc viện Hà Nội nên được hoãn. Đến năm 2007, tôi tốt nghiệp hệ đại học của nhạc viện, trở thành ca sĩ chuyên nghiệp. Trước đó, năm 2004, khán giả biết đến tôi nhiều từ cuộc thi Sao Mai - Điểm hẹn khi tôi đoạt giải thưởng do Hội đồng nghệ thuật bình chọn. Sau khi tốt nghiệp, tôi không thấy giấy báo nghĩa vụ quân sự gửi về nữa”.
Riêng người mẫu - diễn viên Thế Tâm thì hộ khẩu chính gốc ở mãi tận An Giang, rời quê hương lên TP.HCM đi học “lúc còn quá nhỏ rồi sau đó học tiếp đại học và ra trường đi làm ngay nên được hoãn nghĩa vụ quân sự. Đến giờ tôi đã qua tuổi đi lính rồi”.
Họ nói gì? “Tôi là người xung phong đi nghĩa vụ quân sự chứ không phải được gọi. Lúc đó tôi vừa tốt nghiệp 12 ở trường tại Bạc Liêu. Sau 1 năm ở trong quân ngũ do tôi có nhiều thành tích về văn nghệ và thể thao, đoạt giải nhất khu vực miền Tây về bóng bàn và về ca hát, nên tôi được xuất ngũ sớm. Ít lâu sau tôi đi học thanh nhạc”.“Nói tới việc này với Hưng là cả vấn đề. Hồi còn tuổi nghĩa vụ quân sự bản thân Hưng không sống một nơi nào nhất định. Cả gia đình tạm trú nhà bà ngoại nên cũng không có hộ khẩu. Nhiều biến cố đã xảy đến với Hưng nên cứ sống nay đây mai đó. Đến khi Hưng làm được hộ khẩu tại TP.HCM thì lúc ấy tuổi đời không còn trẻ nữa”. “Lúc còn tuổi đi nghĩa vụ thì Sơn đang đi học. Năm 18 tuổi Sơn thi vào Đại học Quản trị kinh doanh Hà Nội và sau đó tiếp tục vào TP.HCM học Đại học Hùng Vương. Từ năm 19 tuổi là Sơn đã đi hát. Có thể do cứ phải đi học hết Hà Nội rồi TP.HCM nên Sơn không phải nhập ngũ”. D.L (ghi) |
Trường hợp nào được tạm hoãn, miễn nghĩa vụ quân sự?
Những công dân sau đây được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình:a. Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe;
b. Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động;
c. Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ;
d. Giáo viên, nhân viên y tế, thanh niên xung phong đang làm việc ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn; cán bộ, công chức, viên chức được điều động đến làm việc ở những vùng này;
đ. Đang nghiên cứu công trình khoa học cấp nhà nước được bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ hoặc người có chức vụ tương đương chứng nhận;
e. Đang học ở các trường phổ thông, trường dạy nghề, trường trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng, trường đại học do Chính phủ quy định;
g. Đi xây dựng vùng kinh tế mới trong ba năm đầu. Hằng năm, những công dân thuộc diện tạm hoãn gọi nhập ngũ quy định tại khoản này phải được kiểm tra, nếu không còn lý do tạm hoãn thì được gọi nhập ngũ.
Những công dân sau đây được miễn gọi nhập ngũ trong thời bình:
a. Con của liệt sĩ, con của thương binh hạng một, con của bệnh binh hạng một;
b. Một người anh hoặc em trai của liệt sĩ;
c. Một con trai của thương binh hạng hai;
d. Thanh niên xung phong, cán bộ, công chức, viên chức quy định tại điểm d khoản 1 điều này đã phục vụ từ 24 tháng trở lên.
...
Người tàn tật, người mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh mãn tính khác theo danh mục bệnh tật do Bộ trưởng Bộ Y tế và Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định thì được miễn làm nghĩa vụ quân sự.
(Trích điều 29, 30 luật Nghĩa vụ quân sự sửa đổi, bổ sung năm 2005)
Nguồn đọc thêm: http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=361137#ixzz1q3F4TIsy
http://www.xaluan.com/
-- TP.HCM kiến nghị gọi nhập ngũ thanh niên cận thị (TT). --Thứ trưởng Bộ Xây dựng vẫn phải ở nhà tạm
- Tiền “dưỡng liêm” cho CSGT: Có mua được đạo đức? (Bee).- - Chuyện động trời ở Hà Nội: Lý giải việc dân phản đối lệnh CA bắt người (GDVN).-- Tạm đình chỉ công tác Phó Chi cục Hải quan gây sự ở sứ quán Mỹ (GDVN).
-- Chịu trách nhiệm về xe cháy nổ, Bộ trưởng Thăng nói chơi? (PN Today).– Họp Ban Soạn thảo Nghị định Bảo vệ người tố cáo (Thanh Tra).
- Một sáng kiến thực chất của Bí thư Thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Bá Thanh (PLTP). – – Văn minh, không thể để dân thích tiền như thế được (PhunuToday). -
- Nhiều vấn đề ‘nóng’ ‘quây’ Bộ trưởng Cao Đức Phát (ĐV). – Bộ trưởng Cao Đức Phát tuyên chiến với chất tạo nạc (PLTP).- Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân: tuyên chiến với tiêu cực, rồi Bộ trưởng Đinh La Thăng cũng tuyên chiến với các vấn nạn trong giao thông, Bộ trưởng Vương Đình Huệ lại tuyên chiến với lợi ích nhóm…-
- Hơn 600.000 ôtô sẽ chịu tác động của phí hạn chế phương tiện cá nhân! (PLVN). - Tăng phí để tận thu ? (TN). - Phí ‘nuôi’ xe ở Việt Nam cao hàng đầu thế giới (Vef). - ‘Bị thu phí, dân sẽ buộc phải chọn phương tiện’ (VNN).- Đề xuất thu phí mới của bộ GTVT sai với pháp lệnh? (TP). - Chuyên gia: Phí hạn chế phương tiện cá nhân không chính danh (TBKTSG). Không hợp lý đề xuất thu phí của Bộ GT ?! (VnMedia). - Thuế, phí đổ đầu xe: Tư duy kiểu “vừa chạy vừa xếp hàng”? (DT). - “Loạn” phí giao thông, vì sao? Kỳ cuối: Phải ban hành luật phí và lệ phí (TT). - Thu phí phương tiện cá nhân: Nhà nông choáng! (DV). - Thu phí xe: cào bằng là không công bằng (SGTT).
- Trương Duy Nhất: Bộ trưởng Đinh La Thăng ‘gây thất vọng’ – (BBC). - Bộ trưởng Thăng: Chậm tiến độ, tiền lãng phí gây choáng váng (VNN). - Chất lượng công trình giao thông kém, Bộ trưởng Đinh La Thăng: ‘Năm nay không chuyển biến, cục trưởng đi làm việc khác’ (TP).
- Đóng phí bảo trì, đường sẽ đẹp dần lên? (VNN). - Bộ Giao thông quyết thu phí xe taxi, du lịch (Infonet). - Thu phí bảo trì đường bộ: Người dân lại phải thêm gánh nặng đóng phí? (GDVN). -Không thể hồn nhiên nổi! (TP).- Bộ máy chống buôn lậu hoạt động không hiệu quả (ĐV). Đồng thời: - Dự thảo sửa đổi luật Thuế thu nhập cá nhân: Càng điều chỉnh, càng lỗi thời (TN).
- Cảnh sát điều tra cũng nợ “khủng” (PLVN).
- CSGT cấp chỉ huy có thể được phạt người vi phạm 2 triệu đồng (GDVN). – Công cụ để phát quang “rừng” luật (PLTP)
- Nguyễn Quang A: “Bỏ phiếu bằng chân” (LĐCT). - Bỏ phiếu tín nhiệm các chức danh QH bầu, phê chuẩn (LĐ).- Ông bí thư chân quê ở phố cổ Hội An (VNE).- –Ngăn chặn tình trạng lạm quyền của công an – (RFA).
--- Nghiên cứu khoa học: Người giàu hay hành xử trái với đạo lí (Nguyễn Văn Tuấn).
- Mặn xâm nhập sớm, nhiều nơi thiếu nước ngọt (Tin tức).-- Chưa xác định nguyên nhân sạt lở sông Đồng Nai (TT).- Cà Mau: Mưa là ngập (TP).
- Lời kể của những nạn nhân của vụ nổ lò bảo ôn (LĐ). -- Bạc Liêu: Cháy nhà 1 trẻ tử vong, 1 trẻ nguy kịch (NLĐ). - Người cảm hóa những đại ca giang hồ (TN).
- Hiếp dâm gia tăng: Có điều gì đó đang bất thường? (NLĐ).- Ai đã xóa sổ rừng phòng hộ Ea Súp Thượng? (Petrotimes).
- Đồng Nai thu giữ hơn 2 tấn thuốc tăng trọng (NLĐ).- Hơn 70 học sinh bị ngộ độc thực phẩm (TN). - Gần 250 người bị ngộ độc thực phẩm (TN).
- Vụ nuôi heo nhiễm chất cấm: Xác định “Super tạo nạc” có chất cấm (TN). - Có chất cấm trong sản phẩm dinh dưỡng cho gia súc (SGGP). - Đồng Nai công bố “danh sách đen” (NLĐ). – Phát hiện công ty kinh doanh thức ăn gia súc có chất cấm (TN). –Công bố công ty sản xuất thức ăn độn chất cấm (NLĐ).
- Nhiều nạn nhân trong vụ nổ ở Thái Bình nguy kịch (LĐ). – Vụ nổ lò ở Thái Bình: “Khó đoán định tình trạng sức khỏe nạn nhân” (VOV). – Bộ Công an vào cuộc điều tra vụ nổ làm 11 công nhân bị thương (Tiền Phong).-Sở NN-PTNT Đồng Nai nhận trách nhiệm (TN). - Yếu kém hay dung túng ? (TN). - Điêu đứng vì chất cấm (NLĐ). - Xử lý nghiêm người cố tình sử dụng chất cấm trong chăn nuôi (LĐ).- Hơn 5 tấn tê tê, kỳ đà giấu trong kho lạnh (DV).Vietnam police seize frozen pangolins, iguanas-HANOI (AFP) - Vietnamese police have seized five tonnes of frozen pangolins and iguanas that were destined for the cooking pot in China, an official said on Friday.- Cháy trại lợn, thiệt hại hơn một tỷ đồng (TT).
- Buông lỏng kiểm soát chất tạo nạc (TT). - Dùng chất tạo nạc, người nuôi nói gì? (TP). - Xử lý việc sử dụng chất cấm trong chăn nuôi: Công khai để dân tẩy chay (LĐ). - Rau củ dễ nhiễm thuốc sâu, kim loại nặng (Bee).
- Hàng trăm trẻ Nghệ An bị dính, thừa ngón tay (VNE). -- Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát: Đề nghị dân phát hiện, tẩy chay người buôn bán sử dụng chất cấm trong chăn nuôi (DT). - Chất độc, chất cấm tràn lan trong sản phẩm nuôi trồng (TP). - Xử lý dùng chất cấm trong chăn nuôi: Chậm và lúng túng (Infonet).- Hãi hùng rau muống trên sông…độc (PLVN).
- Xe tiếp tục đỗ sai quy định trên các tuyến phố cấm (VOV). - Làm gì để bỏ “giao thông loạn còi” tại Việt Nam? (VOV).- Sống khổ như người dân… phố cổ Hà Nội (VTC).- Rùng mình cảnh thuyền 12 người “nhồi” gần… 100 khách (DT).
- Hà Nội: Xe ô tô bốc cháy khói mù trên cầu Thanh Trì (VNN). - Nữ sinh đứng ngã tư đường kêu gọi ‘Dừng xe tắt máy’ (Ione). - Đà Nẵng: Sập cần cẩu thi công cầu Trần Thị Lý đè chết công nhân (Infonet).
- Người hóa giải nọc độc mọi loài rắn (DT).- Chuyện kỳ lạ ở Hà Nội: Phát hiện con lợn có 3 tai, 8 chân (GDVN).-
- Sớm công bố nguyên nhân cháy, nổ xe (NLĐ). --- Thác loạn trong quán nhậu: Phạt tù vẫn không ngán (NLĐ). - Dự báo ngư trường còn yếu (NLĐ). - Cố tình chậm tiến độ để “ăn” chênh lệch giá (TN).
- Trần Đăng Khoa: Sợ nhất chết đuối giữa phố phường! (VOV). - Sụt lở, xuất hiện “đảo nổi” trên sông Đồng Nai (TN). - Mưa trái mùa, Cà Mau Ngập nặng (TT).
- Lào và Miến Điện xây cầu qua sông Mê Kông – (RFI). - Điện hạt nhân: ‘An toàn tuyệt đối’ – (BBC).
- Quốc lộ 6 bị ách tắc vì sạt lở đất đá (TN).- Nhức nhối kỳ thị vùng miền (ĐV).- Dân ngao ngán vì đò “tử thần” thu phí “cắt cổ” (DT).- Máu đổ sau lũy tre làng và những cái chết… lãng xẹt (DV).- Hòa Bình: Nổ lò khai thác than, 4 người bỏng nặng (LĐ).- Đang lưu thông, xe Attila bốc cháy trơ khung (Petrotimes). - ‘Một số vụ cháy xe có hiện tượng từ động cơ’ (VNE).- Chuyện ở Ba Vì: Cả làng mang giấc mộng đại gia (VTC).- Hòa Bình: Đá khổng lồ bất ngờ “rụng”, chắn kín đường (DV).- Hổ trắng lần đầu tiên chào đời ở Việt Nam (VNN).- Phát hiện hang động đẹp hơn cả Sơn Đoòng (SGTT). - Quảng Bình: Phát hiện hang động đẹp hơn Sơn Đoòng (SGGP).- “Loạn” quan điểm xử lý vụ va chạm giao thông tại ngã tư Cửa Nam (PLVN).- Lại xảy ra sạt lở tại Quốc lộ 6, đoạn qua Hòa Bình (TTXVN).- Vụ nổ ở Thái Bình: “Khó đoán định tình trạng sức khỏe nạn nhân” (VOV).
- Trung tá CSGT trọng thương do xe máy tông (TN).
- Bé Bích không muốn dự phiên tòa phúc thẩm xét xử Luyện (PNToday).- Thanh tra vụ tai nạn chết người tại công trình (NLĐ).
-Tội ác từ bài bạc NLĐO - Bắt đầu bằng những ván bài để giải trí, dần dần thú ăn thua ăn sâu vào máu thịt, nợ nần chồng chất khiến nhiều “bác thằng Bần” gây nên tội ác
-"Không hỏi được vợ, em đi cướp vì xã hội nhiều người giàu quá"(GDVN) - Hỏi vợ không được, Cường gây sự ầm ĩ. Khi xử lý, cơ quan công an phát hiện Cường chính là thủ phạm trong 1 số vụ cướp..- ‘Xử’ mạnh hơn với người hút thuốc nơi công cộng (VTC).- Vào casino, ăn thua là “chết”! (NLĐ).- Chuyện tình đẹp của đôi vợ chồng tật nguyền bán vé số (DT).
- Vượt lên cái chết – hồi ký Tâm “si-đa” – Kỳ 3: Chuỗi ngày trường trại (TT).- Bắt em ra tòa làm chứng, sao tàn nhẫn thế? (VNN). Bất thường một vụ dâm ô trẻ em-Con gái bị xâm hại đã là một nỗi đau lớn của bậc làm cha mẹ nhưng đau hơn chính là sự thờ ơ, vô cảm của các cơ quan chức năng trước vụ việc- Ngôi làng làm giàu bằng nghề nấu cao… dỏm (VTC).- Máu đổ sau luỹ tre làng: Đánh nhau vì… ngứa mắt (DV).-Đông và Tây- khác biệt về văn hóa và tư duy (I) (PN Today 20-3-12) -- Đông và Tây- khác biệt về văn hóa và tư duy (II) (PN Today 22-3-12) -- Bài Nguyễn Hòa
- “Bác” đề xuất đổi tên Đại học Quốc gia (DT 22-3-12) - Có nhiều người rất rỗi rảnh
- Ai được lợi từ hội sách? (TT 23-3-12)
- Quyết tâm đẩy lùi văn hóa độc hại (ĐĐK 23-3-12) -- Ai có quyền khẳng định văn hóa thế nào là độc hai? Thế nào là không?
- Về những đỉnh cao văn học (TS 22-3-12)
- Dịch giả Dương Tường “tìm lại thời gian đã mất” (TTVH 23-3-12)
- Đám cưới quê không nhảy nhót, mất vui (LĐ 23-3-12)
Ngọc Trinh đang nghĩ tới chuyện đóng phim (ĐV 23-3-12) -- Xong rồi sẽ nghĩ đến chuyện khác. Mỗi lúc chỉ có thề nghĩ một chuyện thôi (Not enough memory to multitask!)
- “Bác” đề xuất đổi tên Đại học Quốc gia (DT 22-3-12) - Có nhiều người rất rỗi rảnh
- Xây dựng nếp sống văn minh đô thị - Chuyện của hàng chục thế hệ (SGGP 22-3-12) -- Mỗi thế hệ là khoảng 30 năm, hàng chục thế hệ tức là hơn 3 thế kỷ nữa? Liệu lúc ấy nhân loại có còn tồn tại?
- Sự giả dối- bệnh nan y? (VNN 22-3-12)
- Còn có thể vừa đọc sách vừa khóc? (VNN 21-3-12)
- Có những thế hệ lớn lên cùng hội sách (TT 21-3-12) - Điều chưa vui ở hội sách (LĐ 19-3-12)
- Việt Linh - chuyện và truyện (TT 19-3-12)
- Mua vui cho đại gia (NLĐ 21-3-12)