Ảnh minh họa. (Nguồn: Internet) |
Theo Bloomberg, Việt Nam đang có nhiều thành công trong kiềm chế lạm phát, lạm phát hạ nhiệt, niềm tin ấy sẽ đến đâu nếu chính phủ đang cố gắng để thu hút đầu tư nước ngoài và kiềm chế lạm phát.
Số liệu từ Tổng cục thống kê cho thấy chỉ số giá tiêu dùng tháng 2/2012 tăng 16,44% so với cùng kỳ năm trước. Còn theo Cục đầu tư nước ngoài (FIA) thuộc Bộ Kế hoạch và đầu tư, cam kết FDI vào Việt Nam trong 2 tháng đầu năm 2012 giảm 54,5% xuống 1,23 tỷ USD.
Lạm phát hạ nhiệt, Ngân hàng Nhà nước sẽ có thể cân nhắc hạ lãi suất sau khi vào tháng 1/2012 đã phát đi tín hiệu về việc đưa lãi suất về mức hợp lý hơn. Mặc dù vậy nhưng thực tế đến nay đã là cuối tháng 3 rồi nhưng tình hình lãi suất hạ hầu như chỉ là ảo mặc dù tinh thần nghị quyết 11 đến nay đã là 01 năm thực hiện nhưng tác dụng đã bị hạn chế trong khi khủng hoảng nợ châu Âu tác động xấu đến các nền kinh tế châu Á.
Nếu nhìn bề nổi các chuyên gia ngân hàng nước ngoài có nhận xét "Nhìn chung chính phủ Việt Nam đã thắt chặt chính sách khá hiệu quả không chỉ thông qua các quyết định lãi suất mà còn bởi các biện pháp hành chính" Nhưng liệu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sẽ có quyết định hạ lãi suất vào cuối quý 1/2012 hoặc đầu quý 2/2012 được hay không? và tình hình lạm phát sẽ về mức "1 con số" vào thời điểm cuối năm 2012 có là thực hay là ảo?
Vì qua số liệu từ Bloomberg cho thấy lạm phát tại Việt Nam vẫn tăng nhanh nhất trong số 17 nền kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.Vậy vấn đề lạm phát ở VN có nguyên nhân từ đâu theo các chuyên gia đánh giá và nhận định nguồn gốc của lạm phát ở Việt Nam tăng nhanh như vậy vì lãi suất ngân hàng của VN cũng tăng nhanh và cao chưa từng có trên thế giới, mà một điều rất đặc trưng và bí ẩn của sự bất ổn của nền kinh tế và vấn đề lạm phát là ở đây "có phần đi ngược với quy luật kinh tế thế giới " vì tăng lãi suất để giảm lạm phát nhưng với VN thì ngược lại vì tăng lãi suất thì lạm phát lại càng cao và nhanh vì sao? Vì nguồn vốn đi vay để sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp VN đến 70% đến 80% chứ không phải là nguồn vay để chi cho tiêu dùng.
"Rủi ro trước mắt với triển vọng lạm phát không cao, tuy nhiên cần phải tính đến một yếu tố mới đó là giá các nguyên liệu đầu vào cao. Mà nếu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam không hạ lãi suất trong quý 1/2012,thì nguy cơ lạm phát sẽ lên cao chứ không hy vọng là kiềm chế lạm phát, Mặt khác nếu vấn đề "lạm phát" có được cho là hạ nhiệt một phần là do sức mua của người dân giảm vì kinh tế quá khó khăn phải thắt chặt chi tiêu và cắt giảm nhiều khoản được cho vào hàng "chưa cần thiết" mà thôi.
-Theo:
Tamnhin -Sự thực về kiềm chế lạm phát của VN đến đâu?
-- Nói và Làm: Đầu xuôi đuôi lọt (VEF). - Cải tổ ngân hàng: Mới chỉ ‘chữa cháy’ (VEF). - Thắt vốn trên OMO, lãi suất trái phiếu, liên ngân hàng thấp lạ thường (NDHMoney). - Agribank vẫn sẽ do Nhà nước nắm cổ phần chi phối (Dân Việt). - IFC rót vốn cho VIB 50 triệu USD (VEF). - Mạnh tay xử lý ngân hàng yếu kém (NLĐ).
- Đầu cơ chứng khoán: Coi chừng trắng tay trong tăng trưởng (VEF). - Chứng khoán giao dịch thêm buổi chiều (NLĐ). - Thị trường chứng khoán:Dòng tiền đang chảy về(Tin tức).
-Đảng Cộng sản Trung Quốc chọn mô hình quản lý nào đối với tập đoàn, tổng công ty nhà nước?(Tamnhin.net)
Vị trí, vai trò của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong quản lý doanh nghiệp Tamnhin -
DNNN ở Trung Quốc và Việt Nam: Đồng sàng dị mộng Tamnhin -
Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015 Tamnhin -- DN vẫn vay lãi suất cao (NLĐ). - TS Ngô Trí Long, nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Khoa học thị trường giá cả, Bộ Tài chính: Tăng giá xăng lúc này là đổ dầu vào lửa! (PLTP).
- Làm thế nào để ổn định thị trường gas? Bài 1: Khi thị trường hỗn loạn… (SGGP). – Thời của bếp từ…. - Cân nhắc khi né gas dùng điện (TT). - Giá gas biến động: DN lợi dụng kiếm đậm (VEF).
- Website giảm vé du lịch giờ chót (TT).- Doanh nghiệp ngoại lũng đoạn cà phê Việt (Dân Việt)
- Nhìn lại 10 năm “tranh chấp” thương mại Việt – Mỹ (VnMedia).- China lowers economic growth target DPA- Kinh tế học: The brain science behind economics (LAT 3-3-12) -- Môn mới: Neuroeconomics!----