TP - Hai trong số 12 thuyền viên Việt Nam làm việc cho tàu đánh cá Shiuh Fu-1 của Đài Loan bị cướp biển Somalia bắt giữ cuối năm 2010 ngoài khơi biển Madagascar vừa điện về cho biết, một người đã bị sát hại; trong vòng một tuần nữa, nếu không nộp tiền chuộc sẽ bị bắn chết.
Ông Trần Văn Vinh và ông Nguyễn Xuân Sai đang rất lo lắng trước tính mạng của con trai mình Ảnh: Tuấn Nguyễn. |
Cùng chung số phận với 12 thuyền viên Việt Nam còn có 14 thuyền viên nước ngoài khác hiện vẫn bị cướp biển Somalia bắt giữ. Ông Trần Văn Vinh (48 tuổi, quê Nghi Tiến, Nghi Lộc, Nghệ An) cho biết, con trai ông là Trần Văn Hùng (25 tuổi) đang trong tay cướp biển hôm 23-4 điện về cho biết, thuyền viên Việt Nam bị cướp biển sát hại tên là Lưu Đình Sơn (quê ở huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An).
Hai thuyền viên khác là người Trung Quốc cũng bị sát hại. Toàn bộ thuyền viên Việt Nam đang bị đau ốm, nằm lăn lóc trên tàu. Suốt hai ngày trước khi Sơn điện về nhà, cướp biển không cho các thuyền viên ăn uống, suốt ngày dọa bắn chết.
Theo ông Vinh, con trai ông xuất cảnh đi đánh cá trên tàu Đài Loan từ ngày 17-12-2009. Ngày 25-10-2010, tàu bị cướp biển Somalia bắt giữ. Kể từ khi bị bắt giữ, anh Hùng gọi điện về nhà 2 lần.
Từ ngày bị bắt giữ, mỗi ngày, cướp biển chỉ cho ăn một bát cơm hoặc một cái bánh mỳ và cho uống 1 cốc nước. “Không biết thông tin đúng hay sai nhưng khi nghe con trai điện về cả gia đình lo lắng, không ăn không ngủ, lòng như lửa đốt. Mong các cơ quan chức năng giúp đỡ để con trai tôi sớm được thả về” - ông Vinh nói.
Ông Lưu Đình Thu, 49 tuổi, quê Nghi Tiến, Nghi Lộc, Nghệ An cũng cho biết, con trai ông là Lưu Đình Hùng, sinh năm 1990, điện về ngày 23-4 cho biết, nếu trong vòng một tuần nữa, cướp biển không nhận được tiền chuộc, sẽ sát hại hết thuyền viên trên tàu. “Tôi đã làm việc với công ty cũng như Cục quản lý lao động ngoài nước nhưng vẫn chưa biết khi nào con sẽ được thả” - ông Thu lo lắng.
Khi điện về, Hùng cho biết cướp biển đòi chuộc 3 triệu USD thì mới thả người.
Chủ tàu đã chuyển tiền đợt một
Ông Đỗ Hoàng Lê - Phó tổng giám đốc Cty Cung ứng lao động quốc tế và dịch vụ - Inmasco, thuộc Cienco1 cho biết, Lưu Đình Sơn đúng là do Inmasco đưa đi. “Sau khi tiếp nhận thông tin từ người nhà, lãnh đạo Cty đã trực tiếp báo cáo với Cục quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐ-TB&XH) để thông báo với phía Đài Loan kiểm chứng thông tin. Tuy nhiên, đến thời điểm này, vẫn chưa nhận được thông tin chính thức từ chủ tàu Đài Loan” - ông Lê nói.
Theo ông Lê, có thể lao động gọi điện về là theo yêu cầu của cướp biển để sớm nhận được tiền chuộc. “Trước đó, thuyền viên cũng gọi về cho biết, thuyền trưởng tàu Shiuh Fu-1 đã bị cướp biển chặt tay, nhưng sau đó chủ tàu cho biết là không chính xác” - ông Lê nói.
Làm việc với PV Tiền Phong, ông Nguyễn Xuân Tạo - Trưởng phòng Quản lý lao động (Cục quản lý lao động ngoài nước) cho biết, người nhà thuyền viên hoang mang là điều dễ hiểu, tuy nhiên, người nhà cũng không nên quá lo lắng vì sẽ dính bẫy của cướp biển. “Đáng lẽ, các thuyền viên đã được thả về rồi nhưng vì cướp biển thay đổi người liên lạc với chủ tàu nên sau đó quá trình đàm phán bị trục trặc” - ông Tạo cho biết.
Cũng theo ông Tạo, thực tế, chủ tàu đã chuyển tiền đợt một cho cướp biển, nhưng đến đợt chuyển tiền thứ hai, phía cướp biển đổi người liên lạc mới nên quá trình thương lượng đến nay chưa xong.
Trong khi đó, theo lãnh đạo ba công ty đưa các thuyền viên trên sang Đài Loan làm việc là Servico (7 thuyền viên), Inmasco (4 thuyền viên), Vạn Hoa (1 thuyền viên) cho biết, đã nhiều lần thúc giục chủ tàu phía Đài Loan sớm hoàn tất quá trình đàm phán để giải cứu thuyền viên.
Nhưng vì đây là vấn đề quốc tế, nằm ngoài phạm vi can thiệp của doanh nghiệp nên rất khó khăn. Dù bị cướp biển giam giữ, các thuyền viên vẫn được nhận lương hằng tháng, đại diện Cty Inmasco cho biết.-TP: Hoang mang trước tin thuyền viên Việt Nam bị cướp biển Somalia sát hại
-- Malaysia bắt giữ 18 ngư dân Việt Nam về tội ‘đánh bắt cá trái phép’ (VOA).
-Trung Quốc tiếp tục dọa đánh cả Việt Nam và Philippines Nguoi Viet Online
“Ðối diện tranh chấp với Philippines và Việt Nam, Trung Quốc sẽ đặt ưu tiên đàm phán trong khi chuẩn bị cho xung đột quân sự” mà họ tin rằng sẽ “xóa sạch” dễ dàng.
Liệu Biển Đông có dẫn đến chiến tranh ? x-cafevn.org - Với sự có mặt của Ấn Độ, Nga, và, tất nhiên của Hoa Kỳ, không có vẻ gì là cuộc tranh chấp ở Biển Đông sẽ dẫn đến xung đột - tối thiểu là không xung đột với bất kỳ quốc gia nào được liệt kê này. Chưa kể đến việc bản thân các nước ấy không phải là các nguyên đơn khiếu nại trong các tranh chấp về hàng hải và lãnh thổ, Trung Quốc sẽ không thiếu thận trọng để tham dự vào các cuộc xung đột vũ trang với những nước có kho vũ khí bao gồm khả năng răn đe hạt nhân. Hành động như thế chỉ đơn giản là không có lợi. Tuy nhiên, Trung Quốc có thể giơ cơ bắp của mình ra với một quốc gia kém khả năng.
US, Philippines hold war games amid China tensions -MANILA (AFP) - Thousands of United States (US) soldiers will begin nearly two weeks of war games in the Philippines on Monday as the two nations look to strengthen their military alliance amid concerns over China's rising power.
- Đóng tàu thép cho ngư dân (TN). – Tàu cá Lý Sơn sẽ được… bọc thép (DV). - Lý Sơn hiện đại hóa đội tàu khai thác hải sản xa bờ (TTXVN).
- Khánh Hòa: Một gia đình 4 người chờ chết trên biển (GDVN). - Cứu bốn ngư dân Ninh Thuận bị chìm tàu (PLTP). - Cấp cứu một ngư dân bị ốm trên biển (DT). - Cứu sống 2 người bị chìm cùng ghe câu (DT).
- Cuộc sống cần cù của người Việt vùng ngoại ô Phnom Penh – (RFI).
Một người Việt bị bắt vì buôn lậu sừng tê giác tại Nam Phi
(Dân trí) - Lực lượng an ninh tại Nam Phi đã bắt giữ một thanh niên Việt Nam mang theo 3 chiếc sừng tê giác khi anh này đang chuẩn bị rời sân bay quốc tế OR Tambo ở Johannesburg. Nhân viên an ninh cầm một chiếc sừng tê giác. (Ảnh minh hoạ) Khi kiểm tra ...
Hoãn phiên xử người VN buôn lậu sừng tê giác tại Nam PhiThanh Niên
Nam Phi bắt một người VN buôn lậu sừng tê giácTuổi Trẻ
Nam sinh viên VN bị bắt cùng 3 sừng tê tại Nam PhiNgười Lao Động
VNExpress
---40 lao động Việt Nam tại Malaysia về nước an toàn, bảo đảm quyền lợi (NLĐ) - 40 lao động trong đó có 37 nữ và 3 nam mất việc làm ở Malatsia đã về tới sân bay Nội Bài vào khuya 10-4. Số lao động này về nước theo nguyện vọng.
- 40 lao động bị giam giữ ở Malaysia đã được về nước: Thoát khỏi chốn lao tù (LĐ). - Vụ lao động mắc kẹt tại Malaysia: Thêm những uẩn khúc (LĐ). - Vụ lao động VN mắc kẹt tại Malaysia: 40 người đã hồi hương (TN). - 40 lao động Việt Nam tại Malaysia vừa về nước an toàn (DT).
- Hàn Quốc có thể tạm dừng tiếp nhận lao động Việt Nam (TT).
-Trên hai nghìn công nhân ngừng việc (LĐ 16-4-12) - Doanh nghiệp đang chết, Nhà nước làm gì? (TBKTSG 13-4-12)
Hàng loạt doanh nghiệp nợ lương nhân viên (VnEx 14-4-12)- Lao động tự do: Ốm không dám đi viện (DT). – Lao động nông thôn lay lắt vì thất nghiệp (DV).
Người “lạ” bán dạo ở Sài Gòn (TN 21-4-12)
-- Bữa cơm thịt ôi của công nhân KCN Thăng Long (VNN). - Công nhân “khát” sân chơi: Kỳ 1: Đứng ngoài rìa sân chơi của mình (TT).
-
--Philippine websites hit by Chinese hackers: Govt -MANILA (AFP) - The Philippines said alleged Chinese hackers attacked three websites maintained by President Benigno Aquino's office on Monday.
The attacks came shortly after the government said it would raise its concerns with the United States over an increasingly tense territorial sea dispute with China.
Mr Aquino's office, in a statement, said a 'significant spike in traffic with malicious URL requests' flooded the president's official gazette (www.gov.ph) and two other websites (www.pcdspo.gov.ph, www.malacanang.gov.ph) run by his communications team.
'Information gathered through our data analysis indicated that the attack originated from IP (internet protocol) addresses were assigned to Chinese networks,' the statement said. The attack caused a 'temporary disruption of service,' the statement added.-Theo:-Philippine websites hit by Chinese hackers: Govt
-------