-5G International, công ty phát triển công nghệ giám sát không người lái của Mỹ đang xúc tiến việc cung cấp phương tiện tuần tra bờ biển cho Việt Nam.
(ĐVO) Theo đó, loại phương tiện giám sát được 5G International đề cập tới có tên Integrator, phát triển mới nhất trong các loại phương tiện giám sát mặt nước không người lái, trước đó có tên gần giống như vậy (Interceptor - Kẻ đánh chặn).
Phát biểu với hãng tin Shephard tại triển lãm vũ khí quốc tế DSA 2012 tại Kuala Lumpur, Malaysia vừa qua, ông Robert Murphy, Giám đốc công ty 5G International cho biết, sẵn sàng cung cấp tàu tuần tra giám sát bờ biển không người lái (Unmanned Surface Vessel - USV) mới nhất cho một số quốc gia Đông Nam Á như Malaysia, Indonesia, Singapore, Bruney và cả Việt Nam.
Phát biểu với hãng tin Shephard tại triển lãm vũ khí quốc tế DSA 2012 tại Kuala Lumpur, Malaysia vừa qua, ông Robert Murphy, Giám đốc công ty 5G International cho biết, sẵn sàng cung cấp tàu tuần tra giám sát bờ biển không người lái (Unmanned Surface Vessel - USV) mới nhất cho một số quốc gia Đông Nam Á như Malaysia, Indonesia, Singapore, Bruney và cả Việt Nam.
"Châu Á - Thái Bình Dương muốn nhiều loại tàu vì những lý do khác nhau, ví dụ như đối phó với những kẻ buôn lậu", ông Murphy giải thích.
"Phương tiện của chúng tôi chính là một trong những giải pháp để giải quyết vấn đề này. Nó (USV Integrator) sẽ là phương tiện được điều khiển từ xa để có thể bảo vệ bờ biển", ông Murphy nhấn mạnh.
Ngoài Việt Nam và một số nước trong khu vực Đông Nam Á, công ty này còn nhắm tới nhiều quốc gia khác. Việc bán phương tiện có thể diễn ra thuận lợi hơn, bởi thuộc nhóm vũ khí "phi sát thương".
Theo quan điểm của ông Murphy, việc mua các phương tiện bay không người lái (UAV) đắt tiền như UAV Predator của Mỹ để giám sát trên một khu vực rộng lớn, đối với các quốc gia còn có ngân sách eo hẹp như ở khu vực Đông Nam Á là không phù hợp. Vì vậy, công ty 5G International quyết định đề xuất loại phương tiện giám sát bờ biển (hay tàu tuần tra không người lái) Intergrator với hy vọng trong tương lai gần sẽ giành được hợp đồng.
Đặc điểm của USV Interceptor
Tàu tuần tra không người lái (USV) Interceptor được phát triển với sự hợp tác của công ty AAI và hai công ty khác của Bộ Quốc phòng Mỹ là Marine Robotic Vessels International (MRVI) và Sea Robotics Company (SRC).
Interceptor được thiết kế để tuần tra chống cướp biển, đảm bảo an ninh tại các bến cảng và giám sát quanh các dàn khoan dầu.
USV được thử nghiệm lần đầu trên biển vào tháng 11/2006. Loại USV Intergrator mà 5G International phát triển sâu hơn từ năm 2009.
Theo quan điểm của ông Murphy, việc mua các phương tiện bay không người lái (UAV) đắt tiền như UAV Predator của Mỹ để giám sát trên một khu vực rộng lớn, đối với các quốc gia còn có ngân sách eo hẹp như ở khu vực Đông Nam Á là không phù hợp. Vì vậy, công ty 5G International quyết định đề xuất loại phương tiện giám sát bờ biển (hay tàu tuần tra không người lái) Intergrator với hy vọng trong tương lai gần sẽ giành được hợp đồng.
Đặc điểm của USV Interceptor
Tàu tuần tra không người lái (USV) Interceptor được phát triển với sự hợp tác của công ty AAI và hai công ty khác của Bộ Quốc phòng Mỹ là Marine Robotic Vessels International (MRVI) và Sea Robotics Company (SRC).
Interceptor được thiết kế để tuần tra chống cướp biển, đảm bảo an ninh tại các bến cảng và giám sát quanh các dàn khoan dầu.
USV được thử nghiệm lần đầu trên biển vào tháng 11/2006. Loại USV Intergrator mà 5G International phát triển sâu hơn từ năm 2009.
Interceptor có thể hoạt động độc lập xử lý lệnh nhờ một máy tính và hệ thống định vị được tích hợp trên khoang, thực hiện tuần tra trên các tuyến đường biển đã định trước thi hành các nhiệm vụ do trung tâm điều khiển đưa ra.
Interceptor có thể tuần tra giám sát bờ biển với tốc độ cao, phát hiện ra các mối đe dọa như cướp biển, tàu chiến nước ngoài xâm phạm lãnh hải, đánh bắt thủy hải sản bất hợp pháp của các quốc gia khác. Với kích thước khá nhỏ và được thiết kế góc cạnh, Interceptor có khả năng tàng hình cao trước radar đối phương.
|
Trên khoang, tàu được lắp các hệ thống cảm biến điều chỉnh hướng tiến của tàu, tùy theo sự thay đổi của các điều kiện ngoại cảnh bên ngoài, ví dụ như nhờ các cảm biến, tàu có thể tránh va trạm vào các tàu khác trên biển.
Interceptor được điều khiển hoàn toàn từ xa thông qua đường liên kết dữ liệu sóng vô tuyến.
USV có chiều dài 6,5 mét và được trang bị một động cơ đa nhiên liệu 226 Steyr ghép với một bộ phận đẩy nước phản lực, cho phép đạt tốc độ cao khi tuần tra.
Hệ thống điều khiển của Interceptor tương thích với giao thức liên kết dữ lệu đã sử dụng tương tự các loại UAV Shadow và Aerosonde của AAI Corp để có thể tạo ra một mạng tích hợp giữa phương tiện bay và phương tiện mặt nước không người lái.
USV Intergrator (tên gọi mới của Interceptor) được công ty 5G International giới thiệu tại triển lãm vũ khí DSA 2012 vừa qua là một biến thể cải tiến mới nhất, gồm phần mềm mới, nâng cấp hệ mã hóa thông tin và hệ dẫn đường quán tính cũng như một số chi tiết không được tiết lộ khác.
Hải quân Mỹ cũng đang sử dụng loại USV hiện đại này để phục vụ cho các nhiệm vụ tuần tra giám sát bờ biển của họ.
Interceptor được điều khiển hoàn toàn từ xa thông qua đường liên kết dữ liệu sóng vô tuyến.
USV có chiều dài 6,5 mét và được trang bị một động cơ đa nhiên liệu 226 Steyr ghép với một bộ phận đẩy nước phản lực, cho phép đạt tốc độ cao khi tuần tra.
Hệ thống điều khiển của Interceptor tương thích với giao thức liên kết dữ lệu đã sử dụng tương tự các loại UAV Shadow và Aerosonde của AAI Corp để có thể tạo ra một mạng tích hợp giữa phương tiện bay và phương tiện mặt nước không người lái.
USV Intergrator (tên gọi mới của Interceptor) được công ty 5G International giới thiệu tại triển lãm vũ khí DSA 2012 vừa qua là một biến thể cải tiến mới nhất, gồm phần mềm mới, nâng cấp hệ mã hóa thông tin và hệ dẫn đường quán tính cũng như một số chi tiết không được tiết lộ khác.
Hải quân Mỹ cũng đang sử dụng loại USV hiện đại này để phục vụ cho các nhiệm vụ tuần tra giám sát bờ biển của họ.
-Theo: ĐV
Mỹ muốn bán USV cho Việt Nam
Beating “Voldemort Syndrome”
April 23, 2012By James R. Holmes
-Frank talk about U.S. purpose and power is more likely to deter than provoke conflict with China. Admitting Beijing could be an adversary, and preparing accordingly, is the way forward.
Much has been made of Washington’s “pivot” to Asia since November, when U.S. Secretary of State Clinton announced it inForeign Policy. We took this largely in stride in the sea services, namely the U.S. Navy, Marine Corps, and Coast Guard. We never left the Pacific. And we’ve been present in force in the Persian Gulf – an inlet or bay in the Indian Ocean, as Indian geopolitical thinker points out – for over two decades, since the first Gulf War. Indeed, our combat power in Asia has been on the increase for nearly a decade, since the Bush administration decided to realign U.S. forces stationed overseas. One example: the U.S. submarine force started moving units to the Pacific in 2006.
Indeed, the Navy, Marine Corps, and Coast Guard formally“pivoted” to Asia in 2007, when they published a Maritime Strategy titled A Cooperative Strategy for 21st Century Seapower. As the title implies, the Maritime Strategy stresses coalition building for a variety of purposes, from counterpiracy and counterproliferation to humanitarian and disaster relief. These are worthy missions. But the document’s drafters tucked away a couple of bloody-minded passages in the text. The first directs the sea services to remain capable of imposing “local sea control” in any navigable body of water on the face of the earth. The United States will do this by itself if necessary. Evidently it’s hard to give up the habit of ruling the waves, wherever those waves may be found.
But the second proclaims that the Navy, Marines, and Coast Guard have fixed their strategic gaze on maritime Asia. They will stage “credible combat power” in two oceans – the Western Pacific and the greater Indian Ocean – for the foreseeable future. They intend to remain Number One in this grand “Indo-Pacific” theater. What this means is that the U.S. Navy will remain the two-ocean navy it’s been since 1940, when Congress passed the Two-Ocean Navy Act – in effect creating one navy for the Atlantic and a second for the Pacific. But the second ocean is now the Indian Ocean. It’s more accurate to say the navy is pivoting from the Atlantic to the Indian Ocean.
Like any strategy, this one must be backed with forces. Otherwise, ambitious powers like China will set the terms for U.S. policy in Asia. Since the fleet is unlikely to grow in these difficult budgetary times, those forces will come from the Atlantic theater. For example, around 60 percent of the nuclear attack-submarine force now makes its home in the U.S. Pacific Fleet, which holds responsibility for the Pacific and most of the Indian Ocean. That’s a rough indicator of how much of the navy will eventually concentrate in the Indo-Pacific.
However…this nautical pivot remains incomplete. As the old saying goes, it takes a while to turn a battleship. Permanently shifting vessels and aircraft is expensive, and it’s hard. It requires expanding base infrastructure, improving logistics and repair facilities, and moving families. It engages local and national politics – as anyone who’s ever tried to downsize or close a military base will tell you.
But the real impediment is intellectual, not material, or even political. For global powers like the United States, or Great Britain before it, it appears hard to set priorities and act on them. Think about the two passages I mentioned before – local sea control anywhere versus credible combat power in East and South Asia. I’m not sure navy or defense officials truly accept the need to refocus on Asia if it means accepting new risk in traditional theaters like the Atlantic and the Mediterranean. You’d think shedding old burdens would be a welcome thing, but it seems to contradict the logic of power politics. Commanders and their political masters hedge like there’s no tomorrow!
One thing to watch as we track the evolution of U.S. strategy in Asia is how the Obama administration “refreshes,” or revises, the Maritime Strategy inherited from its predecessor. The sea services are revisiting the strategy as we speak. The term “refresh” implies a shift of emphasis more than wholesale change. We’ll have to wait and see what that entails.
The other thing to monitor is the United States’ effort to assume a more central position in maritime Asia. Australia makes a logical staging point at the “seam” between the Pacific and Indian Ocean theaters. From this position midway through the region, maritime forces can swing from side to side as needed. And they can do so while remaining out of contested expanses like the Yellow, East China, and South China seas, which increasingly fall under the shadow of long-range Chinese weaponry.
I’m delighted that our administration and the Australian government have agreed to station U.S. Marines in Darwin, along the northern coast of Australia, and to operate American drones from the Cocos Islands. But much more needs to be done to establish a hub for seagoing U.S. forces in the Indo-Pacific region. I’d like to see carrier strike groups and surface action groups operate from this close American ally. Whether that happens…I guess we’ll see.
One problem is that U.S. commanders are so preoccupied with retaining, or regaining, access to maritime Asia that they seldom ask what U.S. forces should do there. Well, for one thing, we should stop making China the Voldemort of U.S. policy in Asia – a power certain to unleash terrifying consequences if we speak its name. As former Kennedy School professor Thomas Schelling teaches, candor towards prospective opponents is just as important as candor towards friends and allies. Frank talk about American purposes and power is where deterrence comes from. Admitting that China could be an adversary, and that we must prepare accordingly, poses a test of our character and resolve.
In strategic and operational terms, the U.S. military must figure out how to pierce increasingly potent Chinese defenses, also known as “access denial” weapons, sensors, and tactics. The U.S. Navy and Air Force are developing an “AirSea Battle Doctrine” to overcome this challenge. We also need to think about what to do once we have pried open contested Asian waters and skies – say, during a war in the Taiwan Strait. My answer is that we need to think ahead about ways to make things tough and expensive for Chinese forces, at low cost and risk to ourselves and our allies, and without provoking all-out war. For example, small U.S. Army or Marine units equipped with portable antiship missiles and stationed along Japan’s Ryukyu island chain could make the straits virtually impassable for Chinese Navy surface units – impairing the People’s Liberation Army’s efforts to resist U.S. reinforcements steaming westward from Guam, Hawaii, and the U.S. West Coast.
One model for such operations is an unlikely one – Lord Wellington. From 1807 to 1814, at the height of the Napoleonic Wars, the great British commander led a ground force of modest size, supported from the sea, which operated in Portugal and Spain. This “hybrid” campaign, in which regular British soldiers fought alongside Spanish partisans, imposed a costly second front on the French at minimal cost to Britain. Napoleon joked that Wellington’s campaign gave France a “Spanish ulcer.” The United States should think about how to give China an ulcer of its own should events warrant.
Ultimately, proven capacity and resolve to conduct operations along the Asian periphery represent Washington’s best way of deterring war and preserving the U.S.-led order that has served the United States – and the region – well for seven decades.