(NLĐO) – Chính quyền tỉnh Giang Tô – Trung Quốc vừa phát hiện loại chất phụ gia có tên “Vua loài thịt” dùng để chế biến thịt và có tác dụng như thuốc phiện.Khi được thêm chất phụ gia này, thịt có màu đỏ đẹp, hương thơm đặc biệt, có tác dụng gây nghiện nên khiến người dân càng ăn càng thèm.
Giáo sư Mạc Bảo Khánh thuộc trường Đại học Y Nam Kinh khẳng định phụ gia “Vua loài thịt” là một hỗn hợp các chất phụ gia, trong đó có chứa chất chlorine để làm chất xúc tác, gây tổn hại tới sức khỏe con người.
Theo một số đầu bếp tại Nam Kinh, chất phụ gia này có mặt ở hầu hết các cửa hiệu và họ thường gọi đó là những chất ma thuật.
Hộp chất phụ gia “Vua loài thịt” (Ảnh: SINA)
Đây không phải là lần đầu tiên Trung Quốc xảy ra bê bối an toàn thực phẩm. Liên quan đến thịt, báo chí Trung Quốc từng đưa tin về một loại bột trộn vào thức ăn cho heo ăn để có được những sản phẩm thịt tươi ngon và nhiều nạc. Loại bột này có tác dụng tạo nạc, hạn chế mỡ phát triển trong cơ thể heo vì thế sẽ cho hiệu quả kinh tế tối đa.
Các chuyên viên y tế cho biết việc ăn loại thịt heo có chứa chất tạo nạc có thể khiến bạn phải đối mặt với cảm giác đau đầu, chóng mặt, rối loại chức năng tim, tiêu chảy và những hệ lụy không mong muốn khác.
Ngoài ra, người dân nước này còn phải đối mặt với nạn sữa nhiễm melamine, giá đỗ nhiễm độc, dầu bẩn…
Thịt heo có chứa chất tạo nạc có thể làm người dùng bị đau đầu, chóng mặt, rối loại chức năng tim…
(Ảnh: CCVIC.COM)
- Chất bột trắng làm mềm thịt bò siêu tốc (Bee/VTC).
Rúng động vụ thịt chứa phụ gia như chất gây nghiện Khi được thêm chất phụ gia này, thịt có màu đỏ đẹp, hương thơm đặc biệt, có tác dụng gây nghiện nên khiến người dân càng ăn càng thèm. Chính quyền tỉnh Giang Tô - Trung Quốc vừa phát hiện loại chất phụ gia có tên “Vua loài thịt” dùng để chế biến thịt . - Dựng thêm “hàng rào” ngăn thực phẩm bẩn (DV).
Sợ nhất chuyện vệ sinh trên tàu (SGTT 1-5-12) -- Văn hoá! Văn hoá!
-Cẩn thận với đông dược Trung Hoa
Phân tích các bài thuốc y học cổ truyền Trung Hoa bằng kỹ thuật hiện đại cho thấy, trong thành phần của các loại đông dược có chứa nhiều chất độc hại tiềm ẩn. Ngoài ra nhiều chất chiết xuất từ động vật có tên trong danh sách các loài cần được bảo vệ.
Trong các lọ thuốc nước hay bột tán của y học cổ truyền Trung hoa có chứa những gì? Đó là câu hỏi đầy nghi ngờ mà Bác sĩ Mike Bruce, thuộc đại học Murdoch, Perth tại Úc nảy ra trong đầu khi đọc các nhãn mác của hàng chục sản phẩm đông dược bị hải quan Úc thu giữ. Ông đã quyết định sử dụng các kỹ thuật phân tích AND hiện đại nhất trong phòng thí nghiệm của mình để làm sáng tỏ hơn những nghi vấn của mình.
TN :Nghi ngờ thịt thối, công nhân nhịn ăn đến ngất xỉu-Ngày 28.4, 10 công nhân Công ty P.L (chuyên gia công, xuất khẩu giày thể thao, đóng tại KCN Phước Đông - Bời Lời, xã Phước Đông, H.Gò Dầu, Tây Ninh) đã được xuất viện sau 2 ngày điều trị.
-Theo : TN :Nghi ngờ thịt thối, công nhân nhịn ăn đến ngất xỉu
Thực trạng lao động: O ép đủ kiểu (NLĐ 22-4-12)-Bình Dương: Công nhân đình công bị công an ép trở lại làm -- Hàng triệu lượt người Việt đánh bạc ở Campuchia (DV).
- Lao động sang Đài Loan làm việc chịu nhiều khoản phí vô lý (CAND).
-- ‘Bệnh lạ’ quái ác có nguyên nhân từ ăn gạo mốc? (VTC). - Gạo mốc gây bệnh lạ? (TN). - Hội chứng viêm da lạ ở Quảng Ngãi: Có thể do gạo mốc (SGGP). - “Bệnh lạ” tại Quảng Ngãi có thể do ăn uống (TT). – Bệnh lạ ở Quảng Ngãi: có thể do nhiễm độc (TT). - “Bệnh lạ” làm chết 19 người do nhiễm độc thực phẩm? (VNN). – “Bệnh lạ” là do gạo mốc ? (NLĐ). PGS, TS Trần Hậu Khang, Giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung ương: “Bệnh lạ” không phải là… bệnh lạ! (QĐND). – Giảm tỷ lệ tử vong do Hội chứng viêm da dày sừng (TTXVN).- Công bố đánh giá hóa chất độc hại trong thịt heo siêu nạc (TN).- Bộ NN-PTNT trả lời vụ “cho nhập chất cấm” (TN).
- Lo ngại thông tin xí muội chứa chất cực độc (VNN).-- Xử lý hình sự “tội” kinh doanh thực phẩm bẩn (PLTP). - “Trùm” thịt thối biến mất ? (TN).-- Lộ diện ông trùm thịt thối (NLĐ). - ‘Đặc sản’ thịt thối (TP).- TS Nguyễn Sĩ Dũng: Chúng ta đang bị đầu độc hàng ngày (PhunuToday). TS Nguyễn Sĩ Dũng, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội: “Một đất nước 70% là nông nghiệp mà ăn cái gì cũng nơm nớp lo chất độc là một rủi ro nếu không muốn nói là một bất hạnh lớn”. – Phát hiện khối lượng lớn chân bò, lòng lợn thối (DT). – Thịt thối đâu mà nhiều thế! (NLĐ). – Từ vụ “giải cứu” 2,2 tấn chân trâu bò thối: Phát hiện hơn tám tấn chân trâu bò và lòng heo thối (PLTP).- Thịt thối ẩn nấp, người tiêu dùng cố tìm cách né (VNE)- Bộ NN&PTNT không cho nhập chất cấm (PLTP). – Các cơ sở chăn nuôi ở Đồng Nai: Không biết chất cấm… (PLTP). - Phát hiện thêm mẫu thức ăn gia súc chứa chất cấm (TTXVN). - Liên tục phát hiện chất cấm (NLĐ). - Hưng Yên: Giữ hơn 7 tấn nghi chất tạo nạc (SGGP). Đồng Tháp: Không có chuyện cá điêu hồng nhiễm chất cấm (TN). - “Quản lý chất cấm không phải riêng Tổng cục Thủy sản!” (TBKTSG).- Kinh hoàng lò mổ Hà Nội (TN). - Vô tư đóng dấu kiểm dịch ở lò mổ (NLĐ).
<- Việt Nam không nhập vỏ viên nang con nhộng từ Trung Quốc (GDVN).
-Khó quản lý chất tạo nạc trong chăn nuôi Vấn đề tồn dư chất tạo nạc họ Beta- Agonists trong thức ăn chăn nuôi đang là vấn đề xã hội được dư luận trong thời gian gần đây. Việc phát hiện, xử lý các hành vi này như thế nào đang được các nhà chuyên môn, nhà quản lý và các doanh nghiệp đặt ra.
Hội thảo về chất “tạo nạc”: Xét nghiệm xong thì độc đã vào mồm!Thể thao văn hóa
Kinh doanh, sử dụng chất cấm: phải xử lý hình sự!Tuổi Trẻ
Bất lực với chất cấm?Báo Đất Việt
- SỬ DỤNG CHẤT CẤM TRONG CHĂN NUÔI HEO: Buông lỏng nên lan nhanh (NLĐ). – Chất cấm tạo nạc có thể “giết chết” ngành chăn nuôi heo (TN). – Chất tạo nạc ở thịt lợn và những nguy hại “khủng khiếp”(Tầm nhìn). – Truy xuất nguồn gốc chất tạo nạc (SGGP).
- Kinh doanh, sử dụng chất cấm: Phải xử lý hình sự! (TT). - Beta agonist có thể gây chết người (TN).
- Công bố sản phẩm sữa phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật Quốc gia (VnMedia).
- Bộ ngành cãi nhau: nông dân lãnh đủ (VEF). - Chất tạo nạc cho heo nguy hiểm như thế nào? (VNN). - Cá nhiễm chất cấm (PLTP). - “Phù phép” lòng heo thối (TT).
- Xí muội Trung Quốc có chất cực độc (TT).- Kiểm tra xí muội, táo tàu Trung Quốc chứa chất độc (TN). – 305 kg thịt heo thối chuẩn bị Nam tiến(NLĐ).- Bắt vụ tập kết gần nửa tấn nội tạng thối (VTC).- Kinh hãi rau muống với… 10.000 loại vi khuẩn gây bệnh (DV).
- Hai tấn heo sữa, da thối trong công ty vận tải (PLTP).
- Tiêu hủy ngay thuốc cam không nguồn gốc (SGGP).- Trà Trung Quốc bị nghi nhiễm thuốc (TN).
- Đồng Nai: Bắt quả tang bơm nước vào heo (PLTP).-- Ăn hoa quả xuất xứ Trung Quốc, 1 người tử vong (VOV).
- Khi nỗi kinh hoàng chỉ người dân gánh chịu (VOV).
- Người “lạ” bán dạo ở Sài Gòn (TN).
- Dân đòi lấp cống xả Sonadezi (TN). - Lời cảnh báo (TN). -Dân kéo đến lấp cống xả thải của Sonadezi -TTO - Sáng 27-4, 13 người dân khu vực rạch Bà Chèo, xã Tam An, huyện Long Thành (Đồng Nai) đã kéo đến cống xả thải của nhà máy xử lý nước thải Khu công nghiệp Long Thành thuộc Công ty Sonadezi Long Thành để lấp cống. Người dân cho hay cống xả của nhà ...- Người dân đòi lấp cống của Sonadezi (NLĐ).
Gần trăm người dân đòi lấp cống xả nước của công ty SonadeziDân Trí
Đồng Nai: Gần 100 người dân đòi lấp cống xả thải của Sonadezi Long ...Sài gòn Giải Phóng--– Thường Sơn: Sonadezi Long Thành: “Lời thề” nào cho Quốc hội? (TC Phía Trước).--- Không tính được tác hại do nước thải của Sonadezi Long Thành (SGTT).- Vụ Sonadezi xả thải: Sẽ lập Ban chỉ đạo giải quyết đền bù cho dân (DV).----
Mặc dù hình thức và nội dung của các sản phẩm đông dược rất đa dạng, từ bột tán, viên nhộng, viên nén hay các chiết xuất từ mật động vật v.v…, các phân tích di truyền học trong phòng thí nghiệm của ông Bruce đã cho phép xác định không dưới 68 loài thảo dược và động vật. Có một số loài thảo mộc thuộc họ hang nhà cây Tế tân (Asarum) hay cây Ma hoàng (Ephedra) rất độc khi sử dụng không đúng liều.
Bác sĩ Mike Bruce, một trong những tác giả của nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí khoa học Plos Genetics giải thích : “ Chúng tôi đã sử dụng các kỹ thuật mới để kiểm tra thành phần của các sản phẩm đó và chúng tôi cũng không muốn khẳng định loại đông dược Trung Hoa này hay loại kia độc hại, nhưng có bốn dược phẩm chứa các thành phần mà thực sự tôi không dám sử dụng vì có thể gây hiệu quả đột biến AND. Mà điều này, như ta đã biết, có thể gây bệnh ung thư”.
Một thí dụ là các thảo dược có chiết xuất từ cây Nam mộc hương, một loài thảo dược đang được sử dụng rất phổ biến, nhất là ở Đài Loan. Đây là một cây thuốc được y học Trung Hoa sử dụng từ hàng ngàn năm qua, chủ yếu để trị đau nhức khớp, đau dạ dày hay để giảm cân. Nhưng các nghiên cứu từ hàng chục năm nay của tây y lại khẳng định loài thảo dược này có chứa một loại axit rất độc cho thận, có thể gây ung thư đường tiết niệu.
Hoạt chất axit có trong thảo mộc này đã bị cấm sử dụng trong dược phẩm ở các nước châu Âu và châu Mỹ.
Những hoạt chất có trong cây Ma hoàng trong bài thuốc y học Trung Hoa được sử dụng để chữa các chứng hen suyễn còn có thể gây ra những hiệu ứng phụ rất nghiêm trọng như tăng nguy cơ cao huyết áp và nhồi máu cơ tim.
Những hoạt chất có trong cây Ma hoàng trong bài thuốc y học Trung Hoa được sử dụng để chữa các chứng hen suyễn còn có thể gây ra những hiệu ứng phụ rất nghiêm trọng như tăng nguy cơ cao huyết áp và nhồi máu cơ tim.
Những sản phẩm được xét nghiệm còn chứa những chiết xuất từ các loài động vật nằm trong danh sách cần được bảo vệ và cấm thương mại hóa như loài gấu đen châu Á, hươu. Chiết mật gấu là một việc làm rất thịnh hành ở châu Á. Người dân của khu vực này vẫn lưu truyền bài thuốc sử dụng mật gấu để chữa trị các vết đau và rất nhiều bệnh khác, từ viêm họng cho đến bệnh trĩ. Việc nuôi gấu trong lồng để lấy mật ngày nay không còn là hiếm ở những nước như Lào Miến Điện và Việt Nam.
Bác sĩ Mike Bruce cho biết còn có vấn đề nữa, đó là « thành phần ghi trên nhãn mác của các sản phẩm này không chính xác và cũng không tin cậy. Trong một số sản phẩm có ghi thành phần chiết xuất từ sừng của loài linh dương hiếm quý, như nhung hươu chẳng hạn, nhưng chúng tôi lại tìm thấy những chiết xuất từ loài dê và cừu”.
Phương pháp sàng lọc gien của các phòng thí nghiệm Úc có thể giúp thúc đẩy và mở rộng phạm vi nghiên cứu. Trước đây, các phân tích ADN trên các sản phẩm đông dược Trung Hoa tập trung vào mục tiêu cụ thể. Thí dụ như người ta chỉ tìm xem trong dược phẩm đó có chứa AND của loài hổ hay không. Nhưng giờ đây người ta có thể tạo được một cơ sở dữ liệu rộng lớn dưới dạng các mã vạch của rất nhiều loài động thực vật. Người ta chỉ cần so sánh kết qủa phân tích với các mẫu.
Tiến bộ này hỗ trợ rất nhiều cho kỹ thuật phân tích di truyền được tiến hành nhan hơn. Để giải mã gien đơn bội của người, tức là toàn bộ chuỗi AND của một người, trước đây khi chưa có kỹ thuật này cần phải mất 10 năm và chi phí tới 4 tỷ đô la. Giờ đây người ta có thể hoàn tất công việc này trong vòng một ngày với chi phí 5000 đô la.
- Phát hiện chất độc hại trong thuốc cổ truyền Trung Quốc (AFP/ ĐV).- Dược phẩm Trung Quốc dính xì-căng-đan mới: Sau bao con nhộng là gì ? (NLĐ).
Ai bảo ăn được thịt bò Kobe ở Việt Nam là bị bịp!? Food's Biggest Scam: The Great Kobe Beef Lie (Forbes 12-4-12)-Quảng Trị: Phát hiện trứng vịt có lòng đỏ như máu (11/04/2012)
TN :Nghi ngờ thịt thối, công nhân nhịn ăn đến ngất xỉu-Ngày 28.4, 10 công nhân Công ty P.L (chuyên gia công, xuất khẩu giày thể thao, đóng tại KCN Phước Đông - Bời Lời, xã Phước Đông, H.Gò Dầu, Tây Ninh) đã được xuất viện sau 2 ngày điều trị.
Vào sáng 26.4, bảo vệ của Công ty P.L phát hiện nhân viên cơ sở nấu ăn mang một số túi thịt heo bốc mùi hôi thối. Đến giờ ăn trưa, một số bảo vệ nói cho các công nhân biết chuyện này. Nghe vậy, nhiều công nhân gọi điện thoại nhờ gia đình mang cơm đến công ty cho họ. Một số khác không có người thân thì nhịn ăn.
Đến đầu ca chiều, có hơn 10 công nhân bị ngất xỉu, phải đi bệnh viện cấp cứu; nhiều người khác đã ngừng việc, yêu cầu được cho về. Sau đó, công ty đã cho toàn bộ công nhân (khoảng hơn 1.500 người) nghỉ việc buổi chiều ngày 26.4. Theo Trung tâm y tế H.Gò Dầu, nguyên nhân 10 công nhân ngất xỉu được xác định là đói nên bị kiệt sức. Cơ quan chức năng Gò Dầu đã lấy mẫu thức ăn trong bữa cơm trưa ngày 26.4 đưa đi xét nghiệm.
Công Sinh-Theo : TN :Nghi ngờ thịt thối, công nhân nhịn ăn đến ngất xỉu
Thực trạng lao động: O ép đủ kiểu (NLĐ 22-4-12)-Bình Dương: Công nhân đình công bị công an ép trở lại làm -- Hàng triệu lượt người Việt đánh bạc ở Campuchia (DV).
- Lao động sang Đài Loan làm việc chịu nhiều khoản phí vô lý (CAND).
-- ‘Bệnh lạ’ quái ác có nguyên nhân từ ăn gạo mốc? (VTC). - Gạo mốc gây bệnh lạ? (TN). - Hội chứng viêm da lạ ở Quảng Ngãi: Có thể do gạo mốc (SGGP). - “Bệnh lạ” tại Quảng Ngãi có thể do ăn uống (TT). – Bệnh lạ ở Quảng Ngãi: có thể do nhiễm độc (TT). - “Bệnh lạ” làm chết 19 người do nhiễm độc thực phẩm? (VNN). – “Bệnh lạ” là do gạo mốc ? (NLĐ). PGS, TS Trần Hậu Khang, Giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung ương: “Bệnh lạ” không phải là… bệnh lạ! (QĐND). – Giảm tỷ lệ tử vong do Hội chứng viêm da dày sừng (TTXVN).- Công bố đánh giá hóa chất độc hại trong thịt heo siêu nạc (TN).- Bộ NN-PTNT trả lời vụ “cho nhập chất cấm” (TN).
- Lo ngại thông tin xí muội chứa chất cực độc (VNN).-- Xử lý hình sự “tội” kinh doanh thực phẩm bẩn (PLTP). - “Trùm” thịt thối biến mất ? (TN).-- Lộ diện ông trùm thịt thối (NLĐ). - ‘Đặc sản’ thịt thối (TP).- TS Nguyễn Sĩ Dũng: Chúng ta đang bị đầu độc hàng ngày (PhunuToday). TS Nguyễn Sĩ Dũng, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội: “Một đất nước 70% là nông nghiệp mà ăn cái gì cũng nơm nớp lo chất độc là một rủi ro nếu không muốn nói là một bất hạnh lớn”. – Phát hiện khối lượng lớn chân bò, lòng lợn thối (DT). – Thịt thối đâu mà nhiều thế! (NLĐ). – Từ vụ “giải cứu” 2,2 tấn chân trâu bò thối: Phát hiện hơn tám tấn chân trâu bò và lòng heo thối (PLTP).- Thịt thối ẩn nấp, người tiêu dùng cố tìm cách né (VNE)- Bộ NN&PTNT không cho nhập chất cấm (PLTP). – Các cơ sở chăn nuôi ở Đồng Nai: Không biết chất cấm… (PLTP). - Phát hiện thêm mẫu thức ăn gia súc chứa chất cấm (TTXVN). - Liên tục phát hiện chất cấm (NLĐ). - Hưng Yên: Giữ hơn 7 tấn nghi chất tạo nạc (SGGP). Đồng Tháp: Không có chuyện cá điêu hồng nhiễm chất cấm (TN). - “Quản lý chất cấm không phải riêng Tổng cục Thủy sản!” (TBKTSG).- Kinh hoàng lò mổ Hà Nội (TN). - Vô tư đóng dấu kiểm dịch ở lò mổ (NLĐ).
<- Việt Nam không nhập vỏ viên nang con nhộng từ Trung Quốc (GDVN).
-Khó quản lý chất tạo nạc trong chăn nuôi Vấn đề tồn dư chất tạo nạc họ Beta- Agonists trong thức ăn chăn nuôi đang là vấn đề xã hội được dư luận trong thời gian gần đây. Việc phát hiện, xử lý các hành vi này như thế nào đang được các nhà chuyên môn, nhà quản lý và các doanh nghiệp đặt ra.
Hội thảo về chất “tạo nạc”: Xét nghiệm xong thì độc đã vào mồm!Thể thao văn hóa
Kinh doanh, sử dụng chất cấm: phải xử lý hình sự!Tuổi Trẻ
Bất lực với chất cấm?Báo Đất Việt
- SỬ DỤNG CHẤT CẤM TRONG CHĂN NUÔI HEO: Buông lỏng nên lan nhanh (NLĐ). – Chất cấm tạo nạc có thể “giết chết” ngành chăn nuôi heo (TN). – Chất tạo nạc ở thịt lợn và những nguy hại “khủng khiếp”(Tầm nhìn). – Truy xuất nguồn gốc chất tạo nạc (SGGP).
- Kinh doanh, sử dụng chất cấm: Phải xử lý hình sự! (TT). - Beta agonist có thể gây chết người (TN).
- Công bố sản phẩm sữa phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật Quốc gia (VnMedia).
- Bộ ngành cãi nhau: nông dân lãnh đủ (VEF). - Chất tạo nạc cho heo nguy hiểm như thế nào? (VNN). - Cá nhiễm chất cấm (PLTP). - “Phù phép” lòng heo thối (TT).
- Xí muội Trung Quốc có chất cực độc (TT).- Kiểm tra xí muội, táo tàu Trung Quốc chứa chất độc (TN). – 305 kg thịt heo thối chuẩn bị Nam tiến(NLĐ).- Bắt vụ tập kết gần nửa tấn nội tạng thối (VTC).- Kinh hãi rau muống với… 10.000 loại vi khuẩn gây bệnh (DV).
- Hai tấn heo sữa, da thối trong công ty vận tải (PLTP).
- Tiêu hủy ngay thuốc cam không nguồn gốc (SGGP).- Trà Trung Quốc bị nghi nhiễm thuốc (TN).
- Trung Quốc phát hiện sữa bột chứa vi khuẩn gây viêm màng não (Tin tức). - Trung Quốc: Tìm thấy thuốc trừ sâu cấm trong trà Lipton (Asiaone/DT). - Thuốc trừ sâu trong trà Lipton có thể gây vô sinh (PNTD).
- Chuyện ảnh: Chế biến vịt quay, bẩn khủng khiếp (VTC). - Bị ‘tố’ bán thịt lợn gạo: BigC kêu oan (ĐV).
- Kinh hồn đi chợ thịt lợn ôi dưới gầm cầu Thăng Long (GDVN). - Kinh doanh thịt thối: Luật nhiều, xử chẳng bao nhiêu (PLTP). – VỤ HEO BƠM NƯỚC Ở ĐỒNG NAI: Chỉ xử phạt về hành vi gian lận thương mại (PLTP).- Đang ăn chân gà, suýt ngất khi thấy giòi (ĐV).
- Vụ cá điêu hồng nhiễm chất cấm: Kiểm soát chặt nguồn cá vào TP.HCM (PLTP). - Bất an với an toàn vệ sinh thực phẩm (TBKTSG). – Hết heo nhiễm độc… cá lại ‘dính’ chất cấm (ĐV). – Chất tạo nạc, chất kích dục và những lời hứa (Đào Tuấn).- Đồng Nai: Bắt quả tang bơm nước vào heo (PLTP).-- Ăn hoa quả xuất xứ Trung Quốc, 1 người tử vong (VOV).
- Khi nỗi kinh hoàng chỉ người dân gánh chịu (VOV).
- Người “lạ” bán dạo ở Sài Gòn (TN).
- Dân đòi lấp cống xả Sonadezi (TN). - Lời cảnh báo (TN). -Dân kéo đến lấp cống xả thải của Sonadezi -TTO - Sáng 27-4, 13 người dân khu vực rạch Bà Chèo, xã Tam An, huyện Long Thành (Đồng Nai) đã kéo đến cống xả thải của nhà máy xử lý nước thải Khu công nghiệp Long Thành thuộc Công ty Sonadezi Long Thành để lấp cống. Người dân cho hay cống xả của nhà ...- Người dân đòi lấp cống của Sonadezi (NLĐ).
Gần trăm người dân đòi lấp cống xả nước của công ty SonadeziDân Trí
Đồng Nai: Gần 100 người dân đòi lấp cống xả thải của Sonadezi Long ...Sài gòn Giải Phóng--– Thường Sơn: Sonadezi Long Thành: “Lời thề” nào cho Quốc hội? (TC Phía Trước).--- Không tính được tác hại do nước thải của Sonadezi Long Thành (SGTT).- Vụ Sonadezi xả thải: Sẽ lập Ban chỉ đạo giải quyết đền bù cho dân (DV).----