Thứ Ba, 1 tháng 5, 2012

Đặc trưng "hiếm thấy" của nền kinh tế VN sau 4 tháng 2012

--Đặc trưng "hiếm thấy" của nền kinh tế VN sau 4 tháng 2012(Tamnhin.net) - Từ hàng chục năm nay mới có tình trạng thu nội địa của ngân sách nhà nước giảm so với cùng kỳ năm trước - Ảnh: Reuters.-Hôm nay là ngày cuối của tháng 4-2012,nhìn lại thì thấy tình hình kinh tế của đất nước đang có các vấn đề rất "nóng" như lạm phát thấp,ta mừng hay lo vì nguyên nhân giảm lạm phát thực tế lại do sản xuất đình đốn,kinh doanh gặp khó khăn,doanh nghiệp sức cùng lực cạn khả năng tiếp cận vốn không còn do vậy chi đầu tư và tiêu dùng "nhỏ dần đều"ngày nghỉ lễ dân TP tiết kiệm chi tiêu nói không với "du lịch" tìm đường về "quê" đó là nét đặc trưng hiếm thấy của kinh tế sau 4 tháng đầu năm 2012.

Lạm phát ai cũng nhìn thấy là giảm mạnh, biểu hiện cụ thể là chỉ số giá tiêu dùng (CPI) giảm mạnh hơn rất nhiều và còn giảm dần đều theo thời gian và có thể về đến “đáy” CPI tính theo năm có thể sẽ rơi vào tháng 7 hoặc tháng 8 khi chẳng ai còn tiền để chi tiêu và sản xuất kinh doanh nữa? mọi vấn đề gọi là "chi tiêu" cả cho tiêu dùng và cho sản xuất kinh doanh đều giảm ? Như vậy là "thành công" hay thất bại của chính sách kiềm chế lạm phát bấy lâu nay? có thể nói chính sách thắt chặt tín dụng và kìm chế lạm phát vưa qua là gây tác dụng "kép" và hiện tại nền kinh tế đang suy giảm mạnh theo quy luật tự nhiên đó là sản xuất đình đốn - tiêu dùng giảm mạnh ... doanh nghiệp đóng cửa ... thất nghiệp tăng ... và người tiêu dùng biết "tiết kiệm" vì túi rỗng ?

Vấn đề đặt ra là nguyên nhân giảm lạm phát hoàn toàn không như mong đợi mà vấn đề nhìn thấy là lạm phát có thể trở lại bất cứ lúc nào vì các nguyên nhân gây lạm phát hiện còn nguy cơ cao vào cuối năm nay, đầu năm sau do còn có những yếu tố gây áp lực của mục tiêu tăng trưởng.

Nói đến cán cân thanh toán sau 4 tháng tổng kết nhìn thấy có cải thiện như cán cân thương mại (nhập siêu giảm cả về kim ngạch tuyệt đối (0,2 tỷ USD so với 4,83 tỷ USD), cả về tỷ lệ so với xuất khẩu (1,2% so với 17,7%). xuất khẩu tăng cao hơn nhập khẩu, đặc biệt là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.Như vậy không có nghĩa là kinh tế hàng hóa trong nước phát triển mà vấn đề khả năng sử dụng nguyện vật liệu nhập cho sản xuất giảm - vì sản xuất đình trệ , còn hàng nhập khẩu cho tiêu dùng thì không bán được "ế" do không "còn nhu cầu" đê sài hàng ngoại nữa vì .... túi của người tiêu dùng đang bị "thủng" hoặc "rỗng " chứ không phải là giảm nhập siêu theo mong đợi.


Về cán cân vãng lai thặng dư gần 2 tỷ USD, cán cân vốn và tài chính thặng dư, nên cán cân thanh toán tổng thể thặng dư 2 tỷ USD Đặc biệt là dự trữ ngoại tệ tăng, trong khi tỷ giá ổn định (năm 2009, 2010 giá USD tăng khoảng 10%, năm 2011 chỉ tăng 2,24%, 4 tháng 2012 giảm 1,04% làm cho khả năng cả năm chỉ tăng 2-3% theo chủ trương của Ngân hàng Nhà nước).Vì sao đó là do nhập siêu giảm như phân tích ở trên, Người tiêu dùng và doanh nghiệp đều "hạn chế "chi tiêu ngoại tệ .... dự ngoại tệ và dự trữ tăng, Đặc biệt là ở hệ thống ngân hàng tăng trưởng tín dụng qua 4 tháng đầu năm đều âm ...


Tăng trưởng sản xuất, kinh doanh vẫn còn gặp khó khăn và không nói quá còn gọi là "đình đốn"vì

Khó khăn vẫn tiếp tục diễn ra cả đầu vào và đầu ra do việc tiếp cận vốn vẫn khó khăn, một phần do lãi suất của các ngân hàng thương mại dù đã giảm xuống nhưng vẫn còn rất cao, một phần do chưa đáp ứng được các điều kiện vay vốn của các doanh nghiệp. Tăng trưởng tín dụng quý 1 mang dấu âm tới gần 2% là một biểu hiện của suy giảm đáng lo ngại.

Một đặc trưng hiếm thấy từ trước tới nay " một chuyên gia kinh tế " Bộ tài chính phát biểu đó là người dân, doanh nghiệp dường như họ đang thờ ơ với việc tăng giá của các mặt hàng chủ chốt "xăng, điện " không như trước có tình trạng “lên giá theo giá điện, xăng” trước đây mà có tình trạng mới “giá theo chỉ số CPI” Tức là nếu cứ tăng thì ta ngừng sản xuất kinh doanh? còn người tiêu dùng thì bớt mua đi một chút vì chẳng còn tiền ? Hiện tượng này xuất hiện khi nền kinh tế đi lên hay xuống ? ai cũng biết chẳng cần phân tích nữa ?

Còn đầu ra hàng hóa tiêu thụ rất khó khăn, tăng trưởng rất thấp, tồn kho tiếp tục tăng cao. Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đều thấp kể cả các mặt hàng trọng yếu như xăng,điện lượng tiêu thụ giảm nhiều ... vì sản xuất "đình đốn" và sức mua tiêu dùng thấp.

Như vậy suy giảm tăng trưởng đã được thể hiện qua con số tăng dần theo cấp số nhân các doanh nghiệp ngừng sản xuất, làm thủ tục phá sản, ngừng nộp thuế...; và như vậy thu ngân sách nhà nước giảm dần đều theo thời gian. Sự suy giảm tăng trưởng kinh tế là vấn đề "cảnh báo" từ những nguyên nhân bất ổn của nền kinh tế không được giải quyết và có hệ lụy.. Vì trái quy luật hoặc là đối lập mục tiêu và điều kiện thực tế.

- Thứ nhất sự bất cập giữa khả năng thực hiện để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế cả năm theo nghị quyết của Quốc hội đề ra là rất khó; vì thực tế bấy lâu nay nền kinh tế có tăng trưởng nhưng là" ảo"cụ thể ở các lĩnh vực đầu tư phát triển đê tăng trưởng thì vốn cho đầu tư ấy là đi vay " hay gọi là tăng trưởng là tăng nợ " còn thực chất của vấn đề tăng trưởng của một nền kinh tế phải là xã hội phát triển, sự phồn vinh và hưng thịnh của quốc gia phải là sức mạnh chủ động, năng lực cụ thể của nền kinh tế, nội lực và sự phát triển của các tpkt từ khâu sản xuất, sản phẩm, dịch vụ và tiêu dùng tăng ...

- Thứ hai một sự mâu thuẫn là nếu cứ phấn đấu để đạt được mục tiêu tăng trưởng thì phải tiếp tục nới lỏng chính sách tiền tệ, chính sách tài khoá, kích cầu đầu tư và tiêu dùng, thì lạm phát sẽ quay lại vào cuối năm nay và đầu năm sau, sẽ gặp lại vòng luẩn quẩn như đã từng xảy ra.Vì nội lực thực sự của nền kinh tế đang suy giảm rất sâu " sức khỏe " của tất cả các TPKT hiện nay đang có vấn đề do vậy cần khám định kỳ và có chính sách chăm sóc phù hợp để ổn định sức khỏe rồi mới phát triển và tăng trưởng được.

- Thứ ba vấn đề lạm phát hiện nay suy giảm là do tăng trưởng (đình trệ) hay nói cách khác là do sản xuất đình đốn và chỉ số tiêu dùng giảm sâu ...thu ngân sách Nhà nước giảm như vậy mục tiêu bảo đảm an sinh xã hội là khó thực hiện; Nhưng nếu ta không có phương án tháo gỡ để vừa đình trệ tăng trưởng, đình đốn sản xuất lại vừa lạm phát cao vì nguy cơ gây lạm phát đang còn nguyên giá trị tiềm ẩn chứ không nói là tăng . Như vậy nền kinh tế sẽ gặp phải giai đoạn khó khăn kép.


Trước những đặc trưng "hiếm thấy" của nền kinh tế sau 4 tháng đầu năm 2012 các chuyên gia kinh tế đang rất "buồn, phiền" và tìm ra những giải pháp tháo gỡ nhưng giải pháp nào đưa ra cũng còn gặp trở ngại đó là vấn đề mâu thuẫn ngay giữa mục tiêu và thực tế của chính sách ? Vì vậy quan điểm cần thiết nhất hiện nay là phải nhìn lại tổng thể nền kinh tế. Đánh giá cụ thể chính xác và thực tế của từng TPKT, từ đó xây dựng và thực hiện các chính sách điều chỉnh phù hợp ? Đặc biệt là cần phải tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm trong tất cả các ngành và các lĩnh vực ở mọi TPKT, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh, phục hồi & phát triển sản xuất thì mới có điều kiện thực hiện tăng trưởng.-Theo:Đặc trưng "hiếm thấy" của nền kinh tế VN sau 4 tháng 2012
-Sản xuất đình đốn vì sức mua kiệt quệ!SGTT.VN - Quá trình sản xuất – tiêu thụ – tồn kho phần nào thể hiện luồng chu chuyển sản phẩm của một chu kỳ sản xuất. Doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm, phần còn lại là tồn kho. Lượng tồn kho có lúc cao lúc thấp tuỳ vào từng thời điểm, có thể do doanh nghiệp mở rộng sản xuất vì nhìn thấy cơ hội thị trường và cũng có thể do không bán được sản phẩm của mình. Nhưng cả ba bộ chỉ số này có thể thể hiện được phần nào “sức khoẻ” của thị trường, “sức mua” của người dân và “tình trạng” của chính các doanh nghiệp sản xuất ra các sản phẩm đó.
Cho phá sản 44 DNNN để tái cơ cấu (VNN).-Phillips curve giangle
Doanh nghiệp, công nhân điêu đứngKinh tế trì trệ đã và đang đẩy các khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất cả nước rơi vào cảnh ảm đạm, đìu hiu, vắng ngắt. Cùng với đó, hàng nghìn công nhân mất việc, phải lang thang khắp nơi kiếm sống qua ngày.-- Chính quyền ra tay giải cứu DN (DĐDN).-- Vốn lãi suất hợp lý vẫn khó tiếp cận – (RFA).TKV: Vinacomin đề nghị Moody’s tính lại triển vọng tín nhiệm  (VNE),
Đề án tái cơ cấu kinh tế chưa lường tới chi phí triển khai (VnEx 19-4-12) -- Nếu chưa lường đến chi phí thì nhân dịp này cũng nên lập kế hoạch đưa phi hành gia Việt Nam lên mặt trăng vào năm 2020. Tổn phí tính sau.
-Ngày trả lãi tiền tỷ, nhiều đại gia nhập viện điều trị stress (DDDN 19-4-12)Be bét cổ phiếu các DN của đại gia (VEF 17-4-12)--Vì sao công ty của Cường “đô la” thua lỗ nặng? (VnM 14-4-12) Nhiều ông chủ chung số phận với Cường “đô la” (VnM 16-4-12)


-KINH ĐIỂN: Tham nhũng ở Việt Nam: Which Entrepreneurs Bribe and What Do They Get From It? Exploratory Evidence From Vietnam(Entrepreneurship Theory and Practice, March 2012) ◄◄
-Dòng tiền đang dịch chuyển đi đâu? (TVN 19-4-12)
-- Điểm mặt các ‘ông lớn’ vào VN phải ‘cuốn gói’ vì thua lỗ (ĐV).Thụy Điển sắp ngừng tài trợ ODA cho Việt Nam (VnEx 20-4-12)- Xóa sổ nhiều tỷ phú cá tra (VEF).
Vốn không thiếu đối với nông nghiệp – nông thôn (PLTP).- Ngân hàng không thích cho doanh nghiệp vay (PLTP). - Ngân hàng ế vốn (TN).
Nước mắm Nha Trang cam phận “làm thuê” (DV).- Doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi “ngấm đòn” (TBKTSG).- Nông dân phá sản: Kêu chẳng thấu vì không biết PR (VEF).
Gạch, sứ vệ sinh nhập chủ yếu từ Trung Quốc (TT).
- - Phỏng vấn Tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh: Lạm phát vì đâu? (TP).  - CPI thấp kỷ lục, lo nguy cơ “thiểu phát”? (Infonet).
Ngân hàng và câu chuyện lợi ích nhóm (ĐĐK).-Trần lãi suất: Bên trọng, bên khinh (VEF 22-4-12)-

Việt Nam phải cải tổ doanh nghiệp nhà nước: Vietnam must press on with reform of state enterprises (Straits Times 18-4-12) ◄
Tư bản (cực kỳ) đỏ ở Việt Nam: Xôn xao vì nữ Chủ tịch HĐQT Vinaconex PVC sinh năm 1988 (vietstock 20-4-12) -- Nữ chủ tịch Tô Linh Hương, 24 tưổi, hình như là ái nữ của người từng cầm chịch xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam cũng họ Tô. (Để ý tấm ảnh cuối, phía sau diễn giả là băng-rôn "Đảng Cộng Sản Việt Nam Quang Vinh Muôn Năm". Quả thực! Quả thực!) Con Ủy viên Bộ chính trị thành sếp lớn (BBC 20-4-12)
Vụ Đặng Thị Hoàng Yến: Bà Đặng Thị Hoàng Yến kê khai khen thưởng và tài sản như thế nào? (NCT 20-4-12) -- Báo Người Cao Tuổi tiếp tục hăng say theo đuổi.Có gì đằng sau vụ bãi nhiệm bà Đặng Thị Hoàng Yến (RFA 19-4-12) ◄

Nhiều thương hiệu nông sản bị xâm hại: Nông dân cũng phải tự bảo vệ thương hiệu (DV)

.Hai “đại gia” mía đường sẽ bắt tay nhau? (DT 13-4-12)

A "manic-depressive" economy?: Việt Nam đã có đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế (VnE 13-3-12) -- "Vừa tuần tự tiệm tiến, vừa tăng tốc đột phá”. Vừa nhanh vừa chậm. Vừa tham ô vừa trong sạch. Vừa khôn vừa dại. Vừa tỉnh vừa điên. Các nhà tâm lý gọi đó là bipolar disorder! (THD giữ bản quyền cụm từ "manic depressive" economy)

Đại gia Mỹ tiết lộ lý do muốn xây casino ở Việt Nam
 (VEF 9-4-12)

--Mỹ - Việt Nam - TPP: Why the Obama Administration is targeting Malaysia and Vietnam in the trans-Pacific trade talks. (FP 13-4-12) -- Greg Rushford ◄

Sự tàn phá âm thầm của lạm phát (VEF 29-4-12)

Huy động nguồn lực kiều bào cho sự phát triển (SGGP 28-4-12) -- Ông Nguyễn Thanh Sơn gọi người Việt ở nước ngoài là "bà con", bảo gửi tiền về




--Tái cơ cấu: Bàn nhiều, làm được bao nhiêu? (VEF 26-4-12)- Tái cơ cấu kinh tế: Chưa đào tận gốc vấn đề (VEF).- Trần Vinh Dự: - Câu chuyện huy động vốn của doanh nghiệp Việt Nam – (VOA’s blog).

Hàng nghìn dự án vốn Nhà nước chậm tiến độ (VEF).- –Khách sạn đang 'bơi' trong khốn khó (VEF 18-4-12)

-Sẽ thí điểm tập sự lãnh đạo (VNN 25-4-12) -- Bài học rút ra từ "trường hợp" Đinh La Thăng?  - Chính phủ nhắc Bộ GTVT tham vấn dư luận xã hội (Bee).  Chống ùn tắc giao thông hay "ùn tắc tư duy"? (VNN 9-4-12)
-Bộ GTVT cần 12.174 tỉ đồng xây trụ sở (TT 26-4-12) -- Hết nói! 2.500 tỉ đồng tiền phạt giao thông đi đâu? (PLTP 26-4-12).Áp lực tiếp tục tăng theo đề xuất của bộ trưởng Thăng (NĐT 29-4-12)
-Trụ sở đàng hoàng, to đẹp của Bộ Giao thông (PN Today 28-4-12) -- Có ảnh ông Đinh La Thăng cười vui.- Phỏng vấn TS Nguyễn Sĩ Dũng: Tăng mức phạt vi phạm giao thông để răn đe: “5 ăn, 5 thua”! (LĐ).  - 3 năm kỷ luật 40 người có phải là nghiêm? (VnMedia).  - 2.500 tỉ đồng tiền phạt giao thông đi đâu? (SGTT).--Vụ án Vinashin: 8/9 bị cáo kháng cáo- --(NLĐO)- 8 trong số 9 bị cáo vụ án Vinashin, trong đó có Phạm Thanh Bình, bị toà sơ thẩm tuyên phạt các mức án từ 10 đến 20 năm tù đã làm đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt, duy nhất bị cáo Nguyễn Tuấn Dương, toà sơ thẩm phạt 3 năm tù, không kháng cáo.
--- Bến phà 40 tỷ đồng chưa dùng đã hỏng (TP).
--Việt Nam không "thần kỳ"? Breakout Nations: In Search of the Next Economic Miracle by Ruchir Sharma (Sunday London Times 29-4-12) -- Điểm cuốn sách mới ra, cho là 4 nước mà kinh tế sắp "thần kỳ" là: Ba Lan, Thổ Nhỉ Kỳ, Indonesia, và Đại Hàn. Việt Nam lọt sổ rồi! (Bài chỉ cho subscribers)Khen Việt Nam: Vietnam emerges from a tough few years (FT 15-4-12)

Choáng với nợ xấu của Habubank (VnMedia). - Bức tranh của thị trường mua bán nợ VN: Bao giờ thành hình? (DĐDN).
Làng quê xôn xao vì “con nợ” 50 tỷ bỏ trốn (PLVN).- Thêm nhiều vụ lừa đảo, bể nợ hàng chục tỷ đồng ở Tây Nguyên (CAND)- Nước mắt vỡ nợ (LĐ).
- Cho DNNN bán đất: Chông chênh… pháp lý (TBKTSG).--Nếu DNNN được bán đất... (VEF 19-4-12)
Luật Đất đai đang ảnh hưởng tới cơ giới hóa nông nghiệp (TBKTSG).

-Giải pháp đột phá tái cơ cấu kinh tế: Đất đai và... đất đai (VnE 27-4-12)-Mỹ - Trung Quốc: Hyping U.S.-China Competition (CFR 25-4-12) -- Liz Economy cho rằng nói là Mỹ và Trung Quốc đang tranh đua là phóng đại!

Ngân hàng nhân dân TQ: “Không đội nổi Chiếc mũ Ngân hàng toàn cầu” (Tamnhin 26-4-12) -- Bài này khá. Người dịch rất suôn sẻ.

-Chính phủ: Dự trữ ngoại tệ Việt Nam đạt khoảng 9 tuần nhập khẩu- Gafin -Trước đó, báo cáo của ADB cũng cho thấy, Việt Nam có gần 17 tỷ USD dự trữ ngoại hối, tương đương khoảng 2 tháng nhập khẩu.


-Ông Nguyễn Sinh Hùng "nhẩm tính": “Hôm nay đã nói tăng trưởng dưới 6% thì không được” (VnE 20-4-12) -- "Từ con số lạm phát tháng 4 được Bộ trưởng Vinh khẳng định chắc chắn là dưới 0,1%, Chủ tịch Nguyễn Sinh Hùng nhẩm tính, như vậy CPI 4 tháng khoảng 2,6%, nhân ba lên vẫn dưới 10%, và tăng trưởng 6% là hợp lý."- Đâu là nguyên nhân chính gây mất cân bằng thanh toán toàn cầu? (TTVN).
-Cuộc tấn công của doanh nghiệp nước ngoài TN -Đại gia ngoại quyết liệt thâu tóm thương hiệu Việt (VEF 21-4-12)

-KINH ĐIỂN - Đầu tư của Tàu vào Việt Nam: Equity-based entry modes of the Greater Chinese Economic Area’s foreign direct investments in Vietnam (International Business Review June 2012) ◄- Trung Quốc tăng mạnh ‘gom’ vàng… phục vụ mục đích gì? (Forbes/ĐV).

- CAMPUCHIA QUAY TRÒN TRONG QUỸ ĐẠO CỦA TRUNG QUỐC

Trung Quốc: April Is the Cruelest Month … for China (FP 19-4-12) ◄

Trung Quốc: After Scandal, China Takes a Moral Inventory (NYT 18-4-12)

Trung Quốc: China’s Achilles heel (Economist 21-4-12) -- A comparison with America reveals a deep flaw in China’s model of growth




Nhọc nhằn nữ cửu vạn vùng biên (NĐT 30-4-12) - Quặn lòng phận liễu chết thảm nơi đất khách (kỳ 1) (VTC).- Gần 6.000 người bị lừa bán ra nước ngoài (TP).


-Cách trốn thuế cua Apple - Transfer Pricing: How Apple Sidesteps Billions in Taxes (NYT 28-4-12)

Chảy máu chất xám: Brain Drain Feared as German Jobs Lure Southern Europeans (NYT 28-4-12)- Sức mạnh của BRICS (TG&VN).Điểm một cuốn sách mới về tương lai nước Mỹ: Time to Start Thinking: America and the Spectre of Decline by Edward Luce (Sunday London Times 15-4-12) -- Edward Luce rất thực tế và bi quan cho nước Mỹ. Cuốn này hay, nên đọc (nhất là để so sánh với cuốn của Kagan). Tiếc là bài này chỉ cho subscribers.

Run for your life! Kissinger Returns (Harvard Magazine 12-4-12) ---Công bằng thu nhập và phát triển kinh tế: Income Inequality Is Killing the Economy, Obama Says—Is He Wrong? (Atlantic 4-4-12) -- Tóm tắt các ý kiến khác nhau. Bài rất có ich.


Dan Drezner phê bình Acemoglu: Why economic prosperity is still something of a mystery (FP 19-3-12) -- Theo tôi, Drezner is quite "off the mark". Anyway, để ý cái link đến Montreal Review.


-------

Tổng số lượt xem trang