Thứ Năm, 7 tháng 6, 2012

Bản Tin UBBV [07/6/2012] CSVN đàn áp lao động: Tổng Liên Đoàn Lao Động Thế Giới, ITUC


ILO Core Conventions Ratified:
100 111 138 182
UBBV baovelaodong.com 07/6/2012] Tổng Liên Đoàn Lao Động Thế Giới ITUC, International Trade Union Confederation, hôm qua 06/6 ra bản Báo Cáo 2012 về tình hình đàn áp quyền lao động trên thế giới, kết luận: người lao động Việt Nam bị tước quyền tự do thành lập nghiệp đoàn và bị tước quyền đình công. Ngoài ra, Tổ Chức Lao Động Quốc Tế ILO công nhận một số công ty đuổi việc hoặc trừng phạt công nhân tham gia đình công.
ITUC có 308 thành viên là tổng nghiệp đoàn ở 153 quốc gia, trong đó có ACTU của Úc. Hàng năm, ITUC báo cáo kết quả cuộc nghiên cứu về đàn áp nghiệp đoàn và lao động. UBBV (Ủy Ban Bảo Vệ Người Lao Động Việt Nam), thành lập năm 2006, trong vài năm qua đã là một trong những nơi ITUC liên lạc để thâu thập hoặc kiểm chứng tin tức.
Sau đây là một số điểm nổi bật trong bản Báo Cáo ITUC 2012:

Reported Violations - 2012

Documented violations - actual number of cases may be higher
- Cô Đỗ Thị Minh Hạnh bị điếc một tai vì bị đánh đập trong tù. Cô Hạnh, anh Nguyễn Hoàng Quốc Hùng, và anh Đoàn Huy Chương thường xuyên bị cai tù đánh đập, họ bị án lên đến 9 năm vì giúp công nhân công ty xưởng giày Mỹ Phong tổ chức đình công năm 2010.
- Dùng trại cai nghiện làm bình phong để cưỡng bách lao động: ITUC nhắc lại cuộc điều tra của Human Rights Watch tháng 9/2011, HRW báo cáo bằng cớ cho thấy hơn 40.000 người đang bị giam trong các trại giam cai nghiện khắp Việt Nam nhưng, dù có nghiện thật hay bị giam oan, đều không được giúp cai nghiện. Điều hành các trại này, cách “cai nghiện” duy nhất mà nhà nước CSVN giúp họ là cưỡng bách lao động. Cụ thể, các công ty của Đảng CSVN dùng họ làm lao động cưỡng bách không lương hoặc lương rẻ mạt để xuất cảng hạt điều, cà phê,..
– Bắt bớ, đuổi công nhân đình công: Sau cuộc đình công tháng 6/2011 bởi toàn bộ khoảng 90 ngàn công nhân ở đại công ty Pou Yuen ở Sàigòn, một số công nhân đã bị bắt bớ hoặc đuổi việc (*). Ngoài ra, cơ quan lao động ILO của LHQ công nhận rằng ngay cả chính một số công ty tham gia chương trình viện trợ “Better Work Vietnam” để được cơ hội xuất cảng, cũng đã đuổi công nhân đình công.
Bản Báo Cáo của ITUC có ở survey.ituc-csi.org/Vietnam.html?edition=336#tabs-1
Nhà nước bắt giam để cai nghiện
hay cưỡng bách lao động để xuất cảng hạt điều?
(*) Ghi Chú về đình công Pou Yuen và hãng giày Adidas:
Sau cuộc đình công Pou Yuen tháng 6/2011, từ đó đến cuối năm 2011 UBBV đã thu thập rồi cung cấp cho Adidas tin tức về công nhân bị đuổi việc để yêu cầu can thiệp. Thoạt đầu Adidas làm ngơ, mặc dù những công nhân này làm trong phân xưởng làm giày Adidas. Khi UBBV thúc đẩy mạnh, đòi Adidas đọc sổ lương của Pou Yuen, thì Adidas công nhận một số công nhân đã biến khỏi sổ lương, nhưng nói rằng họ “có lý do riêng để nghỉ việc”. Vậy, theo Adidas, hàng loạt người nghỉ việc ngay sau cuộc đình công, đó chỉ là sự tình cờ(!).
@ baovelaodong: Bản Tin UBBV [07/6/2012] CSVN đàn áp lao động: Tổng Liên Đoàn Lao Động Thế Giới, ITUC

Vietnam - 2012
The right to freedom of association and to collectively bargaining remains substantially restricted in Vietnam. In many cases, official trade unions are dominated by management at the enterprise level. This, and the failure of dispute settlement mechanisms to provide an effective channel to redress grievances, has led non-union workers to organize wildcat strikes. Since 2009, the government and the Vietnam General Confederation of Labor (VGCL) have worked on redrafting the Labour Code and Trade Union Law respectively, though as of the end of 2011 no proposals were finalized or sent to Parliament for ratification. Workers organizing independently of the VGCL can at times face arrest or other sanction.

Background

The 11th Congress of the Vietnamese Communist Party was held in January followed by National Assembly elections in May. Prime Minister Nguyen Tan Dung was reappointed. While many looked for signs of meaningful political change from the Congress, those hopes were not realized. Human rights defenders and democracy activists were arrested and sentenced throughout the year. Human Rights Watch reported that at least 33 dissidents and peace activists were sentenced to a total of 185 years in prison and 75 years suspended for exercising the freedom of speech and association, despite these being guaranteed in the Constitution. Political prisoners are frequently tortured during questioning, and they are often refused family visits or even visits by their lawyers.
The Vietnamese media are closely controlled by the authorities. There are no private independent media. The government blocks access to politically sensitive sites. Internet cafe managers are required to monitor and record their customers’ online activity. Internet writers who dare criticise the authorities on the Internet risk being harassed, interrogated and sometimes imprisoned. Human Rights Watch reports that at least four bloggers were arrested for “subversion” “propaganda against the State” and for publishing articles calling for democracy or human rights. Two of them were sentenced to three and four year prison terms.

Trade union rights in law

There are many obstacles to the free enjoyment of trade union rights. Workers may not organise or join unions of their choosing, as all unions must be approved by and affiliate with the Vietnam General Confederation of Labour (VGCL) and operate under its umbrella. The VGCL, on its part, is under the leadership of the ruling party. Individual unions can only affiliate with, join or participate in international labour bodies if approved by the VGCL.
While VGCL-affiliated unions have the right to bargain collectively, the right to strike is severely restricted. The voting thresholds for calling a strike are prohibitively high, and all strikes must relate to collective labour disputes or concern industrial relations. Furthermore, strikes that involve more than one enterprise are illegal, as are strikes called in public services or state-owned enterprises. Strikes are also banned in sectors considered important to the national economy and defence, a definition which currently covers a total of 54 sectors. The Prime Minister can suspend a strike considered detrimental to the national economy or public security. Finally, if a strike is ruled illegal, the union and the individuals involved are liable for compensation to the employer for “losses and damages”.

In practice

About 1000 illegal strikes:
Workers who take part in strikes that do not have government approval risk sanctions, but the conditions to be met for organising a strike legally are so restrictive it is almost impossible to respect them. There was a huge increase in the number of illegal strikes during the year from 423 the previous year to nearly 1000 in 2011. Most strikes are linked to the fact that workers wages have not kept up with inflation, which reached 18%.
In its latest report the ILO’s Better Work-Vietnam project notes that of the 78 factories involved in its programme, three have refused to reinstate all eligible workers after astrike, and one factory punished workers who went on strike.
From 24-29 June, over 90,000 workers at the Pou Yuen shoe factory which supplies major footwear brands such as Adidas, went on strike to demand better wages. Several sources reported that workers were arrested and/or dismissed following their action.
Collective bargaining restricted : Unions affiliated to the Vietnam General Confederation of Labour (VGCL) have limited scope for collective bargaining given the management domination of the union in many enterprises. Recently, the VGCL statutes were amended in order to limit certain high-ranking managers from serving as union leaders. In its last report, the ILO’s Better-Work Vietnam project pointed out that in three quarters of the factories involved in its programme it is not possible for the union to meet with the workers without management being present.
40,000 detainees subjected to forced labour: People dependent on illegal drugs can be held in government detention centres where they are subjected to “labor therapy”. A Human Rights Watch (HRW) report condemns the abuses committed in these centres: detention without trial (routinely for as long as four years); beatings with truncheons, electric shocks and being deprived of food and water for infringement of the centre’s rules, including the requirement to work, etc. Some products produced as a result of this forced labour are exported, including to the United States and Europe. According to HRW, at the beginning of 2011 about 40,000 people were incarcerated in 123 centres of this type, including children.

Violations

Verdict of three workers rights activists, mistreated in custody, confirmed on appeal:
On 18 March the courts confirmed on appeal the seven to nine year prison sentences handed down in 2010 to three workers’ rights activists who had distributed leaflets and organised a strike by 10,000 workers at the My Phong shoe factory in the Tra Vinh province (see the 2011 Survey). All three have been ill-treated in prison and are being detained in inhumanly unhealthy conditions. Do Thi Minh Hanh, a young woman of 26, has lost her hearing in one ear, and has swollen joints and stomach pains as a result of beatings received in detention. The other two, Doan Huy Chuaong, 26, and Nguyen Hoang Quoc Hung, 30, have also been beaten in prison.
Concern for the health of these three activists is all the greater following the death in detention of two political prisoners Nguyen Van Trai and Truong Van Suong, in July and September.


- Hiệp ước đối tác xuyên thái bình dương và quyền người lao động(RFA).

Lôi kéo con ruột chống phá nhà nước
- Sáng nay (6/6), TAND tỉnh Ninh Thuận đã mở phiên tòa sơ thẩm để xét xử Phan Ngọc Tuấn (SN 1959, ngụ tại 34 Phạm Ngũ Lão, phường Phước Mỹ, thành phố Phan Rang- Tháp Chàm) với tội danh “Tuyên truyền chống nhà nước CHXHCN Việt Nam” theo điều 88 của Bộ luật Hình sự. HĐXX đã tuyên phạt Phan Ngọc Tuấn phải chịu mức án 5 năm tù giam, đồng thời chịu 3 năm quản chế tại địa phương sau khi mãn hạn tù.
*THÔNG TIN ! VỀ 100 CÔNG NHÂN CTY NAM THÀNH (TĨNH NINH THUẬN)*
Anh* Phan Ngọc Tuấn* sinh năm 1959, trú tại số nhà 34 Phạm Ngủ lão, phường Phước Khánh, thành phố Phan rang Thấp chàm, tĩnh Ninh thuận. Điện thoại:01682031061.
Anh Tuấn và hơn 100 công nhân Cty Nam thành đả ký kiến nghị thư phản đối về việc Cty Nam thành cắt xén ăn chặn tiền lương của công nhân, sau đó gửi đến các cấp chính quyền địa phương vào năm 2007. Nhưng không được các cấp chính quyền địa phương giải quyết theo tình tự theo qui định của pháp luật.
Vào năm 2008 hàng loạt báo chí Việt nam đưa tin về vụ cán bộ Cty Nam thành ăn chặn tiền lương của công nhân, đài truyền hình VTV1 củng đưa tin về vụ việc trên, Văn phòng chính phủ củng gửi về hai công văn chỉ đạo UBND tĩnh Ninh thuận giải quyết sự việc. Nhưng UBND tĩnh Ninh thuận bỏ ngỏ làm lơ,  Ngược lại còn ngăm đe trù dập gia đình anh Phan Ngọc Tuấn và các công nhân.
Anh Phan Ngọc Tuấn đả đem đơn kiến nghị thư của hơn 100 công nhân Cty Nam thành photo Coppy ra hàng ngàn bản rải tại Ninh thuận, Lăng Ba đình (Hà nội) và khu vực chợ Bến thành (Sài gòn) phổ biến cho bà con được biết về việc cán bộ Cty Nam thành cắt xén ăn chặn tiền lương của công nhân.
Ngoài sự vụ cán bộ Cty Nam thành cắt xén ăn chặn tiền lương của gia đình anh và hơn 100 công nhân, tài sản đất đai của Gia đình anh bị chính quyền chiếm dụng. Gia đình anh đả nộp đơn khếu nại đến các cấp chính quyền nhiều nơi, từ năm 2006 cho đến nay 2010, nhưng vẫn không được giải quyết, hiện tại gia đình anh đang bị cô lập phong tỏa, cho nên gia đình anh đang trong tình trạng khó khăn !
chúng tôi xin thông báo thông tin này đến quí cơ quan truyền thông báo chí được biết và kịp thời lên tiếng với công luận, để cứu giúp gia đình anh Tuấn và hơn 100 công nhân đang bị bóc lột dưới hệ thống chính quyền qua Cty Nam thành !
Kính thông báo !
*VPEF.*

TP - Sáng 6-6, TAND tỉnh Ninh Thuận tuyên phạt Phan Ngọc Tuấn (SN 1959, ở phường Phước Mỹ, TP Phan Rang- Tháp Chàm) 5 năm tù giam về hành vi tuyên truyền chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam. Theo cáo trạng, từ tháng 4-2010 đến tháng 8-2011, Tuấn đã móc nối, ...
Rải truyền đơn chống chế độ, một người bị 5 năm tùNgười Việt
5 năm tù cho đối tượng tuyên truyền chống phá Nhà nướcLao động
Thêm một nhà bất đồng chính kiến bị kết án tù ở Việt NamRFI

- Quảng Nam: Gần 700 công nhân đình công đòi quyền lợi (ĐĐK).  

Sáng ngày 6-6, gần 700 công nhân của Nhà máy may Dacotex Chu Lai, đóng tại khu Công nghiệp Bắc Chu Lai, huyện Núi Thành, Quảng Nam, tổ chức đình công đòi quyền lợi cho mình, như tăng lương, hưởng trợ cấp khi sinh, thất nghiệp, giờ làm việc phải đúng quy định.

Theo nhiều công nhân, họ làm việc từ 7 giờ 30 phút đến 17 giờ cùng ngày nhưng lương vẫn mức từ 1,2 triệu đến 1,5 triệu đồng. Nếu tăng ca từ 17 giờ đến 20 giờ đêm, mỗi tiếng được thêm 2.000 đồng/công nhân, còn ngày chủ nhật thì được 15.000 đồng/công nhân. Tiền công đoàn mỗi tháng đóng 10.000 đồng, nhưng đến ngày lễ Tết công nhân, các con nhỏ của họ không nhận được bất cứ. Nhiều lần công nhân yêu cầu Cty tăng lương nhưng phía Cty đã phớt lờ ý kiến của công nhân.

TẤN THÀNH

– Hà Nội: Công nhân Canon Việt Nam đình công đòi tăng lương (TN).

(TNO) Sáng nay 7.6, công nhân làm việc tại Công ty Canon Việt Nam đã đồng loạt đình công yêu cầu tăng lương giảm giờ làm.

Có mặt tại Công ty Canon Việt Nam đặt tại KCN Thăng Long (H.Đông Anh, Hà Nội) vào sáng sớm hôm nay, chúng tôi ghi nhận, có hàng nghìn công nhân tập trung tham gia đình công.
Theo phản ánh từ công nhân, cuộc đình công bắt đầu từ 4 giờ sáng. Công nhân tại các phân xưởng lắp ráp đồng loạt dừng dây chuyền, tạm dừng công việc để đưa yêu cầu đòi tăng lương.

Công nhân tập trung đình công tại Công ty Canon Việt Nam - Ảnh: Phan Hậu
Trao đổi với chúng tôi, chị H., làm việc tại phân xưởng lắp ráp 1 cho biết, công ty chỉ tăng lương đến các trưởng nhóm (leader) mà không tăng lương cho công nhân khiến họ bức xúc và đình công để đòi công bằng.
Khác với các cuộc đình công trước đó, các trưởng nhóm luôn đứng về phía công nhân để đưa yêu cầu đến người sử dụng lao động nhưng ở cuộc đình công tại Công ty Canon Việt Nam vào sáng nay, nhiều trưởng nhóm ra sức thuyết phục công nhân vào làm việc.
Khi chúng tôi có mặt tại hiện trường, 2 trưởng nhóm nữ với khuôn mặt cau có, tiến về phía phóng viên đề nghị cho biết danh tính và yêu cầu không được chụp ảnh hay ghi hình.
Các công nhân tham gia đình công phản ánh, thời gian gần đây, các dây chuyền làm việc lắp đặt thêm vài chục bộ thiết bị, máy móc. Trong khi đó, nhân lực lại không được tăng cường, có bộ phận còn bị cắt giảm nên công nhân thường xuyên phải làm việc 9 tiếng một ngày.
Một công nhân làm việc tại phân xưởng lắp ráp 2 cũng cho biết, làm việc quá giờ đã đành, thời gian nghỉ giải lao giữa ca quá ít nên không đảm bảo phục hồi sức lao động.
“Nghỉ giữa ca chỉ khoảng 7 - 8 phút, nhà vệ sinh quá tải, công nhân phải xếp hàng chờ đến lượt. Chẳng may muộn vài phút về đến phân xưởng, quản đốc mắng chửi thậm tệ, xúc phạm công nhân”, công nhân này phản ánh.
Cho đến 9 giờ sáng nay, công nhân vẫn tập trung bên trong và ngoài công ty để đình công. Nhiều công nhân làm việc buổi sáng cũng từ chối nhận ca làm việc.
Tin, ảnhPhan Hậu


 – Nông dân sau bức màn phát triển – Bài 2: Phiêudạt (PLTP).  – Bài 1: Lất lây trên đất của mình.

 
14 lao động Việt Nam tại Ba Lan bị ngược đãi

Một cô dâu Việt ở Trung Quốc kêu cứu
- Đàn ông Trung Quốc đua nhau “mua” vợ Việt Nam (DV).  - Tiếng kêu cứu của gia đình cô dâu Việt lấy chồng Trung Quốc (VNE).
 
- 25 tổ chức con nuôi nước ngoài được hoạt động tại Việt Nam (CAND).

- Người Việt Nam lại bị bắt cùng sừng tê trị giá 2 triệu USD (NLĐ).
- Khai thác thủy sản bừa bãi: Triệt đường sống của ngư dân (ĐĐK). 



- Quy định làm khó người trồng rừng: Người dân bị “móc túi” (DV) Nhà mạng Viettel hút người tài thế nào? (Bee.net 3-6-12) -- 32 triệu/tháng.




Tổng số lượt xem trang