Thứ Hai, 18 tháng 6, 2012

Nghịch lý VN: Quảng Bình: DN bị “ép” phải dùng nhiều điện!

(Tamnhin.net) - Trong khi Chính phủ và ngành điện lực đang kêu gọi tiết kiệm điện thì thật bất ngờ, ngày 15/6, nhiều doanh nghiệp tại huyện Bố Trạch (Quảng Bình) nhận được công văn của điện lực huyện yêu cầu họp để thúc đẩy việc sử dụng điện tăng lên nhằm ngăn chặn tình trang non tải của máy biến áp.

Công văn “ép: doanh nghiệp sử dụng điện nhiều hơn.

Nội dung công văn số 24/GM-ĐLBT-KD điện lực huyện Bố Trạch nêu: “Trong thời gian qua, công suất, sản lượng điện sử dụng hàng tháng của quý khách hàng rất ít so với công suất, sản lượng định mức của máy biến áp, dẫn đến tình trạng máy biến áp thường xuyên hoạt động trong tình trạng quá non tải, do đó gây ra một lượng tổn thất không tải lớn trên lưới trung thế do điên lực Bố Trạch quản lý nói riêng và toàn Công ty điện lực Quảng Bình nói chung”. 

Theo đó, điện lực Bố Trạch mời các khách hàng đến để hạn chế tình trạng trên bằng cách lập biên bản thống nhất, làm phụ lục bổ sung hợp đồng mua bán điện. Cuộc họp sẽ diễn ra vào ngày 21-6-2012. 

Tuy là giấy mời họp, nhưng Điện lực Bố Trạch lại yêu cầu mang theo cả con dấu.

Trước sự việc khá trái khoáy trên, nhiều đơn vị ở huyện Bố Trạch đã phản ứng, vì họ cho rằng việc sử dụng non tải là doanh nghiệp muốn hưởng ứng lời kêu gọi tiết kiệm điện của Tập đoàn điện lực EVN trong thời buổi khó khăn về sản xuất kinh doanh cũng như tiết kiệm điện trong mùa hè để san sẻ cho những nơi khác!

@ - Quảng Bình: DN bị “ép” phải dùng nhiều điện! (Tầm nhìn).
Tại sao điện bị cắt diện rộng dù… không thiếu? (ĐV).

--Xóa độc quyền điện: 17 năm là quá chậm
Cần tới 17 năm để xóa độc quyền ngành điện là quá lâu! Nhiều Đại biểu Quốc hội yêu cầu phải rút ngắn lộ trình này. Còn Bộ trưởng Bộ Công Thương cho rằng, tiến tới cạnh tranh thị trường điện phải rất thận trọng.

- Hạ lãi suất thôi chưa đủ ! (DĐDN). - Giải quyết "Nợ xấu " và có hay không việc chạy dự án ? (Tầm nhìn).
- Nợ xấu ngân hàng gấp 6 lần lợi nhuận (VOV). 
Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Giải quyết nợ xấu (VN+ 16-6-12)
- Hà Nội giãn thuế ‘cứu’ doanh nghiệp (VNE).
- Giá vàng sẽ tăng cao trong tuần tới (VnMedia).   - Giá vàng chờ ánh sáng từ Hy Lạp (DT).

--Hai bộ ở đâu?(Bút Lông)-
- Có hiện tượng “bán chạy” đất nông nghiệp (VnEco).
- Thủ tục “hành” DN tàu biển (DĐDN). - Nên để doanh nghiệp tự định giá xăng (PLTP).
- Nhiều ngân hàng triển khai thu hộ tiền điện, nước (PLTP).
- ‘Để có vốn, doanh nhân phải biết bán mình’ (VNE).
- Táo Trung Quốc tràn ngập thị trường (TT). 

--Thu hồi hàng loạt xúc xích đầy dòi bọ
- Cà phê ‘ngoại’ đổ bộ vào Việt Nam (ĐV). 

- Phỏng vấn Phó Chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội Bùi Sỹ Lợi: Cẩn trọng với người nước ngoài thu mua nông sản (DV).  – Kiểm tra toàn diện thương lái Trung Quốc thu mua nông sản (TP).
- Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc: “Nếu không vươn lên thì chúng ta sẽ bị thiệt” (SGTT).
- Tràn lan sàn vàng chui: Thật sao gọi là ‘ảo’? (VEF).

 

- Xuất khẩu cá tra, tôm gặp khó (NLĐ).- Hàng dệt may và giày dép xuất sang châu Âu sút giảm: Cần một giải pháp vĩ mô (RFI).  - Dệt may: đầu vào tăng, đầu ra không ổn định.

- Doanh nghiệp sẽ tiếp cận vốn dễ dàng? (RFA).
- Không dễ ‘xơi’ vốn rẻ ngân hàng (ĐV).
- Đến lượt chủ đầu tư tung hỗ trợ kích cầu (Tầm nhìn). - Mua bán nợ xấu, kinh nghiệm từ mô hình KAMCO của Hàn Quốc (SGTT).

- “Phủ sóng” rộng hơn các chương trình bình ổn giá (Chinhphu.vn).
- Chứng khoán Sacombank thay gần hết thành viên Hội đồng Quản trị (VnEco).
- Sẽ “xã hội hóa” chương trình bình ổn giá (TBKTSG).
- Cạnh tranh truyền hình trả tiền: Sóng ngầm âm ỉ (SGGP).

- Nhiều sai trái vẫn thoát tội (NLĐ).
- Nhà thầu ứng 25, 8 tỉ đồng rồi “lặn” mất (NLĐ).
- Nan đề doanh nghiệp, luật đúng thực thi sai? (TVN).

- Doanh nghiệp mất tích – Vì sao? (VTV).
- Lãi suất tiết kiệm tăng vọt vì ngân hàng sợ mất khách (VNE).
- Vàng đang đà tăng và sẽ tiếp tục tăng cao? (VOV).  - Vàng trọn tuần tăng giá, USD tiếp tục giảm (VnEco).
- Đoán tỷ giá USD theo lời Thống đốc (VnMedia).
- Ngành thép: tín dụng và tồn tại (VF).


- Sai phạm lớn tại Nhà máy Nước Đồng Tâm (NLĐ).

- Tóm tắt nội dung sách “Vì sao các quốc gia thất bại” do TS Nguyễn Quang A dịch: Nguồn gốc của Quyền lực, Thịnh vượng và Nghèo khó (VHNA/ Dân Luận).

- Những bí mật đổi tiền trên thế giới (VNE).
- GS Ferguson: Kinh tế thế giới ‘lừa đảo’ (BBC).

Tranh luận về kinh tế Trung Quốc: China Closes Window on Economic Debate, Protecting Dominance of State (NYT 16-6-12) -- Về nhà kinh tế Zhang Weiying.  Zhang Weiying chính là Truơng Duy Nghênh, một nhân vật "tân hữu" mà tôi viết nhiều trong bài Ổn định và phát triển: Trí thức Trung Quốc đang nghĩ gì? (Thời Đại Mới 7/2009). Đối đầu với Trương Duy Nghênh là một nhân vật nữa mà tôi nói đến trong bài này là Uông Huy (Wang Hui), lãnh tụ phe tân tả. Uông Huy vừa viết một bài về vụ Bạc Hi Lai: The Rumour Machine (London Review of Books 10-5-12)

 


Kinh tế Đông Nam Á: Southeast Asia Is Cautious on Economic Ties (WSJ 14-6-12)


- 5 năm nữa Nhật Bản sẽ phá sản! (Sky, Bloomberg/NLĐ).

Tổng số lượt xem trang