Thứ Tư, 5 tháng 9, 2012

Beeline sắp “bay” khỏi Việt Nam

- Quân đội có Viettel, Bộ Công An có Beeline


Theo thỏa thuận với VimpelCom, GTEL Mobile sẽ ngừng sử dụng thương hiệu Beeline sau 6 tháng và hiện thời gian dừng sử dụng thương hiệu này tại Việt Nam chỉ còn tính bằng ngày.

Giữa tháng 9 sẽ không còn thương hiệu Beeline tại Việt Nam
Ngày 23/4/2012, VimpelCom - một trong những nhà cung cấp dịch vụ viễn thông hàng đầu thế giới - tuyên bố đã ký thỏa thuận bán lại toàn bộ 49% cổ phần của họ tại GTEL Mobile - công ty cung cấp mạng di động Beeline tại Việt Nam. Cổ phần được bán cho Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Truyền dẫn và Dịch vụ hạ tầng GTEL.

Theo các điều khoản của thỏa thuận, đối tác sẽ trả bằng tiền mặt với giá trị 45 triệu USD. Sau khi hoàn tất việc mua bán, VimpelCom sẽ không còn quyền lợi, nghĩa vụ và trách nghiệm đối với GTEL Mobile. Ngoài ra, GTEL Mobile sẽ ngừng sử dụng thương hiệu Beeline sau 6 tháng kể từ ngày chuyển giao.

Ông Nguyễn Văn Dư, Phó Tổng Giám đốc GTEL Mobile cho biết, sở dĩ GTEL Mobile mua lại cổ phần của VimpelCom vì nhận thấy thị trường viễn thông di động Việt Nam vẫn còn nhiều tiềm năng và những gì Beeline Việt Nam đã xây dựng được là rất có giá trị đối với bất kỳ một nhà khai thác viễn thông nào.

Nhiều dự đoán Beeline sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong thời gian tới


Việc kế thừa những thành quả Beeline đạt được trong thời gian qua sẽ tạo ra nhiều lợi thế cạnh tranh cho GTEL Mobile. Tại Việt Nam, có thể thấy các nhà khai thác bản địa cũng đã rất thành công và với sự am hiểu thị trường nội địa, đây chính là thời điểm tốt nhất cho GTEL nắm lấy cơ hội đầu tư này.

Ông Dư cũng khẳng định, việc thay đổi chủ sở hữu không ảnh hưởng đến sự tiếp tục hoạt động và phát triển của Công ty cũng như quyền lợi của khách hàng và các đối tác, đồng thời mang lại nhiều sản phẩm tiện ích hơn cho người tiêu dùng Việt Nam.

"Dù hoạt động dưới bất kỳ thương hiệu nào, điều quan trọng là mọi sản phẩm đã và sẽ cung cấp cho khách hàng vẫn đều là sản phẩm của Công ty GTEL Mobile. Các sản phẩm của chúng tôi đã và sẽ luôn phục vụ tốt nhất cho lợi ích của khách hàng. Chữ Beeline sẽ không còn trong tên các sản phẩm của chúng tôi trong tương lai nhưng tinh thần Beeline vẫn luôn nằm trong đó", ông Dư nói.

Beeline lại rơi vào trầm lắng

Sau khi VimpelCom bán tống cổ phần, "bỏ chạy" khỏi thị trường Việt Nam để cắt lỗ thì Beeline lại một lần nữa rơi vào sự trầm lắng. Gần như không còn chương trình quảng bá nào để thu hút khách hàng đến với mạng di động non trẻ này.

Điều này dường như cũng đồng nghĩa với việc thuê bao cũ "đội nón ra đi" và việc hút thuê bao mới sẽ vô cùng hạn chế. Một mạng di động đưa ra nhận xét, Beeline giống như những cơn sóng biển sau đợt trào dâng dữ dội rồi lại rơi vào yên lặng.

Nhiều đại lý SIM ở Hà Nội cho biết, Beeline vẫn đang là mạng có mức cước hấp dẫn nhất, nhưng khách hàng không còn mua nhiều như ở một vài thời điểm trước khi mạng này tung ra gói cước Tỷ phú kèm điện thoại siêu rẻ.

Ở thời điểm này, việc thu hút các thuê bao di động mới và "giữ chân" các thuê bao cũ vô cùng khó khăn kể cả đối với các mạng di động lớn.

Mới đây, ông Mai Văn Bình, Tổng Giám đốc MobiFone đưa ra con số thống kê năm 2011: MobiFone tung ra thị trường 30 triệu SIM nhưng đến cuối năm chỉ giữ lại được 500.000 SIM (khoảng 1,66%). Điều này chứng tỏ thị trường di động Việt Nam đang ở giai đoạn "khắc nghiệt".

Đây cũng chính là vấn đề trở ngại lớn nhất cho GTEL Mobile khi "lột xác" để trở thành một thương hiệu mới tại Việt Nam. Các chuyên gia cho rằng, để xây dựng được thương hiệu một mạng di động mới tại Việt Nam ở thời điểm này sẽ vô cùng tốn công, tốn của vì thị trường đang dần đến ngưỡng bão hòa.

Theo Thái Khang
ICTnews--- Beeline sắp “bay” khỏi Việt Nam
***************

--Sim Tỷ phú Beeline bị hắt hủi
Phao tin đồn, "thổi giá" sim Beeline lên hàng chục triệu
Beeline muốn "xin thêm" đầu số 099 từ Đông Dương Telecom
Tiết lộ nguyên nhân đối tác rút khỏi Beeline
Nhà mạng Beeline rút khỏi Việt Nam
Beeline được cấp thêm 1 triệu số mới
Gói cước tỷ phú 2 của Beeline được duyệt
Beeline tiếp tục phá giá với gói cước Tỷ phú 2?


DV -Thương hiệu Beeline VN chính thức 'sang tay' Bộ Công an Cho tới thời điểm này, tất cả các gói cước của Beeline Việt Nam vẫn không có gì thay đổi. Người tiêu dùng vẫn đang được hưởng đầy đủ những tiện ích từ các gói cước mà Beeline Việt Nam cho ra thị trường từ trước đến nay.

Sau khi mua lại 49% cổ phần của đối tác VimpelCom (Nga), Công ty Cổ phần Viễn thông Di động Toàn Cầu - Gtel Mobile JSC (thương hiệu Beeline Việt Nam) đã trở thành công ty 100% vốn của Bộ Công an. 


Ngay sau khi hoàn tất việc chuyển đổi hình thức sở hữu, Gtel Mobile JSC đã có những động thái thể hiện cam kết cao của nhà mạng: Tiếp tục tiến hành các hoạt động thương mại và tiếp thị ra thị trường, nhằm đảm bảo quyền lợi của khách hàng và phát triển kinh doanh tại Việt Nam.

Theo Gtel, đến thời điểm này, tất cả các gói cước của Beeline Việt Nam vẫn không có gì thay đổi. Người tiêu dùng vẫn đang được hưởng đầy đủ những tiện ích từ các gói cước mà Beeline Việt Nam cho ra thị trường từ trước đến nay.

Về cơ sở hạ tầng,  Gtel Mobile JSC đã triển khai xây dựng các trạm phát sóng BTS bảo đảm phủ sóng trên địa bàn 51 tỉnh, thành phố cả nước và hiện nay đang mở rộng thêm, trước mắt ở khu vực phía Nam với gần 100 trạm phát sóng mới trong tháng 5 và đang tiến hành xây dựng và lắp đặt thêm gần 500 trạm phát sóng BTS khác.

Tới nay, một tháng sau khi triển khai, 40% dự án đã được hoàn tất. Gtel cho biết, sắp tới tỷ lệ và chất lượng vùng phủ sóng tại các tỉnh phía Nam sẽ được nâng lên đáng kể. Hiện nay, tỷ lệ phần trăm vùng phủ sóng đối với dân số đạt gần 60% dân số cả nước và hơn 80% dân số tại khu vực miền Nam.

Về chiến lược, Đại diện Công ty Gtel Mobile JSC cho biết: “Chúng tôi sẽ tiếp tục theo đuổi và thực hiện các kế hoạch kinh doanh ngắn và dài hạn đã đề ra trước đó nhằm bảo đảm sự tăng trưởng bền vững. Mục tiêu của chúng tôi là luôn đem lại những sản phẩm dịch vụ mang tính đột phá và phong cách truyền thông mới cho người dùng Việt Nam”.

Theo khảo sát, mạng Beeline Việt Nam vẫn được rất nhiều các bạn trẻ yêu thích tin dùng. Anh Duật Vũ - hiện đang sống và làm việc ở Hà Nội cho biết: “Tôi  sử dụng Beeline Việt Nam trước tiên là “kết” gói cước tỷ phú. Bản thân không thích nhắn tin cho lắm, có công có chuyện thì tôi hay gọi điện cho nhanh, do đó, gói cước tỷ phú là thích hợp nhất. Còn một lý do nữa tôi lựa chọn Beeline Việt Nam là do đầu số. Tôi rất thích số 9 nên không thể bỏ lỡ sở hữu đầu số 099 được”.

Hiện nay, thị phần và thị trường viễn thông di động đã phân ra nhiều phân khúc và có nhiều đối tượng khách hàng khác nhau với nhu cầu khác nhau. Việc thay đổi thị phần phụ thuộc vào cả nhu cầu người tiêu dùng và phân khúc doanh nghiệp có thể đáp ứng được.
Có những doanh nghiệp tập trung vào cung cấp phục vu nhu cầu của một bộ phận người dùng có mong muốn trải nghiệm cao nhưng vẫn còn số lượng lớn người dùng chỉ có nhu cầu liên lạc, nghe gọi, chi phí hợp lý, tiện lợi. Do đó, có thể nói thị trường vẫn rất tiềm năng cho các nhà mạng có dịch vụ tốt, gói cước đúng nhu cầu với phí hợp lý nhất và được người tiêu dùng yêu thích.

--DV -Thương hiệu Beeline VN chính thức 'sang tay' Bộ Công an

Báo chí và công an phải “chung một chiến hào” (PLVN 15-6-12) -- Tất cả xã hội còn lại là chung một chiến hào khác?
- Tiến sỹ Vũ Duy Phú: Cùng tắc biến, Đảng sẽ phải dựa vào dân (BBC).
- Báo quân đội VN mở trang web tiếng Trung (BBC). - Một dự thảo nghị định phản động! (TSQVN).

- Phóng viên báo SGGP bị giam lỏng (NLĐ).

Khi blog của các giáo sư bị ngăn chặn Đông A
Việt Nam có lẽ là quốc gia duy nhất trên thế giới ngăn chặn truy cập vào đọc các blog của các giáo sư của đất nước. Nếu không vượt tường lửa hay dùng các thủ thuật để vượt tường lửa, các blog của các giáo sư Ngô Bảo Châu, Đàm Thanh Sơn,  Vũ Hà Văn, Hà Huy Khoái ... không thể truy cập được, ít nhất bằng thuê bao của VNPT. Một độc giả của blog của GS Đàm Thanh Sơn đã ai oán viết rằng: "Xin lỗi giáo sư vì post không đúng chỗ. Nhưng ở VN blog blogspot, wordpress và nhiều dạng blog khác bị chặn hết rồi,…không vào được ạ. Em phải khó khăn lắm mới trèo tường vào được đây. Có lẽ giáo sư nên tính chuyện lập site riêng đi thôi." Đó là tiếng kêu của một con người.
Tôi không nghĩ rằng nhà nước đã coi các giáo sư là thế lực thù địch của đất nước nên phải ngăn chặn triệt để. Nhưng các giáo sư khả kính của chúng ta lại lập blog ở những nơi mà có lẽ thế lực thù địch của đất nước, theo quan điểm của chính quyền, cũng lập. Nếu tách riêng các blog của các giáo sư thì có lẽ tường lửa cũng sẽ rất phức tạp và chưa chắc đã khả thi. Thành ra các giáo sư bị vạ lây, tưởng lửa tuy không phải là một đám cháy nhưng nó cũng chẳng chừa một ai cả. Tình thế này cũng giống như chính sách phải thiến hết tất cả đàn ông bởi vì đã có một tên hiếp dâm ngoài xã hội.
Khi blog của các giáo sư bị chặn có chuyện gì sẽ xảy ra không? Các giáo sư sẽ lên tiếng phản đối chính quyền? Các giáo sư sẽ im lặng, chuyện đọc blog là chuyện của người đọc chứ không phải là chuyện bận tâm của các giáo sư? Và hơn nữa qua sự im lặng của mình các giáo sư đã dạy cho người đọc một bài học đầy minh triết, đó là bài học tự thân vận động và kỹ thuật vượt tường lửa. Các giáo sư sẽ lặng lẽ chuyển blog của mình sang chỗ khác nơi mà chính quyền chưa ngăn chặn, đồng thời cầu Trời khấn Phật rằng các thế lực thù địch sẽ không tìm tới những nơi như vậy lập blog?   
Không biết những tiếng kêu oán thán phải trèo rào vào đọc blog của các giáo sư có tiếp tục vang lên và có cứa vào lòng của các giáo sư không? Mũ càng cao, áo càng dài có khi lại càng dễ tự che mắt, bịt tai, ngậm miệng mình lại.
Chống "phản động": Lại trò “Ảo thuật ngôn từ” (QĐND 18-6-12) -- Về vụ bloggers Tạ Phong Tần, Điều Cày và Anh Ba Sài Gòn.

-- Giới luật sư không đồng ý với bản cáo trạng truy tố nhà báo Hoàng Khương(RFI).  - Tư duy nhiệm kỳ (DV).
- Nhà báo đi mật phục CSGT làm mãi lộ (NB&CL).  – Sự thật và trái tim nhà báo (DT).
- Sự hèn mạt của báo chí (Trương Duy Nhất).
- TBT “to gan” và phút trải lòng về chuyện cản trở tác nghiệp (Infonet).
-  Khổ như… làm báo chốn nghị trường (VNN).   - Hướng đến báo chí “di động” (TT).  - Khi quyền tác nghiệp bị xâm phạm: Kỳ 1: “Bức tường đá” (TT). TS Nguyễn Xuân Diện bị "chiếu tướng" (RFA 13-6-12) ◄
BaSam:
- Nhân Ngày Báo chí cách mạng, BS cũng xin nhắc BBC Tiếng Việt, tuy các bạn không phải thuộc thành phần đó, nhưng chớ để bị lây cái dở rất phổ biến của người ta. Đó là chuyện diễn giải sai lệch lời bình của BS theo cách rất tai hại, BS đã nhắc trên trang này 2 lần, gửi email nhờ sửa 2 lần, 4 ngày rồi mà không hồi âm. Trong khi ai cũng biết các bạn vô BS đọc hàng ngày, và trước đây, đã có lần được nhắc nhở, BBC cũng đã sửa, email cho BS cảm ơn. Tiếc là BS không còn giữ địa chỉ email hai bạn Quỳnh và Hồng Nga để trực tiếp nhờ cậy.
Thế rồi … tự nhiên, từ hiện tượng lạ “im lặng đáng sợ” này, cố đi tìm lời lý giải, chợt có dấu hỏi rằng tại sao trong 4 báo phương Tây – RFA, RFI, VOA, BBC, mới thấy có BBC là rất nhiệt tình phổ biến vụ “Con đường VN” thôi? BS phải nói tới điều này cũng một phần muốn nhắc nhở các bạn về sự khác biệt trong nhân sự với 3 đài kia, khi có những bạn xuất thân từ “gia đình cách mạng”, từng du học (?) Đông Âu, hoặc từ “người nhà nước” rồi vòng vèo tới được BBC, người thân ở VN có lúc hình như vì không muốn “mang tiếng” với xóm giềng rằng con cái làm cho “tụi tư bổn giãy chết” nên đã có những “tiết lộ” không có lợi cho các bạn.

Basam đã quên rằng quanlambao hoàn toàn không đề nguồn dẫn, liệu có phải là cố ý quên. Dạo này Basam không khách quan, ví dụ khi chỉ trích mẹ Nấm, cố ý ám chỉ việc mẹ Nấm đi Philippine nên đã thay đổi, lờ đi những câu hỏi trong bài chỉ trích Basam của Kami, việc trước đây liên quan tới phong trào nói đó của cựu chiến binh.
- Về bài đã điểm hôm qua: Vinalines và nhân vật Dương Chí Dũng (bài 4) - (BoxitVN). BoxitVN cho rằng, www.cgi/http://quanlambao.blogspot.com">blog quanlambao

ghi lùi ngày lại “khiến người đọc có thể nghĩ rằng chính Bauxite Việt Nam mới là người lấy bài của quanlambao.blogspot. com, chứ không phải ngược lại”. Tìm hiểu thông tin trên blog quanlambao thời gian qua, BTV nhận thấy, blog quanlambao từ khi mở tới nay đã không chỉnh lại ngày giờ trên blog, nên ngày giờ ở blog này hiện ra là “default date and time”, tức là ngày giờ mà blogspot đã chọn sẵn, là ngày giờ California, Mỹ (www.cgi/http://lhdtt.blogspot.com/">blog Lê Hiền Đức cũng bị tương tự), nên chậm hơn giờ VN là 14 tiếng, không phải do blog quanlambao ghi lùi ngày như trang BoxitVN đã đưa.


Vì sao thơ mất người đọc? (CAND 19-6-12) -- Xin lỗi tôi nói hơi đụng chạm, nhưng theo tôi, ở Việt Nam có quá nhiều người "tưởng" mình là thi sĩ! Tôi đã đi nhiều nước nhưng chưa thấy có quốc gia nào mà "mật độ thi sĩ" cao như ở Việt Nam)
Niềm vui bao trùm tất cả (NĐB 19-6-12) -- Bài Hồ Anh Thái
Nói chuyện cải với nhà báo không ghét cải (Đẹp 18-6-12)
Dự thảo Luật xuất bản bỏ quên “Sát thủ đầu mưng mủ” (LĐ 19-6-12)
Nhà báo, nhà văn, AHLĐ Sơn Tùng: Nhân cách và con chữ (CAND 19-6-12)
Chống hát nhép - lập “đội đặc nhiệm 65” (TTVH 19-6-12) -- Mời các đồng chí Trung Quốc đã có kinh nghiệm "Cách mạng Văn hoá" cố vấn cho! Có lẽ hàng nghìn sinh viên học sinh Việt Nam đang mơ ước được gia nhậP "đội đặc nhiệm" này

- Cần sớm ban hành Luật Xuất bản sửa đổi (Infonet).

Tổng số lượt xem trang