Tương quan GDP giữa Việt Nam với các nước khu vực giai đoạn 1960-2010.
---Chỉ số GDP của Việt Nam bị tính sai?
Các bài liên quan
Việt Nam-Trung Quốc phụ thuộc lẫn nhau?
“Đáy” nào cho Việt Nam?
Kinh tế Việt Nam
Trả lời phỏng vấn của BBC về vấn đề trên, Tiến sỹ Nguyễn Quang A, một phân tích gia, nói:
“Con số mà cục thống kê đưa ra như thế, những chuyên gia đặt dấu hỏi cũng có lý vì người ta toàn là những người rất là kỹ về cách tính GDP như thế nào.”
“GDP mà tăng thì phụ thuộc vào vấn đề là tăng cái gì, theo lý thuyết rất cổ điển là phải tăng về vốn, phải tăng về năng suất lao động, số lượng lao động.”
Ông nhận xét, những tỷ lệ tăng đó không khớp với tỷ lệ tăng GDP, “Bản thân con số theo công thức đầy mâu thuẫn.”
"Tăng trưởng tín dụng quý I chưa tới 1% mà tăng trưởng GDP vẫn gần 5% là điều khó hiểu, chẳng lẽ Việt Nam không cần cung ứng tín dụng vẫn có thể tăng trưởng."
Chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh nói trong Diễn đàn Kinh tế Mùa Xuân
Truyền thông trong nước cũng dẫn lời chuyên gia kinh tế Bùi Trinh trong diễn đàn, rằng dư nợ tín dụng tháng 3 không đáng kể, nhưng đầu tư của khu vực ngoài nhà nước lại tăng tới 11%, vậy “doanh nghiệp lấy vốn ở đâu trong khi phần lớn doanh nghiệp đều lệ thuộc vào vốn ngân hàng”.
Chuyên gia Lê Đăng Doanh cho rằng, tăng trưởng tín dụng quý I chưa tới 1% mà tăng trưởng GDP vẫn gần 5% là điều khó hiểu, “Chẳng lẽ Việt Nam không cần cung ứng tín dụng vẫn có thể tăng trưởng,” tờ báo mạng VNExpress dẫn lời ông nói.
Theo Tiến sỹ Quang A, có hai, ba cách tính GDP, “cách tính của Việt Nam người ta gọi là cách tính về phía cung và cách đấy lẽ ra phải nên có kiểm tra chéo bằng cách tính bằng tổng cầu nữa”.
Và lý do của con số không chính xác, theo ông Quang A, là “Tất cả số liệu GDP chỉ xuất phát từ một nơi là tổng cục thống kê, nhưng mỗi một tỉnh có cách tính riêng.
"Và cách tính riêng này của mỗi tỉnh cũng đã bị đem ra mổ xẻ rất là lâu rồi, vì tỉnh nào cũng đều tăng cao hơn mức của cả nước, thậm chí cao hơn rất nhiều.
Bất thường trong thống kê kinh tế Việt NamTại hội nghị có tên Diễn Đàn Kinh Tế Mùa Xuân vừa qua ở Việt Nam, những nghịch lý và bất thường trong các số liệu thống kê về kinh tế một lần nữa được các chuyên gia cảnh báo là chẳng những che dấu hiện trạng yếu kém mà còn làm chậm tiến độ tái cơ cấu kinh tế vốn đã quá trể nãi lâu nay.
--Số liệu xuất khẩu Trung Quốc bị nghi thổi phồngNhiều ngân hàng lớn như Goldman Sachs và Nomura nghi ngờ về tính xác thực của số liệu xuất khẩu Trung Quốc.
-“Cứ điểm” nợ xấu nằm ở đâu?(VnEconomy)-Ba thành phố lớn nhất nước cũng đồng thời sở hữu tỷ trọng nợ xấu lớn nhất
- Quốc hội có thể giám sát dự án bô xít Tân Rai và Nhân Cơ (VNE).- Quốc hội sẽ giám sát thủy điện (PLTP). - Sẽ điều trần về thủy điện (LĐ)..- Nợ xấu, tái cơ cấu tập đoàn, bauxite… vào tầm giám sát tối cao (VnE). - Đề xuất giám sát tái cơ cấu các tập đoàn (DT). - Đề nghị Quốc hội giám sát tái cơ cấu DNNN và ngân hàng thương mại (HQO). - Thường vụ QH sẽ xem xét về thuế hỗ trợ sản xuất kinh doanh (HQO). - Phiên họp thứ 17 UBTVQH: Đề nghị bổ xung giám sát tái cơ cấu tập đoàn, tổng công ty (CF).
- “Cứ điểm” nợ xấu nằm ở đâu? (VnE). - Đề án Xử lý Nợ xấu giải quyết được gì? (RFA). - Ngân hàng được tăng trưởng tín dụng tối đa 12% (ANTĐ).
- 25.600 lượng vàng được đấu thầu thành công trong phiên thứ 4 (NDHM). - Thêm 25.600 lượng vàng bơm vào thị trường (VNE). - Sẽ đấu thầu vàng với khối lượng lớn nhất (VnMedia). - Vàng SJC bán chạy như tôm tươi (VnMedia). - George Soros: Vàng không còn là kênh đầu tư an toàn (TNO). - Ngày mai, đấu thầu 40.000 lượng vàng (TNO).
- CMX: Đơn vị kiểm toán lưu ý về khoản dự phòng 27 tỷ hàng tồn kho (VS).
- Mục tiêu tăng trưởng GDP 5,5% là tương đối thách thức (NDHM). - ADB dự báo tăng trưởng GDP của VN sẽ đạt 5,6% vào năm 2014 (LĐ). - Dự báo GDP châu Á 2013 tăng trưởng 6,6% (HQO).
- Gửi tiền tiết kiệm vẫn hút khách (ĐDK).- Sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 10/4 (ĐTCK).- Việt Nam đầu tư ra nước ngoài 2,65 tỉ đô la trong quý một (RFA).
- Lập 5 đoàn kiểm tra việc chấp hành Luật thuế GTGT (HQO).- Giá xăng bất ngờ giảm 500 đồng (PLTP).
- Dự án nhà đa năng (Trường Cao đẳng Nghề Việt Xô số 1): Phê duyệt dự toán sai tăng hơn 5 tỷ đồng (BM).- Gắn chất lượng văn bản với danh dự người soạn thảo (ĐĐK).
- Mở rộng “Thừa phát lại” tại các tỉnh/thành trực thuộc Trung ương: Cần thiết nhưng không dễ vận hành (BM). - Triển khai chiến lược phát triển thông tin đối ngoại (VNP). - Xây dựng dự án Luật Tố tụng lao động (LĐ).- Công ty Doojung Việt Nam vi phạm luật pháp Việt Nam? (VnMedia).
-The Fifth BRICS Summit: Are We Moving Towards A G–Zero World? – Analysis
---Chỉ số GDP của Việt Nam bị tính sai?
Một nhà quan sát trong nước nói với BBC, nghi ngờ của các chuyên gia kinh tế đối với con số tổng sản phẩm quốc nội (GDP) mà tổng cục thống kê đưa ra là có cơ sở.
Trong Diễn đàn Kinh tế Mùa xuân hôm 08/04, tổng cục thống kê cho biết số GDP quý I năm 2013 của Việt Nam là 4,98%, còn một số chuyên gia cho rằng tăng trưởng tín dụng gần như không có mà vốn chảy vào doanh nghiệp lại gấp nhiều lần thì "GDP không thể tăng."Các bài liên quan
Việt Nam-Trung Quốc phụ thuộc lẫn nhau?
“Đáy” nào cho Việt Nam?
Kinh tế Việt Nam
Trả lời phỏng vấn của BBC về vấn đề trên, Tiến sỹ Nguyễn Quang A, một phân tích gia, nói:
“Con số mà cục thống kê đưa ra như thế, những chuyên gia đặt dấu hỏi cũng có lý vì người ta toàn là những người rất là kỹ về cách tính GDP như thế nào.”
“GDP mà tăng thì phụ thuộc vào vấn đề là tăng cái gì, theo lý thuyết rất cổ điển là phải tăng về vốn, phải tăng về năng suất lao động, số lượng lao động.”
Ông nhận xét, những tỷ lệ tăng đó không khớp với tỷ lệ tăng GDP, “Bản thân con số theo công thức đầy mâu thuẫn.”
"Tăng trưởng tín dụng quý I chưa tới 1% mà tăng trưởng GDP vẫn gần 5% là điều khó hiểu, chẳng lẽ Việt Nam không cần cung ứng tín dụng vẫn có thể tăng trưởng."
Chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh nói trong Diễn đàn Kinh tế Mùa Xuân
Truyền thông trong nước cũng dẫn lời chuyên gia kinh tế Bùi Trinh trong diễn đàn, rằng dư nợ tín dụng tháng 3 không đáng kể, nhưng đầu tư của khu vực ngoài nhà nước lại tăng tới 11%, vậy “doanh nghiệp lấy vốn ở đâu trong khi phần lớn doanh nghiệp đều lệ thuộc vào vốn ngân hàng”.
Chuyên gia Lê Đăng Doanh cho rằng, tăng trưởng tín dụng quý I chưa tới 1% mà tăng trưởng GDP vẫn gần 5% là điều khó hiểu, “Chẳng lẽ Việt Nam không cần cung ứng tín dụng vẫn có thể tăng trưởng,” tờ báo mạng VNExpress dẫn lời ông nói.
Theo Tiến sỹ Quang A, có hai, ba cách tính GDP, “cách tính của Việt Nam người ta gọi là cách tính về phía cung và cách đấy lẽ ra phải nên có kiểm tra chéo bằng cách tính bằng tổng cầu nữa”.
Và lý do của con số không chính xác, theo ông Quang A, là “Tất cả số liệu GDP chỉ xuất phát từ một nơi là tổng cục thống kê, nhưng mỗi một tỉnh có cách tính riêng.
"Và cách tính riêng này của mỗi tỉnh cũng đã bị đem ra mổ xẻ rất là lâu rồi, vì tỉnh nào cũng đều tăng cao hơn mức của cả nước, thậm chí cao hơn rất nhiều.
Ảnh hưởng của việc sai số liệu có thể dẫn tới những chính sách hoạch định sai lầm ở mức chính phủ hoặc các nhà hoạch định chính sách, theo ông Quang A.
Trích ý kiến của chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh, việc dựa trên những con số “ảo tưởng” khiến các quyết định can thiệp thường đưa ra rất muộn, không phản ánh tính cấp bách của thực tiễn, mà ví dụ điển hình là Vinashin.
Còn Giáo sư, tiến sỹ Trần Đình Thiên đánh giá trong diễn đàn, cho rằng dựa vào con số "không chuẩn" để xử lý vấn đề luôn luôn "chứa đựng rủi ro và nguy cơ rất lớn" cho quá trình phục hồi.
‘Tô son trát phấn con số'
Tiến sỹ Quang A cho rằng, thống kê sai là một cái vòng luẩn quẩn, do nó không được đánh giá đúng nên người làm thống kê ngày càng mai một“.
“Khi người càng mai một, trình độ mai một thì những số liệu đấy lại càng kém chính xác hơn, kết quả có thể lại sai lệch hơn và nó lại dẫn đến những chính sách tồi hơn, và nó lại khuyến khích người ta phải tô son trát phấn để cho số liệu cho nó đẹp.”
“Vòng luẩn quẩn cứ thế là một mối nguy hiểm cho đất nước.”
"Chừng nào mà còn có cái chế độ độc quyền, hay là cái chế độ toàn trị hết tất cả mọi thứ kể cả thông tin, thì những căn bệnh như thế không bao giờ có thể chữa khỏi được cả."
Tiến sỹ Nguyễn Quang A
Theo ông Quang A, có một số cách khắc phục tình trạng này, trong đó quan trọng nhất là cơ quan về thống kê phải hoàn toàn độc lập với các bộ phận của cơ quan hành pháp, không bị tác động bởi những vấn đề chính trị hàng ngày.
Hơn thế nữa, bản thân những cách tính toán cũng cần phải phổ cập lại cho bản thân họ.
Và điều thứ ba, là cần có các tổ chức độc lập khác nữa để kiểm tra chéo nhằm phát hiện những chỗ không nhất quán trong số liệu để đàm luận.
“Chỉ có trong những lúc tranh luận như thế thì cái phương pháp nó mới được cải thiện hơn, trình độ của người tính toán cũng được cải thiện hơn,” ông nói.
Đương kim Chủ tịch hội Liên hiệp Doanh nghiệp Việt Nam – Hungary cho rằng, chừng nào mà các nhà hoạch định chính sách "chưa thấy có nhu cầu" phải có những số liệu chính xác thì ngành thống kê khó lòng được coi trọng.
Ông nói: “Chừng nào mà còn có cái chế độ độc quyền, hay là cái chế độ toàn trị hết tất cả mọi thứ kể cả thông tin, thì những căn bệnh như thế không bao giờ có thể chữa khỏi được cả.”
Ông Quang A từng là viện trưởng Viện nghiên cứu phát triển IDS, đồng sáng lập với tám nhà nghiên cứu kinh tế - xã hội có tên tuổi khác tại Việt Nam.
Trích ý kiến của chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh, việc dựa trên những con số “ảo tưởng” khiến các quyết định can thiệp thường đưa ra rất muộn, không phản ánh tính cấp bách của thực tiễn, mà ví dụ điển hình là Vinashin.
Còn Giáo sư, tiến sỹ Trần Đình Thiên đánh giá trong diễn đàn, cho rằng dựa vào con số "không chuẩn" để xử lý vấn đề luôn luôn "chứa đựng rủi ro và nguy cơ rất lớn" cho quá trình phục hồi.
‘Tô son trát phấn con số'
Tiến sỹ Quang A cho rằng, thống kê sai là một cái vòng luẩn quẩn, do nó không được đánh giá đúng nên người làm thống kê ngày càng mai một“.
“Khi người càng mai một, trình độ mai một thì những số liệu đấy lại càng kém chính xác hơn, kết quả có thể lại sai lệch hơn và nó lại dẫn đến những chính sách tồi hơn, và nó lại khuyến khích người ta phải tô son trát phấn để cho số liệu cho nó đẹp.”
“Vòng luẩn quẩn cứ thế là một mối nguy hiểm cho đất nước.”
"Chừng nào mà còn có cái chế độ độc quyền, hay là cái chế độ toàn trị hết tất cả mọi thứ kể cả thông tin, thì những căn bệnh như thế không bao giờ có thể chữa khỏi được cả."
Tiến sỹ Nguyễn Quang A
Theo ông Quang A, có một số cách khắc phục tình trạng này, trong đó quan trọng nhất là cơ quan về thống kê phải hoàn toàn độc lập với các bộ phận của cơ quan hành pháp, không bị tác động bởi những vấn đề chính trị hàng ngày.
Hơn thế nữa, bản thân những cách tính toán cũng cần phải phổ cập lại cho bản thân họ.
Và điều thứ ba, là cần có các tổ chức độc lập khác nữa để kiểm tra chéo nhằm phát hiện những chỗ không nhất quán trong số liệu để đàm luận.
“Chỉ có trong những lúc tranh luận như thế thì cái phương pháp nó mới được cải thiện hơn, trình độ của người tính toán cũng được cải thiện hơn,” ông nói.
Đương kim Chủ tịch hội Liên hiệp Doanh nghiệp Việt Nam – Hungary cho rằng, chừng nào mà các nhà hoạch định chính sách "chưa thấy có nhu cầu" phải có những số liệu chính xác thì ngành thống kê khó lòng được coi trọng.
Ông nói: “Chừng nào mà còn có cái chế độ độc quyền, hay là cái chế độ toàn trị hết tất cả mọi thứ kể cả thông tin, thì những căn bệnh như thế không bao giờ có thể chữa khỏi được cả.”
Ông Quang A từng là viện trưởng Viện nghiên cứu phát triển IDS, đồng sáng lập với tám nhà nghiên cứu kinh tế - xã hội có tên tuổi khác tại Việt Nam.
Bất thường trong thống kê kinh tế Việt NamTại hội nghị có tên Diễn Đàn Kinh Tế Mùa Xuân vừa qua ở Việt Nam, những nghịch lý và bất thường trong các số liệu thống kê về kinh tế một lần nữa được các chuyên gia cảnh báo là chẳng những che dấu hiện trạng yếu kém mà còn làm chậm tiến độ tái cơ cấu kinh tế vốn đã quá trể nãi lâu nay.
--Số liệu xuất khẩu Trung Quốc bị nghi thổi phồngNhiều ngân hàng lớn như Goldman Sachs và Nomura nghi ngờ về tính xác thực của số liệu xuất khẩu Trung Quốc.
-“Cứ điểm” nợ xấu nằm ở đâu?(VnEconomy)-Ba thành phố lớn nhất nước cũng đồng thời sở hữu tỷ trọng nợ xấu lớn nhất
- Quốc hội có thể giám sát dự án bô xít Tân Rai và Nhân Cơ (VNE).- Quốc hội sẽ giám sát thủy điện (PLTP). - Sẽ điều trần về thủy điện (LĐ)..- Nợ xấu, tái cơ cấu tập đoàn, bauxite… vào tầm giám sát tối cao (VnE). - Đề xuất giám sát tái cơ cấu các tập đoàn (DT). - Đề nghị Quốc hội giám sát tái cơ cấu DNNN và ngân hàng thương mại (HQO). - Thường vụ QH sẽ xem xét về thuế hỗ trợ sản xuất kinh doanh (HQO). - Phiên họp thứ 17 UBTVQH: Đề nghị bổ xung giám sát tái cơ cấu tập đoàn, tổng công ty (CF).
- “Cứ điểm” nợ xấu nằm ở đâu? (VnE). - Đề án Xử lý Nợ xấu giải quyết được gì? (RFA). - Ngân hàng được tăng trưởng tín dụng tối đa 12% (ANTĐ).
- 25.600 lượng vàng được đấu thầu thành công trong phiên thứ 4 (NDHM). - Thêm 25.600 lượng vàng bơm vào thị trường (VNE). - Sẽ đấu thầu vàng với khối lượng lớn nhất (VnMedia). - Vàng SJC bán chạy như tôm tươi (VnMedia). - George Soros: Vàng không còn là kênh đầu tư an toàn (TNO). - Ngày mai, đấu thầu 40.000 lượng vàng (TNO).
- CMX: Đơn vị kiểm toán lưu ý về khoản dự phòng 27 tỷ hàng tồn kho (VS).
- Mục tiêu tăng trưởng GDP 5,5% là tương đối thách thức (NDHM). - ADB dự báo tăng trưởng GDP của VN sẽ đạt 5,6% vào năm 2014 (LĐ). - Dự báo GDP châu Á 2013 tăng trưởng 6,6% (HQO).
- Gửi tiền tiết kiệm vẫn hút khách (ĐDK).- Sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 10/4 (ĐTCK).- Việt Nam đầu tư ra nước ngoài 2,65 tỉ đô la trong quý một (RFA).
- Lập 5 đoàn kiểm tra việc chấp hành Luật thuế GTGT (HQO).- Giá xăng bất ngờ giảm 500 đồng (PLTP).
- Dự án nhà đa năng (Trường Cao đẳng Nghề Việt Xô số 1): Phê duyệt dự toán sai tăng hơn 5 tỷ đồng (BM).- Gắn chất lượng văn bản với danh dự người soạn thảo (ĐĐK).
- Mở rộng “Thừa phát lại” tại các tỉnh/thành trực thuộc Trung ương: Cần thiết nhưng không dễ vận hành (BM). - Triển khai chiến lược phát triển thông tin đối ngoại (VNP). - Xây dựng dự án Luật Tố tụng lao động (LĐ).- Công ty Doojung Việt Nam vi phạm luật pháp Việt Nam? (VnMedia).
-The Fifth BRICS Summit: Are We Moving Towards A G–Zero World? – Analysis
Việt Nam đã có những bước nhảy “thần kỳ” phát triển kinh tế, thoát khỏi một nước nghèo nàn lạc hậu để trở thành một một nước có thu nhập trung bình.
Tuy nhiên, mức độ tăng trưởng của VN như thế nào thì có lẻ ít người mường tượng được, nhất là khi so sánh với các nước trong khu vực.
Tính về tốc độ tăng trưởng tương đối, Việt Nam có tăng trưởng cao nhất khu vực. Nhưng khi tính về số tuyệt đối, Việt Nam vẫn có một khoảng cách khá xa với các trong khu vực, nhất là khi tốc độ tăng trưởng đang có dấu hiệu chậm lại.
Nếu lấy mốc 1989, sau khi Việt Nam thực hiện Đổi mới cải cách nền kinh tế, và vượt qua được cơn bão lạm phát , lúc đó GDP ở mức 6,3 tỷ USD, trong khi đó Indonesia 101 tỷ USD, Thái Lan 72 tỷ USD, Philippines 42 tỷ USD, Malaysia 38,8 tỷ USD, Singapore 30 tỷ USD.
Sau hơn 20 năm phát triển kinh tế, thứ hạng giữa các nước có sựt hay đổi không nhiều, tuy nhiên khoảng cách ngày càng lớn. Việt Nam hiện có GDP ở mức 106 tỷ. Tuy nhiên, dẫn đầu là Indonesia lại ở mức 708 tỷ USD.
Indonesia là nước có phát triển ấn tượng nhất khu vực Đông Nam Á, chính vì vậy tiền đầu tư khắp thế giới đã liên tục đổ về nước này trong thập kỷ vừa qua.
Đứng thứ 2 là Thái Lan ở mức 319 tỷ USD, Malaysia vươn lên thứ 3 với 238 tỷ, Singapore là 213, và Philippines là 199,5 tỷ USD.
Dù Việt Nam đã có mức phát triển nhanh trong 20 năm qua, nhưng về khoảng cách tuyệt đối vẫn còn thua rất xa với các nước Đông Nam Á, chưa nói đến so với các nước trên thế giới. Khi nền kinh tế có quy mô ngày càng lớn, thì để đạt tăng trưởng cao như quá khứ là một việc rất khó khăn.
---GDP Việt Nam đang nằm ở đâu trong khu vực?
20% doanh nghiệp thép có thể phá sản (PLTP 28-7-12)
GS.TS Trần Thanh Vân: “Từ 2013, Quy Nhơn sẽ là điểm hẹn của những phát minh” (SGTT 28-7-12)
-Câu hỏi gửi tới các kinh tế gia Việt Nam ddkt
Câu hỏi này tôi dành cho những nhà kinh tế gia Việt Nam, đặc biệt là những vị có bằng cấp cao từng tốt nghiệp Cao học hay Tiến sĩ từ các nước tân tiến trên thế giới như Anh, Mỹ, Pháp, Úc, Đức… Câu hỏi này hết sức đơn giản mà tôi chưa từng thấy có vị nào dám NÊU ra:
Sau hơn 20 năm phát triển kinh tế, thứ hạng giữa các nước có sựt hay đổi không nhiều, tuy nhiên khoảng cách ngày càng lớn. Việt Nam hiện có GDP ở mức 106 tỷ. Tuy nhiên, dẫn đầu là Indonesia lại ở mức 708 tỷ USD.
Indonesia là nước có phát triển ấn tượng nhất khu vực Đông Nam Á, chính vì vậy tiền đầu tư khắp thế giới đã liên tục đổ về nước này trong thập kỷ vừa qua.
Đứng thứ 2 là Thái Lan ở mức 319 tỷ USD, Malaysia vươn lên thứ 3 với 238 tỷ, Singapore là 213, và Philippines là 199,5 tỷ USD.
Dù Việt Nam đã có mức phát triển nhanh trong 20 năm qua, nhưng về khoảng cách tuyệt đối vẫn còn thua rất xa với các nước Đông Nam Á, chưa nói đến so với các nước trên thế giới. Khi nền kinh tế có quy mô ngày càng lớn, thì để đạt tăng trưởng cao như quá khứ là một việc rất khó khăn.
---GDP Việt Nam đang nằm ở đâu trong khu vực?
20% doanh nghiệp thép có thể phá sản (PLTP 28-7-12)
GS.TS Trần Thanh Vân: “Từ 2013, Quy Nhơn sẽ là điểm hẹn của những phát minh” (SGTT 28-7-12)
**************************************************
-Câu hỏi gửi tới các kinh tế gia Việt Nam ddkt
Câu hỏi này tôi dành cho những nhà kinh tế gia Việt Nam, đặc biệt là những vị có bằng cấp cao từng tốt nghiệp Cao học hay Tiến sĩ từ các nước tân tiến trên thế giới như Anh, Mỹ, Pháp, Úc, Đức… Câu hỏi này hết sức đơn giản mà tôi chưa từng thấy có vị nào dám NÊU ra:
“Tại sao mọi mảng kinh tế Việt Nam đều sụt mạnh, trong khi GDP trong quý I và II đều tăng?”
Rất mong nhận được câu trả lời của quý vị. Nếu cần thiết trả lời riêng không qua comment trên blog thì mời quý vị gửi email về dudoankinhte@fastmail.fm. Chúng tôi sẵn sàng thảo luận chi tiết về đề tài này.
Đặc biệt, chúng tôi rất mong có câu trả lời của các vị kinh tế gia từng phát biểu, đăng bài kinh tế trên các báo Việt Nam hiện nay:
1. Tiến sĩ Kinh tế Trần Vinh Dự – Một nền kinh tế nợ xấu (Tuổi trẻ, 21/07/2012)
“…Tăng trưởng kinh tế, theo con số chính thức của Tổng cục Thống kê, cũng giảm trở về mức thấp nhất trong khoảng 10 năm trở lại đây. GDP của 6 tháng đầu năm nay tăng 4.38% so với cùng kỳ năm trước, thấp hơn mức thấp nhất trước đó là 4.46% vào Q2, 2009. Và điều này hợp lý bởi vì cuộc củng hoảng năm 2008-2009 diễn ra khi sức chịu của hệ thống doanh nghiệp còn tương đối tốt do có một thời gian dài tăng trưởng đều đặn và nhiều doanh nghiệp huy động được tài chính do phát hành cổ phiếu cho các nhà đầu tư để tạo thành cái đệm tiền mặt (cash cushion) cho doanh nghiệp khi tín dụng bị thắt chặt…”
“… Về triển vọng dài hạn, Việt Nam vẫn là một nền kinh tế đang phát triển còn nhiều tiềm năng để tiếp tục bứt phá…”
2. Kinh tế gia Phạm Chi Lan – GDP phản ánh bức tranh thực của nền kinh tế (Báo Kinh tế Việt Nam, 16/07/2012)
“…Vì thế, theo tôi mức tăng trưởng GDP 4,38% trong 6 tháng đầu năm 2012 là con số thực, nó phản ánh bức tranh thực của nền kinh tế. ..”
3. Tiến sĩ Kinh tế Võ Trí Thành – Kinh tế chỉ cần kiên nhẫn chờ thêm 1 tháng nữa (Dân trí, 09/07/2012)
“…TS Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nghiêng về triển vọng lạc quan hơn, dự báo tăng trưởng GDP cả năm sẽ vào khoảng 5,1%, như vậy là có đi lên. .. “
4. Tiến sĩ Kinh tế Vũ Đình Ánh – Nỗi lo giảm phát (Công an Đà Nẵng, 27/06/2012)
“…GDP quý I đạt 4%, quý II dự báo khoảng 4,5%, do vậy, chỉ tiêu tăng trưởng khoảng 6-6,5% trong năm 2012 là vô cùng khó khăn nếu Chính phủ không có quyết tâm cao…”
—————————————
Tuổi trẻ, Một nền kinh tế nợ xấu, 21/07/2012, http://tuoitre.vn/Tuoi-tre-cuoi-tuan/Van-de-Su-kien/502974/Mot-nen-kinh-te-no-xau.html
Báo Kinh tế Việt Nam, GDP phản ánh bức tranh thực của nền kinh tế, 16/07/2012, http://tuoitre.vn/Tuoi-tre-cuoi-tuan/Van-de-Su-kien/502974/Mot-nen-kinh-te-no-xau.html
Dân trí, Kinh tế chỉ cần kiên nhẫn chờ thêm 1 tháng nữa, 09/07/2012, http://dantri.com.vn/c76/s76-616409/kinh-te-chi-can-kien-nhan-cho-them-1-thang-nua.htm
Công an Đà Nẵng, Nỗi lo giảm phát, 27/06/2012, http://cadn.com.vn/News/Kinh-Te/Viet-Nam-Cac-Nuoc/2012/6/27/80230.ca
**************************************
Theo TS Lê Hồng Giang, thế giới rơi vào chu kỳ suy thoái mới. Ngoài ra, kinh tế suy giảm còn do những nỗ lực thắt chặt tiền tệ 2 năm qua.
- Phỏng vấn TS.Cao Sĩ Kiêm: “Ngân hàng Nhà nước cần có những quyết định dứt khoát” (NĐT). - Tỷ giá USD đang rẽ hướng nào? (ĐV).
- Ngân hàng còn xa doanh nghiệp (TT). - Khai thông vốn cho doanh nghiệp(NLĐ). - DN khát vốn mà tiền ngân hàng thì tồn kho (PLTP). - Lãi suất vẫn cao (TN). - Lãi suất có thể xuống 8%/năm vào cuối năm (VOV).
- Lãi suất “quét sạch” lợi nhuận doanh nghiệp (TQ). - Đề án ‘cứu doanh nghiệp’: Cần giải pháp cho từng ngành (TP). - Doanh nghiệp nhà đất kiệt quệ (NLĐ).
- Thiếu tiền để bảo vệ người tiêu dùng (VEF).
- Hai doanh nhân người Anh ở Vũng Tàu kêu cứu (PLVN). - Thu thuế tiểu thương bị cháy chợ Quảng Ngãi? (TT).
- ĐỌC SÁCH: “ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH VĨ MÔ” (DĐTK). do TS Phạm Đỗ Chí và PGS TS Đào Văn Hùng chủ biên