-Việt Nam mở đường bay ra Trường Sa?Trên đảo Trường Sa Lớn đã có đường băng và sân bay cấp ba
Báo Việt Nam cho biết Bộ Giao thông-Vận tải đang tiến hành đề án tổng thể về đầu tư hạ tầng và hoàn thiện cơ sở pháp lý cho việc mở đường bay hàng không dân sự ra quần đảo Trường Sa.
Công việc này, theo báo VnEconomy, được thực hiện trong năm 2015.
Cục Hàng không Việt Nam là cơ quan trực tiếp xây dựng đề án đường bay này.
Theo VnEconomy, Cục Hàng không "cũng sẽ phối hợp với Bộ Tham mưu Quân chủng Phòng không-Không quân xây dựng một bản quy chế bay trong khu vực sân bay Trường Sa".
Được biết công việc khảo sát đã được Cục Hàng không tiến hành từ cuối năm 2013.
Đảo Trường Sa, hay còn gọi là Trường Sa Lớn, là đảo lớn nhất trong số các đảo thuộc Trường Sa mà Việt Nam kiểm soát.
Đảo này có diện tích khoảng 0,13 km và có dân cư cũng như cơ sở hạ tầng.
Chính phủ Việt Nam đã cho xây dựng đường băng trên đảo Trường Sa từ năm 1976-1977 và cải tạo thành sân bay năm 2000 nhưng đây mới chỉ là sân bay cấp ba, dành cho các loại máy bay cánh bằng chở khách.
Nếu lập đường bay mới, chắc chắn Việt Nam sẽ gặp phản ứng của Trung Quốc tuy Bắc Kinh cũng đang thúc đẩy xây dựng cơ sở hạ tầng trên các đảo mà Trung Quốc kiểm soát đồng thời phát triển đảo nhân tạo ở Biển Đông.
Tới tháng 1/2015, Trung Quốc đã hoàn tất 50% đường băng trên đá Chữ Thập.Nước này còn đang có kế hoạch xây đường băng trên đảo Gạc Ma mà họ chiếm sau trận hải chiến đẫm máu ngày 14/3/1988. Trong trận đó, Việt Nam nói 64 lính hải quân của mình đã hy sinh.--
Hoàng Sa và Trường Sa là bộ phận không thể tách rời của Việt Nam. (Nguồn: Internet)
-- Trung Quốc lập “thôn Mỹ Tế” đưa dân ra sống trái phép ở Đá Vành Khăn (GDVN).(GDVN) - Tiêu Kiệt cho biết, hiện Trung Quốc đang triển khai (trái phép) hơn 20 dự án xây dựng cơ sở hạ tầng tại cái gọi là "thành phố Tam Sa", thành lập thôn Mỹ Tế để đưa dân Trung Quốc ra sinh sống trái phép trên Đá Vành Khăn (trong quần đảo Trường Sa bị Trung Quốc chiếm đoạt năm 1990, 1995 - PV).
Cách đây không lâu, giới truyền thông Trung Quốc loan tin, bắt đầu từ 18/2, lính Trung Quốc đồn trú trái phép tại Đá Vành Khăn dưới vỏ bọc "nhân viên Ngư chính" đã chính thức thay quân phục, đổi phiên hiệu hải quân. Động thái được giới truyền thông nước này cho là "cứng rắn" sau hành vi chiếm quyền kiểm soát bãi cạn Scarborough và thành lập "Tam Sa" phi pháp hồi năm ngoái.- Trung Quốc lập “thôn Mỹ Tế” đưa dân ra sống trái phép ở Đá Vành Khăn (GDVN).
-- Trực thăng Trung Quốc xâm phạm vùng trời Trường Sa (PT).- ‘Các nước đều mong muốn hợp tác với hải quân Việt Nam’ (VNE).
-Hải tuần, trực thăng Trung Quốc đã kéo ra Đá Xu Bi, Trường Sa
3 tàu Hải tuần TQ chở trực thăng ra Trường Sa "đánh dấu" Biển Đông
Lính Trung Quốc hiện nguyên hình ngoài Đá Vành Khăn, Trường Sa
Hoạt động trái phép của Trung Quốc trên Đá Vành Khăn, Trường Sa
Trung Quốc tiếp tục xây dựng trái phép trên Đá Vành Khăn, Trường Sa
- Thủ tướng Trung Quốc cam kết “bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ” (TT). - Trung Quốc tiếp tục chi “mạnh tay” cho quốc phòng (Infonet).
- Nhật Bản tiếp tục răn đe tàu cá Trung Quốc (Infonet).
- Vụ thảm sát Hà My: “Thành thật xin lỗi Việt Nam” (TTXVN).
- Bộ trưởng Quốc phòng Việt -Nga bàn nhiều dự án hợp tác (TP). - Nga đề xuất xây khu nghỉ dưỡng 5 sao ở Cam Ranh (TN). - Bộ trưởng Quốc phòng Nga: Sẽ cùng nỗ lực hiện đại hóa Hải quân VN (QĐND/Infonet). - Việt Nam chọn Nga là đối tác mua sắm vũ khí cho quân đội (LĐ). - Nga sẽ hỗ trợ Việt Nam đào tạo hải quân (TP). --Japan-Philippine Relations: New Dynamics In Strategic Partnership – Analysis
-China’s Central Asia Problem- Nông dân Trung Quốc biểu tình đòi tự do bầu cử (Sống mới). - Trung Quốc hoàn tất chuyển giao quyền lực lãnh đạo (DV). - Ai sẽ thay thế Tập Cận Bình làm Phó chủ tịch nước? (GDVN). - Tập Cận Bình sẽ là Chủ tịch sát với thực tế? (SGTT). - Trung Quốc: Bùng phát tranh cãi quanh chuyện sao chép tháp Eiffel (DT).- Triều Tiên mở rộng bãi phóng tên lửa (TT). - ‘Kim Jong-un có người thừa kế’ (VNE). - Nhà lãnh đạo Triều Tiên đã có người thừa kế(LĐ). - TT Obama sẽ không điện thoại cho nhà lãnh đạo Triều Tiên (PT).
-- Lính Trung Quốc hiện nguyên hình ngoài Đá Vành Khăn, Trường Sa (GDVN). (GDVN) - Từ ngày 18/2/2013 lính Trung Quốc đồn trú (trái phép) trên Đá Vành Khăn (trong cụm Bình Nguyên, quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam - PV) "suốt 20 năm nay" vẫn khoác áo "Ngư chính" đã chính thức thay quân phục quân đội Trung Quốc.
Trung Quốc mở mạng 3G (trái phép) tại đá Chữ Thập, Trường Sa
Tàu Trung Quốc khảo sát trái phép xung quanh Đá Chữ Thập, Trường Sa
Hoạt động trái phép của Trung Quốc trên Đá Vành Khăn, Trường Sa
Trung Quốc tiếp tục xây dựng trái phép trên Đá Vành Khăn, Trường Sa
Ảnh: quân Trung Quốc chiếm đóng Đá Chữ Thập, Trường Sa
Lính hải quân Trung Quốc trá hình dưới vỏ bọc "nhân viên Ngư chính" chiếm đóng trái phép Đá Vành Khăn
Tờ Tin tức Tham khảo, Thời báo Hoàn Cầu và nhiều trang mạng Trung Quốc hôm qua 27/2 đưa tin, bắt đầu từ ngày 18/2/2013 lính Trung Quốc đồn trú (trái phép) trên Đá Vành Khăn (trong cụm Bình Nguyên,
Trung Quốc tiếp tục xây dựng trái phép trên Đá Vành Khăn, Trường Saquần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam - PV) "suốt 20 năm nay" vẫn khoác áo "Ngư chính" đã chính thức thay quân phục quân đội Trung Quốc.
Cũng trong ngày 18/2, lực lượng quân Trung Quốc đồn trú trái phép trên Đá Vành Khăn thay đổi lại phiên hiệu tàu thuyền, đơn vị theo hệ thống phiên hiệu đơn vị của hải quân Trung Quốc. Tờ Tin tức Tham khảo cho hay, đây là "thái độ cứng rắn và bước đột phá quan trọng" của cái gọi là "bảo vệ chủ quyền" của Trung Quốc kể từ sau vụ Scarborough, thành lập cái gọi là "thành phố Tam Sa" đến nay.
Nhà nổi quân sự bê tông kiên cố Trung Quốc xây dựng trái phép tại Đá Vành Khăn từ 1998 đến nay
Đá Vành Khăn nằm trong cụm Bình Nguyên, quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam, tuy nhiên Trung Quốc, Philippines và Đài Loan cũng tuyên bố "chủ quyền" đối với khu vực này. Năm 1983, Trung
Hoạt động trái phép của Trung Quốc trên Đá Vành Khăn, Trường SaQuốc tự đặt tên cho Đá Vành Khăn là hòn Mỹ Tế trong khi Philippines gọi là bãi đá Panganiban, tên quốc tế bằng tiếng Anh của Đá Vành Khăn là Mischief.
Tháng 2/1995 Trung Quốc điều 7 tàu đến Đá Vành Khăn bắt giữ và trục xuất các ngư dân Philippines đang đánh bắt cá tại đây, sau đó Bắc Kinh liên tục xây dựng (trái phép) những cấu kiện hình đa giác trên những cọc thép tại Đá Vành Khăn và cắm cờ Trung Quốc.
Nhà nổi hình bát giác Trung Quốc xây dựng trái phép tại Đá Vành Khăn năm 1998 với cớ "lấy chỗ cho ngư dân tránh bão"
Từ tháng 11/1998 Trung Quốc tiếp tục phái 7 tàu chở theo rất nhiều thợ và vật liệu xây dựng ra Đá Vành Khăn xây dựng trái phép nhà nổi bê tông mà Bắc Kinh gọi là "lấy chỗ cho ngư dân Trung Quốc tránh bão". Philippines phản đối dữ dội, Bắc Kinh mời Manila "dùng chung" những cấu kiện này, nhưng Manila đã từ chối.
Từ đó tới nay, Trung Quốc liên tục xây dựng và gia cố nhà nổi bê tông tại Đá Vành Khăn, lắp đặt hệ thống radar vệ tinh và phái lực lượng chốt giữ với vỏ bọc là "nhân viên lực lượng Ngư chính", nhưng thực chất là lính hải quân.- Xúc phạm dân Việt, “người Trung Quốc xấu xí” lộ nguyên hình.- Đưa cuộc chiến 1979 vào SGK mới: Bộ Giáo dục đang xem xét (VNN).- VIETTINBANK NINH BÌNH THỪA NHẬN HOÀNG SA – TRƯỜNG SA LÀ CỦA TRUNG QUỐC? (FB Nguyễn Tuấn Linh/ Mai Thanh Hải). – Vietinbank thu hồi quả địa cầu xuất xứ Trung Quốc (TTXVN). - Thu hồi quả địa cầu in thông tin Trường Sa, Hoàng Sa bằng tiếng Trung (TP).
- - 'Trung Quốc có trách nhiệm giáo dục ngư dân tôn trọng chủ quyền của Việt Nam'. (ĐVO) “Việt Nam yêu cầu phía Trung Quốc có trách nhiệm giáo dục, hướng dẫn ngư dân tôn trọng chủ quyền, lãnh thổ của Việt Nam, tuân thủ luật pháp quốc tế”, đại diện Ủy ban Biên giới Quốc gia nói.
Trả lời câu hỏi của phóng viên về việc “Trung Quốc đưa 30 tàu cá đến Trường Sa”, đại diện Ủy ban Biên giới Quốc gia – Bộ Ngoại giao Việt Nam nhấn mạnh: Lập trường của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã được khẳng định nhiều lần. Hoạt động khai thác của ngư dân Trung Quốc ở khu vực quần đảo Trường Sa là phi pháp, xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo này.
“Việt Nam yêu cầu phía Trung Quốc có trách nhiệm giáo dục, hướng dẫn ngư dân tôn trọng chủ quyền, lãnh thổ của Việt Nam, tuân thủ luật pháp quốc tế”, đại diện Ủy ban Biên giới Quốc gia nói.
Trước đó, mạng Tin tức Trung Quốc đưa tin ngày 12/7/2012, 30 tàu cá của tỉnh Hải Nam xuất phát từ cảng Tam Á đi đánh bắt cá xung quanh bãi đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa.
Các tàu cá xếp hàng trước khi ra khơi đến quần đảo Trường Sa. Ảnh: China Daily
Theo giới chức Trung Quốc, đây là một trong những hoạt động đánh cá chung lớn nhất trong lịch sử tỉnh Hải Nam. Đội tàu cá này gồm một tàu hậu cần có trọng tải 3.000 tấn và 29 tàu cá. Các tàu chia thành nhiều nhóm khác nhau khi tham gia vào hoạt động đánh cá rầm rộ kéo dài 20 ngày. Đứng đầu 30 tàu là một chỉ huy trưởng, 3 chỉ huy phó và một tổ điều khiển có nhiệm vụ sắp xếp và phối hợp hoạt động của từng nhóm tàu. Điểm đến của hoạt động này là ngư trường quanh khu vực Đảo đá Chữ Thập, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Trước đây ngư dân Hải Nam cũng tổ chức nhau lại thành đội để đi đánh bắt, nhưng lần này lại có sự tham gia tổ chức của hội nghề cá địa phương. Họ nói rằng việc tổ chức là nhằm "thử nghiệm cho việc đánh bắt xa bờ" và sẽ thường xuyên đi đến Trường Sa hơn nữa.
-dv - 'Trung Quốc có trách nhiệm giáo dục ngư dân tôn trọng chủ quyền của Việt Nam'.
ttxvn-Hoạt động của ngư dân TQ ở Trường Sa là phi pháp Trả lời câu hỏi của phóng viên về việc mạng Tin tức Trung Quốc đưa tin ngày 12/7/2012, 30 tàu cá của tỉnh Hải Nam xuất phát từ cảng Tam Á đi đánh bắt cá xung quanh bãi đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa, đại diện Ủy ban Biên giới Quốc gia - Bộ Ngoại giao Việt Nam nhấn mạnh:
"Lập trường của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã được khẳng định nhiều lần. Hoạt động khai thác của ngư dân Trung Quốc ở khu vực quần đảo Trường Sa là phi pháp, xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo này. Việt Nam yêu cầu phía Trung Quốc có trách nhiệm giáo dục, hướng dẫn ngư dân tôn trọng chủ quyền, lãnh thổ của Việt Nam, tuân thủ luật pháp quốc tế"./.
@ ttxvn-Hoạt động của ngư dân TQ ở Trường Sa là phi pháp
-Tư lệnh Hạm đội Thái Bình Dương Hoa Kỳ thăm VN
Chỉ huy Hạm đội Thái Bình Dương ở VN
VN ‘thất vọng vì không có tuyên bố chung’
Trung Quốc điều 30 tàu cá tới Trường Sa
Trung Quốc đưa tàu cá, ngư chính đến Trường SaVTC
Trung Quốc đưa 30 tàu cá đến Trường SaVNExpress
Trung Quốc gây hấn đưa 30 tàu cá đến Trường SaTuổi Trẻ
Dân Trí -Đài Á Châu Tự Do -VOA Tiếng Việt
Báo Việt Nam cho biết Bộ Giao thông-Vận tải đang tiến hành đề án tổng thể về đầu tư hạ tầng và hoàn thiện cơ sở pháp lý cho việc mở đường bay hàng không dân sự ra quần đảo Trường Sa.
Công việc này, theo báo VnEconomy, được thực hiện trong năm 2015.
Cục Hàng không Việt Nam là cơ quan trực tiếp xây dựng đề án đường bay này.
Theo VnEconomy, Cục Hàng không "cũng sẽ phối hợp với Bộ Tham mưu Quân chủng Phòng không-Không quân xây dựng một bản quy chế bay trong khu vực sân bay Trường Sa".
Được biết công việc khảo sát đã được Cục Hàng không tiến hành từ cuối năm 2013.
Đảo Trường Sa, hay còn gọi là Trường Sa Lớn, là đảo lớn nhất trong số các đảo thuộc Trường Sa mà Việt Nam kiểm soát.
Đảo này có diện tích khoảng 0,13 km và có dân cư cũng như cơ sở hạ tầng.
Chính phủ Việt Nam đã cho xây dựng đường băng trên đảo Trường Sa từ năm 1976-1977 và cải tạo thành sân bay năm 2000 nhưng đây mới chỉ là sân bay cấp ba, dành cho các loại máy bay cánh bằng chở khách.
Nếu lập đường bay mới, chắc chắn Việt Nam sẽ gặp phản ứng của Trung Quốc tuy Bắc Kinh cũng đang thúc đẩy xây dựng cơ sở hạ tầng trên các đảo mà Trung Quốc kiểm soát đồng thời phát triển đảo nhân tạo ở Biển Đông.
Tới tháng 1/2015, Trung Quốc đã hoàn tất 50% đường băng trên đá Chữ Thập.Nước này còn đang có kế hoạch xây đường băng trên đảo Gạc Ma mà họ chiếm sau trận hải chiến đẫm máu ngày 14/3/1988. Trong trận đó, Việt Nam nói 64 lính hải quân của mình đã hy sinh.--
Hoàng Sa và Trường Sa là bộ phận không thể tách rời của Việt Nam. (Nguồn: Internet)
-- Trung Quốc lập “thôn Mỹ Tế” đưa dân ra sống trái phép ở Đá Vành Khăn (GDVN).(GDVN) - Tiêu Kiệt cho biết, hiện Trung Quốc đang triển khai (trái phép) hơn 20 dự án xây dựng cơ sở hạ tầng tại cái gọi là "thành phố Tam Sa", thành lập thôn Mỹ Tế để đưa dân Trung Quốc ra sinh sống trái phép trên Đá Vành Khăn (trong quần đảo Trường Sa bị Trung Quốc chiếm đoạt năm 1990, 1995 - PV).
"Dân" Trung Quốc nuôi thủy sản trái phép tại Đá Vành Khăn, Trường Sa, Khánh Hòa, Việt Nam |
Tân Hoa Xã ngày 4/3 đưa tin, Tiêu Kiệt, người đứng đầu chính quyền cái gọi là "thành phố Tam Sa" mà Trung Quốc thành lập một cách trái phép hồi tháng 6 năm ngoái hòng "quản lý" gần như toàn bộ Biển Đông đã trở về Bắc Kinh tham dự kỳ họp Quốc hội Trung Quốc.
Ngày 21/6/2012 Bộ Dân chính Trung Quốc ban hành quyết định phi pháp thành lập cái gọi là "thành phố Tam Sa" để "quản lý quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam - PV) và gần 90% diện tích Biển Đông với đường "lưỡi bò" 9 đoạn.
Ít ngày sau, 24/7/2012 Trung Quốc tiếp tục treo biển "trụ sở thành phố Tam Sa" mà Bắc Kinh xây dựng trái phép trên đảo Phú Lâm, Hoàng Sa. Tiêu Kiệt được bầu làm Bí thư kiêm Thị trưởng.
Sau khi nhậm chức, viên "Thị trưởng Tam Sa" này đã bơi thuyền tới hơn 20 điểm đảo, bãi đá, bãi ngầm trong quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng, Việt Nam), bãi cạn Macclesfield. Tháng 12/2012 Tiêu Kiệt tiếp tục thị sát trái phép Đá Chữ Thập, Đá Vành Khăn trong quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa, Việt Nam, bị quân Trung Quốc chiếm đóng trái phép - PV).
Hiện tại Trung Quốc đang đẩy mạnh hoạt động xây dựng trái phép cơ sở hạ tầng trên cái gọi là "thành phố Tam Sa" mà trọng tâm là quần đảo Hoàng Sa. Bắc Kinh đã đóng riêng 1 tàu vận tải cỡ lớn, số hiệu Quỳnh Sa 3 chuyên hoạt động từ đảo Hải Nam ra Hoàng Sa và ngược lại, tần suất 4 chuyến/tháng để chuyên chở vật liệu, nhu yếu phẩm phục vụ lính và dân Trung Quốc đồn trú trái phép tại đây.
Tiêu Kiệt cho biết, hiện Trung Quốc đang triển khai (trái phép) hơn 20 dự án xây dựng cơ sở hạ tầng tại cái gọi là "thành phố Tam Sa", thành lập thôn Mỹ Tế để đưa dân Trung Quốc ra sinh sống trái phép trên Đá Vành Khăn (trong quần đảo Trường Sa bị Trung Quốc chiếm đoạt năm 1990, 1995 - PV).
Bắc Kinh đã quyết định rót 1,6 tỉ USD để xây dựng trái phép cơ sở hạ tầng tại các điểm đảo Trung Quốc chiếm đóng trái phép ở Hoàng Sa và Trường Sa với âm mưu độc chiếm Biển Đông thành ao nhà.
Lính Trung Quốc hiện nguyên hình ngoài Đá Vành Khăn, Trường Sa
Doãn Trác: TQ phải xây gấp cầu tàu, sân bay ở Biển Đông
SCMP: Tham vọng bành trướng lãnh thổ Trung Quốc càng về sau càng lớn
3 tàu Hải tuần TQ chở trực thăng ra Trường Sa "đánh dấu" Biển Đông
Giới truyền thông nhà nước Trung Quốc không bỏ qua cơ hội này để phỏng vấn, lăng xê về cái gọi là "thành phố Tam Sa" phi pháp với không ít "viễn cảnh" cũng như quảng bá, truyền thông những hành động sai trái mà Trung Quốc đã và đang triển khai trên Biển Đông, đặc biệt tại quần đảo Hoàng Sa và một số bãi đá, vùng biển trong quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam.Doãn Trác: TQ phải xây gấp cầu tàu, sân bay ở Biển Đông
SCMP: Tham vọng bành trướng lãnh thổ Trung Quốc càng về sau càng lớn
3 tàu Hải tuần TQ chở trực thăng ra Trường Sa "đánh dấu" Biển Đông
Ngày 21/6/2012 Bộ Dân chính Trung Quốc ban hành quyết định phi pháp thành lập cái gọi là "thành phố Tam Sa" để "quản lý quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam - PV) và gần 90% diện tích Biển Đông với đường "lưỡi bò" 9 đoạn.
Ít ngày sau, 24/7/2012 Trung Quốc tiếp tục treo biển "trụ sở thành phố Tam Sa" mà Bắc Kinh xây dựng trái phép trên đảo Phú Lâm, Hoàng Sa. Tiêu Kiệt được bầu làm Bí thư kiêm Thị trưởng.
Sau khi nhậm chức, viên "Thị trưởng Tam Sa" này đã bơi thuyền tới hơn 20 điểm đảo, bãi đá, bãi ngầm trong quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng, Việt Nam), bãi cạn Macclesfield. Tháng 12/2012 Tiêu Kiệt tiếp tục thị sát trái phép Đá Chữ Thập, Đá Vành Khăn trong quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa, Việt Nam, bị quân Trung Quốc chiếm đóng trái phép - PV).
Hiện tại Trung Quốc đang đẩy mạnh hoạt động xây dựng trái phép cơ sở hạ tầng trên cái gọi là "thành phố Tam Sa" mà trọng tâm là quần đảo Hoàng Sa. Bắc Kinh đã đóng riêng 1 tàu vận tải cỡ lớn, số hiệu Quỳnh Sa 3 chuyên hoạt động từ đảo Hải Nam ra Hoàng Sa và ngược lại, tần suất 4 chuyến/tháng để chuyên chở vật liệu, nhu yếu phẩm phục vụ lính và dân Trung Quốc đồn trú trái phép tại đây.
Tiêu Kiệt cho biết, hiện Trung Quốc đang triển khai (trái phép) hơn 20 dự án xây dựng cơ sở hạ tầng tại cái gọi là "thành phố Tam Sa", thành lập thôn Mỹ Tế để đưa dân Trung Quốc ra sinh sống trái phép trên Đá Vành Khăn (trong quần đảo Trường Sa bị Trung Quốc chiếm đoạt năm 1990, 1995 - PV).
Bắc Kinh đã quyết định rót 1,6 tỉ USD để xây dựng trái phép cơ sở hạ tầng tại các điểm đảo Trung Quốc chiếm đóng trái phép ở Hoàng Sa và Trường Sa với âm mưu độc chiếm Biển Đông thành ao nhà.
-- Trực thăng Trung Quốc xâm phạm vùng trời Trường Sa (PT).- ‘Các nước đều mong muốn hợp tác với hải quân Việt Nam’ (VNE).
-Hải tuần, trực thăng Trung Quốc đã kéo ra Đá Xu Bi, Trường Sa
3 tàu Hải tuần TQ chở trực thăng ra Trường Sa "đánh dấu" Biển Đông
Lính Trung Quốc hiện nguyên hình ngoài Đá Vành Khăn, Trường Sa
Hoạt động trái phép của Trung Quốc trên Đá Vành Khăn, Trường Sa
Trung Quốc tiếp tục xây dựng trái phép trên Đá Vành Khăn, Trường Sa
- Thủ tướng Trung Quốc cam kết “bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ” (TT). - Trung Quốc tiếp tục chi “mạnh tay” cho quốc phòng (Infonet).
- Nhật Bản tiếp tục răn đe tàu cá Trung Quốc (Infonet).
- Vụ thảm sát Hà My: “Thành thật xin lỗi Việt Nam” (TTXVN).
- Bộ trưởng Quốc phòng Việt -Nga bàn nhiều dự án hợp tác (TP). - Nga đề xuất xây khu nghỉ dưỡng 5 sao ở Cam Ranh (TN). - Bộ trưởng Quốc phòng Nga: Sẽ cùng nỗ lực hiện đại hóa Hải quân VN (QĐND/Infonet). - Việt Nam chọn Nga là đối tác mua sắm vũ khí cho quân đội (LĐ). - Nga sẽ hỗ trợ Việt Nam đào tạo hải quân (TP). --Japan-Philippine Relations: New Dynamics In Strategic Partnership – Analysis
-China’s Central Asia Problem- Nông dân Trung Quốc biểu tình đòi tự do bầu cử (Sống mới). - Trung Quốc hoàn tất chuyển giao quyền lực lãnh đạo (DV). - Ai sẽ thay thế Tập Cận Bình làm Phó chủ tịch nước? (GDVN). - Tập Cận Bình sẽ là Chủ tịch sát với thực tế? (SGTT). - Trung Quốc: Bùng phát tranh cãi quanh chuyện sao chép tháp Eiffel (DT).- Triều Tiên mở rộng bãi phóng tên lửa (TT). - ‘Kim Jong-un có người thừa kế’ (VNE). - Nhà lãnh đạo Triều Tiên đã có người thừa kế(LĐ). - TT Obama sẽ không điện thoại cho nhà lãnh đạo Triều Tiên (PT).
-- Lính Trung Quốc hiện nguyên hình ngoài Đá Vành Khăn, Trường Sa (GDVN). (GDVN) - Từ ngày 18/2/2013 lính Trung Quốc đồn trú (trái phép) trên Đá Vành Khăn (trong cụm Bình Nguyên, quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam - PV) "suốt 20 năm nay" vẫn khoác áo "Ngư chính" đã chính thức thay quân phục quân đội Trung Quốc.
Trung Quốc mở mạng 3G (trái phép) tại đá Chữ Thập, Trường Sa
Tàu Trung Quốc khảo sát trái phép xung quanh Đá Chữ Thập, Trường Sa
Hoạt động trái phép của Trung Quốc trên Đá Vành Khăn, Trường Sa
Trung Quốc tiếp tục xây dựng trái phép trên Đá Vành Khăn, Trường Sa
Ảnh: quân Trung Quốc chiếm đóng Đá Chữ Thập, Trường Sa
Lính hải quân Trung Quốc trá hình dưới vỏ bọc "nhân viên Ngư chính" chiếm đóng trái phép Đá Vành Khăn
Tờ Tin tức Tham khảo, Thời báo Hoàn Cầu và nhiều trang mạng Trung Quốc hôm qua 27/2 đưa tin, bắt đầu từ ngày 18/2/2013 lính Trung Quốc đồn trú (trái phép) trên Đá Vành Khăn (trong cụm Bình Nguyên,
Trung Quốc tiếp tục xây dựng trái phép trên Đá Vành Khăn, Trường Saquần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam - PV) "suốt 20 năm nay" vẫn khoác áo "Ngư chính" đã chính thức thay quân phục quân đội Trung Quốc.
Cũng trong ngày 18/2, lực lượng quân Trung Quốc đồn trú trái phép trên Đá Vành Khăn thay đổi lại phiên hiệu tàu thuyền, đơn vị theo hệ thống phiên hiệu đơn vị của hải quân Trung Quốc. Tờ Tin tức Tham khảo cho hay, đây là "thái độ cứng rắn và bước đột phá quan trọng" của cái gọi là "bảo vệ chủ quyền" của Trung Quốc kể từ sau vụ Scarborough, thành lập cái gọi là "thành phố Tam Sa" đến nay.
Nhà nổi quân sự bê tông kiên cố Trung Quốc xây dựng trái phép tại Đá Vành Khăn từ 1998 đến nay
Đá Vành Khăn nằm trong cụm Bình Nguyên, quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam, tuy nhiên Trung Quốc, Philippines và Đài Loan cũng tuyên bố "chủ quyền" đối với khu vực này. Năm 1983, Trung
Hoạt động trái phép của Trung Quốc trên Đá Vành Khăn, Trường SaQuốc tự đặt tên cho Đá Vành Khăn là hòn Mỹ Tế trong khi Philippines gọi là bãi đá Panganiban, tên quốc tế bằng tiếng Anh của Đá Vành Khăn là Mischief.
Tháng 2/1995 Trung Quốc điều 7 tàu đến Đá Vành Khăn bắt giữ và trục xuất các ngư dân Philippines đang đánh bắt cá tại đây, sau đó Bắc Kinh liên tục xây dựng (trái phép) những cấu kiện hình đa giác trên những cọc thép tại Đá Vành Khăn và cắm cờ Trung Quốc.
Nhà nổi hình bát giác Trung Quốc xây dựng trái phép tại Đá Vành Khăn năm 1998 với cớ "lấy chỗ cho ngư dân tránh bão"
Từ tháng 11/1998 Trung Quốc tiếp tục phái 7 tàu chở theo rất nhiều thợ và vật liệu xây dựng ra Đá Vành Khăn xây dựng trái phép nhà nổi bê tông mà Bắc Kinh gọi là "lấy chỗ cho ngư dân Trung Quốc tránh bão". Philippines phản đối dữ dội, Bắc Kinh mời Manila "dùng chung" những cấu kiện này, nhưng Manila đã từ chối.
Từ đó tới nay, Trung Quốc liên tục xây dựng và gia cố nhà nổi bê tông tại Đá Vành Khăn, lắp đặt hệ thống radar vệ tinh và phái lực lượng chốt giữ với vỏ bọc là "nhân viên lực lượng Ngư chính", nhưng thực chất là lính hải quân.- Xúc phạm dân Việt, “người Trung Quốc xấu xí” lộ nguyên hình.- Đưa cuộc chiến 1979 vào SGK mới: Bộ Giáo dục đang xem xét (VNN).- VIETTINBANK NINH BÌNH THỪA NHẬN HOÀNG SA – TRƯỜNG SA LÀ CỦA TRUNG QUỐC? (FB Nguyễn Tuấn Linh/ Mai Thanh Hải). – Vietinbank thu hồi quả địa cầu xuất xứ Trung Quốc (TTXVN). - Thu hồi quả địa cầu in thông tin Trường Sa, Hoàng Sa bằng tiếng Trung (TP).
- Philippines phản đối Trung Quốc tuần tra biển Đông (TN). - Philippines phản đối Trung Quốc tuần tra ngư chính ở Biển Đông (VOA).- Philippines đưa Trung Quốc ra tòa, bài học nào cho Việt Nam? (VOA).
- - 'Trung Quốc có trách nhiệm giáo dục ngư dân tôn trọng chủ quyền của Việt Nam'. (ĐVO) “Việt Nam yêu cầu phía Trung Quốc có trách nhiệm giáo dục, hướng dẫn ngư dân tôn trọng chủ quyền, lãnh thổ của Việt Nam, tuân thủ luật pháp quốc tế”, đại diện Ủy ban Biên giới Quốc gia nói.
Trả lời câu hỏi của phóng viên về việc “Trung Quốc đưa 30 tàu cá đến Trường Sa”, đại diện Ủy ban Biên giới Quốc gia – Bộ Ngoại giao Việt Nam nhấn mạnh: Lập trường của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã được khẳng định nhiều lần. Hoạt động khai thác của ngư dân Trung Quốc ở khu vực quần đảo Trường Sa là phi pháp, xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo này.
“Việt Nam yêu cầu phía Trung Quốc có trách nhiệm giáo dục, hướng dẫn ngư dân tôn trọng chủ quyền, lãnh thổ của Việt Nam, tuân thủ luật pháp quốc tế”, đại diện Ủy ban Biên giới Quốc gia nói.
Trước đó, mạng Tin tức Trung Quốc đưa tin ngày 12/7/2012, 30 tàu cá của tỉnh Hải Nam xuất phát từ cảng Tam Á đi đánh bắt cá xung quanh bãi đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa.
Các tàu cá xếp hàng trước khi ra khơi đến quần đảo Trường Sa. Ảnh: China Daily
Theo giới chức Trung Quốc, đây là một trong những hoạt động đánh cá chung lớn nhất trong lịch sử tỉnh Hải Nam. Đội tàu cá này gồm một tàu hậu cần có trọng tải 3.000 tấn và 29 tàu cá. Các tàu chia thành nhiều nhóm khác nhau khi tham gia vào hoạt động đánh cá rầm rộ kéo dài 20 ngày. Đứng đầu 30 tàu là một chỉ huy trưởng, 3 chỉ huy phó và một tổ điều khiển có nhiệm vụ sắp xếp và phối hợp hoạt động của từng nhóm tàu. Điểm đến của hoạt động này là ngư trường quanh khu vực Đảo đá Chữ Thập, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Trước đây ngư dân Hải Nam cũng tổ chức nhau lại thành đội để đi đánh bắt, nhưng lần này lại có sự tham gia tổ chức của hội nghề cá địa phương. Họ nói rằng việc tổ chức là nhằm "thử nghiệm cho việc đánh bắt xa bờ" và sẽ thường xuyên đi đến Trường Sa hơn nữa.
-dv - 'Trung Quốc có trách nhiệm giáo dục ngư dân tôn trọng chủ quyền của Việt Nam'.
ttxvn-Hoạt động của ngư dân TQ ở Trường Sa là phi pháp Trả lời câu hỏi của phóng viên về việc mạng Tin tức Trung Quốc đưa tin ngày 12/7/2012, 30 tàu cá của tỉnh Hải Nam xuất phát từ cảng Tam Á đi đánh bắt cá xung quanh bãi đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa, đại diện Ủy ban Biên giới Quốc gia - Bộ Ngoại giao Việt Nam nhấn mạnh:
"Lập trường của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã được khẳng định nhiều lần. Hoạt động khai thác của ngư dân Trung Quốc ở khu vực quần đảo Trường Sa là phi pháp, xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo này. Việt Nam yêu cầu phía Trung Quốc có trách nhiệm giáo dục, hướng dẫn ngư dân tôn trọng chủ quyền, lãnh thổ của Việt Nam, tuân thủ luật pháp quốc tế"./.
@ ttxvn-Hoạt động của ngư dân TQ ở Trường Sa là phi pháp
-Tư lệnh Hạm đội Thái Bình Dương Hoa Kỳ thăm VN
Đô đốc Cecil D. Haney, Tư lệnh Hạm đội Thái Bình Dương Hoa Kỳ. (Nguồn: Internet)
Chiều 13/7, tại Hải Phòng, Đô đốc Nguyễn Văn Hiến, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng kiêm Tư lệnh Quân chủng Hải quân Việt Nam tiếp ngài Đô đốc Cecil D. Haney, Tư lệnh Hạm đội Thái Bình Dương Hoa Kỳ đến chào xã giao nhân chuyến thăm Việt Nam.
Chào mừng ngài Đô đốc Cecil D. Haney sang thăm Việt Nam, Đô đốc Nguyễn Văn Hiến điểm lại một số nội dung về quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong thời gian gần đây, trong đó có quan hệ quốc phòng giữa hai nước đang phát triển, phù hợp với sự phát triển của quan hệ chung giữa hai nước.
Đô đốc Nguyễn Văn Hiến đánh giá cao kết quả hoạt động của các tàu Hải quân Hoa Kỳ và Hải quân Việt Nam từ khi hai bên thiết lập cơ chế Trao đổi Hải quân song phương hàng năm, tổ chức các cuộc trao đổi chuyên môn nhân dịp các chuyến thăm của tàu Hải quân Hoa Kỳ đến Việt Nam, cũng như việc Hoa Kỳ mời Hải quân Việt Nam tham dự các hội thảo, hội nghị quốc tế và mới nhất là mời quan sát diễn tập quân y tại Hawaii, Hoa Kỳ.
Đô đốc Nguyễn Văn Hiến mong rằng trên cương vị của mình, ngài Đô đốc Cecil D. Haney sẽ góp phần tích cực vào tăng cường thúc đẩy quan hệ giữa hải quân hai nước, quan hệ quốc phòng hai nước ngày càng đi vào chiều sâu, hiệu quả thiết thực; tăng cường quan hệ hợp tác vì hòa bình, hữu nghị, tôn trọng lẫn nhau giữa hai nước, đồng thời đóng góp tích cực vào hòa bình, ổn định của khu vực trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế.
Ngài Đô đốc Cecil D. Haney cảm ơn Đô đốc Nguyễn Văn Hiến đã dành thời gian tiếp.
Trong thời gian ở thăm Việt Nam, ngài Đô đốc Cecil D. Haney đến chào xã giao lãnh đạo Bộ Ngoại giao và Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An; thăm thực tế dự án nhân đạo Đối tác Thái Bình Dương do Hải quân Thái Bình Dương Hoa Kỳ tài trợ tại tỉnh Nghệ An và tham quan Thủ đô Hà Nội./.
Chào mừng ngài Đô đốc Cecil D. Haney sang thăm Việt Nam, Đô đốc Nguyễn Văn Hiến điểm lại một số nội dung về quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong thời gian gần đây, trong đó có quan hệ quốc phòng giữa hai nước đang phát triển, phù hợp với sự phát triển của quan hệ chung giữa hai nước.
Đô đốc Nguyễn Văn Hiến đánh giá cao kết quả hoạt động của các tàu Hải quân Hoa Kỳ và Hải quân Việt Nam từ khi hai bên thiết lập cơ chế Trao đổi Hải quân song phương hàng năm, tổ chức các cuộc trao đổi chuyên môn nhân dịp các chuyến thăm của tàu Hải quân Hoa Kỳ đến Việt Nam, cũng như việc Hoa Kỳ mời Hải quân Việt Nam tham dự các hội thảo, hội nghị quốc tế và mới nhất là mời quan sát diễn tập quân y tại Hawaii, Hoa Kỳ.
Đô đốc Nguyễn Văn Hiến mong rằng trên cương vị của mình, ngài Đô đốc Cecil D. Haney sẽ góp phần tích cực vào tăng cường thúc đẩy quan hệ giữa hải quân hai nước, quan hệ quốc phòng hai nước ngày càng đi vào chiều sâu, hiệu quả thiết thực; tăng cường quan hệ hợp tác vì hòa bình, hữu nghị, tôn trọng lẫn nhau giữa hai nước, đồng thời đóng góp tích cực vào hòa bình, ổn định của khu vực trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế.
Ngài Đô đốc Cecil D. Haney cảm ơn Đô đốc Nguyễn Văn Hiến đã dành thời gian tiếp.
Trong thời gian ở thăm Việt Nam, ngài Đô đốc Cecil D. Haney đến chào xã giao lãnh đạo Bộ Ngoại giao và Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An; thăm thực tế dự án nhân đạo Đối tác Thái Bình Dương do Hải quân Thái Bình Dương Hoa Kỳ tài trợ tại tỉnh Nghệ An và tham quan Thủ đô Hà Nội./.
Nguyễn Ái (TTXVN)
Tống Văn Công: Bảo vệ ngư dân là bảo vệ chủ quyền (viet-studies 12-7-12) ◄
Chỉ huy Hạm đội Thái Bình Dương ở VN
VN ‘thất vọng vì không có tuyên bố chung’
Trung Quốc điều 30 tàu cá tới Trường Sa
Trung Quốc đưa tàu cá, ngư chính đến Trường SaVTC
Trung Quốc đưa 30 tàu cá đến Trường SaVNExpress
Trung Quốc gây hấn đưa 30 tàu cá đến Trường SaTuổi Trẻ
Dân Trí -Đài Á Châu Tự Do -VOA Tiếng Việt
basam:
NÓNG! 17h – CTV Quốc Thanh vừa phát hiện tin từ trang web của Bộ Quốc phòng Trung Quốc: “Một tàu hộ tống của hải quân TQ bị mắc kẹt ở Nam Sa (tức Trường Sa). Điện ngày 13.7 từ http://www.mod.gov.cn/ Phóng viên từ Cục thông tin Bộ quốc phòng cho biết, vào 19 giờ ngày 11.7, một tàu hộ tống của hải quân giải phóng quân nhân dân TQ bất ngờ bị mắc kẹt ở vùng biển gần Bán Nguyệt Tiêu (半月礁Banyue Jiao,tiếng Anh: Half Moon Shoal) trong khi đang thi hành nhiệm vụ tuần tiễu, hiện chưa có thương vong về người, hải quân đang tổ chức lực lượng tới cứu.“
Tin liên quan trước đó trên trang news.qq.com: “Theo điện từ Tân Hoa xã 10 giờ ngày 10, trong tiếng còi hiệu giòn giã, tàu ngư chính số hiệu 46012 của Ngư chính TQ đã rời cảng Tú Anh thành phố Hải Khẩu tới vùng biển Nam Sa (tức Trường Sa) để thi hành nhiệm vụ tuần tiễu hỗ trợ đánh bắt cá. Đây là lần đầu tiên ngành thủy sản biển của tỉnh Hải Nam tới Nam Sa làm nhiệm vụ tuần tiễu hỗ trợ đánh bắt cá. Theo tìm hiểu, tàu ngư chính số hiệu 46012 của Ngư chính TQ sẽ tới Nam Sa để thay cho tàu ngư chính số hiệu 301 của Ngư chính TQ, thi hành nhiệm vụ giữ đảo và hỗ trợ đánh bắt cá ở Mỹ Tế Tiêu (美济礁; tiếng Việt: Đá Vành Khăn ; tiếng Anh: Mischief Reef, tiếng Philippines: Panganiban), thời gian theo kế hoạch là 50 ngày.”
- Khơi dậy lòng tự hào, không khuất phục (TT). -- Chấm và vạch trong Biển Đông: nhìn nhận từ Luật chứng cứ bản đồ (TS).
- Chủ nghĩa dân tộc phủ bóng lên tranh chấp Biển Đông: Nationalism Looms Over South China Sea Disputes (Atlantic Sentinel).
- Trung Quốc lắp đặt trạm rađa mới trên biển Đông (Infonet). - Động thái leo thang thâm hiểm mới của TQ ở Trường Sa (PNTD). - “VÒI BẠCH TUỘC” TRUNG QUỐC đang cố vươn dài — (Bùi Văn Bồng). - Biển Đông: Cái gì giấu sau động thái cự tuyệt mới nhất của Trung Quốc? (GDVN). - Biển Đông ‘nóng’ cả trong lẫn ngoài các hội nghị ASEAN (ĐV). - Thế giới 24h: “Đừng dọa nhau ở Biển Đông” (VNN). - Trung Quốc tìm mối liên kết với Đài Loan để bảo vệ những hòn đảo tranh chấp: China seeks links with Taiwan to defend disputed islands (Focus Taiwan).
- Theo nguồn tin từ Bộ Ngoại Giao Campuchia: Việt Nam và Philippine bắt nạt ASEAN về xung đột Biển Đông: Vietnam, Philippines ‘bullying’ ASEAN over sea conflict: Cambodian sources (Kyodo News).
- Chính trị sức mạnh đồng nghĩa với xung đột tại Đông Nam Á: Power politics equal conflict in Southeast Asia (DW.de).
- “Thiện chí” của Trung Quốc? (SK&ĐT). - “Ông kẹ” chẳng dọa được ai! (ĐĐK). – Phiếm và biếm: Chiến tranh tâm lý (SGTT). - Trung Quốc chưa muốn ký Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC)? (Petrotimes). - Căng thẳng Biển Đông: Không quốc gia nào có thể phớt lờ (VNN). - Ngoại trưởng Mỹ kêu gọi đàm phán đa phương về Biển Đông (ĐV).
- Philippines tố Trung Quốc ‘hăm dọa’ (VNE).
- Trung Quốc trong cơn say “đồ chơi quân sự” – Kỳ 1: “Con vịt” Thi Lang (TT).
Tin liên quan trước đó trên trang news.qq.com: “Theo điện từ Tân Hoa xã 10 giờ ngày 10, trong tiếng còi hiệu giòn giã, tàu ngư chính số hiệu 46012 của Ngư chính TQ đã rời cảng Tú Anh thành phố Hải Khẩu tới vùng biển Nam Sa (tức Trường Sa) để thi hành nhiệm vụ tuần tiễu hỗ trợ đánh bắt cá. Đây là lần đầu tiên ngành thủy sản biển của tỉnh Hải Nam tới Nam Sa làm nhiệm vụ tuần tiễu hỗ trợ đánh bắt cá. Theo tìm hiểu, tàu ngư chính số hiệu 46012 của Ngư chính TQ sẽ tới Nam Sa để thay cho tàu ngư chính số hiệu 301 của Ngư chính TQ, thi hành nhiệm vụ giữ đảo và hỗ trợ đánh bắt cá ở Mỹ Tế Tiêu (美济礁; tiếng Việt: Đá Vành Khăn ; tiếng Anh: Mischief Reef, tiếng Philippines: Panganiban), thời gian theo kế hoạch là 50 ngày.”
- Khơi dậy lòng tự hào, không khuất phục (TT). -- Chấm và vạch trong Biển Đông: nhìn nhận từ Luật chứng cứ bản đồ (TS).
- Chủ nghĩa dân tộc phủ bóng lên tranh chấp Biển Đông: Nationalism Looms Over South China Sea Disputes (Atlantic Sentinel).
- Trung Quốc lắp đặt trạm rađa mới trên biển Đông (Infonet). - Động thái leo thang thâm hiểm mới của TQ ở Trường Sa (PNTD). - “VÒI BẠCH TUỘC” TRUNG QUỐC đang cố vươn dài — (Bùi Văn Bồng). - Biển Đông: Cái gì giấu sau động thái cự tuyệt mới nhất của Trung Quốc? (GDVN). - Biển Đông ‘nóng’ cả trong lẫn ngoài các hội nghị ASEAN (ĐV). - Thế giới 24h: “Đừng dọa nhau ở Biển Đông” (VNN). - Trung Quốc tìm mối liên kết với Đài Loan để bảo vệ những hòn đảo tranh chấp: China seeks links with Taiwan to defend disputed islands (Focus Taiwan).
- Theo nguồn tin từ Bộ Ngoại Giao Campuchia: Việt Nam và Philippine bắt nạt ASEAN về xung đột Biển Đông: Vietnam, Philippines ‘bullying’ ASEAN over sea conflict: Cambodian sources (Kyodo News).
- Chính trị sức mạnh đồng nghĩa với xung đột tại Đông Nam Á: Power politics equal conflict in Southeast Asia (DW.de).
- “Thiện chí” của Trung Quốc? (SK&ĐT). - “Ông kẹ” chẳng dọa được ai! (ĐĐK). – Phiếm và biếm: Chiến tranh tâm lý (SGTT). - Trung Quốc chưa muốn ký Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC)? (Petrotimes). - Căng thẳng Biển Đông: Không quốc gia nào có thể phớt lờ (VNN). - Ngoại trưởng Mỹ kêu gọi đàm phán đa phương về Biển Đông (ĐV).
- Philippines tố Trung Quốc ‘hăm dọa’ (VNE).
- Trung Quốc trong cơn say “đồ chơi quân sự” – Kỳ 1: “Con vịt” Thi Lang (TT).
- Tại sao hải quân đánh bộ VN trang bị mới súng TAR-21 của Israel (Infonet/ĐV).
- Thành lập Quỹ hỗ trợ ngư dân (VOV). - Vinashin đóng thử tàu cá vỏ sắt (SGTT).
- Trung Quốc rầm rộ xua tàu đến Trường Sa (TN). - Nhà báo giúp Trung Quốc nâng năng lực đổ bộ đánh chiếm (PNTD).
- Thành lập Quỹ hỗ trợ ngư dân (VOV). - Vinashin đóng thử tàu cá vỏ sắt (SGTT).
- Trung Quốc rầm rộ xua tàu đến Trường Sa (TN). - Nhà báo giúp Trung Quốc nâng năng lực đổ bộ đánh chiếm (PNTD).
- ASEAN không đạt tiếng nói chung về biển Đông (TT). - “Dự thảo COC còn cách hàng kilomet mới tới được sự dàn xếp với Trung Quốc”? (TQ). - COC: liệu có mất thêm ba năm nữa? (SGTT).
- Tàu Trung Quốc lại đến gần đảo tranh chấp với Nhật (VNE). - Ảnh cuộc rượt đuổi tàu Trung Quốc trên biển Hoa Đông (GDVN). - Tàu chiến Trung Quốc mắc cạn tại biển Đông (TN). - Tàu tuần tra Trung Quốc đối đấu tàu Nhật (VnMedia). - Nhật Bản liên tiếp triệu Đại sứ TQ phản đối tàu Ngư chính ra Senkaku. - Mỹ, Nhật kêu gọi Trung Quốc tôn trọng luật pháp quốc tế về Biển Đông(GDVN).
- Tàu Trung Quốc lại đến gần đảo tranh chấp với Nhật (VNE). - Ảnh cuộc rượt đuổi tàu Trung Quốc trên biển Hoa Đông (GDVN). - Tàu chiến Trung Quốc mắc cạn tại biển Đông (TN). - Tàu tuần tra Trung Quốc đối đấu tàu Nhật (VnMedia). - Nhật Bản liên tiếp triệu Đại sứ TQ phản đối tàu Ngư chính ra Senkaku. - Mỹ, Nhật kêu gọi Trung Quốc tôn trọng luật pháp quốc tế về Biển Đông(GDVN).
-Thêm 1 tàu ngư chính Trung Quốc xâm phạm lãnh hải Nhật Bản
Đài Tiếng Nói Việt Nam
Vụ việc này xảy ra chỉ một ngày sau khi Nhật Bản cáo buộc 3 tàu hải giám của Trung Quốc xâm nhập lãnh hải nước này. Lực lượng Bảo vệ bờ biển Nhật Bản (JCG) ngày 12/7 thông báo, một tàu ngư chính của Trung Quốc đã đi vào vùng lãnh hải Nhật Bản gần quần ...
Đài Tiếng Nói Việt Nam
Vụ việc này xảy ra chỉ một ngày sau khi Nhật Bản cáo buộc 3 tàu hải giám của Trung Quốc xâm nhập lãnh hải nước này. Lực lượng Bảo vệ bờ biển Nhật Bản (JCG) ngày 12/7 thông báo, một tàu ngư chính của Trung Quốc đã đi vào vùng lãnh hải Nhật Bản gần quần ...