Con bướm thân bằng hạt bắp, màu cánh gián nhạt (ảnh trái), con bướm nhỏ thân bằng hạt gạo, cánh màu trắng, vàng, nhiều phấn (ảnh phải)
(Kienthuc.net.vn) - “Chúng xuất hiện từng đàn, bu bám rồi cắn, chích vào người làm chúng tui ngứa ngáy và nổi mụn đỏ,… Đây là chuyện kỳ lạ nhất xảy ra trên biển suốt 24 năm đi biển mà chúng tui gặp” - anh Trần Tĩnh (46 tuổi), trú tại tổ 11, thôn Tân An, xã Bình Minh, huyện Thăng Bình, Quảng Nam (thuyền trưởng tàu QNa-95139) cho biết.
10 ngày qua, những làng chài ven biển Bình Minh rúng động bởi chuyện hàng chục ghe tàu đi biển vào ban đêm bị một loài bướm lạ quấy nhiễu.
Trưa ngày 20/8, PV Kienthuc.net.vn đã theo chân ngư dân ra những con tàu trên.
Ông Phạm Niêm (59 tuổi, một thuyền viên trên tàu QNa-95009) hồi tưởng: “Chuyện ấy xảy ra vào 3 đêm liên tiếp cách đây 10 ngày. Những hôm ấy, khi đêm xuống, hễ nơi mô có ánh đèn sáng là chúng kéo đến từng bầy, từng đàn.
Bướm bay đến dày đặc, không biết đếm bao nhiêu cho hết. Hàng ngàn, hàng triệu con bay chập chờn trên nóc tàu, bay la đà trên boong tàu, trên mặt nước… Sau đó, chúng bu bám vào người chúng tui cắn, chích khiến da nổi lên nhiều mụn đỏ, rất ngứa ngáy khó chịu”.
Những vết ngứa trên tay, chân, ngực, bụng ngư dân |
Một số ngư dân sau đêm ấy về nhà bắt đầu sốt cao, bữa sau không thể đi biển được. Một số người đã phải nhập viện cấp cứu vì tình trạng nổi ngứa, phát ban dữ dội.
Anh Trần Công Hải (41 tuổi, trú tại tổ 10, thôn Tân An) đã được gia đình đưa ra Bệnh viện Da Liễu Đà Nẵng điều trị. Sau đó vài ngày anh được các bác sĩ kết luận là bị “viêm da” cấp tính.
Nhiều ngư dân khác đã đi đến bác sĩ khám và được cho thuốc về uống nhưng sau 1 tuần vẫn không hết nổi mụn đỏ và ngứa ngáy.
Theo anh Trần Tĩnh, khu vực những tàu cá Bình Minh đánh bắt cách đất liền chừng 17 hải lý về hướng Đông Bắc. Khu vực đó mọi khi vẫn đánh bắt bình thường. không hiểu sao đêm hôm đó lại xuất hiện loại bướm lạ làm nhiều ngư dân hoang mang lo sợ.
Nhiều ngư dân khác cho biết thêm, loài bướm trên có kích thước khác nhau, nhưng đại đa số là nhỏ. Con lớn nhất nhỏ chỉ bằng hạt bắp (ngô), con nhỏ nhất bằng hạt gạo.
Trên thân tàu vẫn còn lại nhiều xác những con bướm "lạ". Chúng có nhiều màu sắc khác nhau, đỏ, xanh, trắng đen,... Số lượng vương vãi còn lại trên boong khá nhiều.
Sau đây là một số hình ảnh PV Kienthuc.net.vn ghi lại vào trưa 20/8:
Xác loài bướm lạ còn lại trên boong tàu |
Thu nhặt nhữngcon bướm còn sót lại trên tàu |
Ông Phạm Niêm cầm trên tay những con bướm lạ. |
Lưu Minh
TIN LIÊN QUAN |
---|
-Cận cảnh loài bướm "lạ" tấn công ngư dân trên biển
Bướm lạ “quấy nhiễu” ngư dân
05:26 ngày 20.08.2012
SGTT.VN - Hơn một tuần qua, ngư dân miền Trung lo lắng vì bị hàng triệu con bướm lạ tấn công khi đang đánh bắt trên biển. Hàng trăm ngư dân bị bướm lạ cắn, chích. Một số người không dám đi biển.
Bướm lạ tấn công ngư dân trên biển
***********************
Ảnh độc súng bắn tỉa khủng Việt Nam làm Trung Quốc lo
(Phunutoday) - Hôm nay trên tờ Thiết Huyết có đằng bài viết về các loại súng bắn tỉa Việt Nam, giới quân sự Trung Quốc tỏ ra khá lo ngại khi bộ đội Việt Nam sử dụng thành thạo các loại súng bắn tỉa này…
Tình hình Biển Đông:’Sổ đỏ’ Việt Nam, chân tướng báo Trung Quốc
Quân Trung Quốc bất ngờ tập trận hậu cần về đêm
- Tặng tàu đánh cá cho quân dân huyện đảo Trường Sa (LĐ). - Ngư dân “nhảy dù” (NLĐ). - Vững vàng ra khơi (NNVN).
- Nhận diện chân tướng Thời Báo Hoàn Cầu (TT).
- Biển Đông: Cách nhìn còn khác nhau về “thiện chí” – (Nguyễn Vĩnh). - Trung Quốc “tranh sổ đỏ” của các nước láng giềng (TTXVN).
- Có học sinh Đà Nẵng không biết Hoàng Sa bị Trung Quốc xâm chiếm? (Infonet).
********************
Ấn Độ quyết hợp tác dầu khí với Việt Nam(VNN)- - Bộ trưởng Dầu khí R.P.N. Singh tuyên bố Ấn Độ sẽ không rút khỏi dự án thăm dò dầu khí ở Biển Đông tại lô đang hợp tác với PetroVietnam.
Tập đoàn ONGC Videsh Limited (OVL) sẽ tiếp tục thăm dò ở lô 128 tại Biển Đông, Bộ trưởng Dầu khí Ấn Độ R.P.N. Singh khẳng định với báo Lok Sabha gần đây.
Cách đây vài tháng, công ty ONGC Videsh Ấn Độ đã thông báo ý định chấm dứt hoạt động tại lô này vì không thể tiến hành công tác thăm dò do đáy biển cứng và quyết định rút lui hoàn toàn vì lý do thương mại - kỹ thuật.
Ảnh: baynews |
Tuy nhiên, theo một số nguồn tin tại New Delhi, ngày 18/7, một quan chức cao cấp giấu tên thuộc OVL cho hay, OVL đã nhận lời đề nghị của PetroVietnam tiếp tục thăm dò và khai thác dầu tại lô 128 ở khu vực Biển Đông thuộc chủ quyền của Việt Nam thêm hai năm nữa .
Hồi đầu tháng 8, tờ Thời báo kinh tế Ấn Độ dẫn lời cảnh báo từ Thời báo Hoàn cầu (Trung Quốc) cho rằng, cần có một "phản ứng mạnh mẽ" với Ấn Độ và Việt Nam nếu tiếp tục thăm dò dầu khí ở Biển Đông mà báo này lớn tiếng gọi là thuộc chủ quyền của Trung Quốc.
Dù có nhiều nước tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông, nhưng Trung Quốc luôn đưa ra yêu sách chủ quyền bao trùm hầu như toàn bộ vùng biển quan trọng này, kể cả những ranh giới lượn sát bờ biển nước khác. Gần đây, nước này đã tiến hành hàng loạt hành động lấn lướt, ngang nhiên ở Biển Đông như việc Tập đoàn dầu khí Trung Quốc mời thầu ở vùng biển của Việt Nam, hay lập thành phố trên hòn đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam.Về vấn đề Biển Đông, New Delhi luôn bày tỏ quan điểm về tính cần thiết của tự do hàng hải và thúc giục tất cả các bên liên quan giải quyết tranh chấp thông qua đàm phán.Thái An (theo Dailynews)
-Ấn Độ quyết hợp tác dầu khí với Việt Nam -- Ấn Độ quyết hợp tác dầu khí với Việt Nam(VNN). - Xung đột voi và rồng tại biển Đông (SGTT).
>> Báo TQ dọa Ấn Độ về thăm dò dầu khí Biển Đông
>> Ấn Độ hợp tác với VN thăm dò dầu khí ở Biển Đông
anhbasam - Những mối quan hệ láng giềng mong manh (WASHINGTONPOST/TVN). Lạ là sao không nhắc đến tên VN, hay là người dịch lại cắt bớt? Đây rồi, một lối “dịch” bớt xén quá tệ (hay là quá hèn hạ?). Mời coi bài: In Asia, a wave of escalating territorial disputes. Ít nhất thấy có đoạn “The most notable current disputes involve Japan and South Korea, China and Japan, and China and a host of southeast Asian countries, most vocally the Philippines and Vietnam“thì được TVN “dịch” là “Những tranh chấp nổi bật nhất hiện nay có thể kể đến là tranh chấp giữa Nhật Bản với Hàn Quốc, Trung Quốc với Nhật Bản, và Trung Quốc với một số quốc gia Đông Nam Á.”
- Tình hình biển Đông: Mỹ ghé cảng Philippines, Trung Quốc la làng (PN Today). – Xung đột voi và rồng tại biển Đông(SGTT). – Trung Quốc chế tạo tàu sân bay trực chiến trên Biển Đông (ANTĐ). – TS Nguyễn Ngọc Trường: Đô đốc Trịnh Hòa – nỗi buồn thiên cổ (TQ). – Ý đồ Trung Quốc: “né” pháp lý – (Nguyễn Vĩnh).
- Bàn về thuyết “Phải thiện chí” của ông Phạm Nguyên Long – (boxitvn). “Với vai trò là người “hiến kế”, ông Long đã đi cổ súy và biện minh cho sự hèn yếu, là cái nguyên nhân dẫn đến họa mất nước, không những thế ông đã không có thái độ dứt khoát đối với kẻ thù xâm lược, gây lầm lạc về tình hình đang diễn ra.”
- TS Nguyễn Ngọc Trường: Đô đốc Trịnh Hòa – nỗi buồn thiên cổ - Bài 1 (TQ). - Mỹ, Nhật tập trận bảo vệ đảo (TN). - Trung – Nhật: Căng thẳng leo thang quanh đảo tranh chấp (TP). - Hàng vạn quân Mỹ-Nhật, Mỹ-Hàn tập trận (TN). - Dân Trung Quốc khắp nơi biểu tình và đốt cờ Nhật (TTXVN). - Một nhóm người Nhật đổ bộ lên quần đảo Senkaku. Trung Quốc và Đài Loan phản đối – (RFI). – Các nhà hoạt động Nhật Bản đổ bộ lên quần đảo tranh chấp với Trung Quốc (VOA). – Senkaku/Điếu Ngư : Trung Quốc bật đèn xanh cho biểu tình chống Nhật – (RFI). – Người Nhật ra đảo, TQ bùng phát biểu tình – (BBC). – Trung Quốc phản đối Nhật đến quần đảo tranh chấp (TTXVN). - Đỉnh điểm tranh chấp biển đảo Trung-Nhật (VnMedia). – Nhật – Trung tiếp tục căng thẳng (NLĐ). – Nan đề tam phương Nhật – Trung – Hàn (SGTT). – Biểu tình bài Nhật ở TQ ‘trở nên bạo lực’ – (BBC). – Chủ nhân quần đảo Senkaku mệt mỏi về tranh chấp chủ quyền Nhật-Trung – (RFI).
Báo TQ: Biểu tình quá khích chống Nhật Bản là ‘ngu xuẩn’
(Đất Việt)-Việc đập phá xe hơi, tài sản cá nhân của người khác chỉ vì nó xuất xứ từ Nhật Bản là một hành vi “ngu xuẩn” làm ảnh hưởng xấu đến “hình ảnh người Trung Quốc.
- Biểu tình chống Nhật nổ ra khắp Trung Quốc (VNE). - Trung Quốc bật đèn xanh cho biểu tình chống Nhật? (Petrotimes). - Quan hệ Trung-Nhật đột ngột căng thẳng vì biển đảo (ĐV). - Video: Dân Trung Quốc rầm rộ biểu tình chống Nhật Bản (GDVN). - Nhật, Mỹ tập trận chung gần đảo tranh chấp với Trung Quốc (DT).
- Nhật – Hàn trách mắng nhau bằng thư (VNE).
- Mỹ, Hàn tập trận bất chấp Triều Tiên cảnh báo (VnMedia). - Mỹ – Hàn tập trận quy mô lớn (VNE). - Mỹ – Hàn tập trận, Triều Tiên dọa “thánh chiến” (NLĐ).- Điếu Ngư – Tàu sân bay Trung Quốc đầu tiên? (VnMedia).
- Nhật Bản – Trung Quốc: Đảo nhỏ, tranh chấp lớn (AFP/GD&TĐ). - Thẩm vấn người Nhật lên đảo Senkaku/Điếu Ngư (VnMedia). - Nhật xoa dịu Trung Quốc (VNE). - Dân TQ biểu tình chống Nhật vì đảo tranh chấp (TT). - Mỹ, Nhật tập trận chung (VNE). - Một lý giải khác về cuộc tranh chấp vùng biển Đông Á(PNTP).
- Indonesia hợp tác với Trung Quốc sản xuất tên lửa chống tàu (Petrotimes).
--