-Hàng trăm người dân nhốt Phó công an huyện, Công an tỉnh giải cứu
(ĐSPL) – Đang trong cuộc họp, hàng trăm người dân bức xúc đã bao vây, bắt nhốt 1 Phó công an huyện để yêu cầu thả người, công an tỉnh Phú Thọ phải huy động lực lượng đến giải cứu…
Một người bị bắt, hàng trăm người bức xúc
Khi nghe tin anh Nguyễn Công Thức (SN1979, trú tại khu 5, xã Tề Lễ, huyện Tam Nông, Phú Thọ) bị bắt vì hành vi cưỡng đoạt tài sản, hàng trăm người dân tại Tam Nông, Phú Thọđã vô cùng bức xúc, kéo đến bao vây và bắt nhốt một Phó công an huyện ngay trong một cuộc họp.
Theo thông tin ban đầu, nguyên nhân của sự việc trên bắt nguồn từ ngày 24/4, anh Nguyễn Công Thức gặp anh Nguyễn Văn Thể - Giám đốc một công ty khai thác cát tại khu vực ngã 3 Khuân, nơi giáp ranh giữa hai xã Tề Lễ và xã Sơn Hùng của huyện Thanh Thủy để nhận tiền đền bù. Tại đây, anh Thức bị lực lượng công an huyện Tam Nông bắt giữ vì cho rằng anh Thức có hành vi chiếm đoạt tài sản.
Bố đẻ của anh Nguyễn Công Thức làm đơn gửi cơ quan chức năng yêu cầu làm rõ sự việc.
Sau khi bị bắt giữ, gia đình anh Nguyễn Công Thức đã làm đơn gửi các cơ quan chức năng để yêu cầu làm rõ vụ việc vì theo họ, anh Thức không cưỡng đoạt tài sản của anh Thể mà chỉ là nhận tiền đền bù từ doanh nghiệp do anh Nguyễn Văn Thể làm giám đốc, do doanh nghiệp này đã khai thác cát làm sạt lở vào hoa màu đang canh tác của gia đình. Trước đó, gia đình anh Thức đã gặp anh Thể để đòi bồi thường về thiệt hại hoa màu.
Ông Nguyễn Văn Nhận (SN 1956), bố đẻ anh Thức cho biết, vào ngày 24/4, chính anh Thể đã điện cho con trai ông và nói lên ngã 3 Khuân để nhận tiền đền bù thiệt hại hoa màu. Theo đó, anh Thể cũng nói với anh Thức là giải quyết tình cảm và bảo anh Thức ra đó vì anh Thể bận đi tiếp khách nên không qua nhà anh Thức được.
“Nhưng khi con tôi ra đó, lên xe ô tô của anh Thể khoảng 5 đến 10 phút, sau đó con tôi xuống xe thì bị công an bắt. Ngày 25/4, công an huyên Tam Nông đã có thông báo về việc “Bắt quả tang, tạm giữ hình sự” đối với con tôi vì có hành vi cưỡng đoạt tài sản, bị bắt quả tang ngày 24/4,vi phạm vào Điều 135, Bộ luật hình sự. Con trai tôi hiện đang bị tạm giữ tại Công an huyện Tam Nông, Phú Thọ. Thế nhưng con tôi không hề có mâu thuẫn với anh Thể và cũng không khống chế đòi tiền hoặc nhiều lý do khác mà tại sao công an lại bắt con tôi?” – ông Nhận bức xúc.
Cho rằng anh Thức bị bắt oan, gần một trăm hộ dân đã ký đơn đề nghị thả anh Thức gửi đến cơ quan chức năng để yêu cầu làm rõ vụ việc.
Hàng trăm người dân bắt nhốt Phó công an huyện, Công an tỉnh tham gia giải cứu
Trong một cuộc họp tại trụ sở UBND xã Tề Lễ do UBND huyện chủ trì, khi các cơ quan chức năng đang làm rõ vụ việc, Thượng tá Đào Diệu Sơn - Phó trưởng công an huyện Tam Nông cũng có mặt để trả lời những thắc mắc của người dân xung quanh việc anh Thức bị bắt, thì hàng trăm người dân vẫn tỏ ra vô cùng bức xúc.
Họ yêu cầu công an huyện phải thả người vì cho rằng anh Thức không có tội. Tuy nhiên, phía công an vẫn khẳng định anh Thức vi phạm vào Điều 135, Bộ luật hình sự, bị phạt tù từ 1 đến 5 năm nên người dân bức xúc phản đối cuộc họp. Do không khí mất trật tự và quá hỗn loạn nên cuộc họp bị tạm hoãn. Không dừng lại đó, nhiều người dân đã kéo đến bao vây cán bộ của huyện Tam Nông và bắt nhốt Thượng tá Đào Diệu Sơn vào phòng khác để đòi thả người.
Lực lượng cảnh sát tăng cường giải tán đám đông.
Lúc đó vì người dân quá đông nên lực lượng công an xã cũng không thể làm gì được. Phải đến sáng ngày 6/5, khi lực lượng công an tỉnh về giải cứu thì Phó công an huyện bị nhốt mới được đưa ra ngoài.
Ngay sau khi lực lượng công an tỉnh Phú Thọ xuống giải cứu cho anh Đào Diệu Sơn, hơn 900 người dân thuộc xã Tề Lễ, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ đã "mời" chủ tịch xã cùng đi bộ gần 20 km tới UBND huyện Tam Nông để đòi thả anh Thức. Những người dân này cho rằng, anh Thức không có tội mà chỉ bị doanh nghiệp khai thác cát sỏi cố tình giăng bẫy để công an huyện Tam Nông bắt giữ.
Hiện vụ việc vẫn đang được cơ quan chức năng điều tra làm rõ.
-Thông tin mới nhất vụ Phó trưởng công an huyện bị hàng trăm ...
Thanh Niên
(TNO) Liên quan tới vụ việc Phó trưởng Công an huyện Tam Nông (Công an tỉnh Phú Thọ) bị cả trăm người dân vây giữ tại trụ sở UBND xã Tề Lễ, trưa ngày 7.5, anh Nguyễn Công Thức (35 tuổi, ngụ tại khu 5, xã Tề Lễ, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ) đã ...
Phú Thọ: Vì sao dân “giam lỏng” phó công an huyện?
Kết luận vụ dân kéo lên UBND đòi thả người
- -
- Đúng là quay lại thời đồ đá, chúng ta sống theo luật rừng!!!-
Vụ 20 côn đồ đánh dân CA sợ không dám ngăn
Phó trưởng Công an xã Xuân Phú thừa nhận việc không dám can ngăn côn đồ vì quá đông và có hung khí.
Ông Trần Tiến Dũng, Phó CA xã Xuân Phú, giải thích, do nhóm côn đồ rất đông, cầm tuýp sắt, gậy gộc mà lực lượng quá mỏng nên 3 công an viên có mặt tại hiện trường lúc sự việc đang diễn ra không dám can ngăn vì sợ sệt.
- Vụ 20 côn đồ đánh dân CA sợ không dám ngăn (24h).
Tư bản đỏ ở Việt Nam: Nguyên nhân nào khiến nhiều đại gia Việt bỗng chốc... dính vòng lao lý? (ĐV 15-8-12) (ĐVO) Có những đại gia khi bị bắt giữ đã khiến dư luận ngạc nhiên bởi lâu nay họ được tiếng là “làm ăn đàng hoàng”, nhưng cũng có những đại gia khiến nhiều người hả dạ vì lòng tham vô độ, làm ăn phi pháp...
Việc hai cha con đại gia nức tiếng ở Hải Phòng Phạm Văn Thụ vừa mới bị bắt giam không khỏi khiến dư luận xôn xao bởi thời gian gần đây liên tiếp những đại gia, lãnh đạo doanh nghiệp, doanh nhân đang ở đỉnh cao danh vọng bổng chốc dính vòng lao lý.
Từ một đại gia có tiếng trên thị trường sắt thép, nay cả hai cha con ông Phạm Văn Thụ, Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ Công ty Thái Sơn đều bị khởi tố, bắt giam. Cụ thể, vào ngày 8/8, Cơ quan cảnh sát điều tra - Bộ Công an đã bắt giam ông Phạm Văn Thụ, chủ tịch kiêm TGĐ Công ty Thái Sơn về hành vi “lừa đảo, chiếm đoạt tài sản” liên quan đến các khoản vay ngân hàng. Ông Phạm Hải Thanh, nguyên TGĐ Công ty Thép Thái Sơn, là con trai ông Thụ và ông Dương Hoàng Sơn, nguyên giám đốc Công ty TNHH một thành viên Sắt thép Thanh Sơn cũng bị khởi tố cùng tội danh.
Có thể nói, khi thông tin ông Thụ bị bắt giữ khiến nhiều đại gia làng sắt thép Hải Phòng thấy buồn, bởi lâu nay ông được tiếng là “làm ăn đàng hoàng”. Năm 1995, ông Thụ thành lập Công ty Thái Sơn chuyên kinh doanh sắt thép phế liệu, phá dỡ tàu cũ và nhanh chóng phất lên. Năm 2007, ông Thụ mở rộng đầu tư vào đóng tàu, sản xuất phôi thép, bất động sản… Sản lượng bán hàng của công ty khoảng 10.000 – 20.000 tấn/tháng, doanh thu hơn 4.000 tỷ đồng/năm.
Năm 2011, Công ty Thái Sơn lọt vào Top 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam và là doanh nghiệp xuất nhập khẩu sắt thép lớn nhất Hải Phòng.
Ở cái thời hoàng kim đó, Công ty Thái Sơn được nhiều ngân hàng “săn đón” cấp lượng vốn lớn. Năm 2008, do kinh tế khủng hoảng, giá sắt thép giảm mạnh tới 50% cùng với việc không bán được hàng, Công ty Thái Sơn lâm vào khó khăn. Lượng hàng tồn kho lớn, luôn tồn khoảng 70.000 – 80.000 tấn, nên năm đó công ty lỗ khoảng 250 tỷ đồng.
Trong thời gian này, Công ty Thái Sơn đã bán vật tư cho công ty công nghiệp tàu thủy Thái Sơn (công ty con) với trị giá hơn 110 tỷ đồng để thực hiện hợp đồng đóng mới 3 con tàu đã ký với công ty cho thuê tài chính II (ALCII). Năm 2009, ALCII mới giải ngân được 60 tỷ đồng thì bị vỡ nợ và ngừng giải ngân. Đến tháng 5/2010, công ty Thái Sơn chỉ thu hồi được 85% tiền gốc và mất lãi.
Đến năm 2011, tín dụng càng bị thắt chặt, lãi vay tới 24% (chưa kể các chi phí), Công ty Thái Sơn bắt đầu mất cân đối tài chính, không thể trả nợ đúng hạn và ngừng trả lãi. Tính đến tháng 2/2012, dư nợ vay của công ty Thái Sơn tại 13 tổ chức tín dụng (12 ngân hàng và 1 công ty tài chính) là hơn 752 tỷ đồng.
Trong đó, nhiều ngân hàng tại Hà Nội và Hải Phòng có dư nợ lớn, từ 70 đến 100 tỷ đồng. Đến thời điểm này, 100% khoản nợ của công ty Thái Sơn đã thành nợ quá hạn.
Ngoài ra, Công ty Thái Sơn còn nợ 7 công ty khác hơn 180 tỷ đồng. Công ty TNHH Thép Minh Thanh (trụ sở tại TP HCM), do ông Phạm Hải Thanh (con trai ông Thụ) là giám đốc, hiện có dư nợ 380 tỷ đồng. Như vậy, tổng số nợ của hai doanh nghiệp của bố con ông Thụ là trên 1.300 tỷ đồng.
Cha con đại gia Phạm Văn Thụ bị bắt, để lại món nợ trên 1.300 tỷ đồng (Trụ sở Cty TNHH công nghiệp thương mại Thái Sơn tại Hải Phòng, một trong các doanh nghiệp của gia đình ông Thụ).
Trao đổi với báo chí hôm 14/8, một cán bộ của Công ty Thái Sơn cho biết: “Chỉ từ khi công ty Trường Sa vào mua công ty chúng tôi thì quan hệ giữa công ty Thái Sơn và các chủ nợ trở nên căng thẳng. Ngân hàng mới làm đơn tố cáo ông Thụ lừa đảo”.
Theo cán bộ này, Công ty Trường Sa đã mua Công ty Thái Sơn chỉ với giá … 1 USD (20.000 đồng) nhưng chưa được Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Phòng cấp đổi đăng kí kinh doanh mới.
Câu chuyện của cha con ông Thụ là bài học đắt giá với doanh nghiệp phải vay quá nhiều tiền ngân hàng để kinh doanh, trong khi lãi vay quá cao... Mặc dù hình thức “vay đảo nợ” bị Ngân hàng Nhà nước cấm, nhưng Công ty Thái Sơn vẫn tìm được “cửa” để lách. Khi công ty Thái Sơn gặp khó khăn do khủng hoảng kinh tế, giá sắt thép giảm mạnh và không bán được hàng, dư nợ vay ngày càng lớn nên công ty không thể trả nợ đúng hạn. Áp lực trả nợ gốc và lãi ngày càng lớn.
Công ty Thái Sơn đã dùng vốn vay ngân hàng để trả nợ cho chính ngân hàng chủ nợ (đảo nợ) và các ngân hàng khác. Bằng cách bán hàng cho các công ty trong nhóm và dùng lô hàng này thế chấp vay vốn tại nhiều ngân hàng, công ty Thái Sơn đã có được vốn để trang trải nợ nần. Song thực chất, dòng tiền chỉ chạy vòng quanh giữa các ngân hàng chủ nợ. Và công ty Thái Sơn chết cũng vì được ngân hàng “ưu ái” cho vay đảo nợ.
Trước đó, ngày 18/5, cơ quan điều tra đã khởi tố bị can, ra lệnh bắt tạm giam 4 tháng ông Vương Chí Dũng, nguyên Chủ tịch HĐQT Vinalines để điều tra về hành vi cố ý làm trái các quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng, trong thời gian ông này làm Chủ tịch HĐQT Vinalines. Tuy nhiên, khi cảnh sát khám xét nơi ở và nơi làm việc của ông Dũng thì ông này vắng mặt bất thường. Cơ quan điều tra Bộ Công an đã phải phát lệnh truy nã ông Dương Chí Dũng trên toàn quốc từ ngày 19/5.
Ông Dương Chí Dũng (55 tuổi) được bổ nhiệm Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam vào tháng 2 năm nay. Trước đó, ông này nhiều năm là Chủ tịch HĐQT, Chủ tịch Hội đồng thành viên Vinalines.
Quyết định bắt ông Dũng được cho là có liên quan đến kết luận của Thanh tra Chính phủ về việc quản lý và sử dụng vốn của Vinalines trong giai đoạn 2007 - 2010. Theo đó, Tổng công ty Hàng hải đã có nhiều khuyết điểm như mua sắm tàu cũ không phù hợp với kế hoạch được phê duyệt, quản lý sử dụng thiếu hiệu quả, dẫn tới kết quả kinh doanh yếu kém… Phần lớn những khuyết điểm này được xác định có trách nhiệm tập thể lãnh đạo Vinalines cùng Chủ tịch HĐQT (ông Dương Chí Dũng) và Tổng giám đốc các công ty thành viên thời kỳ 2005 - 2010.
Điển hình của các vụ mua sắm kể trên là ụ nổi No83M, được Vinalines mua phục vụ Nhà máy sửa chữa tàu phía Nam. Mặc dù được sản xuất tại Nhật từ năm 1965 nhưng tổng chi phí cho dự án này lên tới 26,3 triệu USD (gấp đôi dự toán ban đầu). Hiện chi phí duy trì, bảo dưỡng cho thiết bị này vẫn rất lớn. Riêng với trường hợp này, Thanh tra Chính phủ đã chuyển hồ sơ sang Bộ Công an để tiếp tục xem xét, làm rõ.
Trong tù, phạm nhân Nguyễn Văn Chung được gọi là Chung "đại gia" hoặc Chung "giáo sư".
Còn Chung "đại gia - dù sở hữu hàng chục biệt thự cùng khối tài sản kếch xù, làm việc cho nhiều công ty nước ngoài với tiền lương “khủng”, Chung vẫn đi lừa 2 nhà đầu tư cuỗm số tiền khổng lồ. Hiện, ở tuổi 57, Nguyễn Văn Chung là tù nhân tại trại giam số 3, tỉnh Nghệ An.
Người đàn ông từng là đại gia bất động sản một thời ở Sài Gòn tâm sự, không bằng lòng với lương công chức tại bệnh viện lớn ở Hà Nội, giữa những năm 1980, Chung rời Hà Nội vào Sài Gòn lập nghiệp trong sự ngăn cản của bạn bè và người thân.
Và sự nhạy bén đã giúp Chung đổi đời. Sau khóa học ở Singapore, người này được một tập đoàn lớn của Nhật Bản mời làm trưởng đại diện với mức lương cao ngất ngưởng 2.500 USD một tháng. Năm 1992, tập đoàn khác của Mỹ tiếp tục mời Chung về làm việc với mức thu nhập “khủng” hơn nhiều.
Có tiền trong tay, Chung đầu tư bất động sản. “Thời đó giá nhà đất ở TP HCM rẻ như bèo, tôi mua được hhjàng chục nền đất, biệt thự. Một thời gian sau, giá tăng... và cứ thế, tôi bước chân vào thế giới đại gia", Chung nhớ lại.
Hăng máu làm giàu chấp chấp cả những việc bất chính đã khiến Chung phải vào trại giam. Theo hồ sơ vụ án, năm 1997, tỉnh Thái Nguyên có chủ trương cải tạo nâng cấp khách sạn Thái Nguyên thành trung tâm thương mại. Trong quá trình tỉnh kêu gọi đầu tư, Chung nhảy vào đây với tư cách trưởng đại diện một tập đoàn tài chính của Malaysia.
Khi dự án mới chỉ là chủ trương, đang ở giai đoạn chuẩn bị chưa có giấy phép của cơ quan có thẩm quyền, Chung đã tự giới thiệu là chủ đầu tư, ra nhiều văn bản kêu gọi góp vốn với chức danh tự phong là giám đốc điều hành.
Hai nhà đầu tư đã mắc bẫy của Chung, ứng trước tổng cộng 40.000 USD và 500 triệu đồng để đặt cọc đấu thầu dự án.
Nhận tiền xong, Chung bỏ Thái Nguyên, “lặn mất tăm” vào Sài Gòn. Sự việc được trình báo cảnh sát. Do lừa đảo chiếm đoạt tài sản, sau nhiều lần xét xử Chung bị phạt 20 năm tù.
“Từ một đại gia, đi xe ôtô xịn, ở khách sạn hạng sang, tiêu tiền như nước nay đối mặt với mức án quá dài, tôi suy sụp, nhiều lúc nghĩ đến cái chết”, phạm nhân Chung tâm sự về ngày mới vào tù.
Người đàn ông này bảo, năm đầu tiên đối với ông rất khó hòa nhập. “Nhớ nhà, nhớ vợ con kinh khủng, nhớ những lần đi sắm đồ mà không cần biết giá đắt hay rẻ...”, Chung nói.
Tại trại giam số 3, sau thời gian lao động ở các phân xưởng sản xuất, Chung chuyển lên làm công tác văn hóa thi đua trong hội đồng tự quản phạm nhân. Với tầm hiểu biết nổi trội, Chung được anh em tù nhân gọi là “Chung giáo sư” thay cho biệt danh “Chung đại gia” của hồi mới vào tù.
Như vậy, rõ là thời buổi kinh tế khó khăn, nếu như nhiều doanh nhân nổi lên vì biết chèo chống doanh nghiệp thì cũng không ít lãnh đạo công ty bổng nổi tiếng vì dính vòng lao lý. Vài tháng gần đây, các công ty chứng khoán không chỉ lao đao vì “đỏ” sàn, thua lỗ liên tiếp mà còn dính tới pháp luật, khi nhiều lãnh đạo bị bắt vì nghi án thao túng làm giá chứng khoán, báo cáo, mua bán sai luật… Chỉ tính riêng đầu tháng 8 đến nay, có khá nhiều lãnh đạo công ty chứng khoán bị bắt. Trong ngày 10/8, liên tiếp Công ty Chứng khoán Cao Su và Công ty Chứng khoán Ngân hàng Sacombank bị “lên thớt” do các sếp làm ăn sai luật.
Cụ thể, chiều ngày 10/8, ông Phan Minh Anh Ngọc, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Chứng khoán Cao Su (RUBSE), nguyên Tổng Giám đốc Công ty Tài chính TNHH Một thành viên Cao Su Việt Nam (RFC) đã bị bắt tạm giam, vì hành vi “cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” khi còn là Tổng giám đốc Công ty Tài chính TNHH Một thành viên Cao su Việt Nam (RFC). Còn ông Phan Huy Chí, Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng giám đốc Công ty Chứng khoán SME, vào ngày 2/8, cũng bị bắt về tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”. Ngoài ra, ông Phạm Minh Tuấn, Phó chủ tịch Hội đồng Quản trị SME cũng bị bắt...
Ông Thanh đang làm gì ở Đà Nẵng? Đà Nẵng sẽ thi tuyển giám đốc Sở như thế nào? (infonet 15-8-12)
- Trùm cho vay lãi nặng thách thức công an (PLTP).- Khởi tố hai cán bộ công an dùng nhục hình (PLTP).
-Các bàn tay dơ hữu hình lấn át bàn tay vô hình
Ai trồng khoai đất này? Tổng bí thư: Chấm dứt thành tích ảo trong giáo dục (VNN 17-8-12) -- "Đi cùng Tổng bí thư có Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân". Chủ nhà bị trộm kêu cảnh sát đến điều tra, tá hoả khi thấy chính nghi phạm lại mặc quân phục cảnh sát! (Liên hệ (hay không?): Giáo viên uống thuốc rầy tự tử vì uất ức lãnh đạo (TN 17-8-12))
Đảng mở chiến dịch tự phê để làm gì? (BBC 17-8-12) -- Bài Carl Thayer
Người dân chấm điểm lãnh đạo
TT - Sáng 17-8, máy chấm điểm lãnh đạo (là màn hình cảm ứng lớn đặt tại phòng tiếp công dân) đã bắt đầu hoạt động tại UBND quận 1 (TP.HCM). Ông Trần Vĩnh Tuyến - chủ tịch UBND quận - cho biết qua tiếp xúc với lãnh đạo quận, các trưởng phòng, ...
Thí điểm đánh giá lãnh đạo chính quyềnThanh Niên
- Ép nửa làng… đổi họ (ĐV).-- Nhiều quy định… ném đá ao bèo (NLĐ).
-“Cung điện” trăm tỷ của trùm ma túy thác loạn (Bee) - Di lý Dũng “ben” về Bình Dương (TN).
- 33 hộ dân kiện ngành Điện Việt Nam (VNN). - – Nông dân Vạn Phúc biểu tình, chắn biểu ngữ ở quận Hà đông đòi đất 17/8/2012 (TTXVA). – Hà Tĩnh khởi tố vụ phá trụ sở UBND xã – (BBC). – Dự luật đất đai còn nhiều tranh cãi – (RFA). Video ca khúc: Tìm Lại Giá Xăng – Nguyễn Hồng Thuận (VietMusicCollection).
- Lật tẩy nhiều mánh khóe của bán hàng đa cấp (Infonet).
- Công ty ‘nữ đại gia nợ tiền cá’ sắp được đổi chủ (VTC).
- -Ma trận trạm thu phí: Người dân lãnh đủ(TN). Doanh nghiệp phải trả tiền khi qua các trạm thu phí, nhưng mọi chi phí đều được tính vào giá hàng hóa nên người dân bị dồn thêm gánh nặng.
- Không tổ chức lực lượng điều tra hoặc cảnh sát thuế (PLTP).
- Bảo hiểm xã hội tỉnh Yên Bái có cố ý làm trái? (NNVN).
- Cả nước đang quan sát ông Nguyễn Bá Thanh đưa ra sáng kiến gì ở Đà Nẵng (Infonet).
- Hà Nội “bối rối” với mô hình hỗn hợp chợ – trung tâm thương mại (DT).
-Bộ Tài nguyên và Môi trường không ủng hộ khai thác vàng ở Bắc Kạn Việc cấp phép khai thác mỏ ở Bắc Kạn cần cân nhắc, đặc biệt với những điểm mỏ nhỏ lẻ, vì hệ lụy của khai thác mỏ là rất lớn.
Bình thường nhưng... rất lạ!
Một con suối nhỏ giữa một thành phố ở Scotland
(chụp trong chuyển nghỉ hè vừa rồi)
Vũ Quang Việt: Chuyến đi châu Phi (Diễn Đàn 13-8-12) ◄◄
Xem ra di họa còn dài… (Blog Dr. Nikonian 16-8-12) -- Bài rất hay! ◄
Đôi chút về giải thưởng Tự lực văn đoàn (SGTT 16-8-12) -- Bài Nguyên Ngọc
Bức tranh dịch thuật từ một góc nhìn (HNV 15-8-12) -- Bài Thuý Toàn
Khi vợ, chồng “nhắm mắt đi đêm” (ANTĐ 17-8-12) -- "Khi gặp các vấn đề về tình dục thì 74% không tìm cách giải quyết (79,5% nam và 71% nữ) mà bỏ mặc “đến đâu thì đến”. Số ít còn lại tự mua thuốc uống, tự tìm thông tin, hỏi bạn bè." Hmmm...
Nơi đàn bà chỉ mê… trai Hàn Quốc (VNN 16-7-12) -- Hi vọng tin này không dính líu gì đến tin trên!
Đời sống văn nghệ thời đầu đổi mới: Dạy văn cho học sinh phổ thông (Văn nghệ 8-10-1988) - Bài Phạm Toàn
(ĐSPL) – Đang trong cuộc họp, hàng trăm người dân bức xúc đã bao vây, bắt nhốt 1 Phó công an huyện để yêu cầu thả người, công an tỉnh Phú Thọ phải huy động lực lượng đến giải cứu…
Một người bị bắt, hàng trăm người bức xúc
Khi nghe tin anh Nguyễn Công Thức (SN1979, trú tại khu 5, xã Tề Lễ, huyện Tam Nông, Phú Thọ) bị bắt vì hành vi cưỡng đoạt tài sản, hàng trăm người dân tại Tam Nông, Phú Thọđã vô cùng bức xúc, kéo đến bao vây và bắt nhốt một Phó công an huyện ngay trong một cuộc họp.
Theo thông tin ban đầu, nguyên nhân của sự việc trên bắt nguồn từ ngày 24/4, anh Nguyễn Công Thức gặp anh Nguyễn Văn Thể - Giám đốc một công ty khai thác cát tại khu vực ngã 3 Khuân, nơi giáp ranh giữa hai xã Tề Lễ và xã Sơn Hùng của huyện Thanh Thủy để nhận tiền đền bù. Tại đây, anh Thức bị lực lượng công an huyện Tam Nông bắt giữ vì cho rằng anh Thức có hành vi chiếm đoạt tài sản.
Bố đẻ của anh Nguyễn Công Thức làm đơn gửi cơ quan chức năng yêu cầu làm rõ sự việc.
Sau khi bị bắt giữ, gia đình anh Nguyễn Công Thức đã làm đơn gửi các cơ quan chức năng để yêu cầu làm rõ vụ việc vì theo họ, anh Thức không cưỡng đoạt tài sản của anh Thể mà chỉ là nhận tiền đền bù từ doanh nghiệp do anh Nguyễn Văn Thể làm giám đốc, do doanh nghiệp này đã khai thác cát làm sạt lở vào hoa màu đang canh tác của gia đình. Trước đó, gia đình anh Thức đã gặp anh Thể để đòi bồi thường về thiệt hại hoa màu.
Ông Nguyễn Văn Nhận (SN 1956), bố đẻ anh Thức cho biết, vào ngày 24/4, chính anh Thể đã điện cho con trai ông và nói lên ngã 3 Khuân để nhận tiền đền bù thiệt hại hoa màu. Theo đó, anh Thể cũng nói với anh Thức là giải quyết tình cảm và bảo anh Thức ra đó vì anh Thể bận đi tiếp khách nên không qua nhà anh Thức được.
“Nhưng khi con tôi ra đó, lên xe ô tô của anh Thể khoảng 5 đến 10 phút, sau đó con tôi xuống xe thì bị công an bắt. Ngày 25/4, công an huyên Tam Nông đã có thông báo về việc “Bắt quả tang, tạm giữ hình sự” đối với con tôi vì có hành vi cưỡng đoạt tài sản, bị bắt quả tang ngày 24/4,vi phạm vào Điều 135, Bộ luật hình sự. Con trai tôi hiện đang bị tạm giữ tại Công an huyện Tam Nông, Phú Thọ. Thế nhưng con tôi không hề có mâu thuẫn với anh Thể và cũng không khống chế đòi tiền hoặc nhiều lý do khác mà tại sao công an lại bắt con tôi?” – ông Nhận bức xúc.
Cho rằng anh Thức bị bắt oan, gần một trăm hộ dân đã ký đơn đề nghị thả anh Thức gửi đến cơ quan chức năng để yêu cầu làm rõ vụ việc.
Hàng trăm người dân bắt nhốt Phó công an huyện, Công an tỉnh tham gia giải cứu
Trong một cuộc họp tại trụ sở UBND xã Tề Lễ do UBND huyện chủ trì, khi các cơ quan chức năng đang làm rõ vụ việc, Thượng tá Đào Diệu Sơn - Phó trưởng công an huyện Tam Nông cũng có mặt để trả lời những thắc mắc của người dân xung quanh việc anh Thức bị bắt, thì hàng trăm người dân vẫn tỏ ra vô cùng bức xúc.
Họ yêu cầu công an huyện phải thả người vì cho rằng anh Thức không có tội. Tuy nhiên, phía công an vẫn khẳng định anh Thức vi phạm vào Điều 135, Bộ luật hình sự, bị phạt tù từ 1 đến 5 năm nên người dân bức xúc phản đối cuộc họp. Do không khí mất trật tự và quá hỗn loạn nên cuộc họp bị tạm hoãn. Không dừng lại đó, nhiều người dân đã kéo đến bao vây cán bộ của huyện Tam Nông và bắt nhốt Thượng tá Đào Diệu Sơn vào phòng khác để đòi thả người.
Lực lượng cảnh sát tăng cường giải tán đám đông.
Lúc đó vì người dân quá đông nên lực lượng công an xã cũng không thể làm gì được. Phải đến sáng ngày 6/5, khi lực lượng công an tỉnh về giải cứu thì Phó công an huyện bị nhốt mới được đưa ra ngoài.
Ngay sau khi lực lượng công an tỉnh Phú Thọ xuống giải cứu cho anh Đào Diệu Sơn, hơn 900 người dân thuộc xã Tề Lễ, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ đã "mời" chủ tịch xã cùng đi bộ gần 20 km tới UBND huyện Tam Nông để đòi thả anh Thức. Những người dân này cho rằng, anh Thức không có tội mà chỉ bị doanh nghiệp khai thác cát sỏi cố tình giăng bẫy để công an huyện Tam Nông bắt giữ.
Hiện vụ việc vẫn đang được cơ quan chức năng điều tra làm rõ.
-Thông tin mới nhất vụ Phó trưởng công an huyện bị hàng trăm ...
Thanh Niên
(TNO) Liên quan tới vụ việc Phó trưởng Công an huyện Tam Nông (Công an tỉnh Phú Thọ) bị cả trăm người dân vây giữ tại trụ sở UBND xã Tề Lễ, trưa ngày 7.5, anh Nguyễn Công Thức (35 tuổi, ngụ tại khu 5, xã Tề Lễ, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ) đã ...
Phú Thọ: Vì sao dân “giam lỏng” phó công an huyện?
Kết luận vụ dân kéo lên UBND đòi thả người
- -
- Đúng là quay lại thời đồ đá, chúng ta sống theo luật rừng!!!-
Vụ 20 côn đồ đánh dân CA sợ không dám ngăn
Phó trưởng Công an xã Xuân Phú thừa nhận việc không dám can ngăn côn đồ vì quá đông và có hung khí.
Ông Trần Tiến Dũng, Phó CA xã Xuân Phú, giải thích, do nhóm côn đồ rất đông, cầm tuýp sắt, gậy gộc mà lực lượng quá mỏng nên 3 công an viên có mặt tại hiện trường lúc sự việc đang diễn ra không dám can ngăn vì sợ sệt.
Như chúng tôi đã đưa tin, vào khoảng 11h ngày 15/8 tại thôn Ân Phú, xã Xuân Phú, Phúc Thọ, Hà Nội. Một nhóm đối tượng hơn 20 người mang theo hung khí đã tới nhà của ông Nguyễn Hữu Phú (SN 1961) để đập phá. Thấy nhóm người kéo đến, gia đình ông Phú đóng kín cửa liền bị các đối tượng cầm gạch đá ném vào cửa nhà rồi phá hàng rào xông vào hành hung.
Hậu quả, ông Phú bị thương tích nhiều chỗ trên cơ thể, bà Nguyễn Thị Thu (SN 1965) bị đánh rạn xương tay và khâu 6 mũi ở đầu, ông Nguyễn Hữu Quyền (SN 1966), em trai ông Phú, bị đánh rạn xương vai và dập một bên phổi.
Chưa dừng lại ở đó, em gái của ông Phú đang có mặt trong nhà cũng bị nhóm đối tượng khống chế dìm đầu xuống ruộng lúa bắt uống thuốc sâu rồi đổ thuốc sâu đầy lên tóc và mặt.
Bà Thu bị côn đồ đánh rạn xương tay cùng nhiều vết thương bầm tím.
Ông Quyền bị côn đồ đánh rạn xương vai và dập một bên phổi.
Cũng theo ông Phú, khi sự việc xảy ra, có rất nhiều người dân chứng kiến nhưng không ai dám lao vào can ngăn vì sợ nhóm côn đồ hung tợn đang hăng máu sẽ đánh đập. Ngay lực lượng công an xã có mặt nhưng cũng không dám lao vào tương cứu.
Qua tìm hiểu của chúng tôi, nguyên nhân dẫn tới sự việc nhóm côn đồ kéo đến đập phá hành hung gia đình ông Phú là để yêu cầu ông trả nhà cho một người có tên là Đoàn Văn Th. (SN 1981, ở Đông Anh, Hà Nội). Tuy nhiên, ngôi nhà có sổ đỏ vẫn đang đứng tên ông Phú và chính quyền xã cũng chưa có quyết định cưỡng chế buộc ông Phú phải giao nhà. Đối tượng cầm đầu nhóm côn đồ được ông Phú cho biết có tên là Sỹ, trú tại xã Vân Nam, Phúc Thọ, Hà Nội.
Để làm rõ nội tình sự việc côn đồ hành hung gây chấn động vùng quê, chúng tôi đã tìm gặp phía chính quyền xã Xuân Phú, địa bàn xảy ra sự việc. Trao đổi với PV, ông Trần Tiến Dũng, Phó CA xã Xuân Phú, huyện Phúc Thọ, Hà Nội xác nhận: “Vừa qua, tại địa bàn đã xảy ra vụ việc nhóm côn đồ hành hung người dân nghiêm trọng. Tuy nhiên, trước khi xảy ra sự việc trên, anh Th. đã có đơn đề nghị gửi CA và UBND xã về việc liên quan đến đất đai, sổ đỏ giữa nhà anh Th. và ông Phú. Nhưng do hai nhà không đi đến thống nhất nên ngày 15/8, anh Th. cùng một số người “anh em” đã kéo đến nhà ông Phú. Trong lúc anh Th. cùng người nhà đến nhà ông Phú, lực lượng CA xã cũng đi cùng”.
Khi PV đặt câu hỏi vì sao khi có lực lượng CA xã đi cùng mà vẫn để xảy ra sự cố thì vị Phó CA xã này trả lời là phía CA chỉ đến để xem xét tình hình chứ không nắm rõ vấn đề đó.
Cũng theo lời diễn giải của vị lãnh đạo này, sau khi sự việc xảy ra, lực lượng CA xã đã có mặt tại hiện trường nhưng lúc này nhóm côn đồ đã giải tán, chỉ để lại hiện trường là hàng rào bị sập, đất đá đầy sân và một số hung khí do nhóm côn đồ vứt lại. Về việc ông Phú cũng như những người dân phản ánh về việc có 3 công an viên có mặt lúc sự việc đang diễn ra, ông Dũng giải thích rằng, do nhóm côn đồ rất đông, cầm tuýp sắt, gậy gộc mà lực lượng quá mỏng nên 3 công an viên ấy không dám can ngăn vì sợ sệt.
Về người có tên là Th. và Sỹ, được cho là chỉ huy của nhóm côn đồ, ông Trần Tiến Dũng cho biết, đã triệu tập tới trụ sở công an xã để lấy lời khai rồi cho về.
Hiện vụ việc đã được Công an xã Xuân Phú phối hợp cùng Công an huyện Phúc Thọ tiến hành điều tra và truy xét các đối tượng có liên quan để xử lý theo quy định của pháp luật.
- Vụ 20 côn đồ đánh dân CA sợ không dám ngăn (24h).
Tư bản đỏ ở Việt Nam: Nguyên nhân nào khiến nhiều đại gia Việt bỗng chốc... dính vòng lao lý? (ĐV 15-8-12) (ĐVO) Có những đại gia khi bị bắt giữ đã khiến dư luận ngạc nhiên bởi lâu nay họ được tiếng là “làm ăn đàng hoàng”, nhưng cũng có những đại gia khiến nhiều người hả dạ vì lòng tham vô độ, làm ăn phi pháp...
Việc hai cha con đại gia nức tiếng ở Hải Phòng Phạm Văn Thụ vừa mới bị bắt giam không khỏi khiến dư luận xôn xao bởi thời gian gần đây liên tiếp những đại gia, lãnh đạo doanh nghiệp, doanh nhân đang ở đỉnh cao danh vọng bổng chốc dính vòng lao lý.
Từ một đại gia có tiếng trên thị trường sắt thép, nay cả hai cha con ông Phạm Văn Thụ, Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ Công ty Thái Sơn đều bị khởi tố, bắt giam. Cụ thể, vào ngày 8/8, Cơ quan cảnh sát điều tra - Bộ Công an đã bắt giam ông Phạm Văn Thụ, chủ tịch kiêm TGĐ Công ty Thái Sơn về hành vi “lừa đảo, chiếm đoạt tài sản” liên quan đến các khoản vay ngân hàng. Ông Phạm Hải Thanh, nguyên TGĐ Công ty Thép Thái Sơn, là con trai ông Thụ và ông Dương Hoàng Sơn, nguyên giám đốc Công ty TNHH một thành viên Sắt thép Thanh Sơn cũng bị khởi tố cùng tội danh.
Có thể nói, khi thông tin ông Thụ bị bắt giữ khiến nhiều đại gia làng sắt thép Hải Phòng thấy buồn, bởi lâu nay ông được tiếng là “làm ăn đàng hoàng”. Năm 1995, ông Thụ thành lập Công ty Thái Sơn chuyên kinh doanh sắt thép phế liệu, phá dỡ tàu cũ và nhanh chóng phất lên. Năm 2007, ông Thụ mở rộng đầu tư vào đóng tàu, sản xuất phôi thép, bất động sản… Sản lượng bán hàng của công ty khoảng 10.000 – 20.000 tấn/tháng, doanh thu hơn 4.000 tỷ đồng/năm.
Năm 2011, Công ty Thái Sơn lọt vào Top 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam và là doanh nghiệp xuất nhập khẩu sắt thép lớn nhất Hải Phòng.
Ở cái thời hoàng kim đó, Công ty Thái Sơn được nhiều ngân hàng “săn đón” cấp lượng vốn lớn. Năm 2008, do kinh tế khủng hoảng, giá sắt thép giảm mạnh tới 50% cùng với việc không bán được hàng, Công ty Thái Sơn lâm vào khó khăn. Lượng hàng tồn kho lớn, luôn tồn khoảng 70.000 – 80.000 tấn, nên năm đó công ty lỗ khoảng 250 tỷ đồng.
Trong thời gian này, Công ty Thái Sơn đã bán vật tư cho công ty công nghiệp tàu thủy Thái Sơn (công ty con) với trị giá hơn 110 tỷ đồng để thực hiện hợp đồng đóng mới 3 con tàu đã ký với công ty cho thuê tài chính II (ALCII). Năm 2009, ALCII mới giải ngân được 60 tỷ đồng thì bị vỡ nợ và ngừng giải ngân. Đến tháng 5/2010, công ty Thái Sơn chỉ thu hồi được 85% tiền gốc và mất lãi.
Đến năm 2011, tín dụng càng bị thắt chặt, lãi vay tới 24% (chưa kể các chi phí), Công ty Thái Sơn bắt đầu mất cân đối tài chính, không thể trả nợ đúng hạn và ngừng trả lãi. Tính đến tháng 2/2012, dư nợ vay của công ty Thái Sơn tại 13 tổ chức tín dụng (12 ngân hàng và 1 công ty tài chính) là hơn 752 tỷ đồng.
Trong đó, nhiều ngân hàng tại Hà Nội và Hải Phòng có dư nợ lớn, từ 70 đến 100 tỷ đồng. Đến thời điểm này, 100% khoản nợ của công ty Thái Sơn đã thành nợ quá hạn.
Ngoài ra, Công ty Thái Sơn còn nợ 7 công ty khác hơn 180 tỷ đồng. Công ty TNHH Thép Minh Thanh (trụ sở tại TP HCM), do ông Phạm Hải Thanh (con trai ông Thụ) là giám đốc, hiện có dư nợ 380 tỷ đồng. Như vậy, tổng số nợ của hai doanh nghiệp của bố con ông Thụ là trên 1.300 tỷ đồng.
Cha con đại gia Phạm Văn Thụ bị bắt, để lại món nợ trên 1.300 tỷ đồng (Trụ sở Cty TNHH công nghiệp thương mại Thái Sơn tại Hải Phòng, một trong các doanh nghiệp của gia đình ông Thụ).
Trao đổi với báo chí hôm 14/8, một cán bộ của Công ty Thái Sơn cho biết: “Chỉ từ khi công ty Trường Sa vào mua công ty chúng tôi thì quan hệ giữa công ty Thái Sơn và các chủ nợ trở nên căng thẳng. Ngân hàng mới làm đơn tố cáo ông Thụ lừa đảo”.
Theo cán bộ này, Công ty Trường Sa đã mua Công ty Thái Sơn chỉ với giá … 1 USD (20.000 đồng) nhưng chưa được Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Phòng cấp đổi đăng kí kinh doanh mới.
Câu chuyện của cha con ông Thụ là bài học đắt giá với doanh nghiệp phải vay quá nhiều tiền ngân hàng để kinh doanh, trong khi lãi vay quá cao... Mặc dù hình thức “vay đảo nợ” bị Ngân hàng Nhà nước cấm, nhưng Công ty Thái Sơn vẫn tìm được “cửa” để lách. Khi công ty Thái Sơn gặp khó khăn do khủng hoảng kinh tế, giá sắt thép giảm mạnh và không bán được hàng, dư nợ vay ngày càng lớn nên công ty không thể trả nợ đúng hạn. Áp lực trả nợ gốc và lãi ngày càng lớn.
Công ty Thái Sơn đã dùng vốn vay ngân hàng để trả nợ cho chính ngân hàng chủ nợ (đảo nợ) và các ngân hàng khác. Bằng cách bán hàng cho các công ty trong nhóm và dùng lô hàng này thế chấp vay vốn tại nhiều ngân hàng, công ty Thái Sơn đã có được vốn để trang trải nợ nần. Song thực chất, dòng tiền chỉ chạy vòng quanh giữa các ngân hàng chủ nợ. Và công ty Thái Sơn chết cũng vì được ngân hàng “ưu ái” cho vay đảo nợ.
Trước đó, ngày 18/5, cơ quan điều tra đã khởi tố bị can, ra lệnh bắt tạm giam 4 tháng ông Vương Chí Dũng, nguyên Chủ tịch HĐQT Vinalines để điều tra về hành vi cố ý làm trái các quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng, trong thời gian ông này làm Chủ tịch HĐQT Vinalines. Tuy nhiên, khi cảnh sát khám xét nơi ở và nơi làm việc của ông Dũng thì ông này vắng mặt bất thường. Cơ quan điều tra Bộ Công an đã phải phát lệnh truy nã ông Dương Chí Dũng trên toàn quốc từ ngày 19/5.
Ông Dương Chí Dũng (55 tuổi) được bổ nhiệm Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam vào tháng 2 năm nay. Trước đó, ông này nhiều năm là Chủ tịch HĐQT, Chủ tịch Hội đồng thành viên Vinalines.
Quyết định bắt ông Dũng được cho là có liên quan đến kết luận của Thanh tra Chính phủ về việc quản lý và sử dụng vốn của Vinalines trong giai đoạn 2007 - 2010. Theo đó, Tổng công ty Hàng hải đã có nhiều khuyết điểm như mua sắm tàu cũ không phù hợp với kế hoạch được phê duyệt, quản lý sử dụng thiếu hiệu quả, dẫn tới kết quả kinh doanh yếu kém… Phần lớn những khuyết điểm này được xác định có trách nhiệm tập thể lãnh đạo Vinalines cùng Chủ tịch HĐQT (ông Dương Chí Dũng) và Tổng giám đốc các công ty thành viên thời kỳ 2005 - 2010.
Điển hình của các vụ mua sắm kể trên là ụ nổi No83M, được Vinalines mua phục vụ Nhà máy sửa chữa tàu phía Nam. Mặc dù được sản xuất tại Nhật từ năm 1965 nhưng tổng chi phí cho dự án này lên tới 26,3 triệu USD (gấp đôi dự toán ban đầu). Hiện chi phí duy trì, bảo dưỡng cho thiết bị này vẫn rất lớn. Riêng với trường hợp này, Thanh tra Chính phủ đã chuyển hồ sơ sang Bộ Công an để tiếp tục xem xét, làm rõ.
Trong tù, phạm nhân Nguyễn Văn Chung được gọi là Chung "đại gia" hoặc Chung "giáo sư".
Còn Chung "đại gia - dù sở hữu hàng chục biệt thự cùng khối tài sản kếch xù, làm việc cho nhiều công ty nước ngoài với tiền lương “khủng”, Chung vẫn đi lừa 2 nhà đầu tư cuỗm số tiền khổng lồ. Hiện, ở tuổi 57, Nguyễn Văn Chung là tù nhân tại trại giam số 3, tỉnh Nghệ An.
Người đàn ông từng là đại gia bất động sản một thời ở Sài Gòn tâm sự, không bằng lòng với lương công chức tại bệnh viện lớn ở Hà Nội, giữa những năm 1980, Chung rời Hà Nội vào Sài Gòn lập nghiệp trong sự ngăn cản của bạn bè và người thân.
Và sự nhạy bén đã giúp Chung đổi đời. Sau khóa học ở Singapore, người này được một tập đoàn lớn của Nhật Bản mời làm trưởng đại diện với mức lương cao ngất ngưởng 2.500 USD một tháng. Năm 1992, tập đoàn khác của Mỹ tiếp tục mời Chung về làm việc với mức thu nhập “khủng” hơn nhiều.
Có tiền trong tay, Chung đầu tư bất động sản. “Thời đó giá nhà đất ở TP HCM rẻ như bèo, tôi mua được hhjàng chục nền đất, biệt thự. Một thời gian sau, giá tăng... và cứ thế, tôi bước chân vào thế giới đại gia", Chung nhớ lại.
Hăng máu làm giàu chấp chấp cả những việc bất chính đã khiến Chung phải vào trại giam. Theo hồ sơ vụ án, năm 1997, tỉnh Thái Nguyên có chủ trương cải tạo nâng cấp khách sạn Thái Nguyên thành trung tâm thương mại. Trong quá trình tỉnh kêu gọi đầu tư, Chung nhảy vào đây với tư cách trưởng đại diện một tập đoàn tài chính của Malaysia.
Khi dự án mới chỉ là chủ trương, đang ở giai đoạn chuẩn bị chưa có giấy phép của cơ quan có thẩm quyền, Chung đã tự giới thiệu là chủ đầu tư, ra nhiều văn bản kêu gọi góp vốn với chức danh tự phong là giám đốc điều hành.
Hai nhà đầu tư đã mắc bẫy của Chung, ứng trước tổng cộng 40.000 USD và 500 triệu đồng để đặt cọc đấu thầu dự án.
Nhận tiền xong, Chung bỏ Thái Nguyên, “lặn mất tăm” vào Sài Gòn. Sự việc được trình báo cảnh sát. Do lừa đảo chiếm đoạt tài sản, sau nhiều lần xét xử Chung bị phạt 20 năm tù.
“Từ một đại gia, đi xe ôtô xịn, ở khách sạn hạng sang, tiêu tiền như nước nay đối mặt với mức án quá dài, tôi suy sụp, nhiều lúc nghĩ đến cái chết”, phạm nhân Chung tâm sự về ngày mới vào tù.
Người đàn ông này bảo, năm đầu tiên đối với ông rất khó hòa nhập. “Nhớ nhà, nhớ vợ con kinh khủng, nhớ những lần đi sắm đồ mà không cần biết giá đắt hay rẻ...”, Chung nói.
Tại trại giam số 3, sau thời gian lao động ở các phân xưởng sản xuất, Chung chuyển lên làm công tác văn hóa thi đua trong hội đồng tự quản phạm nhân. Với tầm hiểu biết nổi trội, Chung được anh em tù nhân gọi là “Chung giáo sư” thay cho biệt danh “Chung đại gia” của hồi mới vào tù.
Như vậy, rõ là thời buổi kinh tế khó khăn, nếu như nhiều doanh nhân nổi lên vì biết chèo chống doanh nghiệp thì cũng không ít lãnh đạo công ty bổng nổi tiếng vì dính vòng lao lý. Vài tháng gần đây, các công ty chứng khoán không chỉ lao đao vì “đỏ” sàn, thua lỗ liên tiếp mà còn dính tới pháp luật, khi nhiều lãnh đạo bị bắt vì nghi án thao túng làm giá chứng khoán, báo cáo, mua bán sai luật… Chỉ tính riêng đầu tháng 8 đến nay, có khá nhiều lãnh đạo công ty chứng khoán bị bắt. Trong ngày 10/8, liên tiếp Công ty Chứng khoán Cao Su và Công ty Chứng khoán Ngân hàng Sacombank bị “lên thớt” do các sếp làm ăn sai luật.
Cụ thể, chiều ngày 10/8, ông Phan Minh Anh Ngọc, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Chứng khoán Cao Su (RUBSE), nguyên Tổng Giám đốc Công ty Tài chính TNHH Một thành viên Cao Su Việt Nam (RFC) đã bị bắt tạm giam, vì hành vi “cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” khi còn là Tổng giám đốc Công ty Tài chính TNHH Một thành viên Cao su Việt Nam (RFC). Còn ông Phan Huy Chí, Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng giám đốc Công ty Chứng khoán SME, vào ngày 2/8, cũng bị bắt về tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”. Ngoài ra, ông Phạm Minh Tuấn, Phó chủ tịch Hội đồng Quản trị SME cũng bị bắt...
- Trùm cho vay lãi nặng thách thức công an (PLTP).- Khởi tố hai cán bộ công an dùng nhục hình (PLTP).
-Các bàn tay dơ hữu hình lấn át bàn tay vô hình SGTT.VN - Những hành vi thao túng giá chứng khoán, mua bán chui cổ phiếu… thu lợi lớn nhưng mức phạt lại chỉ như giơ cao đánh khẽ. Vì thế, tuần nào, nhà đầu tư cũng đọc được thông tin về quyết định xử phạt của uỷ ban Chứng khoán Nhà nước (SSC) nhưng dường như người vi phạm không ngán sợ. Đã vậy, các chiêu mua bán, làm giá ngày càng tinh vi hơn.
Từ đầu tháng 8 đến nay, nhiều cá nhân lãnh đạo và công ty chứng khoán bị bắt và khởi tố. Thị trường chứng khoán rúng động nhưng nhà đầu tư không ngạc nhiên. Bởi từ lâu nay, hầu hết họ ít nhiều đều biết đến khả năng thao túng thị trường của vài bàn tay hữu hình.
Phạt nhẹ
một lý do quan trọng khiến các vi phạm và tái phạm trên thị trường chứng khoán ngày càng nhiều, là mức chế tài chưa đủ, xử phạt quá nhẹ. |
Dù cuộc thâu tóm Sacombank đã ngã ngũ, thị trường vẫn còn thắc mắc về mức phạt quá nhẹ dành cho hai đơn vị và một cá nhân do vi phạm quy định giao dịch cổ phiếu Sacombank. Tính theo mức giá 22.000 đồng/cổ phiếu vào thời điểm đó, nhóm này đã bỏ ra khoảng 1.200 tỉ đồng để mua vào cổ phiếu ngân hàng này, trở thành cổ đông lớn mà không công bố thông tin. Quy mô vi phạm, xét theo giá trị giao dịch, thuộc loại lớn, mức độ ảnh hưởng không hề nhỏ vì nó đóng vai trò quan trọng tạo nên sự thay đổi trong hội đồng quản trị nhưng mức xử phạt đồng đều ở mức 60 triệu đồng. Có lẽ do mức xử phạt nhẹ như vậy nên ngay sau đó một trong ba thành viên này, ông Trần Phát Minh, tiếp tục vi phạm qua việc bán ra, giảm tỷ lệ sở hữu mà không công bố. Mức phạt lần này nặng hơn một chút, ở mức 70 triệu đồng. Nếu tính lãi suất cho quãng thời gian năm tháng kể từ lúc vi phạm đến khi bị xử phạt, giá trị món tiền đóng phạt còn thấp hơn.
Năm 2010, SSC đã xử phạt bà Nguyễn Kim Phượng, cổ đông lớn của công ty cổ phần vật tư và vận tải xi măng (VTV) 170 triệu đồng do “phi vụ” làm giá cổ phiếu. Mức phạt này so với hai trường hợp kể trên xem ra khá nặng. Tuy nhiên, người nộp phạt hẳn thấy vui vẻ bởi số tiền thu về vào khoảng 1,6 tỉ đồng. Nếu xem mức phạt như trên là một án lệ thì nhà đầu tư rõ ràng có động cơ để vi phạm.
Trong sáu tháng đầu năm 2012, SSC đã ban hành 67 quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với các tổ chức, cá nhân với tổng số tiền phạt là 3,922 tỉ đồng. Tính trung bình, mỗi tuần giao dịch, có ít nhất hai vụ xử phạt.
Năm 2011, IFC (phối hợp cùng diễn đàn quản trị công ty toàn cầu và SSC) thực hiện báo cáo Thẻ điểm quản trị công ty 2011, khảo sát 100 công ty niêm yết có giá trị vốn hóa lớn nhất trên hai sàn TP.HCM và Hà Nội. Qua đó cho thấy việc quản trị công ty ở Việt Nam hiện ở giai đoạn đầu. Trong lúc chất lượng quản trị chưa cao, chất lượng nguồn nhân lực không đều, hệ thống kiểm soát, giám sát chưa hoạt động hữu hiệu, thông tin không minh bạch, thì môi trường giám sát chưa hữu hiệu khiến các hành vi trục lợi như một bàn tay hữu hình vô hiệu hoá khả năng của bàn tay vô hình.
Không có giám sát độc lập
Tuy nhiên, theo các chuyên gia, một lý do quan trọng khiến các vi phạm và tái phạm trên thị trường chứng khoán ngày càng nhiều, là mức chế tài chưa đủ, xử phạt quá nhẹ. Đơn cử, luật Xử lý vi phạm hành chính vừa được Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ 1.7.2013 quy định: “Mức phạt tiền tối đa trong các lĩnh vực chứng khoán, thuế, đo lường, sở hữu trí tuệ… theo quy định tại các luật tương ứng”. Có nghĩa là, mức phạt tối đa đối với các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán vẫn ở mức hiện hành 500 triệu đồng, mức phạt được áp dụng cách đây nhiều năm. Ngoài ra, theo quy định hiện hành, chánh thanh tra SSC có quyền phạt tiền tối đa đến 70 triệu đồng, nhưng theo quy định của luật Xử lý vi phạm hành chính, đã giảm xuống còn 50 triệu đồng.
Ông Alan Phan, chủ tịch quỹ đầu tư Viasa, cho rằng, khi tác nhân tham gia thị trường gian lận trong một thời gian dài sẽ khiến tính minh bạch của thị trường càng yếu trong khi cơ chế giám sát còn yếu kém. “Trên thế giới, tình trạng thao túng làm giá vẫn diễn ra, song họ có những chế tài nghiêm khắc. Còn tại Việt Nam, không phải gần đây, mà tình trạng thao túng, làm giá chứng khoán đã diễn ra từ lâu, nhưng chế tài như giơ cao đánh khẽ chẳng làm cho người chơi ngán sợ”, ông nói.
Ông Nguyễn Hoàng Hải, tổng thư ký hiệp hội Các nhà đầu tư tài chính Việt Nam (VAFI) cho rằng, một lý do khiến thị trường bị thao túng là biện pháp chế tài không cụ thể, không nghiêm khắc. Quan trọng hơn, hoạt động thanh tra giám sát đã bị hạn chế, cơ quan thanh tra không độc lập, khi SSC vừa là quản lý, vừa là người cấp phép, lại vừa người thổi còi, nên các sự vụ gian lận được phát hiện mới còn lẻ tẻ, đầy tính chất xin cho.
Ông Alan ví von, giống như việc vượt đèn đỏ, người đi đường thấy việc vượt đèn đỏ để đến đúng giờ một cuộc hẹn làm ăn có lợi nhiều hơn thiệt hại vài trăm ngàn nếu bị công an phạt.
HỒNG SƯƠNG-Các bàn tay dơ hữu hình lấn át bàn tay vô hình
Ai trồng khoai đất này? Tổng bí thư: Chấm dứt thành tích ảo trong giáo dục (VNN 17-8-12) -- "Đi cùng Tổng bí thư có Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân". Chủ nhà bị trộm kêu cảnh sát đến điều tra, tá hoả khi thấy chính nghi phạm lại mặc quân phục cảnh sát! (Liên hệ (hay không?): Giáo viên uống thuốc rầy tự tử vì uất ức lãnh đạo (TN 17-8-12))
Đảng mở chiến dịch tự phê để làm gì? (BBC 17-8-12) -- Bài Carl Thayer
Người dân chấm điểm lãnh đạo
TT - Sáng 17-8, máy chấm điểm lãnh đạo (là màn hình cảm ứng lớn đặt tại phòng tiếp công dân) đã bắt đầu hoạt động tại UBND quận 1 (TP.HCM). Ông Trần Vĩnh Tuyến - chủ tịch UBND quận - cho biết qua tiếp xúc với lãnh đạo quận, các trưởng phòng, ...
Thí điểm đánh giá lãnh đạo chính quyềnThanh Niên
- Ép nửa làng… đổi họ (ĐV).-- Nhiều quy định… ném đá ao bèo (NLĐ).
-“Cung điện” trăm tỷ của trùm ma túy thác loạn (Bee) - Di lý Dũng “ben” về Bình Dương (TN).
- 33 hộ dân kiện ngành Điện Việt Nam (VNN). - – Nông dân Vạn Phúc biểu tình, chắn biểu ngữ ở quận Hà đông đòi đất 17/8/2012 (TTXVA). – Hà Tĩnh khởi tố vụ phá trụ sở UBND xã – (BBC). – Dự luật đất đai còn nhiều tranh cãi – (RFA). Video ca khúc: Tìm Lại Giá Xăng – Nguyễn Hồng Thuận (VietMusicCollection).
- Lật tẩy nhiều mánh khóe của bán hàng đa cấp (Infonet).
- Công ty ‘nữ đại gia nợ tiền cá’ sắp được đổi chủ (VTC).
- -Ma trận trạm thu phí: Người dân lãnh đủ(TN). Doanh nghiệp phải trả tiền khi qua các trạm thu phí, nhưng mọi chi phí đều được tính vào giá hàng hóa nên người dân bị dồn thêm gánh nặng.
- Tiểu thương phản đối xây mới chợ Đông Ba (PLTP).
************
-Đất vàng bỏ hoang: 'Của chùa không ai xót'-TP - Đợt giám sát của thường trực HĐND thành phố Hà Nội diễn ra sáng qua tại quận Thanh Xuân đã tiếp tục làm lộ diện nhiều dự án đất vàng bỏ hoang với diện tích hàng trăm ngàn mét vuông.
-Bà Rịa – Vũng Tàu:-‘Quan’ xã lộng quyền, chia đất như phát kẹo
- Với chức chủ tịch rồi bí thư xã, Nguyễn Duy Khoát đã tự “đẻ” ra nhiều loại phí rất vô lý bắt dân phải nộp. Ngoài ra, vị “quan” xã này còn tự ý thu hồi hàng chục ngàn mét vuông đất để cấp cho người nhà.
- Không tổ chức lực lượng điều tra hoặc cảnh sát thuế (PLTP).
- Bảo hiểm xã hội tỉnh Yên Bái có cố ý làm trái? (NNVN).
- Cả nước đang quan sát ông Nguyễn Bá Thanh đưa ra sáng kiến gì ở Đà Nẵng (Infonet).
- Hà Nội “bối rối” với mô hình hỗn hợp chợ – trung tâm thương mại (DT).
- Đốc thúc “con đường đau khổ” về đích trong tháng 10 (DT). - Kiểm điểm một loạt các cơ quan liên quan đến ‘con đường vô địch gia hạn tiến độ’ (Petrotimes).-
- Bác Chủ nhiệm quên… đã được cấp 8,1 ha đất (DV). - Chính sách đãi ngộ thanh niên xung phong, thanh niên tình nguyện: Nhiều bất cập cần tháo gỡ (ĐĐK). - Cựu TNXP khổ vì chính sách nhiêu khê (PLTP). – Có nhà Hà Nội được nhập hộ khẩu?(VNN). - Treo diều dọa yến: Có thể kiện người nuôi yến ra tòa đòi bồi thường (PLTP). - Kỹ thuật hình sự phá án – Bài 1: Minh oan cho người vô tội. - Chứng cứ mọc cánh bay mất.
- Khởi tố vụ đập phá trụ sở xã, đánh cán bộ (VNN). - Cần nghiêm trị kẻ côn đồ coi thường pháp luật (Thanh tra). - Hàng trăm người đập phá trụ sở UBND xã, đánh đập cán bộ (ĐV).- Can Lộc-Hà Tĩnh: Vụ đền bù “Ma”, cưỡng thế thật !? (Hà Tĩnh). - Bạo động tại Hà Tĩnh, Đại tá Trưởng công an huyện bị trọng thương – (Cầu Nhật Tân). - Hàng trăm người đập phá trụ sở xã, đánh cán bộ (VNN).
- Dân oan Dương nội kéo đến trụ sở tiếp dân UBND TP – (Xuân VN). - Hãy làm như Tây Ninh, Long An! (NNVN).- Bác Chủ nhiệm quên… đã được cấp 8,1 ha đất (DV). - Chính sách đãi ngộ thanh niên xung phong, thanh niên tình nguyện: Nhiều bất cập cần tháo gỡ (ĐĐK). - Cựu TNXP khổ vì chính sách nhiêu khê (PLTP). – Có nhà Hà Nội được nhập hộ khẩu?(VNN). - Treo diều dọa yến: Có thể kiện người nuôi yến ra tòa đòi bồi thường (PLTP). - Kỹ thuật hình sự phá án – Bài 1: Minh oan cho người vô tội. - Chứng cứ mọc cánh bay mất.
- Khởi tố vụ đập phá trụ sở xã, đánh cán bộ (VNN). - Cần nghiêm trị kẻ côn đồ coi thường pháp luật (Thanh tra). - Hàng trăm người đập phá trụ sở UBND xã, đánh đập cán bộ (ĐV).- Can Lộc-Hà Tĩnh: Vụ đền bù “Ma”, cưỡng thế thật !? (Hà Tĩnh). - Bạo động tại Hà Tĩnh, Đại tá Trưởng công an huyện bị trọng thương – (Cầu Nhật Tân). - Hàng trăm người đập phá trụ sở xã, đánh cán bộ (VNN).
**************
Cấp phép khai khoáng dễ dãi: 'Thủ phạm' là phân cấp?
Cấp phép khai khoáng dễ dãi: 'Thủ phạm' là phân cấp?
-Ai dễ dãi trong cấp phép khai thác khoáng sản? VnEconomy -Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, khai thác khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường
-Bộ Tài nguyên và Môi trường không ủng hộ khai thác vàng ở Bắc Kạn Việc cấp phép khai thác mỏ ở Bắc Kạn cần cân nhắc, đặc biệt với những điểm mỏ nhỏ lẻ, vì hệ lụy của khai thác mỏ là rất lớn.
TT - HĐND tỉnh Quảng Trị vừa thông qua nghị quyết về quản lý sử dụng đất, trong đó có việc yêu cầu tạm dừng khai thác titan của Công ty TNHH MTV Hoàng Khang tại cụm công nghiệp Đông Gio Linh (huyện Gio Linh).
- Giám sát khai thác khoáng sản: Báo cáo “hồng hào”, thực tế “xám xịt” (PLTP). - Tổn thất lớn tài nguyên khoáng sản (SGGP). - Thiếu địa chỉ trách nhiệm trong vi phạm khai khoáng (TN). - “Kiểm tiền” chán rồi, giờ bày đặt Tiền kiểm để tránh thất thoát vốn xây dựng (SGGP). - Mổ xẻ bất công về giá đền bù đất đai (LĐ). - 4.200 khu mỏ cày xới môi trường (TT). - Làm rõ trách nhiệm của từng bộ, ngành (Thanh Tra). - Cấp phép sai phải thu hồi (TP). - Thiếu địa chỉ trách nhiệm trong vi phạm khai khoáng (TN).
************
TT - Việc cho phép Nhà máy lọc dầu Dung Quất và Nghi Sơn được cộng 3-7% thuế nhập khẩu vào giá bán nhằm tạo điều kiện cho các nhà máy này hoạt động hiệu quả.
- Giang hồ trấn lột bệnh viện: Vòng vây cho vay nặng lãi (TN). - Bắt ba “hung thần” gây khiếp sợ tại bệnh viện (TT). - Hack cả email của chùa để lừa đảo chuyển tiền (Bee). - Việt Nam bắt 4 đối tượng mua bán phụ nữ sang Trung Quốc (VOA).
- Người bệnh chịu phí đắt vì bệnh viện phải… ăn chia (ANTĐ). - Viện phí tăng, người bệnh vẫn phải đóng thêm tiền (VNE).
- Vụ xét nghiệm máu… đoán giới tính: Thanh tra Sở Y tế bất ngờ (DV). - Tiếp tay cho mất cân bằng giới tính
- Băng cướp tiệm vàng và kỳ án 10 năm – Kỳ 1: Ký ức kinh hoàng (TT).
- Vụ xét nghiệm máu… đoán giới tính: Thanh tra Sở Y tế bất ngờ (DV). - Tiếp tay cho mất cân bằng giới tính
- Băng cướp tiệm vàng và kỳ án 10 năm – Kỳ 1: Ký ức kinh hoàng (TT).
- Báo nước ngoài viết về nạn ‘lô đề’ ở Việt Nam (Infonet). - Vietnam gambling addicts driven to extremes
- Chống dịch sốt xuất huyết kiểu… phong trào? (SGTT). - Xử lý rác thải y tế nguy hại vẫn bỏ lửng (Infonet).
- Kiểm soát chặt các điểm nóng kinh doanh, giết mổ gia súc, gia cầm (TP).- Tăng cường kiểm soát rau quả nhập khẩu (VTV).- Gần 20 năm ‘hồi sinh’ dòng kênh bẩn nhất Sài Gòn (VNE).
- Làng sống chung với khói bụi, rác thải kịch độc (VNN). - Bắc Ninh: Khói đốt rác hun trường học.- Bộ Y tế quyết liệt tìm thuốc cho “căn bệnh” quá tải (TTXVN). – Đấu thầu thuốc vào bệnh viện công: Mỗi bệnh viện một giá thuốc (TT). -Hàng loạt vụ tử vong sau mổ: Y đức và sinh mệnh con người (LĐ).
- Đồng Nai: Phát hiện 2 cơ sở chế biến mỡ bẩn (DV).Xuất hiện cherry Trung Quốc 100% "đội lốt" cherry Mỹ, Canada
- Ô tô Trung Quốc bị phát hiện nhiễm chất gây ung thư (VTC). - Hơn 20.000 ôtô Trung Quốc ở Australia chứa amiăng (TTXVN). - Ông Nguyễn Xuân Hồng, Cục trưởng Bảo vệ Thực vật (Bộ NN&PTNT): Cảnh giác với rau, củ quả từ Trung Quốc (TP). - Kinh hoàng mỡ bẩn – Bài 1: Hành trình mỡ bẩn từ chợ về lò (DV).
- Đồng Nai: Phát hiện 2 cơ sở chế biến mỡ bẩn (DV).Xuất hiện cherry Trung Quốc 100% "đội lốt" cherry Mỹ, Canada
- Ô tô Trung Quốc bị phát hiện nhiễm chất gây ung thư (VTC). - Hơn 20.000 ôtô Trung Quốc ở Australia chứa amiăng (TTXVN). - Ông Nguyễn Xuân Hồng, Cục trưởng Bảo vệ Thực vật (Bộ NN&PTNT): Cảnh giác với rau, củ quả từ Trung Quốc (TP). - Kinh hoàng mỡ bẩn – Bài 1: Hành trình mỡ bẩn từ chợ về lò (DV).
- Người dân lo ngại vì “luồng xoáy lạ” từ cao ốc (NĐT).
- Cái bang Hà thành “đại náo” phố “Tây” (NĐT).
- “Khu vườn kỳ lạ” đầy rẫy chuyện lạ lùng (Bee).
- Tuyên Quang: Lò gạch “xé” nát bầu trời (Thiên nhiên).
- Trang trại hổ Việt Nam buôn bán động vật hoang dã trái phép (LĐ).
- Cái bang Hà thành “đại náo” phố “Tây” (NĐT).
- “Khu vườn kỳ lạ” đầy rẫy chuyện lạ lùng (Bee).
- Tuyên Quang: Lò gạch “xé” nát bầu trời (Thiên nhiên).
- Trang trại hổ Việt Nam buôn bán động vật hoang dã trái phép (LĐ).
Bình thường nhưng... rất lạ!
Một con suối nhỏ giữa một thành phố ở Scotland
(chụp trong chuyển nghỉ hè vừa rồi)
Ảnh này có gì lạ? Nước trong veo và.. không có... rác!
---------------
Nguyễn Trung: Lũ - Tập 1 - Chương 6 (viet-studies 17-8-12)
Nguyễn Trung: Lũ - Tập 1 - Chương 5 (viet-studies 16-8-12) Nguyễn Trung: Lũ - Tập 1 - Chương 4 (viet-studies 15-8-12) Nguyễn Trung: Lũ - Tập 1 - Chương 3 (viet-studies 14-8-12)
Nguy cơ đổ kế hoạch quốc gia dạy và học ngoại ngữ (VNN 17-8-12)
Sóng gió quanh 'Thi vân Yên Tử'': Hãy tranh luận như 'đạo hữu', 'văn hữu' (TTVH 17-8-12) -- Thực tình không muốn đụng chạm gì đến vụ này, nhưng bất đắc dĩ phải làm bổn phận "truyển tin" cho các bạn.
Để Đà Lạt là “thành phố ở trong rừng” (TT 17-8-12) -- Mỗi lần nhắc đến Đà Lạt bây giờ là buồn thúi ruột!
Nguyễn Trung: Lũ - Tập 1 - Chương 5 (viet-studies 16-8-12) Nguyễn Trung: Lũ - Tập 1 - Chương 4 (viet-studies 15-8-12) Nguyễn Trung: Lũ - Tập 1 - Chương 3 (viet-studies 14-8-12)
Nguy cơ đổ kế hoạch quốc gia dạy và học ngoại ngữ (VNN 17-8-12)
Sóng gió quanh 'Thi vân Yên Tử'': Hãy tranh luận như 'đạo hữu', 'văn hữu' (TTVH 17-8-12) -- Thực tình không muốn đụng chạm gì đến vụ này, nhưng bất đắc dĩ phải làm bổn phận "truyển tin" cho các bạn.
Để Đà Lạt là “thành phố ở trong rừng” (TT 17-8-12) -- Mỗi lần nhắc đến Đà Lạt bây giờ là buồn thúi ruột!
- Đang xem xét, sửa đổi việc thêm tên cha, mẹ vào CMND (Chinhphu.vn). - Ghi tên cha mẹ vào CMND: Tiện thì có tiện, nhưng…(VOV). - ‘Thêm tên cha mẹ vào chứng minh thư là phản cảm’ (VNE).
"Công án Thiền": Đoàn "hộ tống" nhà sư "đi một bước, lạy một lạy" đánh người vỡ đầu (GD 17-8-12)
"Công án Thiền": Đoàn "hộ tống" nhà sư "đi một bước, lạy một lạy" đánh người vỡ đầu (GD 17-8-12)
Vũ Quang Việt: Chuyến đi châu Phi (Diễn Đàn 13-8-12) ◄◄
Xem ra di họa còn dài… (Blog Dr. Nikonian 16-8-12) -- Bài rất hay! ◄
Đôi chút về giải thưởng Tự lực văn đoàn (SGTT 16-8-12) -- Bài Nguyên Ngọc
Bức tranh dịch thuật từ một góc nhìn (HNV 15-8-12) -- Bài Thuý Toàn
Khi vợ, chồng “nhắm mắt đi đêm” (ANTĐ 17-8-12) -- "Khi gặp các vấn đề về tình dục thì 74% không tìm cách giải quyết (79,5% nam và 71% nữ) mà bỏ mặc “đến đâu thì đến”. Số ít còn lại tự mua thuốc uống, tự tìm thông tin, hỏi bạn bè." Hmmm...
Nơi đàn bà chỉ mê… trai Hàn Quốc (VNN 16-7-12) -- Hi vọng tin này không dính líu gì đến tin trên!
Đời sống văn nghệ thời đầu đổi mới: Dạy văn cho học sinh phổ thông (Văn nghệ 8-10-1988) - Bài Phạm Toàn