- - Chính phủ cần bảo lãnh vốn vay nước ngoài đối với các dự án điện, than, hỗ trợ lãi suất cho các dự án cơ khí... là những giải pháp chính mà Bộ Công Thương vừa trình Thủ tướng nhằm tháo gỡ khó khăn cho các tập đoàn, tổng công ty.
Sau khi công bố đề án "giải cứu doanh nghiệp" hồi tháng 7, Bộ Công Thương đã đề xuất tới Chính phủ hàng loạt kiến nghị ưu đãi về vốn, thuế. Tuy nhiên, gói giải pháp này chỉ giải quyết khó khăn cụ thể của các ngành, các Tập đoàn, Tổng công ty và các DNNN trực thuộc Bộ.
Trong đó, đáng chú ý nhất là kiến nghị về bảo lãnh tín dụng của Chính phủ.
Chính phủ chỉ đạo các Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước đứng ra đàm phán với các tổ chức tài chính quốc tế như Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng phát triển châu Á để bố trí vốn vay cho các công trình nguồn điện.
Một số dự án cụ thể của các Tổng công ty, Tập đoàn cũng được Bộ Công Thương xin Chính phủ ưu đãi riêng.Ví dụ, ở dự án mở rộng Giang thép Thái Nguyên giai đoạn 2 này, Chính phủ chỉ đạo Ngân hàng Phát triển Việt Nam và Ngân hàng Viettinbank tiếp tục cho chủ đầu tư- Tổng công ty Thép Việt Nam vay bổ sung đối với phần vốn tăng thêm của dự án.Ở dự án bột giấy Phương Nam của Tổng công ty Giấy Việt Nam, Chính phủ cho phép tiến hành cơ cấu lại tài chính, sớm cổ phần hóa, nâng vốn Nhà nước sở hữu lên 30-50% giá trị nhà máy, giao Bộ Tài chính tiếp tục ứng vốn từ Quỹ tích lũy trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng, bảo lãnh cho đến khi nhà máy đi vào sản xuất, trích được khấu hao mới trả nợ.Dự án chế biến muối ở Lào của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam cũng được Bộ Công Thương đề nghị Chính phủ sớm chấp thuận đầu tư, được miễn thủ tục đăng ký giao dịch đảm bảo, được vay vượt 15% vốn điều lệ từ Ngân hàng Phát triển Việt Nam.Các dự án đầu tư hệ thống xử lý nước thải, cấp nước trong các khu công nghiệp dệt may được vay vốn ODA hoặc vốn Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Quỹ môi trường Việt Nam.Bên cạnh đó, ngành cơ khí được Bộ Công Thương đề xuất hỗ trợ lãi suất, hỗ trợ giá mua máy móc cho nông dân và hưởng cơ chế chỉ định thầu ở các dự án vốn Nhà nước chiếm trên 30% tổng vốn đầu tư kéo dài đến hết quý III năm 2013.Ngoài ra, Bộ Công Thương cũng kiến nghị cho xuất khẩu tinh quặng titan, quặng apatit đang tồn kho, giảm thuế VAT từ 10% xuống 5% cho sản phẩm động cơ dưới 30cv, kéo dài thời gian giảm 50% tiền thuê đất cho doanh nghiệp cơ khí đến hết năm 2013. Đồng thời, Chính phủ cần gia hạn thêm thời gian chuyển khoản cổ tức đối với các DNNN thuộc đã cổ phần hóa mà nay, Bộ là đại diện quyền chủ sở hữu phần vốn Nhà nước tại đây, có văn bản thông báo bổ sung kinh phí 50 tỷ đồng cho chương trình xúc tiến thương mại quốc gia.Trước đó, tại 2 hội nghị lấy ý kiến về đền án tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp tổ chức ở Hà Nội và Tp HCM hồi tháng 7, Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng khẳng định, điểm mới của đề án là tập trung các giải pháp có thể thực hiện ngay như giải phóng hàng tồn kho, thúc đẩy mở đầu ra cho doanh nghiệp.Tuy nhiên, với đề xuất trên đây, dường như Bộ Công Thương chỉ "cứu" các DN thuộc Bộ, chú trọng các Tập đoàn, Tổng công ty cụ thể.Phạm Huyền-Bộ Công Thương xin 'giải cứu' các tập đoàn
--Sai phạm tại nhiều dự án, tập đoàn lớn
Đề xuất kiểm toán Tập đoàn Điện lực, Xăng dầu
Phải buộc các tập đoàn ra sức cạnh tranh
Xem xét dừng 'hoạt động thí điểm' Tập đoàn HUD, Sông Đà
Rất đồng ý với các ý kiến tham luận trên. Giải pháp đối với các tập đoàn phải theo cơ chế thị trường bình đẳng giữa các doanh nghiệp, tuy rất khó. Đề nghị Chính phủ Thay bộ máy lãnh đạo của các Tập đoàn đó theo tiêu chí cạnh tranh, hoặc cổ phần hóa. Nếu không làm được thì nên cho phá sản theo luật. Không biết có nước nào doanh nghiệp thua lỗ mà các lãnh đạo vẫn vững vàng ở vị trí cao, giàu có và doanh nghiệp không bị phá sản? Hãy đưa đề án này ra trưng cầu ý kiến của dân đóng thuế cho nhà nước. Nếu đề án sử dụng tiền túi cá nhân của các vị lãnh đạo Tập đoàn Tổng công ty hoặc lãnh đạo các Bộ dùng để cứu các tập đoàn đó thì chúng tôi không có ý kiến.
Phạm Văn Tới Gửi lúc 28/09/2012 04:44
Tại sao lại như vậy?
mai xuân hiền Gửi lúc 28/09/2012 12:53
Cần cảnh giác với nhóm lợi ích
Dân Bình Gửi lúc 27/09/2012 11:08
Biểu hiện lợi ích nhóm?
Biểu hiện lợi ích nhóm! Gửi lúc 27/09/2012 10:39
Thua lỗ rồi kêu
Tam Minh Gửi lúc 27/09/2012 10:02
Xem họ sống thế nào
Nguyenthang Gửi lúc 27/09/2012 09:26
Cần minh bạch, làm rõ nguyên nhân thua lỗ
Nguyen Van Bao Gửi lúc 27/09/2012 09:24
Nên thực hiện văn hóa từ chức
Trang DM Gửi lúc 27/09/2012 09:19
Đề nghị bình đẳng
Dennis Gửi lúc 27/09/2012 08:42
Rất hay
Khó khăn không phải là bởi Chính phủ không sẵn sàng sửa đổi Luật mà bởi thiếu một bộ nguyên tắc hoàn chỉnh cho phép những vấn đề liên quan đất đai (và tài sản) được giải quyết một cách hợp lý và vô tư.
-Bộ trưởng Vũ Đức Đam: Bộ trực tiếp quản lý tập đoàn không đúng với luật
Hiện giá than bán cho điện từ mức dưới 50% giá thành đến nay đã đạt bằng 70% giá thành than năm 2011.
Hơn 40% doanh nghiệp trong nước không cần vốn ngân hàng
Chuyện gặp rủi ro trong giao thương đối với doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam là khá phổ biến.
Tại Việt Nam, Home Credit hoạt động từ tháng 4/2009, chuyên cung cấp các dịch vụ cho vay trả góp mua xe gắn máy và thiết bị điện tử.-Cắt bỏ rủi ro: Mạnh tay thanh lọc ngân hàng
-Thủ tướng: Không để lạm phát hai con số
"Phải chấp nhận loại bỏ một số cán bộ khỏi đội ngũ" đó là thông điệp, là quyết tâm chính trị của người đứng đầu Đảng ta.
Khi doanh nghiệp nhà nước được quản bởi...101 đầu mối
- Kinh tế Việt Nam : Tăng trưởng sụt, lạm phát tăng (RFI). - Kinh tế năm 2013 còn tiếp tục “vất vả” (VNEco). - Ba cách tăng quyền lực của Nhà Đầu Tư (Alan Phan). – Đầu tư của Việt kiều: khó vì thủ tục hành chính (TBKTSG).
- GDP 9 tháng tăng trưởng 4,73% (VNN). – GDP Việt Nam trượt mốc chỉ tiêu (BBC). – Thủ tướng: Không để lạm phát hai con số (VNN). – Vẫn giữ mục tiêu lạm phát đề ra (TQ). –Chính phủ: Lạm phát năm nay sẽ đạt mục tiêu (VnEco). – Tiếp tục ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô (CP). – Lạm phát cả năm khoảng 8%(NLĐ). - Bộ trưởng Đam: ‘CPI tăng cao bất thường do yếu tố thời điểm’ (ĐV).
- Tăng giá than 40%: Thêm áp lực tăng giá điện (Vef). - Thuế xuất khẩu than sẽ giảm về 10% (VNEco).
- Sớm xử lý nợ xấu gắn với tái cấu trúc ngân hàng thương mại (VnMedia). - 42% doanh nghiệp “nội” không cần vốn ngân hàng (VNEco). - Sợ ‘đòn’ của Bí thư Đà Nẵng, NH hạ lãi suất (Vef). - Đối thoại với DN về thuế: Vỡ ra nhiều chuyện khóc, cười (ND).
- Thủ tục thuế và hải quan vẫn làm khó doanh nghiệp (TT).
- Cục máu đông (NLĐ).
- Cam Trung Quốc “đội lốt” Hà Giang (TT).
- Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt hơn 20 tỷ USD (HNM). - Công ty “lật kèo”, nông dân lỗ nặng (DV). - Nhiều nhà thầu kiện đòi nợ đại gia thủy sản (VNE). - Nuôi rắn thu tiền tỷ (DV). - Lỗ nặng vì nhím rớt giá (SGTT).
- Chất lượng xăng có vấn đề? (NLĐ).
- Thất bại từ sự ra đi của cựu CEO Trương Đình Anh (LĐ).
- Cơ chế thị trường: Đơn giản hóa việc xử lý nợ xấu (Vef).
- Sở hữu chéo và những câu hỏi (ĐTCK). - Tín dụng nhiều nhà băng lớn vẫn âm. - Các ngân hàng mở rộng tín dụng cho doanh nghiệp(CP). - ‘Ngân hàng ngoại nhìn thấy cơ hội rất lớn tại Việt Nam’ (EBank).
- Yên tâm, phấn khởi sau cuộc họp BCT, Thủ tướng chỉ thị tăng cường bình ổn giá(NLĐ). - Nhưng … Nhiều nhà cung cấp “đòi” tăng giá (DT). - Xăng dầu tạm lui, than và gas quyết tăng giá (Vef).
- “Bao vây” chủ đầu tư đòi căn hộ(TN). – Thực chất là cho vay nặng lãi (ANTĐ).
- Dân vùng động đất nhốn nháo vì hết xăng (VEF). - Nghi bán xăng pha nước, hàng trăm người vây cây xăng (TN). - Bắt quả tang một cây xăng gian lận trong đo lường (TTXVN). - Hàng trăm phương tiện phải “dắt bộ” do dính xăng bẩn (DT).
- Gạo ế ẩm vì nỗi lo Thái Lan xả kho tạm trữ (VnEco). – Gạo Việt Nam khá vì chính sách của Thái Lan và nhu cầu của Trung Quốc (VOA).
- Doanh nghiệp đề nghị cẩn trọng với thép nhập khẩu (TBKTSG).
- Nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực khó đạt mục tiêu (TBKTSG).
- “Treo ao” vì thiếu vốn (NLĐ). – Nuôi cá tra ở ĐBSCL: Người nuôi “lỗ”, nhà xuất khẩu “khổ” (PNTP).
- Liên kết cứu người chăn nuôi (TT).
- Đồ chơi: Hàng hiệu giảm giá, hàng Tàu đắt khách (Vef).
- Hic! Thanh niên nghe chừng tích cực quảng bá cho cà phê (Trung Nguyên): Bạn hiểu gì về cà phê? – Tiêu thụ càng nhiều, càng sáng tạo, giàu có. Nhớ ký hợp đồng đàng hoàng, đừng quảng cáo không công, nha!
- Cần phổ cập đối tượng nộp thuế qua Internet (ĐTCK).- Giá cả đè nặng lên vai người dân VN (BBC). – Chưa đáng lo về lạm phát (TN).- GDP quý 3 tăng 5,35% (VnEco). – Vốn FDI vào VN giảm 28% (TT).
- Nâng lãi suất để điều chỉnh sai lệch kỳ hạn (CafeF/TTVN). – Âm thầm vượt trần lãi suất (TP). – ‘Ngân hàng ngoại nhìn thấy cơ hội rất lớn tại Việt Nam’ (VNE).
- Kinh tế khó khăn: Nền kinh tế đang “lạnh” (Stock/TBNH). – Không cần “trói” điều hành kinh tế (VnEco).
- Thông tin chính thống không thể bị “xài chùa” vô tội vạ (ĐTCK). – Chứng khoán sáng 27/9: Vì sao thanh khoản quá yếu? (VnEco).
- Giá xăng dầu thế giới liên tục giảm, doanh nghiệp vẫn kêu lỗ (VOV).
- Căn hộ ế ẩm, ồ ạt chuyển sang cho thuê (VEF). – Rẻ, rẻ nữa, rẻ mãi (ĐV). – Vụ “mắc kẹt” ở dự án Ciputra: Khách hàng gánh chịu hậu quả (DT).
- Kiến nghị thay chủ trả nợ cho Xi măng Đồng Bành (VnEco).
- Định giá thương hiệu: Tiền hay giá trị? (VIR).
- Những điểm mới lưu ý xuất khẩu thực phẩm vào Mỹ (TTXVN).
- Hủy cơ chế kiểm soát nhập khẩu ôtô (VEF).
- Bơm thêm vốn mồi gọi đầu tư vào nông nghiệp (VIR).- Tái cấu trúc doanh nghiệp trước hết ở tư duy người đứng đầu (VOV).
- Tín dụng ước tăng 2,35%, cán cân thanh toán thặng dư 8 tỷ USD (VnEco).
- Khoảng 51 nghìn doanh nghiệp thành lập mới (VnEco). – Doanh nghiệp vẫn khó tiếp cận vốn vay (TBKTSG).
- Chuyên gia: Gây quỹ đầu tư bất động sản sẽ rất khó (TBKTSG).
- Toàn cảnh kinh tế 27-9-2012: Đi về đâu? (VF).
- Vào chợ mỗi ngày TTCK 27-9-2012: Khói lam chiều tím (VF). – Chứng khoán lại làm nhà đầu tư thất vọng(VnMedia).
- Niêm phong cây xăng bị tố bán xăng pha nước (TN). – Đắc Lắc: Mua 100 lít xăng, bị ăn gian… 7 lít (DT).
- Hậu Trương Đình Anh: Túi tiền cổ đông FPT sẽ nặng hơn? (VTC). – Đơn từ chức của ông Trương Đình Anh viết gì?
- Trung Quốc chống Nhật: Gậy ông đập lưng ông! (PLTP). - Mỹ, Trung chỉ đấu khẩu trong tranh chấp thương mại (VNE).
- Bạo loạn và biểu tình đẩy vàng trượt mạnh xuống đáy 2 tuần (VietStock).
- Giá vàng tăng mạnh trở lại vì Trung Quốc (VNE).
- IBM và Prism hợp tác kinh doanh (TN).
- Số phận của ngành ôtô trong xung đột thương mại Mỹ-Trung (AD). - Hạng sang và giá rẻ cùng chiếm lĩnh hội chợ xe hơi thế giới 2012 (RFI).
- EU yêu cầu WTO phạt Mỹ về vụ trợ cấp cho công ty Boeing (VOA).
- Ba nước tham gia Sáng kiến An ninh Thực phẩm Châu Phi (VOA).
-China’s Rebalancing Act Project Syndicate by Yu Yongding
China’s 12th Five-Year Plan calls for a shift in the country’s economic model from export-led growth toward greater reliance on domestic demand, particularly household consumption. But, while China’s current-account surplus as a share of GDP has indeed fallen, is the economy's adjustment on track?
-Nhật có thể bơm thêm 5.000 tỷ yên kích thích kinh tế
Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ) sẵn sàng mở rộng kích thích một lần nữa nếu cần thiết để hỗ trợ nền kinh tế.
--China: One Country, Many Voices RealClearWorld
-IMF: Các nền kinh tế mới nổi cần chuẩn bị cho các cú sốc mới
Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển cần chuẩn bị đối phó cú sốc từ châu Âu, Mỹ và giá hàng hóa.
-Sản lượng công nghiệp Nhật Bản giảm mạnh nhất 3 tháng