Thứ Bảy, 8 tháng 9, 2012

Nhận diện cách thức lũng đoạn ‘dòng chảy tiền’

-(Petrotimes) - Mối quan hệ giữa các ngân hàng (NH) với các doanh nghiệp (DN) đang nổi lên với rất nhiều vấn đề “nóng”, đặc biệt là “dòng chảy” tiền trong mối quan hệ này.

Hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại đang được đặt nhiều hoài nghi.

Với việc một loạt các vụ việc cũng như các ý kiến hồ nghi của các Đại biểu Quốc hội đưa ra thời gian gần đây, câu chuyện của các đại gia Việt Nam giàu đến mức nào, giàu như thế nào?... đã được đặt ra. Người ta cũng hoài nghi cả sự phát triển quá “nóng” của hệ thống các NH Thương mại cổ phần thời gian gần đây. Lý giải vấn đề này như thế nào đây, Petrotimes sẽ cùng bạn đọc phác thảo một số nét chính trong chuỗi quan hệ NH – DN – NH.

NH là người có tiền và kinh doanh tiền, còn DN lại là người cần tiền để đầu tư kinh doanh, sản xuất... để sinh lợi nhuận. Như vậy, chưa cần phân tích sâu cũng có thể thấy, NH – DN tự bản thân nó đã có những mối quan hệ vô cùng mật thiết và gắn bó không thể tách rời, mối quan hệ đó có tính chất qua lại. Tuy nhiên, nếu mối quan hệ này được chi phối bởi một hay một nhóm cá nhân thì sẽ ra sao?

Giả sử, một nhân vật A có mối quan hệ, thậm chí là có khả năng chi phối một NH B, cá nhân này đồng thời cũng nắm quyền chi phối, điều hành một công ty là C. Để công ty C hoạt động, bằng những mối quan hệ của mình, nhân vật A sẽ có những tác động nhất định để NH B giải ngân cho công ty C.

Ở đây, công ty C có thể là các công ty đầu tư, công ty tài chính và thậm chí là các Quỹ đầu tư do các NH hoặc chính những ông chủ NH đứng ra thành lập. Các công ty này được hình thành lên có thể thực hiện các việc sau: Cho vay các dự án đầu tư, các dự án bất động sản, các công trình được… nhưng được định giá rất cao so với giá trị thật; các phương án kinh doanh không có thật; mua cổ phiếu trên sàn chứng khoán…

Như vậy, bằng những mối quan hệ nhất định, cá nhân A có thể giúp công ty C lấy được tiền từ NH một cách rất hợp lý và rất lớn. Có điều, mức độ tin cậy và chuẩn xác trong khâu thẩm định các dự án, các kế hoạch kinh doanh trên sẽ rất thấp bởi nó được quyết định bởi mối hệ của cá nhân A. Và nếu cá nhận A chính là chủ của các công ty C và lại chính là cổ đông của NH B thì câu chuyện sẽ hết sức khó lường.

Tiền từ NH B về đến tài khoản của công ty C sẽ chảy vào túi cá nhân A. Nhân vật này sẽ dùng chính số tiền đó để góp vốn vào các NH, mua lại các NH, đầu tư bất động sản, đầu tư chứng khoán… và vô hình chung, vị trí và vai trò của cá nhân này đối với NH B sẽ ngày một lớn. Chuỗi chu trình trên sẽ lại tái lập, sẽ lại được thực hiện nhưng có điều, các khoản giải ngân từ NH B sẽ ngày một lớn bởi tầm ảnh hưởng của cá nhân này ngày càng cao.

Nếu nhìn tổng thể vào chu trình trên có thể thấy, mọi hoạt động có thể bị chi phối bởi một cá nhân A. Và rất có thể, chỉ bằng những mối quan hệ cá nhân, nhân vật A sẽ huy động được một khoản tiền lớn từ NH mà không hề có tài sản thế chấp hay đảm bảo nào. Số tiền trên sẽ được chính cá nhân đó mua cổ phiếu của các NH, thậm chí là của chính NH đã cho vay để tăng tầm ảnh hưởng chi phối của mình.

Còn nếu các dự án trên là có thật thì dù có thất bại trong phương án kinh doanh, trong nhiều trường hợp, các tài sản thế chấp, các dự án vẫn thuộc quyền sở hữu của cá nhân A. Tuy nhiên, trong quá trình này, một khoản tiền lớn đã chảy vào cá nhân này vì bản thân các tài sản thế chấp, các dự án đã được định giá cao hơn rất nhiều so với thực tế.

Thanh Ngọc- Nhận diện cách thức lũng đoạn ‘dòng chảy tiền’ (Petrotimes)


- “Vòi bạch tuộc” lũng đoạn thị trường – Kỳ 2: Những “chiêu thức” mập mờ (TN).  -  - Một nhân viên của Tân Tạo bị bắt khẩn cấp (NLĐ).

Sáng nay, Techcombank được trao chứng nhận hạng A năng lực cạnh tranh

- Hoàn tất quá trình khoan khảo sát địa hình điện Ninh Thuận 1 (ĐV).Bắt nguyên Tổng giám đốc SJC Chợ Lớn (TN).

- Hạn chế “tự tung tự tác” để chặn tham nhũng đất đai (DT). - Thu hồi giấy phép nếu xây sai mà không khắc phục (VNE).
- - Dừng Dự án cảng biển Vân Phong của Vinalines (DT). Dừng dự án cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong Vietnam Plus -Văn Phòng Thủ tướng Chính phủ vừa có công văn số 6881/VPCP-KTN, truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải, yêu cầu dừng thực hiện dự án đầu tư xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong (giai đoạn khởi động) do Tổng công ty Hàng hải Việt ...

Dừng dự án cảng Vân Phong của VinalinesNhân Dân
Dừng Dự án cảng biển Vân Phong của VinalinesDân Trí
Russia and Japan Move Forward on Natural Gas Deal NYT Gazprom, Russia’s state-controlled gas monopoly, signed an accord on Saturday with the government of Japan to continue with plans for construction of a $13 billion natural gas terminal.

Ngân hàng tung tiền, khách hàng cứ thờ ơ -(TBKTSG) - Tính sơ cũng đã có khoảng 20.000 tỉ đồng được các ngân hàng công bố dành để cho vay bất động sản thời gian vừa qua. Số tiền này, theo các ngân hàng, sẵn sàng giải ngân cho cả chủ đầu tư lẫn người mua nhà. Tuy nhiên, mức độ hấp thụ vốn của thị trường hiện vẫn khá dè dặt.  

- Khoảng trống lãnh đạo (TVN).
- - Ngân hàng tăng vốn, “điệp vụ bất khả thi” (ĐTCK). - Công bố bảng xếp hạng 32 ngân hàng Việt Nam (VnEco). - Đừng “kích” tín dụng bằng mọi cách (ĐĐK).
- Bí thư Đà Nẵng “dọa” ngân hàng o ép doanh nghiệp (VnEco). - Ông Nguyễn Bá Thanh ‘đe’ gì ngân hàng? (VTC). -- DN Việt quá “hớ hênh” với dữ liệu kinh doanh (CAND).  - Bi hài chuyện bán doanh nghiệp (TP).  - Các “ông lớn” nợ thuế bao nhiêu? (VF).

- Thấy gì từ “bảng xếp hạng” các nhà băng? (DT).  - Các NHTM đang được tín nhiệm như thế nào? (VF).  - Ngân hàng vẫn “nắm đằng chuôi” khi giảm lãi suất(TTXVN).  - Doanh nghiệp phản ảnh chuyện ngân hàng (TN).  - Tổng quan Tài chính – Ngân hàng 8-9-2012: Lấy đâu ra tiền…? (VF).
- Tuần qua vàng tăng hơn 1 triệu đồng/lượng (TP).
- Toàn cảnh kinh tế 8-9-2012: Chưa yên (VF).
- Chứng khoán tuần mới: Chưa thể lạc quan (ĐTCK).
- Tháo chạy khỏi dự án “mắc cạn” (Đầu tư).

- Miễn giảm, gia hạn hơn 14.000 tỉ đồng tiền thuế (TT). -  4 tháng còn lại, bỏ vốn vào đâu? (DĐDN).
- Ngày hội chứng khoán (Alan Phan). - Đình chỉ lưu ký 2 công ty chứng khoán (VNN).
- - DN mía đường “sốt xình xịch” vì đường lậu “ép” sân (Infonet). Đào tạo nghề cho lao động nông thôn kết quả rất thấp Lao động
Chiều 7.9, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã chủ trì hội nghị giao ban toàn quốc thực hiện đề án dạy nghề cho LĐ nông thôn. Lao động nông thôn vẫn cơ bản tự tạo việc làm. Năm 2012, Bộ LĐTBXH đề ra kế hoạch sẽ tổ chức dạy nghề cho 594.925 .
- Khu công nghiệp giống cửa hàng tạp hóa (VOV). - Công nhân “khoái ăn sang” (TT).
- Xuất khẩu gạo 8 tháng đầu năm: Nhiều thuận lợi (ĐĐK).- Nhập hàng Trung Quốc, dán mán châu Âu (VTV).  - Luật tạo kẽ hở cho thương nhân nước ngoài thu gom nông sản (TQ).  - Hoạt động trái phép của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam: Bảo vệ nông dân là trên hết (Petrotimes).   - Xuất khẩu khoai lang không còn phụ thuộc vào Trung Quốc (TBKTSG). 

Công nhân Trung Quốc chém người

- Mất gần 700 tỷ đồng/năm vì đường lậu (ĐV).


- Nguyên thủ Nga-Trung hội đàm hợp tác kinh tế tại APEC (VOV).- Tăng trưởng và đầu tư của Trung Quốc tại hội nghị APEC (VOA).   - Trung Quốc tung gần 158 tỷ USD kích thích kinh tế (DT). - Trung-Triều kêu gọi đầu tư vào 2 khu kinh tế chung (TTXVN). - - Nước Mỹ không còn chỗ cho tăng trưởng kinh tế? (phần 2) (VOA). - FED có thể hành động sau phúc trình về thất nghiệp (VOA).

- Tổng thống Putin: Nga sẽ là nhịp cầu thương mại giữa các đại lục (VOA).- Trung Quốc tung hàng trăm tỷ USD kích thích tăng trưởng (VnEco).

- ECB công bố kế hoạch mua trái phiếu không giới hạn: Chứng khoán toàn cầu tăng; Tương lai eurozone mờ mịt (VF). Why Germany Should Lead or LeaveProject Syndicate --If Europe is to escape its crisis, its leaders must awaken Germany to the misconceptions that are guiding its policies. At this point, that will not happen unless they persuade Germany to make a choice: become a benevolent hegemon or exit the eurozone.

Tổng số lượt xem trang