Ý nghĩa sự hiện diện của tàu lặn Mỹ ở Philippin: Arrival of US sub in Philippines sign of shifting balance of naval power(SCMP 15-9-12) -- Phân tích của Greg Torode ◄
The arrival of one of America's most advanced submarines in the Philippines' Subic Bay this month may not have generated many headlines across the region, but the significance was certainly not lost on Chinese officials and the mainland's burgeoning class of online military watchers.
As theHawaii - a Virginia-class "hunter killer" attack submarine - moored alongside a specialist service ship, theEmory Land, it became the third US sub to visit Subic Bay since May - just one more sign ofa growing US military presence across East Asia amid China's rise.
While the activities of surface warships - US aircraft carriers involved in exercises off Vietnam, or the dispatch of civilian Chinese patrol craft to the Diaoyu Islands, for example - routinely hog the headlines, it is the rarely-sighted submarines that are doing some of the most sensitive work as regional navies, some supported by the US, gear up to cope with China's military modernisation.
The nuclear-powered Hawaii is based in Pearl Harbour and called in at Subic for what US officials described as a routine rest and recreation stop. The precise nature of its long-term work beneath the waves of East Asia remains unclear, but it is perhaps significant that Subic is the closest traditionally friendly port for the US to the PLA navy's southernmost submarine base, built into the side of a cliff on Hainan Island at the top of the disputed South China Sea.
"When we see the US reasserting a presence at Subic with submarines, I fear we are seeing Washington's 'pivot' in action," said one Chinese envoy."The pivot is not just words, it is already happening - and in the meantime we are left with the question of just how far they will go to contain China."
Outside of China, however, other questions are being raised as military strategists and analysts ponder how its navy will cope with the increasingly complicated undersea environment in its maritime backyard.
The Hawaii symbolises a shift that will see 60 per cent of America's submarines based in the Pacific by 2020 - a move that the commander of the US Pacific Fleet, Admiral Cecil Haney,said this week would also involve sending the most advanced US submarines in this direction.
The expanding US submarine presence in the region - centred on bases in Guam, Japan and Hawaii - is of course just part of the picture. Indonesia and Japan are expanding their fleets over the next decade while Vietnam - a nation with astrong military tradition - is due to take delivery of the first of six state-of-the-art Russian Kilo submarines by the end of the year.
The Russians, who also have ambitions to rebuild the strength of their Pacific submarine fleet, are helping Vietnam build submarine facilities at the highly-strategic Cam Ranh Bayon the South China Sea - a cold war-era Russian subbase.
US treaty allies Thailand and even the Philippines, a traditionally weak naval power, are considering their first submarine purchases.
However, one recent assessment of China's navy from US-based scholars Dr Andrew Ericksonand Gabe Collinsnoted a lack of progress in China's anti-submarine warfare (ASW) capabilities, despite having a modern fleet of both nuclear-powered and diesel-electric submarines that US projections suggest will reach 46 vessels by the end of this year.
They outlined Chinese priorities that concentrated on China's near seas, with a more limited ability to project power beyond that - noting that "China's navy is not poised to speed across the Pacific to threaten America the way the Soviet Union once did, if not worse.
"To date, while it is conducting extensive research on acoustics and related areas, China has made little progress in ASW, and appears to avoid competing here for fear of wasting resources on immature and inadequate approaches," Erickson and Collins wrote in a survey published online.
"Its existing nuclear-powered submarines remain relatively noisy, though follow-on variants may be less so."
ASW covers a range of assets, from fixed sea-bed sensors to detect submarines, helicopters and planes equipped with advanced radars and sonar arrays to submarines themselves - as long as they are stealthy enough. ASW capabilities are particularly important to secure large, vulnerable targets such as aircraft carriers or convoys of transport ships in a time of conflict.
Gary Li, a PLA analyst with the London-based private-sector intelligence firm Exclusive Analysis, said that while the navy's development of itsASW capabilities had not seemed to keep pace with the expansion and modernisation of its other naval assets, China appeared to have considerable "breathing space" before regional navies would pose a significant threat.
"From the longer strategic point of view, regional submarine fleets are not going to be a threat within the next five to 10 years.So China's strategists probably think they have three or four years of breathing space before they have to seriously start expandingASW capabilities."
"Right now, the focus seems to be elsewhere, judging by aggressive shipbuilding programmes that are under way," Li said.
"At this point, they seem content to let others expand their submarine programmes without being too worried."
While China would be able to produce Y-9 and Y-8 aircraft in large numbers for use on long-range anti-submarine patrols, a dedicated indigenous anti-submarine helicopter has not yet emerged - something that has surprised PLA analysts. For now, the navy still relied heavily on imported ASW helicopters such as the Ka-28, Li said.
Anti-submarine helicopters are a highly-specialised weapon. They need to be able to fly longdistances and be able to carry and deploy sonar buoys to track enemy submarines, as well as torpedoes to sink them.
To understand the importance of anti-submarine warfare - and extreme sensitivities surrounding the region's expanding submarine programmes - it is useful to consider the nature of the work their crews perform.
In short, submarines routinely do the things that governments would rather not admit to.
The smallerhunter-killer attack subs can penetrate foreign countries' coastlines, going deep into territorial waters. They can perform a range of spying missions, from tapping undersea cables to eavesdropping electronically on targets on shore.
Exploiting stealth in times of conflict, a lone unseen hunter-killer, loaded with torpedoes and missiles, can routinely threaten much larger fleets of naval and merchant ships on the surface.
It is this deterrent factor that makes military analysts describe subs as "force multipliers" - an asymmetric weapon that allowssmaller navies to make larger navies think twice.
Then there are the much larger ballistic and/or cruise-missile submarines, operated by just a few of the world's navies, that form the core of the strategy of nuclear deterrence.
The US still uses them, Russia is placing new ones in service,and China's Jin class vessels and missiles are expected to be fully operational within the next two years, according to the latest Pentagon estimates. China will have six Jin-classsubs operational by 2016.
The vessels will be particularly vital to China's ongoing nuclear deterrent. As the only nuclear power to declare a "no first use" policy, the submarines are considered strategically vitalin the worst case scenario - a future first strike destroying China's land-based missile silos.
The ballistic-missile submarines do not necessarily have to travel great distances, but they do have to be able to hide well to maintain their threat. That means avoiding being tracked by rival hunter-killers - a task the US can be expected to perform intensely in coming years, according to private military analysts. US undersea efforts to find, identify and track giant Soviet nuclear-armed submarines represented one of the key military rivalries of the cold war.
As well as working to raise the number and quality of submarines deployed in the Pacific, US military officials are attempting to work more closely with allied submarine powers, such as Japan, South Korea and Australia.
They are also attempting to discreetly support other submarine forces, such as that of Indonesia - home to some of the most strategic submarine chokepoints in the region linking the Indian and Pacific oceans.
Anti-submarine warfare is a key part of an exercise under way off Australia this month involving Australia, Brunei, Indonesia, New Zealand, Singapore and Thailand.
As one former US submariner explained,submarine activity across the region was reaching levels "not seen for decades.
"It's going to get quite crowded out there," he said.
- Tân đại sứ Nhật tại Trung Quốc qua đời (DT). - Thế giới 24h: Căng thẳng Trung – Nhật lên đỉnh điểm (VTC). -Sứ quán Nhật ở Bắc Kinh lại bị bao vây (VNN). - Trung Quốc điều cả đoàn cảnh sát cơ động đến bảo vệ ĐSQ Nhật Bản (GDVN). - Thủ tướng Nhật kêu gọi Trung Quốc giữ an toàn cho công dân Nhật (NLĐ). - Nhật sẽ đưa vấn đề Senkaku ra Liên hiệp quốc (TT). - Ảnh độc: Hải quân Trung Quốc áp đảo Nhật Bản (PN Today).
- Trung Quốc: Hạm đội Đông Hải diễn tập đổ bộ lính dù (GDVN). - Trung Quốc tiết lộ máy bay tàng hình thứ hai J-31 (KT).
- Thế giới 7 ngày: Người Hồi giáo giận dữ; Nổi sóng Hoa Đông (VOV).
- Tủ sách biển Đông: Tôi kể em nghe chuyện Trường Sa (ĐV). - Trung thu kết nối yêu thương hướng về trẻ em đảo Lý Sơn (VEN). - Vẻ đẹp ở đảo Lý Sơn (VNE). - Thành lập Khu bảo tồn biển Nam Yết (Trường Sa) (ANTĐ).
- Ra khơi cùng ngư dân – Kỳ 4: Những “cột mốc” biên cương (TT). - Ngư dân vượt… giá xăng dầu bám biển (Tin tức). - Cứu một ngư dân bị bệnh trên biển (TP).
- Trung Quốc tập trận bắn tên lửa tại biển Hoa Đông (TTXVN). - Báo TQ dẫn lời Hạ viện Mỹ:TQ là kẻ chuyên bắt nạt (PN Today).
- Đài Loan đang gây khó dễ Trung Quốc? (PN Today).
- Thủ tướng Nhật: “Chúng tôi phản đối Trung Quốc” (Thanh tra). - Đám cháy Điếu Ngư/Senkakub đang được đổ thêm dầu (TP). - “Sóng Hoa Đông” đánh thức chiến binh Samurai Nhật Bản (Infonet). - Biểu tình chống Nhật tại Trung Quốc biến thành đụng độ (DT). - Nhóm người Hồng Kông sắp trở lại Senkaku/Điếu Ngư (GDVN). - Cựu lãnh đạo Đài Loan nói Điếu Ngư là của Nhật (SGTT). - 60.000 người Trung Quốc biểu tình chống Nhật (TT). -Những hành động quá khích của người biểu tình Trung Quốc (GDVN).
-Trung Quốc bắt đầu tranh đoạt thị trường tàu chiến quốc tế với Nga? (GDVN) - "Trung Quốc hiện nay có khả năng chế tạo hầu hết các tàu chiến chủ yếu, hầu như không nhập khẩu, thậm chí bắt đầu cạnh tranh trang bị hải quân với Nga".- báo chí TQ tuyên truyền.
Tàu hộ vệ F-22P Trung Quốc xuất khẩu cho Pakistan |
Tờ nguyệt san “Quốc phòng” Nga cho rằng, năm 2007, Chính phủ Nga quyết định thành lập Tập đoàn thống nhất quốc hữu lĩnh vực đóng tàu, kết hợp các nguồn lực, chấn hưng công nghiệp đóng tàu.
Khi đó, do sự tác động của một loạt nhân tố khách quan trong và ngoài nước, tình cảnh của ngành công nghiệp đóng tàu Nga rất khó xử: Một mặt, công nghiệp đóng tàu Nga vẫn có tiềm lực tương đối mạnh, vẫn là một trong ít những nước có thể chế tạo hầu hết tất cả các loại và cấp bậc tàu chiến, bao gồm tàu ngầm hạt nhân và tàu phá băng nguyên tử.
Khi đó, Nga chiếm thị phần tương đối lớn trên thị trường vũ khí trang bị hải quân thế giới, khoảng 20%, kim ngạch giao dịch mỗi năm hơn 1 tỷ USD, hơn nữa còn có triển vọng tăng trưởng 50-100%, trở thành nước lớn cung ứng sản phẩm cho Ấn Độ, Trung Quốc – những nước đang nhanh chóng tăng cường sức mạnh hải quân.
Căn cứ vào thống kê lượng tiêu thụ, Nga là nước lớn xuất khẩu đầu tiên tàu ngầm động cơ thông thường kiểu mới của thế giới, từ năm 1986 đã xuất khẩu tổng cộng 31 chiếc tàu ngầm diesel kiểu 877.
Trung Quốc có khả năng sản xuất hầu hết các loại tàu chiến chính. Trong hình là tàu vận tải đổ bộ 071 Trung Quốc |
Từ sau khi Liên Xô sụp đổ, mãi đến năm 2007, Hải quân Nga hầu như không được trang bị tàu chiến kiểu mới, vì vậy có nhu cầu cấp bách bổ sung tàu tác chiến và hỗ trợ ở tất cả các cấp độ để khôi phục vị thế nước lớn về hải quân của Nga.
Ngoài ra, từ năm 1980-2000 Hải quân Nga thông qua cải cách đã làm thay đổi mang tính căn bản, hơn nữa cách mạng của lĩnh vực quân sự đã đề cao công nghệ đóng tàu mới, đặc biệt là vũ khí chính xác cao, công nghệ tàng hình, thông tin, chỉ huy, thu thập và xử lý tin tức tình báo… trang bị cho tàu chiến.
Vì vậy, Hải quân Nga không chỉ cần chế tạo tàu chiến kiểu mới, mà còn phải nhanh chóng chế tạo tàu chiến đa năng hiện đại trong tình hình nguồn lực có hạn, bảo đảm cho họ bảo vệ có hiệu quả an ninh quốc gia trong thời bình và thời chiến.
Báo Nga cho rằng, sự bùng phát khủng hoảng kinh tế thế giới đã gây ảnh hưởng tương đối lớn đối với ngành công nghiệp đóng tàu của Nga, đơn đặt hàng của công nghiệp đóng tàu dân dụng giảm mạnh, triển vọng phát triển không tốt.
Nga vẫn là cường quốc đóng tàu thế giới. |
Đồng thời, Mỹ, Nga, Pháp, Tây Ban Nha và Đức vẫn duy trì như cũ lĩnh vực chế tạo tàu chiến của họ và vị thế dẫn đầu trên thị trường vũ khí trang bị hải quân thế giới.
Lĩnh vực đóng tàu quân sự cũng xuất hiện một số xu thế tiêu cực gây trở ngại cho sự phát triển ngành đóng tàu quân sự theo hướng xuất khẩu, trong đó phần lớn nhân tố tạo ra mối đe dọa đặc biệt cho công nghiệp đóng tàu quân sự Nga.
Trước hết là sự quan tâm của các nước lớn nhập khẩu vũ khí trang bị hải quân trên thế giới đối với việc nhập khẩu vũ khí trang bị hải quân của nước ngoài bắt đầu giảm xuống, chuyển sang phát triển công nghiệp đóng tàu trong nước.
Chẳng hạn, trước khi kết thúc thập niên đầu tiên của thế kỷ 21, Trung Quốc hầu như hoàn toàn từ chối nhập khẩu tàu tác chiến từ thị trường nước ngoài, hơn nữa cùng với sự phát triển liên tục của công nghiệp đóng tàu quân sự trong nước, Trung Quốc đang trở thành nước lớn xuất khẩu vũ khí trang bị hải quân mới, tích cực đẩy mạnh tiêu thụ hàng đẹp giá rẻ cạnh tranh trang bị hải quân với Nga, giá cả của chúng đều không quá đắt, chất lượng tương đối cao.
Thứ hai là đa số các nước phương Tây giảm chi tiêu quân sự, tiến trình đổi mới trang bị hải quân giảm xuống, thị trường tàu quân sự cũ sôi động, đã làm hạn chế sự phát triển của thị trường tàu chiến kiểu mới.
Ấn Độ cũng đẩy mạnh tự sản xuất tàu chiến |
-Chúng ta đủ điều kiện để giữ vững chủ quyền biển đảo
TP - Sáng 15-9, Hội Biển TPHCM đã tổ chức Hội nghị về biển đảo. Tại hội nghị, ông Nguyễn Ngọc Giao- Chủ tịch Liên hiệp các hội Khoa học kỹ thuật TPHCM cho rằng Việt Nam là một quốc gia biển nên các hoạt động tuyên truyền về biển đảo là vấn đề rất quan trọng.
Điểm tựa của ngư dân nơi biển xa (Thanh tra). – Ngày đêm giữ biển yên bình (GD&TĐ). – Hội Biển TP.HCM www.bientoancanh.vn; giao lưu, nói chuyện chuyên đề về biển đảo; phản biện xã hội và nghiên cứu khoa học về biển đảo. " target="_blank">Đẩy mạnh hành động vì chủ quyền biển đảo- Cần tuyên truyền nhiều hơn về chủ quyền biển, đảo (PNTP).
- 300 phần quà Trung thu cho trẻ em huyện đảo Trường Sa (PNTP).
'Khắc tinh' của máy bay, tàu chiến tàng hình
Mỹ với Biển Đông: Từ không can dự tới “trở lại châu Á” sgtt
- Viễn cảnh một cuộc đụng độ Trung – Nhật trên biển (TTVH). - Nhật – Trung sẵn sàng đối đầu trên biển (VnMedia). - Hoa Đông: Trung Quốc tổng tấn công Nhật Bản trên mặt trận ngoại giao (GDVN). - “Trung Quốc không ngại xung đột ở Senkaku” (NLĐ). - Trung Quốc sẵn sàng đụng độ tại Senkaku/Điếu Ngư (TN). - Trung Quốc muốn quốc tế hóa Senkaku/Điếu Ngư? (TN).
- Biểu tình chống Nhật ở Bắc Kinh (TT). - Sứ quán Nhật tại Bắc Kinh hứng “mưa đá” (NLĐ). - 60.000 người biểu tình phản đối Nhật ở Trung Quốc(TTXVN). - Senkaku/Điếu Ngư: Trung Quốc đang trong tình huống khó xử (TQ). - Trung Quốc công bố tọa độ quần đảo tranh chấp với Nhật Bản(VOV).
- Lãnh đạo đảng đối lập Nhật kêu gọi cứng rắn với Trung Quốc (TN).
- Danh Đức: Bà Clinton đã thất bại ra sao tại Bắc Kinh? (TTCT).
- Căng thẳng giữa Trung Quốc và Nhật Bản tiếp tục leo thang (VOA). – Nước cờ tàu Hải giám Trung Quốc trong tranh chấp với Nhật (PN Today). - Dân Trung Quốc biểu tình trước sứ quán Nhật (VOA). – Biểu tình bài Nhật tại khắp Trung Quốc (BBC). – Nhiều cuộc biểu tình bài Nhật diễn ra khắp Trung Quốc (RFI). – Trung Quốc: Biểu tình chống Nhật chuyển thành bạo lực (Infonet). – Tokyo kêu gọi TQ đảm bảo an toàn cho người Nhật (TTXVN). – Dân Trung Quốc tăng cường độ chống Nhật (TN).
- Đài Loan đang diễn trò gì ở Biển Đông? (Kỳ 2) (Petrotimes). - Ra khơi cùng ngư dân – Kỳ 3: Ân tình của biển (TT).
- UB Đối ngoại Hạ viện Mỹ: Trung Quốc – kẻ chuyên bắt nạt ở Biển Đông (GDVN).
- Phơi bày kho vũ khí hạt nhân Trung Quốc (VTC).
- Tàu Nhật – Trung rượt đuổi trên biển (TT). - Liệu có nổ ra xung đột Trung-Nhật trên Hoa Đông? (DT).
- Máy tính xuất xứ Trung Quốc cài sẵn “mã độc” (TT).
- Nhà giáo Phạm Toàn và Thạc sĩ Đào Tiến Thi lên tiếng (Nguyễn Tường Thụy). – Sao không cấm luôn đi?(DLB). – QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM NHÀ Ở, THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN (DĐ Công nhân).
- Nhà cầm quyền Nghệ An chuẩn bị đưa xét xử phúc thẩm 3 thanh niên công giáo tại Cửa Lò – (TNCG).
- Song Chi: Bộ mặt thật của Thủ Tướng Dũng (Người Việt). “Dưới thời ông Dũng, quyền tự do ngôn luận, báo chí, tự do tôn giáo càng bị siết chặt. Hàng trăm người bất đồng chính kiến, nhà hoạt động tôn giáo, blogger… bị sách nhiễu, bị tống vào tù với những bản án nặng nề, phi lý nhất”. Bà Đầm Xòe : Ngày tận số của ông ta đã điểm.
- Ảo tưởng – đáng thương và đáng giận (ĐĐK).
- Làm thất bại “Chiến lược diễn biến hòa bình” của báo QĐND: “Thông tin ảo” và “hiểm họa thật” – Bài 2: “Con rắn Hydra” mang cái đầu “thông tin bẩn”.
- ‘Người dân không tin tưởng vào báo chí chính thống’ tại Việt Nam (Bloomberg/ TCPT). – Ghi lại bên lề – (Đông A). “Một nền truyền thông đích thực phải là nền truyền thông đi tìm, điều tra, khám phá ra những câu trả lời cho những vấn đề mà công chúng quan tâm. Với tiêu chí này, rất mỉa mai, trang Quan làm báo lại tỏ ra có khả năng đáp ứng được những câu hỏi mà dư luận quan tâm, và do vậy nó lại là truyền thông đích thực hơn cả 700 tờ báo của Việt Nam”. - Bị tấn công, người viết blog thề chiến đấu đến cùng (AP/ x-café).
- Bá Tân: Hãy tin vào dân trí – (Nguyễn Thông). “Nhà nước có đủ quyền hành và biện pháp đối xử với các loại hình sản xuất sản phẩm tinh thần, trong đó có cộng đồng mạng. Tạo điều kiện phát triển hợp lòng dân với đơn thuần răn đe một chiều, đó là hai cách xử sự gắn liền 2 cấp độ thương hiệu khác nhau”. – SỐNG Ở THÊ GIỚI PHẲNG – (Thùy Linh).
- Nguyễn Quang Thân: Sống bằng gì bây giờ? (TVN/TBKTSG). – Việt Nam Tuần Qua (RFA).
- Phỏng vấn ông Lữ Phương: Chủ nghĩa cộng sản: một thế giới viễn mơ (RFA). – Không thể xây dựng được chủ nghĩa cộng sản(Kichbu). – Hung thần hay người hùng Beria – (Nguyễn Thông). “Bốn làm sao sánh được với Beria, Khang Sinh, Uông Đông Hưng. Nhưng những ông trùm này so với Stalin, Mao Trạch Đông cũng chỉ là con tép. Chết ở chỗ, những anh luôn rao giảng tinh thần đoàn kết, yêu thương đồng chí đồng đội lại là những anh tay nhuốm máu đồng chí nhiều nhất”. –Chuyện “chia loan rẽ thúy” thời cộng sản (TTVH/ NCTG/ Cầu Nhật Tân).
- Minh Diện: TỪ CHUYỆN ĐÀO NGŨ CỦA CTV BÌNH (Bùi Văn Bồng).
- Vũ Quốc Tuấn: Phòng, chống tham nhũng từ gốc: Đổi mới thể chế (TVN),
- GÓP Ý LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG SỬA ĐỔI: Đừng sửa theo kiểu “rượu cũ, bình cũng cũ” dù thực chất vẫn muốn như vậy (PLTP).
- Vẫn còn cơ chế xin – cho (TN).
- Chi phí không chính thức trong DN : Gánh nặng tự sinh (DĐDN).
- “Trận đồ bát quái” thị trường tài chính – ngân hàng!? (PetroTimes). – Liệu có khủng hoảng kinh tế tại Việt Nam? (phần 2) (RFA). – Nhiều “đại gia ngân hàng” bán hết tài sản cũng không thể trả hết (DĐDN). – Cảnh báo nạn cán bộ ngân hàng lừa đảo (TN).
- Vụ “rút ruột” hơn 40 tỉ đồng ở Cục Điện ảnh (TN).
- Đà Nẵng: Xử lý nghiêm việc mạo danh lãnh đạo TP để trục lợi về đất đai (Infonet). – Bằng giỏi mới làm được công chức? (PLTP).
- Thơ quan tham: TRÊN GHẾ CAO (Bùi Văn Bồng).
- Hoàng Hưng: Trư cuồng, lời cảnh báo 30 năm (boxitvn).
- Thuế thu nhập cá nhân: Trong cái lý cũng cần một tý cái tình (NĐT).
- Hà Nội: Giải quyết dứt điểm các vụ khiếu nại phức tạp trong năm 2012 (Thanh tra). – Nhiều sai phạm trong quản lý đất đai, tài sản công tại Hà Nội (ND). – Đìu hiu chợ đêm Mỹ Đình (Vef).
- TAND huyện Hương Khê, Hà Tĩnh: Một phán quyết gây nhiều tranh cãi ! (PL&XH).
- Thắt cổ tự tử trong trụ sở Công an Bee - Một thanh niên chết tại trụ sở công an. TN - Vào tù vì tấn công cảnh sát (TN) - Sao chết nhiều quá vậy! (VOV).
- Không xứng danh (NLĐ).
- Chèo kéo, chặt chém khách du lịch phải bị xử lý hình sự (NĐT). – Quản lý hàng rong: Đâu lại vào đấy?(Petrotimes).
- Cho mượn hồ sơ, coi chừng đòi không được! (PLTP).
- Vũ điệu sexy 7 – Kịch nhiều hồi của Chu Mộng Long (Chumonglong).
- Sửa nhà cũ của TT Nguyễn Văn Thiệu để đón du khách (Người Việt).
- ĐĐ Phước Ngọc hay bà GĐ Cty Ngọc Thiện “mập mờ” việc quyên tiền xây dựng cô nhi viện PG tại Vĩnh Long? (chùa Phúc Lâm).
- Sang Nga lao động “chui”: Chỉ 10 triệu là xuất ngoại (Infonet). – Nga: Đất nước của những nô lệ chết(Newsland.ru/ Kichbu).- Trân trọng kính mời đối tượng nhận quyết định…giáo dục – (Phương Bích). - Thư của cụ thân sinh Đặng Bích Phượng gửi chính quyền (Nguyễn Tường Thụy). – Đào Tiến Thi: CHÚNG TA ĐỨNG BÊN CẠNH PHƯƠNG BÍCH – (Phương Bích).- Nhà cách mạng lão thành Đặng Hạ lên tiếng về việc của con gái - (Tễu).
Huỳnh Thục Vy: Lại nói về sự thỏa hiệp chính trị (Người Việt).- Vận động quốc tế trước phiên xử các Blogger Câu Lạc Bộ Nhà Báo Tự Do (DLB). - Two important trials to be held. Hai phiên tòa quan trọng sắp diễn ra (Nguyễn Hồng Sơn).- Đã tham lại còn ngu – Cá độ chính trị – Sau khi Thủ tướng ra lệnh “xử lý” đến phiên QĐND xách súng nước ra bắn (DLB).- Làm báo – Lương tâm và Trách nhiệm (Cục VT< NN/ Bùi Văn Bồng).
- Công khai kết quả lấy phiếu tín nhiệm (TP). - Cán bộ tín nhiệm thấp có thể bị cách chức (ĐĐK). - “Tín nhiệm cao hay thấp cần công bố hết” (PLVN).
- Tham- sân- si và hội chứng ‘Hai Bà…’ (TVN).- Cán bộ hợp thức hóa nhà ‘chui’ để kiếm bồi thường (ĐV).- Bạc Liêu: Trích hơn nửa tỷ đồng trang bị máy tính bảng cho đại biểu HĐND (DT).- Ngược đãi mẹ già, một cán bộ mất chức (CATP).
- Ông Tập Cận Bình tái xuất (TN). - THX: Ông Tập Cận Bình xuất hiện trước công chúng (TTXVN).- Trung Quốc và Cuba tăng cường hợp tác quân sự (TTXVN).- Chuyên viên Mỹ: Bắc Triều Tiên lạm phát 200% (VOA).- Một quân cảnh bị giữ trong vụ sát hại nhà báo Campuchia (VOA).- Quốc Hội Nga trục xuất dân biểu chống Putin (Người Việt).
- Đường sắt Cát Linh-Hà Đông chậm vì nhà thầu TQ (TTXVN).- Hơn 11.000 tỷ đồng dân kêu là phải! (KT).- Cần thể hiện văn hóa từ chức (NLĐ).- Phê bình chủ tịch UBND TP Phan Thiết (TT). - Dân lại bị công an xã ‘mạnh tay’ (Infonet) - Ra mắt trung tâm đào tạo phi công dân dụng Cam Ranh (TT).
- Triều Tiên đang phát triển tên lửa “khủng”? (DV). - Tập Cận Bình thăm Đại học Nông nghiệp Bắc Kinh (TTXVN).
- SỰ THÊ THẢM CỦA CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC (KỲ 2) – (Nhật Tuấn).- Ông Tập Cận Bình xuất hiện trở lại (BBC). – Ông Tập Cận Bình rốt cuộc đã xuất hiện lại trước công chúng (VOA). - Ông Tập Cận Bình xuất hiện trước công chúng sau hai tuần vắng mặt (RFI). –Hình ảnh ông Tập Cận Bình trước và sau khi tái xuất (PN Today). –Ông Tập Cận Bình bị chỉ trích kịch liệt trước khi “mất tích”(Infonet).
- Quan chức Nhà Trắng: Chính phủ Myanmar khuyến khích bất khoan dung tôn giáo (Irrawaddy/ chùa Phúc Lâm).
- Hàng chục ngàn người Nga biểu tình chống Putin (RFI). – Nhà lập pháp Nga bị mất chức xuất hiện tại cuộc biểu tình chống Tổng thống Putin (VOA).
Tập Cận Bình bị áp lực: Xi Jinping 'under huge pressure' from inside the Communist party (Telegraph 14-9-12)
– Thiên Triều Lao Đao – (Dainamax).Thiên Triều Lao Đao
Nguyễn-Xuân Nghĩa - Ngày 120915
"Tập Thái Tử" Đâu Rồi? Ôm Một Bình Ga Lặn Rất Sâu
* Sau hai tuần vắng mặt, Tập Cận Bình vừa xuất đầu lộ diện... *
Chưa đầy hai tháng trước khi Đảng Cộng Sản Trung Hoa họp Đại hội khóa 18 và Phó Chủ tịch Tập Cận Bình sẽ lên thay Hồ Cẩm Đào làm Tổng Bí thư và Chủ tịch Nhà nước thì việc họ Tập vắng mặt trong hai tuần liền kể từ đầu Tháng Chín làm dư luận xôn xao, đồn đoán và ngờ vực.... Cùng với cuộc khủng hoảng tại Hoa Kỳ vì làn sóng phản đối và bạo động trong khối Hồi giáo, xin hãy nhìn vào sự ổn định đáng ngại của Trung Quốc.
Năm Nhâm Thìn 2012 này là năm cực động cho nội tình Trung Quốc khi kinh tế toàn cầu và cả kinh tế xứ này đang bị suy trầm, khi động loạn xã hội là mối đe dọa cho lãnh đạo với các cuộc biểu tình bạo động ở nhiều nơi, hơn 50 vụ tự thiêu của tăng ni và người dân Tây Tạng.
Năm nay cũng là thời điểm của Đại hội Khoá 18 của đảng Cộng sản Trung Hoa, để đưa lên thế hệ lãnh đạo mới thay thế các lãnh tụ như Hồ Cẩm Đào, Ngô Bang Quốc và Ôn Gia Bảo. Đây là "thế hệ thứ năm" sau thế hệ Mao Trạch Đông, Đặng Tiểu Bình, Giang Trạch Dân và Hồ Cẩm Đào. Mười năm một lần, Trung Quốc lại có chuyển giao quyền lực như vậy, lần trước là sau Đại hội 16, vào năm 2002.
Trong khung cảnh đó, ngay từ đầu năm, giữa những tin dồn dập về biểu tình và bạo động ở nhiều nơi, người ta thấy bùng nổ sự biến khi Giám đốc Công an kiêm Phó Thị trường thành phố Trùng Khánh vào tòa Tổng lãnh sự Hoa Kỳ ở thủ phủ Thành Đô của tỉnh Tứ Xuyên xin tỵ nạn chính trị. Vụ Vương Lập Quân xin đào thoát và sau đó được an ninh Trung Quốc bắt giữ đã châm ngòi cho cuộc khủng hoảng chính trị vì Bí thư Trùng Khánh là Bạc Hy Lai bị cách chức và ra khỏi Bộ Chính trị, và vợ là Cốc Khai Lai bị ra toà vì tội giết người.
Từ các biến cố dồn dập đó, đã có tin đồn là Bạc Hy Lai cùng người đỡ đầu là Chu Vĩnh Khang, Chủ tịch ban Chính Pháp Trung ương, Ủy viên hàng thứ chín trong Thường vụ Bộ Chính trị đã cùng một số tướng lãnh tại khu vực Tây Nam dự tính tiến hành đảo chánh mà không thành. Khủng hoảng chính trị từ Trùng Khánh đã dội ngược vào trung ương tại Bắc Kinh.
Giữa lúc đó, tin đồn về sự biến tại Bắc Kinh cứ như vết dầu loang mà tràn ra ngoài khi Phó Chủ tịch Tập Cận Bình vắng mặt một cách khó hiểu từ đầu Tháng Chín. Dù lịch trình được chuẩn bị từ trước, bốn cuộc tiếp xúc của ông với giới chức quốc tế, kể cả Ngoại trưởng Hoa Kỳ, Thủ tướng Singapore và Đan Mạch đã bị hủy bỏ vào giờ chót. Lý do chính thức là vì sức khoẻ: ông bị đau lưng.
Có tin đồn là đau lưng sau một tai nạn nhỏ trong hồ bơi. Có thể là vì mêt tim. Tin đồn dữ dội hơn vậy là ông lâm trọng bệnh, bị mưu sát, có khi đã tạ thế....
Bất chấp những loại tin đồn như vậy, bộ Ngoại giao Bắc Kinh – cơ chế duy nhất có phát ngôn viên thường xuyên tiếp xúc với truyền thông quốc tế - không có lời giải thích nào thoả đáng hơn. Mới nhất thì báo chí chỉ chính thức một lần nhắc đến ông trong số lãnh tụ có lời phân ưu với gia đình lão tướng Hoàng Vinh vừa tạ thế. Những chuyện ấy càng khiến dư luận bên trong và bên ngoài bàn tán dị nghị.
Có thể là Tập Cận Bình sẽ tái xuất hiện trong những ngày tới (bài này được viết ngày 12 và quả nhiên Tập Cận Bình xuất hiện hôm 15), nhưng vấn đề không chỉ liên hệ đến một cá nhân dù là người sẽ nắm lấy quyền lực cao nhất. Vấn đề là những nhược điểm trong hệ thống chính trị Trung Quốc, dù được tái phối trí từ hai chục năm qua, nay lại hết phù hợp với những đòi hỏi dồn dập của tình hình.
Bài này sẽ nghiêm túc nói về chuyện đó.
****
Trong hệ thống quyền lực hiện nay, lãnh đạo Trung Quốc có 25 người là Uỷ viên Bộ Chính trị. Trong số này, chín ủy viên của Ban Thường vụ Bộ Chính trị mới là người quyền thế nhất. Mỗi người đều có những trách nhiệm riêng ở trong đảng và bộ máy nhà nước cùng quân đội là ba cơ chế song hành. Họ đấu tranh, thuyết phục và thỏa hiệp với nhau để dung hòa quan điểm và quyền lợi, nhưng người nào cũng có phe cánh của mình.
Bốn phe có thế lực nổi bật trong nhóm quyền lực mờ ảo và mờ ám này là 1) nhóm "Thái tử đảng" gồm con cháu các đại công thần thời cách mạng và liên kết với nhau vì quyền lợi hơn là lập trường tư tưởng; 2) khối "Đoàn phái" là các đảng viên xuất thân từ Đoàn Thanh niên Cộng sản (Cộng thanh đoàn) và cùng nương nhau để tiến lên vị trí quyền lực cao nhất; 3) "Cánh Thượng Hải" là các đảng viên xuất thân hay dựng nghiệp từ thành phố Thượng Hải, với uy thế nhiều khi lấn át các đảng viên cao cấp nhất của Bắc Kinh; 4) nhóm "Thanh Hoa" xuất thân từ Đại học Thanh Hoa ở Bắc Kinh, là phần tử ưu tú có trình độ chuyên môn khá cao.
Ngoài ra cũng còn các đảng viên xuất thân các trường lớn như Đại học Bắc Kinh hay Đại học Phục Đán tại Thượng Hải.
Trong hệ thống hiện tại, nguyên Chủ tịch Giang Trạch Dân là người tiến lên từ "Cánh Thượng Hải", dù đã về hưu vẫn gài người của mình vào Bộ Chính trị và nhất là Thường vụ Bộ Chính trị để giành ảnh hưởng với đương kim Chủ tịch Hồ Cẩm Đào và đã có quyền lợi liên kết với nhóm "Thái tử đảng".
Là lãnh tụ của "Đoàn phái", Hồ Cẩm Đào sẽ về hưu từ đầu năm tới, nhưng cũng nâng đỡ vây cánh của mình để tiếp tục gây ảnh hưởng trong hệ thống chính trị. Cả hai đều vận động các đảng viên ưu tú từ nhóm "Thanh Hoa", Bắc Kinh hay Phục Đán để tạo thế lực cho mình. Trong thực tế, Giang Trạch Dân hay Hồ Cẩm Đào, hoặc các lãnh tụ đã hay sắp về hưu như Lý Bằng, Chu Dung Cơ, Ngô Bang Quốc và Ôn Gia Bảo đều trở thành những "Thái thượng hoàng", họ kín đáo vận động và chi phối những người đương nhiệm.
Ngoài việc tranh giành đặc lợi cho tay chân và thân tộc, khác biệt chính giữa hai nhóm thế lực ("Cánh Thượng Hải" và "Đoàn phái") cũng nằm trong chủ trương phát triển.
Cánh Thượng Hải quy tụ các đảng viên tự cho là cách tân, muốn hiện đại hóa Trung Quốc qua việc phát triển các tỉnh ở vùng duyên hải, sẵn sàng cấu kết với doanh nghiệp quốc tế và muốn đạt mức tăng trưởng cao. Họ muốn các tỉnh phải có thêm quyền hạn kinh tế để linh động đối phó với tình hình. Trong thực tế, đây là thành phần kinh doanh biến báo, lý tài và tham ô nhất và việc cấu kết để chia chác quyền lợi với các đảng viên và thân tộc trong Thái tử đảng đã xảy ra.
Ngược lại, gồm các đảng viên từng là Bí thư của các tỉnh nghèo và bị khóa trong lục địa, Đoàn Phái thì e sợ phân hoá nên đòi tập trung quyền lực vào trung ương, để dồn phương tiện thu vét từ các tỉnh duyên hải cho các địa phương và thành phần nghèo khốn ở bên trong. Họ có quan điểm gọi là "thân dân", đại chúng hay "populist", nhuốm mùi mị dân. Và tay chân thì cũng cấu kết để chia chác quyền lợi chứ không liêm chính như người ta mơ tưởng.
Bên cạnh các nhóm quyền lực chính trị và kinh tài của thành phần dân sự lại còn có quân đội.
Hệ thống lãnh đạo quân đội Trung Quốc có hai cơ chế cùng một tên và cùng một thành phần 12 người để chỉ huy quân đội ở trong bộ máy đảng và trong bộ máy nhà nước. Đó là Trung ương Quân ủy hội.
Lãnh đạo Quân ủy Trung ương đương nhiên là Tổng bí thư kiêm Chủ tịch Nhà nước, một nhân vật dân sự, hiện nay là Hồ Cẩm Đào. Trong số ba Phó Chủ tịch ở dưới thì người có quyền nhất cũng là một nhân vật dân sự, hiện là Phó Chủ tịch Tập Cận Bình. Mặc dù các tướng lãnh không nằm trong chín người của Thường vụ Bộ Chính trị, họ thường xuyên họp hành riêng với hai lãnh tụ cao cấp nhất của đảng và cũng gây ảnh hưởng mà bên ngoài khó thấy ra.
Việc gây ảnh hưởng càng thuận tiện khi các phe phái dân sự cần huy động hậu thuẫn của quân đội trong cuộc đấu tranh để giành lấy quyền lực cho mình. Và rút kinh nghiệm từ Giang Trạch Dân, sau khi rời chức Tổng bí thư và Chủ tịch nước vẫn còn lãnh đạo Quân ủy thêm hai năm, Hồ Cẩm Đào sẽ tiếp tục ở lại và giới hạn quyền lực của Chủ tịch Tập Cận Bình, như một Thái thượng hoàng.
Chính là khung cảnh đấu đá ấy mới khiến các tướng lãnh cực đoan nhất có thể đẩy Trung Quốc vào tư thế hung hăng ngang ngược như hiện nay ở ngoài Đông hải.
Vào Đại hội 18 sắp tới, bảy trong chín Ủy viên Thượng vụ Bộ Chính trị sẽ phải về hưu vì tuổi tác nên chỉ còn lại hai người. Đó là Phó Chủ tịch Tập Cận Bình, thuộc Thái tử đảng và là người được Giang Trạch Dân cất nhắc và đỡ đầu từ chục năm trước. Người kia là Phó Thủ tướng Lý Khắc Cường, nhân vật thân tín gần Hồ Cẩm Đào và sẽ lên làm Tổng lý Quốc vụ viện (Thủ tướng).
Việc đề cử bảy người khác từ Bộ Chính trị vào Thường vụ Bộ Chính trị là mục tiêu đấu tranh từ nhiều năm qua của các phe nhóm trên. Vụ Bạc Hy Lai bị bay chức là một kết quả bất ngờ nhưng chỉ là mặt nổi không thể che giấu của những đòn hiểm độc chìm sâu bên dưới.
Những tin đồn mới nhất cho thấy Hồ Cẩm Đào đã nhân vụ này mà tiến xa hơn trong việc xây dựng ảnh hưởng và đạt một thắng lợi khi mọi người đều đồng ý là Thường vụ Bộ Chính trị của khoá 18 sẽ chỉ còn bảy người thay vì chín người. Tức là chỉ có năm người được đưa lên vị trí cao hơn.
Căn cứ trên thành phần và tuổi tác, Thường vụ mới sẽ có ba người thuộc Đoàn Phái của Hồ Cẩm Đào. Đó là Lý Khắc Cường, Lý Nguyên Triều (sẽ làm Trưởng ban Tổ chức Trung ương) và Bí thư Quảng Đông Uông Dương, nổi tiếng thực tiễn và cởi mở. Ba người kia lại gần với phe Giang Trạch Dân và Tập Cận Bình, đó là Phó Thủ tướng Vương Kỳ Sơn, Bí thư Thượng Hải Du Chính Thanh và Bí thư Trùng Khánh (vừa thay thế Bạc Hy Lai) là Trương Đức Giang.
Tuy nhiên, vì lý do tuổi tác - phải về hưu ở tuổi 69, hoặc có khi sớm hơn một hoặc hai năm- Vương Kỳ Sơn và Du Chính Thanh sẽ chỉ làm được một nhiệm kỳ và rời chức sau Đại hội 19, vào năm 2017. Trong khi ấy, thuộc phe Hồ Cẩm Đào là những người trẻ hơn, thuộc lớp 50 tuổi, nên sẽ còn lãnh đạo trong 10 năm tới. Ngoài ra, ông ta cũng đã cất nhắc được những người thuộc thế hệ thứ sáu vào trong Bộ Chính trị, như Bí thư Nội Mông là Hồ Xuân Hoa (dù cùng họ nhưng không có liên hệ gia đình) hay Bí thư Hồ Nam là Chu Cương....
Chúng ta trở lại bí ẩn Tập Cận Bình, người sẽ lên thay Hồ Cẩm Đào, bỗng dưng lại bặt vô âm tín!
****
Sau 10 năm khủng hoảng từ cuộc Đại văn cách (Cách mạng Văn hoá Vô sản Vĩ đại từ 1967 đến 1976 là khi Mao Trạch Đông tạ thế), Đặng Tiểu Bình đã giành được quyền lực để tiến hành cải các kinh tế từ đầu năm 1979. Nhưng chỉ 10 năm sau là khủng hoảng bùng nổ với cao điểm là vụ tán sát Thiên an môn năm 1989. Khi ấy, ông phải rút kinh nghiệm từ những vụ đấu đá quyền lực thời Mao đến những biến động chính trị thời mở cửa mà đề ra giải pháp chính trị khác, gồm các đặc điểm sau đây:
Thứ nhất, không tập trung quyền lực vào trong tay một người, người cuối cùng chính là họ Đặng, mà phân chia quyền hạn cho nhiều người, nhiều nhóm để tránh nạn độc đoán. Thứ hai, trong việc chia quyền giữa các phe nhóm thì phải có sự đồng thuận qua tiến trình thuyết phục, vận động hay mặc cả. Thứ ba, từ vụ Thiên an môn, đảng phải có viễn kiến mà chuẩn bị trước những người sẽ lãnh đạo trong 10 năm tới.
Cùng Giang Trạch Dân, Lý Bằng và Chu Dung Cơ là những nhân vật nổi lên sau vụ Thiên an môn, ông đã chọn Hồ Cẩm Đào và Ôn Gia Bảo, để họ có cả chục năm học nghề và thu thập kinh nghiệm từ các nhiệm sở liên tiếp. Cũng do sáng kiến đó của Đặng Tiểu Bình, thế hệ lãnh đạo thứ năm là Tập Cận Bình hay Lý Khắc Cường được Giang Trạch Dân và Hồ Cẩm Đào cất nhắc và đào luyện từ Đại hội 16 vào năm 2002, rồi mới lên chức sau Đại hội 17 vào năm 2007 để sẽ lãnh đạo từ đầu năm tới sau Đại hội 18 vào cuối Tháng 10 (có khi là giữa Tháng 11 nếu chưa đạt thoả thuận chung).
Phương pháp đó của Đặng Tiểu Bình quả nhiên là tạo ra sự ổn định chính trị hiếm hoi trong hệ thống quyền lực của đảng mỗi khi có sự chuyển quyền từ 80 năm nay.
Tuy nhiên, và đây mới là vấn đề, phương pháp này cũng có những nhược điểm hiển nhiên.
Yêu cầu về thỏa hiệp giữa các phe phái khiến lãnh đạo không thực hiện nổi những ưu tiên sinh tử của đảng. Thí dụ xa là ba kế hoạch phát triển các tỉnh lạc hậu bị khóa trong đất liền đã được đề ra từ thời Giang Trạch Dân qua thời Hồ Cẩm Đào mà vẫn không có kết quả. Thí dụ gần là ưu tiên giảm đà tăng trưởng để tiến hành cải cách theo kiểu từ lượng chuyển ra phẩm. Ưu tiên này được Hội nghị Ban chấp hành Trung ương kỳ V của khóa 17 nêu ra từ năm kia rồi năm ngoái - mà sau cùng lại phải buông, là tình trạng hiện nay.
Những chuyện đó cho thấy nhược điểm thứ hai là hệ thống chính trị có vẻ ổn định này không thể đối phó với loại đột biến ngắn hạn. Mọi người đều có thể đồng ý về việc cải tổ từ lượng sang phẩm là chấp nhận đà tăng trưởng thấp hơn để bẻ tay lái mà cỗ xe khỏi bị lật. Nhưng nhu cầu đó bị chặn vì vụ Tổng suy trầm toàn cầu 2008-2009 và lãnh đạo phải bơm tiền cấp cứu nên thổi lên bong bóng đầu cơ. Nghĩa là khi bị bất ngờ thì lúng túng và xoay không kịp.
Sau cùng, nhược điểm thứ ba, những dàn xếp công phu từ cả chục năm để chuẩn bị thế hệ lãnh đạo mới đã bị tan rã khi gặp những đột biến chính trị. Tổng suy trầm quốc tế hay vụ khủng hoảng Trùng Khánh đã phá hỏng kế hoạch đưa Tập Cận Bình lên lãnh đạo. Nhân vật này có thể bị đau hay bị nạn, chuyện ấy không quan trọng bằng sự kiện là lãnh đạo Bắc Kinh ngày nay không có giải pháp thay thế con gà họ Tập! Vì chế độ kiểm duyệt, cư dân trên mạng phải dùng chữ "Thái tử" để nói về nhân vậy này, nếu không là mọi tin tức hay bình luận đều bị xoá.
Khi ngẫm lại thì nếu cùng với Tập Cận Bình, các lãnh tụ trong Bộ Chính trị đề cử thêm một tay dự khuyết từ 10 năm trước thì trận đấu bên trong sẽ còn dữ dội gấp đôi. Họ không muốn như vậy nên ngày nay mới bần thần chưa biết phải tính sao nói gì về người lãnh đạo, chỉ có hơn một tháng trước khi tay này lên chấp chánh.
Kết luận? Phải chi cứ tranh cử tèm lem và ồn ào như tại Hoa Kỳ với một bản Hiến pháp công khai nói ra luật chơi dân chủ trong một thể chế liên bang.
Nôm na là không có dân chủ thì phải đá khéo. Xin đừng nói lái.
**************************************