(Toquoc)- Hôm nay, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét, cho ý kiến báo cáo của Chính phủ về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2012; phương hướng, nhiệm vụ và kế hoạch năm 2013.
Thu ngân sách đạt thấp ảnh hưởng đến thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội
Ngân sách khó khăn
Tại phiên họp, Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ đã trình bày Báo cáo về tình hình thực hiện dự toán ngân sách nhà nước năm 2012; kế hoạch năm 2013.
Theo đó, thu ngân sách nhà nước 9 tháng năm 2012 đạt 67,3% dự toán, là năm có tiến độ thu thấp nhất trong các năm gần đây; khả năng thu những tháng còn lại rất khó khăn, ảnh hưởng đến thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội. Nhiều địa phương thu ngân sách gặp khó khăn, đạt thấp so với kế hoạch như Hà Nội, TP HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Đà Nẵng, Vĩnh Phúc... Thu ngân sách đạt thấp ảnh hưởng đến thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội
Ngân sách khó khăn
Tại phiên họp, Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ đã trình bày Báo cáo về tình hình thực hiện dự toán ngân sách nhà nước năm 2012; kế hoạch năm 2013.
Cụ thể, thu nội địa và thu từ hoạt động xuất nhập khẩu dự kiến hụt dự toán khoảng 25.500 tỷ đồng; bù lại phần hụt thu là thu tăng từ dầu thô do giá tăng và thu một phần lãi dầu, khí được chia lại…
Với tình hình khó khăn như vậy, theo Bộ trưởng Bộ Tài chính, căn cứ vào khả năng cân đối ngân sách, năm 2013, Chính phủ không bố trí nguồn thực hiện chi cải cách tiền lương theo lộ trình.
Được biết, theo lộ trình cải cách tiền lương thì từ 1/5/2013, lương tối thiểu sẽ tăng từ 1,05 triệu đồng/tháng lên mức 1,3 triệu đồng/tháng. Với mức tăng này, nguồn ngân sách cần chi trong năm 2013 khoảng 60-65 ngàn tỉ đồng.
Thẩm tra báo cáo này, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - ngân sách Phùng Quốc Hiển cho biết, Ủy ban có nhiều ý kiến khác nhau.
Nhiều ý kiến tán thành phương án của Chính phủ vì cho rằng việc tăng mức lương tối thiểu đã được thực hiện 8 lần từ năm 2003 đến nay và tăng cao trong mấy năm gần đây đã góp phần giải quyết thu nhập, đời sống của cán bộ công chức, người lao động.
"Do vậy, trong bối cảnh cân đối ngân sách năm 2013 gặp rất nhiều khó khăn, thu ngân sách tăng thấp, nhiều nhiệm vụ chi chỉ được bố trí ở mức tối thiểu so với nhu cầu hoặc không đủ nguồn cân đối thì việc chưa thể bố trí ngân sách năm 2013 là để cải cách tiền lương là một vấn đề cần được tính tới" - Ông Phùng Quốc Hiển cho biết.
Một số ý kiến khác lại đề nghị, để góp phần bảo đảm đời sống cho cán bộ, công chức và người lao động hưởng lương, cần thực hiện một phần lộ trình tăng mức lương tối thiểu từ 1,05 triệu đồng/tháng như hiện nay lên mức 1,15 triệu đồng/tháng và nâng phụ cấp công vụ từ 25% hiện nay lên 30%, thời gian thực hiện từ 1/5/2013. Nguồn bố trí tăng thêm khi thực hiện phương án này sẽ lấy từ việc tăng thu nội địa và dầu khí như đã đề xuất ở trên.
Liên quan đến vấn đề lương, Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề Xã hội của Quốc hội Trương Thị Mai đặt vấn đề nâng lương tối thiểu cho khu vực doanh nghiệp năm 2013. Bộ LĐTBXH đã trình Chính phủ các phương án tăng lương ở khu vực doanh nghiệp với phương án thấp nhất là tăng từ 1,4 triệu lên 1,7 triệu đồng/tháng và cao nhất tăng từ 2 triệu đồng lên 2,4 triệu đồng/tháng.
5 chỉ tiêu kinh tế, xã hội không hoàn thành năm 2012
Trong khi đó, tình hình kinh tế khó khăn tiếp tục được thể hiện trong báo cáo kinh tế, xã hội của Chính phủ.
Trình bày báo cáo của Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh cho biết, trong số 15 chỉ tiêu của năm 2012 đã được Quốc hội phê duyệt, có 10 chỉ tiêu có nhiều khả năng đạt và vượt. Năm chỉ tiêu dự kiến sẽ không đạt, gồm: tăng trưởng GDP, tỷ lệ tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội so với GDP, tạo việc làm, mức giảm tỷ lệ hộ nghèo và tỷ lệ che phủ rừng.
Trong đó, đáng chú ý chỉ tiêu tăng trưởng GDP cả năm 2012 dự kiến chỉ đạt 5,2% so với chỉ tiêu được thông qua là 6-6,5%.
Ngoài ra, báo cáo cũng nhận định, kinh tế vĩ mô chưa thật sự ổn định vững chắc, vẫn còn nguy cơ lạm phát cao trở lại; tổng dư nợ tín dụng tăng thấp hơn nhiều so với mục tiêu đề ra và chênh lệch lớn so với tốc độ tăng huy động vốn; tình trạng nợ xấu của hệ thống ngân hàng chậm được giải quyết...
Nhận định trong báo cáo thẩm tra của mình, Ủy ban Kinh tế cho rằng, việc lạm phát hạ nhanh hơn mức dự kiến, thể hiện qua chỉ số CPI tăng thấp trong các tháng 3,4,5 và giảm trong tháng 6 (-0,26%), tháng 7 (-0,29%), cùng với việc nhập siêu giảm liên tục… cho thấy thực trạng đáng lo ngại về năng lực hấp thụ đầu vào và tổng cầu của nền kinh tế đang suy giảm mạnh.
Hai nút thắt của nền kinh tế là nợ xấu và hàng tồn kho vẫn đang làm tắc nghẽn quá trình chu chuyển nguồn lực quốc gia.
Đây cũng chính là vấn đề cần tháo gỡ theo báo cáo thẩm tra của Ủy ban Kinh tế và nhấn mạnh, giảm hàng tồn kho vừa là giải pháp cấp bách nhằm hỗ trợ sản xuất, vừa là giải pháp giảm nợ xấu một cách hữu hiệu, khắc phục nhanh tình hình khó khăn hiện nay.
Ủy ban thẩm tra cũng yêu cầu, về chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước cần xác định chính xác, minh bạch quy mô nợ xấu, các khoản tiềm ẩn trở thành nợ xấu; xử lý nợ xấu trên nguyên tắc ngân hàng thương mại phải tự chịu trách nhiệm, tự chủ động giải quyết.
"Đề nghị chỉ thành lập, sử dụng một công ty duy nhất để xử lý vấn đề nợ xấu của hệ thống ngân hàng. Sớm có những giải pháp hữu hiệu đảm bảo liên thông giá vàng trong nước và quốc tế " - báo cáo thẩm tra của Ủy ban Kinh tế khẳng định.
Ngoài ra, Chính phủ cũng phải cân nhắc ngăn ngừa lạm phát tăng cao trong năm 2013, sớm hoàn thành việc rà soát lại các công trình đầu tư dở dang đang bị giãn, hoãn tiến độ, thanh toán dứt điểm nợ đọng xây dựng cơ bản cho doanh nghiệp; tập trung đầu tư hoàn thiện các dự án trọng yếu…
Trong báo cáo kinh tế, xã hội Chính phủ cũng dự kiến, các chỉ tiêu chủ yếu của năm 2013 là: GDP tăng 5,5%, chỉ số giá tiêu dùng (CPI): 7-8%, kim ngạch xuất khẩu: khoảng 124,3 tỷ USD; nhập siêu ở mức 8%; bội chi ngân sách: không quá 4,8% GDP…/. – 5 chỉ tiêu kinh tế, xã hội không hoàn thành năm 2012(TQ).
Kiến nghị Chính phủ giải quyết hàng tồn kho và nợ xấu
Đây là khuyến nghị chính của Ủy ban Kinh tế Quốc hội do Chủ nhiệm Nguyễn Văn Giàu trình bày trong phiên họp sáng 16/10.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Xu hướng khó khăn sẽ kéo dài đến năm 2013
Theo đó, Chính phủ cần đánh giá khách quan, toàn diện các yếu tố khi xây dựng các chỉ tiêu, đồng thời sử dụng hiệu quả nguồn lực.-- UBTVQH thảo luận tình hình kinh tế – xã hội (CP).– Chủ tịch QH: Không tiền lấy gì đi chợ? (VNN).
Ông Bình nằm trong các thống đốc tệ nhất thế giới nhưng:
-Đề cử Thống đốc Nguyễn Văn Bình là chiến sĩ thi đua toàn quốcTrong 60 người được đề cử chiến sĩ thi đua toàn quốc có Thống đốc ngân hàng Nguyễn Văn Bình và 4 lãnh đạo làm trong ngành ngân hàng khác.
-TTCK Hy Lạp xếp sau Việt Nam khi Coca-Cola rời đi
Giá trị vốn hóa thị trường chứng khoán (TTCK) Hy Lạp chỉ còn 31 tỷ USD với sự ra đi của Coca-Cola trong khi của Việt Nam là 35,2 tỷ USD. Mới đây, công ty con của Coca-Cola tại Hy Lạp, Coca-Cola Hellenic quyết định hủy niêm yết tại thị trường chứng khoán Hy Lạp và chuyển sang niêm yết tại sàn London. Sự ra đi này khiến giá trị vốn hóa của TTCK Hy Lạp giảm từ 39,2 tỷ USD còn 31 tỷ USD.
Như vậy, giá trị vốn hóa của Hy Lạp ít hơn của Việt Nam hiện là 35,2 tỷ USD. TTCK Hy Lạp hiện đã là thị trường nhỏ nhất trong 24 thị trường phát triển được Bloomberg theo dõi.
Tháng 11/2007, giá trị vốn hóa TTCK Hy Lạp đạt đỉnh 273 tỷ USD, nhưng từ đó đến nay, giá trị này giảm 86% do ảnh hưởng của khủng hoảng nợ buộc chính phủ Hy Lạp phải 2 lần xin cứu trợ tài chính. Kinh tế Hy Lạp được dự báo tiếp tục suy thoái năm thứ 6 liên tiếp vào năm 2013.
-"Chưa tăng lương vào năm 2013 do khó khăn ngân sách"Đó là đề xuất của Chính phủ (CP) vừa được Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ trình bày sáng 16-10 với UB Thường vụ Quốc hội. CP không bố trí nguồn thực hiện chi cải cách tiền lương theo lộ trình vào năm 2013.
Việt Nam luôn duy trì xuất siêu sang Liên minh châu Âu
Kim ngạch thương mại Việt Nam với các nước thuộc khối EU tăng trưởng với tốc độ tương đối cao và ổn định.
-- Công khai từng phần kết luận thanh tra ngân hàng (Infonet). – “Xây dựng đề án công khai minh bạch thông tin NH” (TTXVN).
-Đề cử Thống đốc Nguyễn Văn Bình là chiến sĩ thi đua toàn quốcTrong 60 người được đề cử chiến sĩ thi đua toàn quốc có Thống đốc ngân hàng Nguyễn Văn Bình và 4 lãnh đạo làm trong ngành ngân hàng khác.
-TTCK Hy Lạp xếp sau Việt Nam khi Coca-Cola rời đi
Giá trị vốn hóa thị trường chứng khoán (TTCK) Hy Lạp chỉ còn 31 tỷ USD với sự ra đi của Coca-Cola trong khi của Việt Nam là 35,2 tỷ USD. Mới đây, công ty con của Coca-Cola tại Hy Lạp, Coca-Cola Hellenic quyết định hủy niêm yết tại thị trường chứng khoán Hy Lạp và chuyển sang niêm yết tại sàn London. Sự ra đi này khiến giá trị vốn hóa của TTCK Hy Lạp giảm từ 39,2 tỷ USD còn 31 tỷ USD.
Như vậy, giá trị vốn hóa của Hy Lạp ít hơn của Việt Nam hiện là 35,2 tỷ USD. TTCK Hy Lạp hiện đã là thị trường nhỏ nhất trong 24 thị trường phát triển được Bloomberg theo dõi.
Tháng 11/2007, giá trị vốn hóa TTCK Hy Lạp đạt đỉnh 273 tỷ USD, nhưng từ đó đến nay, giá trị này giảm 86% do ảnh hưởng của khủng hoảng nợ buộc chính phủ Hy Lạp phải 2 lần xin cứu trợ tài chính. Kinh tế Hy Lạp được dự báo tiếp tục suy thoái năm thứ 6 liên tiếp vào năm 2013.
-"Chưa tăng lương vào năm 2013 do khó khăn ngân sách"Đó là đề xuất của Chính phủ (CP) vừa được Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ trình bày sáng 16-10 với UB Thường vụ Quốc hội. CP không bố trí nguồn thực hiện chi cải cách tiền lương theo lộ trình vào năm 2013.
Việt Nam luôn duy trì xuất siêu sang Liên minh châu Âu
Kim ngạch thương mại Việt Nam với các nước thuộc khối EU tăng trưởng với tốc độ tương đối cao và ổn định.
-- Công khai từng phần kết luận thanh tra ngân hàng (Infonet). – “Xây dựng đề án công khai minh bạch thông tin NH” (TTXVN).
-- Nhà máy Dung Quất bác tin “tạm đắp chiếu” (KP).--- “Con cưng” Nhà nước tiết kiệm 4.400 tỷ: Tôi chưa tin… (KT). Thêm 2 trường hợp công ty chứng khoán bị kiểm soát đặc biệt --Theo quy định mới tại Thông tư 165/2012/TT-BTC, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước ra quyết định đặt tổ chức kinh doanh chứng khoán vào tình trạng kiểm soát đặc biệt trong 4 trường hợp thay vì 2 trường hợp được quy định tại Thông tư 226/2010/TT-BTC trước đây.
- Sân gôn phóng tay, công viên phần mềm lại… tiếc (TVN).
- Hậu xử lý nhà máy Volfram chui ở Quảng Ninh: Kỳ2: Đừng xử lý kiểu “đầu voi đuôi chuột” (PL&XH).
- Kiến nghị Chính phủ giải quyết hàng tồn kho và nợ xấu (TN).
- Chưa xem xét đề nghị “để lại 50% lãi cho Tập đoàn Dầu khí” (stox).
- Lại ‘phá rào’ huy động lãi suất vượt trần (TP).
- Toàn cảnh kinh tế 16-10-2012: Phút thăng thiên (VF).
- 4 ngày, SJC đổi 4.000 lượng vàng móp méo (VnEco). – Chốt phiên, giá vàng dừng ở mốc 46,73 triệu đồng/lượng (VOV).
- Quý 3, Chứng khoán ACB báo lỗ gần 56 tỷ đồng (VnEco). – 184 mã tăng trần, thị trường hưng phấn đáng kinh ngạc (DT). – Vào chợ mỗi ngày TTCK 16-10-2012: Bò đội nón (VF).
- Dư nợ bất động sản: 50% hay 5%? (VnEco). – Doanh nghiệp bất động sản và “quân cờ” tiến độ (VnEco). –Nhận diện bức tranh tồn kho bất động sản (ĐTCK).
-Chủ tịch Quốc hội: Dư nợ bất động sản khoảng 1 triệu tỷ đồng
Theo Chủ tịch Quốc hội dư nợ bất động sản chiếm tới 50% tổng dư nợ 2 triệu tỷ đồng, trong khi phía NHNN cho rằng chỉ chiếm 5%.
- Nhật Bản: ‘Trốn’ khủng hoảng bằng nợ nần ngất ngưởng (Infonet).
- Châu Á đang có cơ hội giúp nền kinh tế châu Âu phục hồi (CAND). - Obama dẫn điểm sít sao Romney trước tranh luận lần 2 (TT). – Những điều kỳ quặc dân Mỹ nghĩ về Obama, Romney (VNN). – Ứng viên tổng thống Mỹ “đua” nhau công kích Trung Quốc (VnMedia).WSJ: Hơn 225 tỷ USD rút khỏi Trung Quốc năm qua
Dòng tiền tiếp tục rời Trung Quốc khi giới đầu tư lo ngại đà tăng trưởng kinh tế của nước này chững lại lâu hơn nữa.
Closing America’s Jobs Deficit
Project Syndicate While the US was the world leader in high school and college graduation rates for much of the twentieth century, today it ranks in the middle of the OECD. That relative decline reflects the US schools' failure to ensure high-quality education for the disadvantaged, particularly children from poor, minority, and immigrant households.
---Lạm phát Mỹ tăng tháng thứ 2 liên tiếpGiá nhiên liệu tăng khiến lạm phát giá tiêu dùng ở Mỹ trong tháng 9 tăng mạnh.
--Germany's Schaeuble urges big leap forward in euro integration
ABU DHABI (Reuters) - German Finance Minister Wolfgang Schaeuble has called for a great leap forward in European integration ahead of a summit of EU leaders, urging the creation of a new commissioner with power over budgets and reform of European Parliament decision-making.
IMF thông qua giải pháp vực dậy nền kinh tế toàn cầu
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cho rằng cần có giải pháp toàn cầu để vực dậy nền kinh tế từ Mỹ, Nhật Bản đến các thị trường mới nổi.
- Sân gôn phóng tay, công viên phần mềm lại… tiếc (TVN).
- Hậu xử lý nhà máy Volfram chui ở Quảng Ninh: Kỳ2: Đừng xử lý kiểu “đầu voi đuôi chuột” (PL&XH).
- Kiến nghị Chính phủ giải quyết hàng tồn kho và nợ xấu (TN).
- Chưa xem xét đề nghị “để lại 50% lãi cho Tập đoàn Dầu khí” (stox).
- Lại ‘phá rào’ huy động lãi suất vượt trần (TP).
- Toàn cảnh kinh tế 16-10-2012: Phút thăng thiên (VF).
- 4 ngày, SJC đổi 4.000 lượng vàng móp méo (VnEco). – Chốt phiên, giá vàng dừng ở mốc 46,73 triệu đồng/lượng (VOV).
- Quý 3, Chứng khoán ACB báo lỗ gần 56 tỷ đồng (VnEco). – 184 mã tăng trần, thị trường hưng phấn đáng kinh ngạc (DT). – Vào chợ mỗi ngày TTCK 16-10-2012: Bò đội nón (VF).
- Dư nợ bất động sản: 50% hay 5%? (VnEco). – Doanh nghiệp bất động sản và “quân cờ” tiến độ (VnEco). –Nhận diện bức tranh tồn kho bất động sản (ĐTCK).
-Chủ tịch Quốc hội: Dư nợ bất động sản khoảng 1 triệu tỷ đồng
Theo Chủ tịch Quốc hội dư nợ bất động sản chiếm tới 50% tổng dư nợ 2 triệu tỷ đồng, trong khi phía NHNN cho rằng chỉ chiếm 5%.
- Nhật Bản: ‘Trốn’ khủng hoảng bằng nợ nần ngất ngưởng (Infonet).
- Châu Á đang có cơ hội giúp nền kinh tế châu Âu phục hồi (CAND). - Obama dẫn điểm sít sao Romney trước tranh luận lần 2 (TT). – Những điều kỳ quặc dân Mỹ nghĩ về Obama, Romney (VNN). – Ứng viên tổng thống Mỹ “đua” nhau công kích Trung Quốc (VnMedia).WSJ: Hơn 225 tỷ USD rút khỏi Trung Quốc năm qua
Dòng tiền tiếp tục rời Trung Quốc khi giới đầu tư lo ngại đà tăng trưởng kinh tế của nước này chững lại lâu hơn nữa.
Closing America’s Jobs Deficit
Project Syndicate While the US was the world leader in high school and college graduation rates for much of the twentieth century, today it ranks in the middle of the OECD. That relative decline reflects the US schools' failure to ensure high-quality education for the disadvantaged, particularly children from poor, minority, and immigrant households.
---Lạm phát Mỹ tăng tháng thứ 2 liên tiếpGiá nhiên liệu tăng khiến lạm phát giá tiêu dùng ở Mỹ trong tháng 9 tăng mạnh.
--Germany's Schaeuble urges big leap forward in euro integration
ABU DHABI (Reuters) - German Finance Minister Wolfgang Schaeuble has called for a great leap forward in European integration ahead of a summit of EU leaders, urging the creation of a new commissioner with power over budgets and reform of European Parliament decision-making.
IMF thông qua giải pháp vực dậy nền kinh tế toàn cầu
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cho rằng cần có giải pháp toàn cầu để vực dậy nền kinh tế từ Mỹ, Nhật Bản đến các thị trường mới nổi.
*******
--.-Còn 5 - 6 ngân hàng chưa thể mua đủ vàng để tất toán cho người gửi
Ngân hàng Nhà nước có thể phải lùi thời gian cho 5 đơn vị này nhưng kèm theo là quá trình đôn đốc, hối thúc để họ thực hiện đúng kế hoạch Chỉ trong 1 tuần, giá vàng miếng SJC mất 500 nghìn đồng/lượng. Còn quá sớm để cho rằng, giá vàng đang trên đà lùi nhưng theo các chuyên gia, sau khi ngân hàng thương mại cân đối được trạng thái vàng do áp lực tất toán theo Nghị định 24, giá vàng đã giảm mạnh. Vấn đề là bên nắm giữ có nên tiếp tục găm giữ.
Ngân hàng đã “sợ” vàng?
Cơn sốt vàng do các ngân hàng gây ra đã tạm qua vì họ đã mua gần đủ cơ số vàng cần thiết nhưng ít ai biết rằng, chỉ một tuần trước đó, có ngân hàng do mất cân đối trạng thái vàng quá lâu, nên phải mua tới 8.000 lượng/ngày trong nhiều ngày liên tục.
Một cán bộ Ngân hàng Nhà nước nói: “Từ cuối năm ngoái, Ngân hàng Nhà nước đã nhắc nhở các ngân hàng này nên chủ động chuẩn bị vì hạn 25/11/2012 đang đến gần nhưng họ cứ “đánh xuống”. Họ thích gửi lãi suất cao nhưng thử hỏi có cân đối được với thiệt hại do trượt giá vàng không? Còn những ngân hàng trót bán vàng rồi cho vay liên ngân hàng và đầu tư bất động sản thì lỗ nặng”.
Cũng theo ông này, với những ngân hàng thanh khoản tốt thì còn cân đối được nguồn vào-ra, nhưng với ngân hàng yếu thanh khoản thì rất vất vả chống đỡ. Bởi thế, năm nay, những ngân hàng này không những lãi rất thấp mà còn phải lấy tồn quỹ các năm trước để bù.
Đã thế, các ngân hàng thường xuyên giục SJC phải bán ra nhiều thêm tuy nhiên SJC không thể bán mạnh vì rất nhiều lý do.
Một là, nếu bán nhiều, dân ào ào mua thì khả năng cung ứng của SJC không thể đáp ứng, trong khi điều cần nhất hiện nay là đáp ứng nguồn cung cho các ngân hàng.
Hai là, do giá thất thường nên SJC không dám bán mạnh và đành chọn giải pháp an toàn là mua được bao nhiêu, bán bấy nhiêu. Chưa kể, để mua vàng, SJC cũng phải vay ngân hàng với lãi suất cao nên buộc phải cân đối đủ các chi phí vào giá bán.
Ba là, do quy trình dập vàng mới, vàng móp méo bị Ngân hàng Nhà nước siết chặt nên công suất cũng bị hạn chế.
Vị cán bộ Ngân hàng Nhà nước nói trên cho biết thêm, trong số khoảng 20 ngân hàng có trạng thái vàng âm quá sâu so với số huy động thì đến thời điểm này, có 10 đơn vị đã sẵn sàng tất toán theo tinh thần Nghị định 24; 4 đơn vị sẽ tất toán đúng hạn 25/11 tới và sau ngày đó, chỉ còn 5 – 6 đơn vị chưa thể mua đủ số vàng cần có để trả cho bên gửi.
Rất có thể, Ngân hàng Nhà nước sẽ phải lùi thời gian cho 5 đơn vị này nhưng kèm theo là quá trình đôn đốc, hối thúc để họ thực hiện đúng kế hoạch.
Sau 25/11, thị trường vàng ra sao?
Theo Ngân hàng Nhà nước, sau ngày 25/11/2012, mặc dù còn có khoảng 5-6 đơn vị chưa thể cân đối được trạng thái để tất toán cho bên gửi nhưng nhìn chung, với cơ chế mới, thị trường vàng nổi lên mấy điểm đáng chú ý.
Thứ nhất, câu chuyện “huy động, cho vay vàng” sẽ kết thúc, Ngân hàng Nhà nước không cho phép ngân hàng thương mại và ngay cả Ngân hàng Nhà nước cũng không huy động dưới hình thức trả lãi và cho vay vàng. Bởi lẽ, nếu huy động rồi để trong kho thì lỗ do phải chi trả lãi suất và rủi ro trượt giá vàng.
Còn đầu tư trên thị trường quốc tế, và/hoặc hoán đổi ngoại tệ cũng không khả thi bởi lãi suất ngoại tệ khắp thế giới rất thấp, thậm chí có nơi là 0%/năm. Chưa kể, nếu để đầu tư quốc tế thì phải chuyển đổi vàng Việt Nam thành vàng quốc tế và phải bỏ ra nhiều chi phí.
Trong khi đó, nếu chuyển đổi vàng ra ngoại tệ để mang về nước đầu tư nội địa cũng không ổn vì hiện tại, vốn trong nước đang dư thừa, nền kinh tế hấp thụ vốn đang rất kém. Thậm chí, nếu giá vàng lên, dân đến rút thì Nhà nước không biết lấy vàng đâu để chi trả và việc quay lại nhập khẩu vàng thì tự mình sa vào vòng luẩn quẩn.
Thứ hai, pháp luật cho phép người dân bảo quản tài sản bằng vàng nhưng dưới dạng trả phí “thuê két” và không có lãi suất; ngân hàng nào thu phí thấp hoặc không thu phí sẽ bị rút giấy phép “thuê két vàng”. Cùng đó, sau khi ngân hàng thương mại nắm giữ vàng, Ngân hàng Nhà nước sẽ phát hành lại bằng các chứng chỉ để thu vàng về.
Thứ ba, Nhà nước sẽ cho phép ngân hàng thương mại mua vàng nhưng là mua hộ Ngân hàng Nhà nước.
Thứ tư, nhiều ý kiến cho rằng, nếu không buôn bán vàng vật chất thì sẽ phát sinh sàn vàng ảo chui. Trước luồng ý kiến này, Ngân hàng Nhà nước khẳng định, trước đây, sàn vàng ảo có đất sống vì đòn bẩy tài chính được sử dụng phổ biến, nhưng nay không có đòn bẩy tài chính, ngân hàng thương mại không cấp vốn vào đó thì chẳng ai lên sàn. Cùng đó, Ngân hàng Nhà nước sẽ triệt những hình thức công ty sân sau để khắc phục được vấn nạn này.
Thứ năm, đối với vấn đề chuyển đổi vàng “phi SJC” sang SJC, Ngân hàng Nhà nước sẽ cho phép ai muốn chuyển đổi bao nhiêu tùy ý nhưng phải chứng minh nguồn gốc hợp pháp.
Bên cạnh đó, quy trình dập vàng theo logo SJC hiện nay rất nghiêm ngặt. Tất cả các ca kíp dập vàng đều được giám sát chặt chẽ, hết ca phải nghỉ và niêm phong, bàn giao chìa khóa cho Ngân hàng Nhà nước. Tất cả khuôn và máy đều bị niêm phong, có camera theo dõi 24/24, đến giờ dập, phải có đại diện Ngân hàng Nhà nước, mở niêm phong, mở khóa rồi mới cho mở máy, mở khuôn để dập..-Còn 5 - 6 ngân hàng chưa thể mua đủ vàng để tất toán cho người gửi
- “Cuộc chơi” cuối cùng của vàng (VnEco). - Giá vàng SJC giảm 290.000 đồng/lượng (TN).
- Lập Tổ “đặc nhiệm” điều tra các vụ chuyển nhượng vốn bí ẩn (PLVN).
UBND TP. Hải Phòng vừa quyết định thành lập Tổ công tác tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp (DN). Ngoài ra, tổ “đặc nhiệm” này có nhiệm vụ tham mưu cho Hải Phòng trong việc lập lại trật tự trong việc chuyển nhượng quyền sở hữu DN đang diễn ra hết sức phức tạp trên địa bàn.
Công ty TNHH TMCN Thái Sơn đang ”ôm” của các ngân hàng hơn một nghìn tỷ đồng |
Liên tiếp những thương vụ chuyển nhượng bí ẩn
Ông Lê Thanh Sơn, Giám đốc Sở Kế hoạch - Đầu tư (KH – ĐT) TP Hải Phòng cho biết, trong thời gian từ cuối năm 2011 trở lại đây, Sở KH – ĐT TP Hải Phòng nhận được nhiều yêu cầu của DN đề nghị thay đổi nội dung trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh liên quan đến việc các cổ đông chuyển nhượng cổ phần, liên quan đến việc thay đổi người đại diện trước pháp luật của DN.
Điểm chung nhất của các DN xin thay đổi phần vốn góp đều liên quan đến Cty cổ phần tư vấn và đầu tư Trường Sa (trụ sở tại số nhà 138/34 Nguyễn Hữu Cảnh, phường 22, quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh) hoặc cá nhân thành viên của DN này.
Theo số liệu của Sở KH – ĐT TP Hải Phòng, cổ đông, người góp vốn của 13 DN thực hiện bán cổ phần cho Cty cổ phần tư vấn đầu tư Trường Sa và các cá nhân có liên quan với tổng số tiền theo vốn điều lệ của các DN là 1.343 tỷ đồng. |
Theo xác minh từ Sở KH – ĐT TP Hải Phòng, trong lần thay đổi gần đây nhất, ngày 27/06/2011, Cty cổ phần tư vấn và đầu tư Trường Sa có vốn điều lệ khá khiêm tốn, chỉ 4,9 tỷ đồng với bốn cổ đông do ông Ngô Quốc Hùng, Tổng giám đốc làm đại diện trước pháp luật. Tuy nhiên, chỉ trong thời gian ngắn, các cổ đông cũng như DN này đã nhận chuyển nhượng phần vốn góp của các thành viên 13 DN trên địa bàn Hải Phòng với số vốn đăng ký hơn một nghìn tỷ đồng để trở thành chủ sở hữu mới.
Theo quy định của Luật DN, việc chuyển nhượng phần vốn góp tại DN đồng nghĩa với viêc người chủ mới phải gánh chịu toàn bộ các nghĩa vụ và quyền lợi đi kèm. Theo một thống kê chưa đầy đủ, số nợ mà các DN chuyện nhượng cổ phần hiện đang nợ các tổ chức còn lớn hơn rất nhiều số vốn điều lệ được đăng ký.
Đơn cử, Cty TNHH Công nghiệp – Thương mại Thái Sơn (trụ sở tại Km 8 + 93, quốc lộ 5, xã Nam Sơn, huyện An Dương) có vốn điều lệ 600 tỷ đồng nhưng hiện đang phải gánh khoản nợ quá hạn hơn một nghìn tỷ đồng; Cty cổ phần kinh doanh kim khí Hải Phòng (trụ sở tại 32 Trần Khánh Dư, quận Ngô Quyền) có vốn điều lệ hơn 30 tỷ đồng nhưng đang phải gánh các khoản nợ và các khoản đầu tư bị “đóng băng” lên tới gần 160 tỷ đồng.
Số nợ này cũng được các tổ chức tín dụng xác định là nợ xấu, cần phải tổ chức thu hồi vốn là các tài sản bảo đảm cho các giao dịch tín dụng.
Như vậy, mục đích hướng tới của việc thâu tóm DN có số nợ lớn hơn giá trị tải sản hiện có vẫn là “bí ẩn” với cả cơ quan chức năng trên địa bàn. Đại diện các DN chuyển nhượng cổ phần cho các cá nhân, Cty cổ phần tư vấn đầu tư Trường Sa cho rằng, đây là phương án “tái cấu trúc” của DN.
Lãnh đạo Sở KH – ĐT Hải Phòng quan ngại, năng lực tài chính, kỹ năng quản trị DN của DN tiếp nhận cần được kiểm tra, thẩm định. Việc tái cấu trúc cần có sự tham gia của các tổ chức tín dụng với tư cách là bên có quyền và nghĩa vụ liên quan, nếu các tổ chức tài chính không tham gia vào tiến trình tái cấu trúc DN, việc tái cấu trúc sẽ gặp nhiều rủi ro đối với bên nhận chuyển nhượng quyền sở hữu DN.
Chính quyền quyết liệt vào cuộc
Ông Đan Đức Hiệp, Phó Chủ tịch UBND TP Hải Phòng cho biết, trước sự sát nhập, thay đổi chủ sở hữu một cách bất thường tại các DN, UBND TP Hải Phòng đã thành lập Tổ công tác để kịp thời nắm bắt tình hình. Tổ công tác với các thành viên thuộc Sở KH – ĐT, Cục Thuế, chuyên viên UBND TP Hải Phòng sẽ rà soát lại toàn bộ quá trình chuyển đổi chủ sở hữu đối với các DN.
Sau khi có kết quả từ Tổ công tác, UBND TP Hải Phòng sẽ có những biện pháp cụ thể đối với từng DN. Mục đích của Tổ công tác nhằm giúp DN duy trì sản xuất, giữ được việc làm ổn định cho người lao động.
Ông Đan Đức Hiệp, PCT UBND TP Hải Phòng sẵn sàng giải đáp các thắc mắc của cộng đồng DN trong việc hỗ trợ DN theo địa chỉ email: danduchiep@haiphong.gov.vn. Số điện thoại di động 0913244069; số điện thoại để bàn 08031223. |
Ông Hiệp chia sẻ, các DN thường có xu hướng giấu các khoản lỗ, các khó khăn về tài chính. Để có thể nắm bắt được tình trạng “sức khỏe” của DN, kịp thời đưa ra những giải pháp cấp thiết cũng như thực hiện Đề án điều chỉnh cơ cấu kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh, đảm bảo yêu cầu phát triển nhanh, bền vững và chủ động hội nhập quốc tế đến năm 2020, định hướng đến năm 2025, trong thời gian tới, Hải Phòng sẽ phối hợp cùng các tổ chức hội nghề nghiệp như Chi nhánh Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tại Hải Phòng, Hội DN, Hội DN trẻ TP, Hội DN các quận, huyện duy trì chế độ giao ban báo cáo hàng kỳ, hàng tháng. Thông qua hoạt động này, Hải Phòng đồng hành cùng DN tháo gỡ khó khăn, chuyển đổi cơ cấu sản xuất cho thích hợp với tình hình mới.
Ông Hiệp thẳng thắn bày tỏ quan điểm, hầu hết các DN dùng biện pháp tái cấu trúc sản xuất đều trong tình trạng khó khăn về tài chính. Do vậy, trong quá trình tái cấu trúc, nhất thiết cần có sự tham gia của các tổ chức tín dụng. Nếu các tổ chức tín dụng không tham gia vào quá trình tái cấu trúc, việc cơ cấu lại các khoản nợ nhằm giúp DN ổn định sản xuất rất khó khả thi.
Hải Phòng đã có văn bản đề nghị Ngân hàng Nhà nước – Chi nhánh Hải Phòng phối hợp với các tổ chức tín dụng trên địa bàn rà soát, kiểm tra các hoạt động tín dụng. Trường hợp phát hiện có sai phạm, Ngân hàng Nhà nước – Chi nhánh Hải Phòng phải thông báo ngay tới Sở KH- ĐT để phối hợp xử lý.
Theo ông Hiệp, hiện chưa có bằng chứng về thông tin các DN nhận chuyển nhượng những DN có số vốn đăng ký hàng trăm tỷ đồng chỉ với giá 1 USD hay 20.000 đồng. Tuy nhiên, những uẩn khúc trong việc chuyển nhượng cổ phần, chuyển sở hữu chủ đối với các DN trong thời gian tới cũng sẽ được Ban chỉ đạo, đổi mới DN thuộc UBND TP Hải Phòng làm rõ.
Nếu người nhận chuyển nhượng cổ phần không thực hiện các nghĩa vụ tài chính, vi phạm các quy định của Luật DN, Hải Phòng sẽ chỉ đạo các cơ quan chức năng ngăn chặn việc lợi dụng các khó khăn của DN để thôn tính DN trái luật.
Theo ông Hiệp, rất có thể những DN này hy vọng trong thời gian tới, Nhà nước có chính sách giãn nợ, xóa nợ đối với một số khoản tín dụng. Do vậy, nếu thâu tóm được DN đang mang những món nợ xấu tại thời điểm hiện tại khi thị giá DN xuống thấp, người nhận chuyển nhượng sẽ hưởng lợi từ việc mua rẻ DN. Đây không phải là biện pháp tái cấu trúc DN, ông Hiệp quả quyết.
--Lợi suất trái phiếu Chính phủ tăng ở tất cả các kỳ hạn
Tuần qua, tổng giá trị giao dịch trái phiếu Chính phủ trên thị trường thứ cấp đạt gần 1.412 tỷ đồng, giảm 48,5% so với giao dịch tuần trước đó.
-- Nhà máy Dung Quất: “Không tạm dừng hoạt động” (TT).
- Nhà máy Dung Quất: “Không có chuyện tạm dừng hoạt động” (TT). - Sự cố ở nhà máy lọc dầu Dung Quất: vẫn trong tầm kiểm soát (TP). - Nhà máy lọc dầu Dung Quất xuất ra thị trường 13 triệu tấn sản phẩm (PLTP).
- Lãnh đạo tỉnh thành và chuyện cải cách (VnEco).
- Kinh tế Việt Nam 2012-2013: Cơ hội xoay chuyển tình thế? (Tia sáng). – ‘Không lường trước được giá cả tăng’ (BBC).
- Có nên tiếp tục nới lỏng chính sách tiền tệ 2013? (VnEco). – “Tổ chức tín dụng đang yếu thế“? (PLVN). - Lại ‘phá rào’ huy động lãi xuất vượt trần (TP).
- Phát hành trái phiếu hay chứng chỉ? (TP).
- Lừa đảo, trốn thuế qua internet. Bài 1: Bát nháo thế giới mạng (SGGP). - Bức xúc việc bỏ ân hạn thuế (TN).
- Mất tiền tỉ cho bảo lãnh thuế nhập khẩu (TBKTSG).
- Hàng tỷ USD vốn giá rẻ chờ DN Việt Nam (VEF).
- “Phá băng” bất động sản (TN).
- Nhân rộng mô hình thanh niên làm kinh tế (TN). - Người trưởng thôn trẻ làm kinh tế giỏi (VOV).
- Trồng sắn ethanol: Sự đổ vỡ được báo trước (DV).
- Vì sao đồng NDT tăng giá? (Tin tức).
- Khủng hoảng tài chính châu Âu, trọng tâm cuộc họp tại Bangkok (RFI).
- Ngân hàng: “Cục nợ” liên ngân hàng và Vàng sẽ bào mòn lợi nhuận quý 3? (Vietstock). – Nghịch lý ngân hàng “thừa vốn”, lãi suất huy động vẫn cao (DT). – Hậu sáp nhập HBB vào SHB: Thương vụ thành công điển hình ngành ngân hàng năm 2012 (SGTT).
- Doanh nghiệp Pháp tìm hiểu môi trường đầu tư tại Việt Nam (VOV).
- “Khó hiểu” số liệu thống kê (VnEco). – Phấn đấu năm 2013 tạo việc làm mới cho khoảng 1,6 triệu người (Infonet).
- Giá vàng bất ngờ lao dốc mạnh (DT).
- Thị trường chứng khoán: Trò chơi kéo – đẩy! (LĐ). – “Bệnh” bán khống nặng tới đâu? (SGTT). – Doanh nghiệp xin hủy niêm yết: “Sóng đen” thị trường chứng khoán (Công thương).
- Đua nhau giảm giá: Cửa cuối cùng cho BĐS (VNN). – BĐS thời kiện cáo: Những chủ đầu tư ‘chai mặt’ (VNN). – Chung cư 10 triệu/m2 bị hét giá chênh 80 triệu đồng (Infonet).
- “Chiếc bánh” chăn nuôi VN: DN nước ngoài sắp chiếm hết! (NNVN). – Doanh nghiệp thủy sản kêu cứu (VNE). – “Ăn chia” sao cho hài hòa? (SGTT).
- Thương hiệu Việt tan vỡ: Biếu không Tribeco cho nước ngoài (Vef).
- Năm 2013 dự kiến sản xuất 1,5 triệu tấn đường (TP).
- Xe đạp điện Trung Quốc bị tẩy chay (Infonet).
- Kinh tế Việt Nam tươi sáng trong mắt nhà đầu tư nước ngoài (PLVN).
- ‘Ẩn họa’ của nợ xấu! (Petrotimes). – Dọn dẹp cơ cấu sở hữu chéo (CafeF/ĐT).
- Thâm hụt ngân sách tăng nhanh sẽ cản trở quá trình tái cơ cấu kinh tế (SGTT). – IMF&WB: Việt Nam cần thắt chặt ngân sách(SGTT). – CPI tăng đột biến: Bài học về dự báo và điều hành giá (VOV). – “Giá tăng cao do công tác dự báo chưa tốt” (DT). – Tại sao áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng dầu? (Infonet).
- Nhiều ngân hàng giảm uy tín (ĐĐK). – Vi phạm tiền tệ – ngân hàng: Ngăn ngừa trước, xử phạt sau (TP). – Rủi ro nợ ngân hàng, nhà đầu tư “hốt hụi chót” (Vietstock). – Cơ chế điều hành lãi suất qua “lăng kính” quan hệ Nhà nước – Thị trường (Vietstock).
- Nợ thuế của khối DN nhà nước chiếm 13% tổng nợ (ĐTCK).
- Thương hiệu Việt tan vỡ: Sự biến mất của Habubank (Vef). – Một tháng sau cuộc “hôn nhân” SHB với Habubank (VnEco).
- Cộng đồng doanh nghiệp: Linh hoạt để cái khó “ló” cái khôn (ĐĐK). – Doanh nghiệp dự cảm về kinh doanh (VnEco). – Lãi gộp thấp: Doanh nghiệp nhỏ tự đẩy mình khỏi cuộc chơi (CafeF/TTVN). – Doanh nghiệp lớn tăng trưởng khá tốt (VIR).
- Bất động sản ‘loạn’ tranh chấp, kiện cáo (VEF). – Dân đã mất niềm tin vào thị trường bất động sản (VNE). – Chung cư 10 triệu đồng/m2 đẩy nhà thu nhập thấp vào ‘cửa tử’? (TP).
- DN nội “chết chùm“ vì một nhà thầu ngoại “xù” nợ? (PLVN).
- Giá vàng tạm thoái lui sau chuỗi ngày “nhảy múa” (DT).
- Đình chỉ công ty chứng khoán yếu kém (TN).
- Phát triển kinh tế biển, nên “san sẻ” cho các DN mạnh (NĐT).
- Thừa đường vẫn phải nhập (DV).
- Thực phẩm thiết yếu sắp tăng giá (VnEco).
- Chờ thêm “điểm nổ” tái cơ cấu (ĐTCK).
- Ký quỹ tạm nhập tái xuất, doanh nghiệp than khó (TBKTSG).
- Giảm giá VND – nên chăng? (DĐDN).
- Hậu sáp nhập, SHB thu hồi gần 450 tỷ đồng nợ xấu (VNE).
- Độc quyền cung vàng, giá trong nước vượt xa thế giới (ĐTCK).
- Toàn cảnh kinh tế 15-10-2012: “Tsunami” (VF).
- Vào chợ mỗi ngày TTCK 15-10-2012: Trời đi vắng (VF). – Sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 15/10 (ĐTCK). – Tuần qua: Thị trường chứng khoán diễn biến tích cực (Petrotimes).
- Công ty Hàn Quốc muốn làm casino ở Phong Nha (VnEco).
- Cà phê Tây Nguyên mất mùa, mất giá… (QĐND).
- Khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Tài chính Á-Âu lần 10 (TTXVN).
- Hai người Mỹ cùng đoạt giải Nobel Kinh tế năm 2012 (TTXVN).
- Campuchia phê chuẩn Hiệp định ASEAN miễn thị thực (TTXVN).
- Thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Anh (TN).
-- Tập đoàn của Trung Quốc mua một trang trại lớn ở Australia (VOA).
-- Thương vụ 20 tỷ đôla của một công ty Nhật được công bố (VOA). - George Soros: Đức có thể giúp châu Âu tránh suy thoái (VOA).
- Hai người Mỹ đoạt giải Nobel Kinh tế 2012 (VOA). – Nobel Kinh tế 2012 về tay hai chuyên gia Mỹ (RFI). Nobel Kinh tế 2012: 2 From U.S. Win Nobel in Economics (NYT 15-10-12) -- Getting to know Al Roth and Lloyd Shapley, this year’s Nobel laureates in economics (WP 15-10-12) ‘Stable allocations’ theory wins Nobel prize (FT 15-10-12) -- Marriage as an Economic Problem (Slate 15-10-12)
- Ngân hàng Nhà nước Trung Quốc: Ưu tiên là ổn định giá cả (VOA).
- Norodom Sihanouk – con người tài hoa và thăng trầm (VNN). – Những thang bậc trong cuộc đời cựu vương Sihanouk (VnEco). –Cuộc đời Sihanouk phản chiếu lịch sử Campuchia (VNE).
- Góc nhìn khác về cuộc sống của dân Bắc Triều Tiên (GDVN).
- Con trai Bạc Hy Lai “âm thầm về nước” (NLĐ). – Bạc Qua Qua bác tin trở về Trung Quốc? (TN).